Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 30

8 16 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản.. -Cảm nhận được tâm hồn nhậy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của t[r]

(1)Ngày soạn : 18/3/2011 Ngày dạy : 22 /3/2011 Tuần 30 Tiết 113 +104 : Văn bản: LAO XAO ( Duy Khán) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp và phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim văn -Hiểu nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn các loài chim làng quê văn -Cảm nhận tâm hồn nhậy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả 2.Kĩ năng:-Đọc- hiểu bài hồi kí- tự truyện có yếu tố miêu tả -Nhận biết chất dân gian sử dụng bài văn và tác dụng yếu tố này 3.Thái độ: Giáo dục HS tính yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Nêu nội dung và nghệ thuật văn "Lòng yêu nước "? Bài mới:* Giới thiệu bài: Chúng ta nghe: “Trên rừng có ba mươi sáu thứ chim Có chim cheo bẻo, có chim ác là” Để tìm hiểu giới các loài chim hôm chúng ta học đoạn trích" Lao xao" nhà văn Duy Khán ? Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: HS đọc phần chú thích dấu  1.Tác giả : Duy Khán (1934-1993) quê Bắc Tóm tắt vài nét tác giả , tác Ninh, là nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước phẩm ? 2.Tác phẩm: "Lao xao" thích từ tác phẩm "Tuổi thơ im lặng " Duy Khán - Nội dung khái quát : Bài văn tả, kể các Nêu nội dung khái quát văn ? loại chim làng quê Việt Nam II Đọc – Hiểu văn bản: Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn 1.Đọc – giải thích từ khó GV hướng dẫn cách đọc :đọc giọng tự 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản: a) Cảnh chớm hé làng quê : nhiên, gần với lời nói thường GV giải thích số từ khó - Cây cối: um tùm HS thảo luận nhóm : - Cả làng thơm: Hoa lan trắng xoá Tác giả tập trung miêu tả cảnh buổi sớm - Hoa giẻ mảnh dẻ chớm hè làng quê qua chi tiết - Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít nào? Cây cối? hoa? ong? bướm? âm chín thanh? màu sắc? - Ong: ong vàng, ong mật đánh lộn để hút mật Lop6.net (2) Nhận xét chung phương thức biểu đạt đoạn văn này? Các phép tu từ? Qua nghệ thuật em có nhận xét gì cảnh đây? Ta có thể chia làm nhóm chim? Cơ sở nào để chia vậy? Nhóm chim hiền lành gồm loại nào ? Đặc điểm các loại chim? Câu hát đồng dao có ý nghĩa gì? Có loài chìm ác nào ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để tái hình ảnh loài chim ác ? Qua đoạn văn, em có nhận xét gì vốn hiểu biết tác giả? Tìm thành ngữ? Câu hát đồng dao, chuyện cổ tích bài ? Tác dụng cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian? Hoạt động III.Tổng kết Nêu số đặc sắc nghệ thuật bài Nêu ý nghĩa văn ? - Bướm: hiền lành, bị đuổi rủ lặng lẽ bay xa chỗ lao xao -Miêu tả, kể, quan sát tinh tế, nhân hoá, so sánh : =>Cảnh chớm hè miền quê với hình ảnh đặc sắc, phong phú các loài cây, hoa , và loài vật b) Thế giới các loài chim :  Nhóm chim hiền lành: Bồ các: kêu các các Sáo sậu: sáo đen hát mùa Tu hú: kêu mùa chín Chim ngói: Sát qua vội vã kéo hướng mặt trời Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh  Những loài chim dữ, ác: Diều hâu: Mũi khoắm,đánh tinh thấy gà lao xuống mũi tên Chèo bẻo: kẻ cắp, mờ đất cất tiếng gọi người Qua: lía lía, láu láu quạ dòm chuồng lợn -Miêu tả, so sánh => Thế giới các loài chim làng quê phong phú, đẹp đẽ, có chim hiền lẫn chim ác c) Chất liệu văn hoá dân gian -Thành ngữ:dây mơ rễ má, hổ mang , kẻ cắp gặp bà già, lía lía, láu láu quạ dòm chuồng lợn -Câu hát đồng dao: Bồ các là bác chim ri, chim ri là gì sáo sậu, sáo sậu là cậu sáo đen, sáo đen là em tu hú, tu hú là chú bồ các -Chuyện cổ tích: Chim bìm bịp, chèo bẻo, kể chiến chèo bẻo và chim cắt  Đậm đà chất dân gian , thể sắc dân tộc Việt Nam tạo nên tranh sinh động làng quê Việt Nam IIITổng kết : Nghệ thuật : -Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn -Sử dụng nhiều yếu tố dân dan đồng dao, thành ngữ -Lời văn giàu hình ảnh -Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể đối tượng miêu tả Ý nghĩa văn : Bài văn đã cung cấp thông tin bổ ích và lí thú đặc điểm Lop6.net (3) số loài chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm người với loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước 4.Củng cố: Bài văn đã cho em hiểu biết gì và tình cảm nào thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim? 5.Hướng dẫn tự học : -Đọc kĩ văn bản, nhớ các chi tiết, hình ảnh miêu tả tiêu biểu các loài chim -Nhớ các câu đồng dao, thành ngữ văn -Tìm hiểu thêm các văn khác viết làng quê Việt Nam -Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn : 21/3/2011 Ngày dạy : 24 /3/2011 Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,các thành phần chính câu, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết các phép tu từ ,phân tích các thành phần câu 3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn đề và đáp án Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - Giáo viên phát đề cho học sinh -Quán triệt HS làm bài nghiêm túc -Hết GV thu bài 4.Củng cố: Về nhà lấy thêm ví dụ các dạng đề để phân tích 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào vở.Trả bài viết số IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Lop6.net (4) Trường THCS LÊ HỒNG PHONG VIỆT Họ và tên : Lớp : gian phát đề) Điểm KIỂM TRA ĐỊNH KÌ PHẦN TIẾNG Môn : Ngữ văn Thời gian :45 phút.( Không kể thời Lời phê giáo viên I.Trắc nghiệm ( 4điểm ) : Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời cách khoanh tròn ý đúng : Câu : Ẩn dụ là gì ? a Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét khác b Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng c Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét gần gũi d Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương phản Câu : Phép nhân hoá có tác dụng nào ? a Gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với người c Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người d Cả b và c đúng Câu : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” dùng phép tu từ gì ? a So sánh c Ẩn dụ b Hoán dụ d Nhân hoá Câu : Chủ ngữ là gì ? a Nêu hành động vật, tượng c Nêu trạng thái vật, tượng b Nêu tên vật, tượng d Nêu đặc điểm vật, tượng Câu 5: "Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng " thuộc kiểu so sánh nào ? a.So sánh ngang b So sánh không ngang Câu : Câu “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ” thuộc kiểu câu gì? a câu trần thuật đơn có từ “ là” c Câu nghi vấn b Câu trần thuật đơn d Câu cảm thán Câu : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ? a Thiếu chủ ngữ c Thiếu chủ ngữ, vị ngữ b Thiếu vị ngữ d Thiếu trạng ngữ Câu : "Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngườu sỏi đá thành cơm" thuộc kiểu hoán dụ gì ? a.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng b.Lấy đặc điểm tính chất vật để vật c.Lấy phận để toàn thể d Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứađựng Lop6.net (5) II Tự luận : ( điểm ) Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng Câu (1 điểm ) :Thế nào là câu trần thuật đơn ? Câu (1 điểm ) : Đặt câu theo cấu trúc : Ai / làm gì ? Câu ( 4điểm ) : Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu sau : - Tre giúp người trăm nghìn công việc khác - Nước dâng trắng mênh mông - Chẳng bao lâu, tôi trở thành chàng dế niên cường tráng - Tôi là học sinh.lớp ******************************************************** Mức độ Lĩnh vực nội dung Ẩn dụ Nhân hóa Phép tu từ Chủ ngữ So sánh Kiểu câu Lỗi câu Hoán dụ Câu trần thuật đơn Các thành phần chính câu Tổng số câu Tổng số điểm MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Môn Ngữ văn Thời gian :45 phút Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Câu1 Câu2 d Câu Câu2 1 1 1 1 2 11 10 Câu Câu4 Câu Câu Câu Câu Câu 3 1,5 2,5 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT( HỌC KÌ II) Môn : Ngữ văn Thời gian : 45 phút I Trắc nghiệm : ( 4đ) : Học sinh trả lời đúng câu đạt ( 0,5đ) b Tổng c b b II.Tự luận ( điểm ) Lop6.net a a c (6) Câu ( 1đ) Câu trần thuật đơn là loại câu cum C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Câu ( đ) Ví dụ ; Tôi học bài Câu (4 điểm ) Mỗi câu đúng điểm Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu sau : -Tre /giúp người trăm nghìn công việc khác C V - Nước /dâng trắng mênh mông C V -Chẳng bao lâu, tô i/ trở thành chàng dế niên cường tráng C V -Tôi / là học sinh.lớp C V *********************************************** Ngày soạn : 22/3/2011 Ngày dạy : 26 /3/2011 Tiết 116: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6-VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá lực học mình qua phân môn Ngữ văn , khả làm văn tả người 2.Kĩ năng: Biết tự đánh giá và đánh giá thành công và hạn chế bài viết mình và bạn 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS Học sinh: Đọc và xem lại bài , sử chữa lỗi sai III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm văn tả người và bài kiểm tra Văn nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp Hoạt động GV Nội dung kiến thức HS Hoạt động I: Phân tích I Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn và tìm hiểu đề bài kiểm * Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra Văn) Lop6.net (7) tra Văn - GV đọc lại đề bài HS đưa đáp án GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu khuyết điểm bài viết HS * Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS a.Ưu điểm: Đa số HS làm phần trắc nghiệm và nêu phần tự luận b.Nhược điểm: - Nhiều em chưa tóm tắt văn "BHĐĐĐT" Chữa lỗi cụ thể: 1/ Phần trắc nghiệm : - Một số em hiểu đề, bài làm tốt -Một số em sai nhiều câu 3, 2/ Tự luận : - Nhiều em chưa tóm tắt văn " BHĐĐĐT " + GV thống kê lỗi HS dạng khác Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người II.Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người 1.Đề bài : ( tiết 105, 106 ) a/ Yêu cầu chung : - Kiểu bài : miêu tả - Đối tượng : Tả người ; - Trình tự miêu tả : Tả hình dáng, tính tình, công việc b/ Yêu cầu cụ thể : ( dàn bài tiết 105, 106 ) 2.Sửa bài viết : a/ Nhận xét chung : - Ưu điểm : + Hiểu đề, tả đối tượng theo trình tự + Bố cục : cân đối, rõ ràng + Lời văn có cảm xúc - Khuyết điểm : + Phần thân bài : số em chưa xây dựng đoạn văn Lời văn tả còn chung chung + Chữ viết : nhiều em còn viết tắt, sai lỗi chính tả b/ Sửa bài viết : - Lỗi diễn đạt Dấu chấm câu - Lỗi viết tắt, viết số, viết sai lỗi chính tả c/ Đọc bài làm tốt - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề bài trên - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi ( chưa xác định yêu cầu cụ thể đề bài, số em học bài chưa kỹ -> GV cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi - GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá ,bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho thân - GV trả bài - Ghi điểm BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp SS Điể Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm m97-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 10 Lop6.net (8) 6D3 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Lớp SS Điể Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm m97-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 10 6D3 4.Củng cố: Xem lại cách làm bài văn tự luận dạng các câu hỏi nhỏ, bài viết cần tập trung vào nội dung dung chính mà câu hỏi đặt 5.Dặn dò: Học và xem lại tất các văn đã học.Chuẩn bị bài :ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ IV.Rút kinh nghiệm: *********************************************** Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan