Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai và một số kĩ năng khác đã có. Phương pháp: Cá[r]
(1)Tiết CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:- HS biết CBH.
- HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học
2 Kỹ năng:- HS thưc hiên được:Tính đựợc bậc hai số, vận dụng được
định lý để so sánh bậc hai số học
- HS thực thành thạo toán CBH
3 Thái độ:- Nghiêm túc hứng thú học tập, trình bày rõ ràng 4 Định hướng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động ( phút)
Mục tiêu:Học sinh nhớ lại số kiến thức bậc hai học lớp 7 Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp
Nhiệm vụ 1: Giải phương trình :
a) x2 = ; b) x2 = Nhiệm vụ 2: Căn bậc hai số không
(2)âm a ? ( Đáp án : Căn bậc hai số không âm a số x cho : x2
= a)
GV đặt vấn đề dẫn dắt vào
B Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa bậc hai số học (10phút)
Mục tiêu: Phát biểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học
Phương pháp: Sử dụng vấn đáp gợi mở cơng cụ để thuyết trình giảng giải, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Nhiệm vụ: Thực ?
GV hoàn chỉnh nêu tổng quát
GV: Với a ¿
Nếu x = √a ta suy gì?
Nếu x ¿ 0 x2
=a ta suy gì? GV kết hợp ý HS vận dụng ý vào để giải ?2 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương Hoạt động nhóm: GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm
HS: Thực
HS định nghĩa bậc hai số học
a ¿0
HS thực ví dụ 1/sgk
HS ý theo dõi
HS lên bảng thực
HS ý nghe
Đại diện nhóm lên bảng làm
1 Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai số không âm a số x cho : x2 = a. - Số dương a có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương ký hiệu √a số âm ký hiệu −√a
- Số có bậc hai chính sơ
Ta viết √0 = 0 * Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
* Chú ý: Với a ¿ ta có:
(3)Nếu x ¿ 0 x2
= a x =
√a .
Phép khai phương: (sgk) Hoạt động 2: So sánh bậc hai số học(10 phút)
Mục tiêu: + Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác
+ Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số
Phương pháp: Sử dụng vấn đáp gợi mở cơng cụ để thuyết trình giảng giải, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Hoạt động cá nhân: Với a b không âm GV gợi ý HS chứng minh
nếu √a<√b a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý
GV đưa đề ví dụ 2, 3/sgk
GV lớp nhận xét hoàn chỉnh lại Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/ sgk
Lớp GV hoàn chỉnh lại
HS nhắc lại a < b
HS phát biểu
HS phát biểu nội dung định lý
HS giải
Đại diện nhóm giải bảng
2 So sánh bậc hai số học:
* Định lý: Với a, b 0: + Nếu a < b thì √a<√b .
+ Nếu √a<√b a < b.
* Ví dụ
a) So sánh (sgk) b) Tìm x khơng âm : Ví dụ 1: So sánh √8 Giải: C1: Có > nên √9 >
√8 Vậy 3> √8
C2 : Có 32 = 9; ( √8 )2 = Vì >
> √8
Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a √x > b √x <
(4)a Vì x 0; > nên √x > x > 25 (Bình phương hai vế)
b Vì x 3> nên √x <
x < (Bình phương hai vế)Vậy x <9
C Hoạt động luyện tập ( phút)
Mục tiêu: Áp dụng kiến thức lý thuyết để làm tập
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm *Giao nhiệm vụ: làm
bài tập (SGK), BT (SBT)
*Cách thức hoạt động: + Giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, cặp đôi Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính
- Để so sánh mà khơng dùng máy tính ta làm nào? - HS nêu vấn đề sai
- GV gợi ý câu a ta tách =1+ sau so sánh phần
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ sau cử đại diện lên trình bày a\
b\ c\
+ Thực hoạt động:
Hoạt động theo nhóm Sau phút GV mời đại diện nhóm lên giải
Bài tập 1:
- Căn bậc hai số học 121 11 nên 121 có hai bậc hai 11 -11
- Căn bậc hai số học 144 12 nên 121 có hai bậc hai 12 -12
- Căn bậc hai số học 169 13 nên 121 có hai bậc hai 13và -13
(5)
d\
Mỗi tổ làm câu
D Hoạt động vận dụng ( phút)
Mục tiêu: Củng cố lại toàn kiến thức bài
Phương pháp:Vấn đáp gợi mở , luyện tập thực hành. - Yêu cầu HS đứng
chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn
- Căn bậc hai số học gì? So sánh bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm a
HS đứng chỗ trả lời
HS lên bảng thực
Bài tập 4
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)
Mục tiêu:Tìm hiểu thêm đời dấu căn Phương pháp: Thuyết trình
- Học thuộc đinh nghĩa,định lý - Làm tập 5/sgk,5/sbt
+ Dấu xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa Đôi khi, để bậc hai số học a, người ta rút gọn “ bậc hai a” Dấu gần giống ngày lần nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626 Kí hiệu người ta gặp công trình “ Lí luận phương pháp” nhà tốn học người Pháp René Descartes
(6)Tiết 02
CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU
Qua giúp học sinh:
1 Kiến thức:- HS biết dạng CTBH HĐT
- HS hiểu thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định √A Biết cách chứng minh định lý √a2=|a| biết vận dụng đẳng thức √A2=|A| để rút gọn biểu thức
2 Kỹ năng: - HS thực được: Biết tìm đk để √A xác định, biết dùng đẳng thức √A2=|A| vào thực hành giải toán
- HS thực thành thạo đẳng thức để thực tính thức bậc hai 3 Thái độ:Thói quen: Lắng nghe, trung thực tự giác hoạt động học. Tính cách: u thích mơn học
4 Định hướng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động ( phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho mới. Phương pháp: Hoạt động cá nhân
(7)
Nhiệm vụ 2: Dự đốn điền dấu ( >, <, =) thích hợp
Đáp án: a = =
b = = =
B Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Căn thức bậc hai:( 10 phút)
Mục tiêu: HS biết dạng CTBH điều kiện xác định thức bậc hai. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành.
- GV chiếu nội dung ?1 GV cho HS giải ?1
GV hoàn chỉnh giới thiệu thuật ngữ bậc hai biểu thức, biểu thức lấy định nghĩa thức bậc hai
GV cho HS biết với giá trị A √A có nghĩa
Cho HS tìm giá trị x để thức bậc hai sau có nghĩa:
√3x ; √5−2x
GV nhận xét, chốt cách làm chuẩn
Chiếu nội dung tập
HS quan sát nội dung máy chiếu
1 học sinh lên bảng thực nhanh ?1 HS lớp nhận xét
HS theo dõi
HS ý nghe, kết hợp quan sát nội dung SGK
2 HS lên bảng thực
HS lớp tự làm vào vở, theo dõi nhận xét bạn
1 Căn thức bậc hai:
a) Đn: (sgk)
b) Điều kiện có nghĩa √A : √A có nghĩa A lấy giá trị khơng âm.
c) Ví dụ: Tìm giá trị x để thức bậc hai sau có nghĩa
√3x có nghĩa 3x ¿0
⇔ x ¿0
√5−2x có nghĩa - 2x
¿0 ⇔ x ¿
5
(8)6 yêu cầu HS làm tập /sgk
GV nhận xét, chốt cách làm
2 HS lên bảng thực
HS 1: Làm phần a, b HS 2: Làm phần c, d
Hs lớp tự làm vào
Quan sát, nhận xét bạn bảng Hoạt động 2: Hằng đằng thức √A2=|A| (15 phút)
Mục tiêu: HS nắm đẳng thức √A2=|A| , cách chứng minhđịnh lý
√a2=|a| Biết vận dụng đẳng thức để làm ví dụ, tập.
Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề
Hoạt động cặp đôi:Thực câu ?3 GV chiếu ?3 HS điền vào ô trống GV bổ sung thêm dòng |a | yêu cầu HS so sánh kết tương ứng √a2 |a | HS quan sát kết bảng có ?3 dự đoán kết so sánh
√a2 |a |
GV giới thiệu định lý tổ chức HS chứng minh
GV ghi sẵn đề ví dụ ví dụ bảng phụ
HS hoạt động cặp đơi hồn thành bảng ?
Đại diện – nhóm báo cáo kết
Các nhóm khác theo dõi, đối chiếu kết nhóm nhận xét
HS lên bảng giải HS lớp theo dõi, nhận xét bạn bảng
2 Hằng đằng thức √A2=|A| a)Định lý :
Với số a, ta có √a2 = |a | Chứng minh: (sgk)
b)Ví dụ: (sgk)
*Chú ý:A =
* Ví dụ: (sgk)
Tính
a)√122=|12|=12 b)√(−7)2=|−7|=7
VD3: Rút gọn
(9)GV chốt cách làm đúng, sửa lỗi trình bày cho học sinh
GV giới thiệu nội dung ý (SGK-T10)
GV chiếu ví dụ
GV nhận xét, chốt cách giải Lưu ý học sinh: Khi đưa biểu thức khỏi dấu giá trị tuyệt đối cần ý tới điều kiện xác định biểu thức
GV chiếu slide tập (a, d) yêu cầu HS lên bảng thực tương tự ví dụ
GV nhận xét, cho điểm học sinh
HS ý nghe, kết hợp xem SGK HS lên bảng giải HS lớp nhận xét
HS ý nghe, rút kinh nghiệm
2 HS lên bảng thực
HS lớp tự làm vào vở, nhận xét bạn bảng
√2−1;(vi√2>1) b)√(2−√5)2=|2−√5|
¿√5−2;(vi2<√5)
*Chú ý : √A2=A , A≥0
√A2=−A , A<0
VD4: Rút gọn
a)√(x−2)2; x≥2
√(x−2)2=|x−2|=x−2
b)√a6=√(a3)2=|a3|=−a3
Bài 8: Rút gọn
a)√(2−√3)2=|2−√3|= 2−√3;(2>√3)
d)3√(a−2)2=3|a−2|
¿3(2−a);(a<2)
C Hoạt động luyện tập - Củng cố (10 phút)
Mục đích: HS nắm điều kiện xác định CTBH, đẳng thức áp dụng làm tập
Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Hỏi :
+ √A có nghĩa nào?
+ √A2 gì? Khi A , A < 0? + (√A)
2
khác với √A2 nào?
Hoạt động nhóm: tr11 (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x, biếtt :
a) √x2=7
HS lên trình bày
(10)b) √x
2
=|−8|
c) √4x2=6 d) √9x
2
=|−12|
GV nhận xét làm HS
a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16;
HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét
D Hoạt động vận dụng- tìm tịi, mở rộng (5 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa đẳng thức √A
2
=|A| số kĩ khác có
Phương pháp: Cá nhân, cặp đơi khá, giỏi - Nắm điều kiện xác
định √A , định lý - Làm tập lại SGK; 12 đến 15/SBT
(11)Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy:
Tiết 03 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Qua giúp học sinh:
1 Kiến thức: -Nắm định nghĩa bậc hai,căn thức bậc hai, đẳng thức 2 Kỹ năng: - HS thực được: vận dụng định nghĩa bậc hai, bậc hai số học, thức bậc hai, điều kiện xác định √A , định lý so sánh bậc hai số học, đẳng thức √A2=|A| để giải tập
HS thưc hiên thành thạo: toán rút gọn thức bậc hai 3 Thái độ:Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. Tính cách: chăm học
4 Định hướng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Phương pháp:
Nhiệm vụ:Thực phép tính sau:
√(4−√17)2 ;
−4√(−3)6 ;
(12)3√(a−2)2 với a <
B Hoạt động luyện tập (26 phút)
Mục tiêu: Áp dụng linh hoạt kiến thức CTBH đẳng thức
√A2=|A| để làm số dạng toán bản.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở. Bài 11/sgk
Hoạt động cá nhân: Làm tập 11
GV cho HS lên bảng giải Cả lớp nhận xét kết
Gv chốt cách giải
Bài tập 12/SGK
GV cho HS hoạt động cá nhân Gọi HS lên làm bảng
GV nhận xét, chốt cách làm dạng toán
Bài tập 13/SGK
GV hướng dẫn gợi ý cho HS thực hành
4 HS lên bảng thực
Dưới lớp tự làm vào vở, theo dõi nhận xét bạn
HS 1: Làm a, c HS 2: Làm b, d
HS 1: Làm a, c
Dạng 1: Tính Bài 11/sgk Tính:
a) √16.√25+√196:√49 = 4.5 + 14:7 =22
b) 36 : √2.32.18−√169 = 36: 18 – 13 = -11
c) √√81=√9=3
d) =
Dạng 2: Tìm điều kiện xác định của thức
Bài 12/sgk: Tìm x để thức sau có nghĩa:
a √2x+7 b √−3x+4
c √
1
−1+x d √1+x2
giải
a)√2x+7 xác định
⇔2x+7≥0⇔x≥−7
2=−3,5
c)√
−1+x xác định
⇔1
−1+x≥0⇔−1+x>0 ⇔x>1
Dạng 3: Rút gọn biểu thức:
(13)giải
GV hoàn chỉnh bước
Bài tập 14/SGK Thảo luận cặp đôi: Làm tập 14
GV hướng dẫn gợi ý cho HS thực hành giải ta đưa đẳng thức
Yêu cầu thảo luận cặp đôi cử đại diện cặp nhanh lên làm GV hoàn chỉnh bước
HS2: Làm b, d
HS lớp nhận xét
b với a
c = 3a2 + 3a2 = 6a2 d với a <
Giải
a với a < = -2a – 5a = -7a; ( a <0)
b)√25a2+3a=√(5a)2+3a
¿|5a|+3a=8a;(a≥0)
d)5√4a6−3a3=5√(2a3)2−3a3
¿5|2a3|−3a3=−13a3;(a<0)
Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 14: Phân tích thành nhân tử
b; x2
- = ( x - √6)(x+√6) c; x2
- √3x+3=(x+√3)2
d)x2−2√5.x+5=(x−√5)2
C Hoạt động vận dụng ( phút)
Mục tiêu: Rèn kỹ vận dụng công thức a= Phương pháp: HĐ cá nhân
-GV củng có lại kiến thức vừa luyện tập
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm
- Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiêm
Câu 1: Biểu thức có gía trị là:
A - B -3 C D -1
HS nhắc lại kiến thức luyện tập
(14)Câu 2: Giá trị biểu thức bằng:
A B - C -1 D
D Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa vận dụng công thức a= số kĩ khác có
Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đơi Làm trắc nghiệm
Câu 1: bằng:
A x-1 B 1-x C D (x-1)2
Câu 2: bằng:
A - (2x+1) B C 2x+1 D
- Giải tập lại sgk
- Đọc trước bài: Liên hệ phép nhân phép khai phương
-
Giải trước ?1/sgk
(15)Tiết 04 LIỆN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU
Qua giúp học sinh:
1 Kiến thức: - Hs biết rút quy tắc khai phương tích, nhân bậc hai - HS hiểu nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương,
2 Kỹ năng: - HS thưc hiên :biết dùng quy tắc khai phương tích quy tắc nhân bậc hai biến đổi biểu thức
- HS thưc hiên thành thạo:biết dùng quy tắc khai phương tích quy tắc nhân bậc hai tính tốn
3 Thái độ: - Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - tính cách: Tự giác
4 Định hướng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động ( phút)
Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận mới. Phương pháp:Hoạt động nhóm.
(16)cử bạn đại diện Cả lớp hát hát kết thúc hát làm xong Nếu hát xong mà chưa làm xong đội thua
Giải phương trình:
x2−2√11x+11=0
thực
B Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Định lý.( 10 phút)
Mục tiêu: - Nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm
Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, luyện tập, nêu giải vấn đề, thuyết trình GV yêu cầu cá nhân
giải ?1, cử đại diện lên làm
- GV: nâng đẳng thức lên trường hợp tổng quát?
- GV giới thiệu định lý sgk
- GV: theo định lý
√a.√b ab ?
Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng minh điều gì?
Muốn chứng minh
√a.√b là bậc hai số
học ab ta phải chứng minh điều gì?
1 HS lên bảng thực
HS nêu tổng quát
HS theo dõi nội dung định lý
- HS chứng minh
HS trả lời câu hỏi gợi ý GV
HS ý nghe
1 Định lý : ?1
Ta có
Với số a b khơng âm
ta có: √a.b=√a.√b
Chứng minh: Vì a 0, b nên
√a , √b XĐ không âm, √a . √b XĐ không âm.
Có ( √a √b )2 = ( √a )2 (
√b )2 = ab
√a √b bậc số
học ab
Thế mà √ab CBHSH ab
Vậy √ab = √a √b
(17)- GV: Định lý mở rộng cho nhiều số không âm
cho nhiều số không âm
Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút)
Mục tiêu: Rút nội dung hai quy tắc từ định lý.
Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS phát biểu
định lý thành quy tắc khai phương tích
- Yêu cầu thảo luận cặp đơi giải ví dụ
HS giải ?2 GV hoàn chỉnh lại
GV: theo định lý
√a.√b=√a.b
Ta gọi nhân bậc hai
- Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 2.Thày liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm - Cử đại diện HS giải ?3 Lớp nhận xét - - - GV hoàn chỉnh lại
- GV giới thiệu ý sgk
HS phát biểu
HS hoạt động cặp đôi thực
HS lên bảng giải Lớp nhận xét
HS phát biểu quy tắc
HS lên bảng thực
HS ý nghe
HS thực
2 Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương tích:
(sgk)
với A;B>o ta có: Ví dụ 1: Tính: a
√0,16.0,64.225=√0,16.√0,64.√225
=0,4.0,8.15=4,8
b √250.360=√25.36.100
=√25.√36.√100 =5.6 10=300
b) Quy tắc nhân bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: Tính
a √3.√75=√3.75=√225=15 b √20.√72.√4,9=√20.72.4,9
=√4 36.49
=2.6.7=84
Chú ý:
(18)
- GV yêu cầu thảo luận giải ví dụ
Hoạt động nhóm: làm ?
GV cho HS giải ?4 theo nhóm
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
Nhận xét giải HS
√3a.√27a=√3a.27a
=√(9a)2 =|9a|=9a (vì a ¿ 0)
b √9a2b4=√9.√a2.√b4
=3|a|b2
C Hoạt động luyện tập-củng cố (7 phút)
Mục tiêu: Có kĩ dùng quy tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức.thức
Phương pháp: HĐ cá nhân, hđ nhóm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm củng cố kiến thức làm cử HS đại diện lên trình bày
Bài 1- Tính: a) √45.80 + √2,5.14,4 b) √5√45−√13.√52
HS lên bảng làm HS khác làm vào
- GV: nhận xét HS
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm
+ GV yêu cầu HS: trình bày 1’ hệ thống lại định lí khai phương bậc hai hai quy tắc tương ứng
Nhắc lại quy tắc khai phương tích? Nhắc lại quy tắc nhân bậc hai ? GV:Hệ thống toàn kiến thức + Với A B biểu thức không âm ,
ta có : ;( √A )2
= √A2 = A
(19)E Hoạt động vận dụng- tìm tịi, mở rộng ( phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa quy tắc khai phương tích nhân bậc hai số kĩ khác có
Phương pháp: Cá nhân, cặp đôi khá, giỏi + Học , nắm định lý, quy tắc -
Quy tắc khai phuơng tích - Quy tắc nhân bậc hai :
GV: Hướng dẫn HS cách giải tập 26 câu b sau :
+ Bình phương hai vế
+ So sánh bình phương với
+ Vận dụng định lí :Với a > , b> a > b <=> a2> b2
GV: Nhắc HS kết xem định lí
+ Làm tập 22->27 ( SGK.14-15) + Đọc tìm hiểu trước ( liên hệ phép chia phép khai phương )
(20)