1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 29, 30, 31

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 187,43 KB

Nội dung

4 Cũng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm - Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?. ta cần biết to[r]

(1)Ngày soạn: 27/11/2010 Tiết 29 HÀM SỐ A Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thức: Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng và công thức Kỹ năng: Hiểu kí hiệu y=f(x) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Bảng phụ, MTBT * Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) : Để biết mối quan hệ hai đại lượng biến thiên gọi là gì? Tiết học hôm ta vào bài Hàm số b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: treo baûng phuï VD1 SGK/62 GV: nhiệt độ cao lúc nào ? thấp nhaát luùc naøo ? HS: nhiệt độ cao lúc 12 giờ, thấp 4giờ GV: neâu ví duï HS: Theo doõi ví dụ GV: gọi HS trả lời ?1 Nội dung kiến thức I) Moät soá ví duï veà haøm soá: VD1: SGK/62 VD2: SGK/63 ?1 V m 7,8 VD3 : SGK/63 HS: phaùt bieåu GV: nhaän xeùt GV: neâu ví duï Lop7.net 15,6 23,4 31,2 (2) GV: goïi HS laøm ?2 HS: trình baøy baûng GV: nhaän xeùt GV: neâu vaø giaûi thích nhaän xeùt SGK/63 HS: đọcsách GS: tương tự, ví dụ 2: em có nhận xeùt gì ? HS: khối lượng m là hàm sớ thể tích V GV: nhaän xeùt GV: ví dụ 3, thời gian t là hàm số đại lượng nào ? HS: vaän toác v GV: nhaän xeùt Hoạt động 2: GV: neâu khaùi nieäm haøm soá theo SGK/63 HS: Theo doõi GV: Treo baûng phuï Lưu ý: để ý là hàm số x cần các ñieàu kieän sau : 1) x; y nhận các giá trị số 2) đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3) với giá trị x ta luôn tìm giá trị tương ứng nhaát cuûa y HS: Theo doõi GV: giới thiệu và giải thích chú ý SGK/63 Cũng cố: - GV: goïi HS laøm baøi 25 SGK/64 ? - HS: trình baøy baûng Baøi 25 SGK/64 ?2 v t 10 10 25 50 * Nhaän xeùt: SGK/63 II) Khaùi nieäm haøm soá:  Khaùi nieäm :SGK  Chú ý : Để ý là hàm số x cần caùc ñieàu kieän sau : 1) x; y nhận các giá trị số 2) đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3) với giá trị x ta luôn tìm giá trị tương ứng cuûa y Lop7.net (3) 1 f  2 f 1   f 3  10 - GV: nhaän xeùt - GV: Treo baûng phuï baøi 35 SBT/48 - GV: gọi HS trả lời ? Baøi 35 SBT/48 x -3 -2 -1 2 y -4 -6 -12 36 24 x y x y -2 -1 -2 2 GV: nhaän xeùt Dặn dò:(1’) - Hoïc baøi - Laøm baøi SGK - GV hướng dẫn HS làm bài - Xem trước bài tập tiết sau Luyện tập Lop7.net 16 (4) Ngày soạn: 28/11/2010 LUYỆN TẬP Tiết 30 A Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu khái niệm hàm số Kỹ năng: - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại Thái độ: - Cẩn thận, chính xác B Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Bảng phụ, MTBT * Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: Kiểm tra bài củ: (5’) HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x? Chữa bài tập 26 tr64/sgk Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) : Để củng cố và khắc sâu khái niệm hàm số.Tiết hôm ta vào Luyện tập b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1:(15') GV: Cho hS làm bài tập 30 sgk HS: Đọc đề bài tập 30 Cho hàm số y = f(x) = - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: Bài tập 30/sgk: a) f(-1) = b) f   = -3 c) f(3) =25 2 GV: Để trả lời bài này ta phải làm ntn? HS trả lời: Ta phải tính f(-1),   , f(3) 2 đối chiếu với các giá trị cho đề bài Lop7.net a) f(-1) = - (-1) =  a đúng 1 b) f   = -   = -3  b đúng 2 2 c) f(3) = - = -23  c sai (5) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31 sgk HS: Đọc đề bài tập Cho hàm số y = x Hãy điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: GV: Biết x, tính y ntn? Biết y, tính x ntn? HS: Thay giá trị x vào công thức y = Bài tập 31/sgk: x y - 0,5 - -3 -2 0 4,5 x và từ y tìm x Hoạt động 2:(17') GV : Cho HS làm bài tập 40 sgk HS : Đọc đề bài Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Đại lượng y bảng nào sau đây không phải là hàm số đại lượng x Giải thích GV : Yêu cầu thêm: Giải thích các bảng B, C, D y là hàm số x Hàm số bảng C có gì đặc biệt HS : Suy nghĩ trả lời GV : Cho hS làm bài tập 42 sbt Cho hàm số y = f(x) = - 2x a) Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3) b) Tính các giá trị x ứng với y = 5; 3; -1 c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? HS: Lần lượt trình bày GV: Nhận xét Cũng cố: - Nhắc lại khái niệm hàm số - Nhắc lại các bài tập vừa làm Dặn dò: - BTVN 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt - Đọc trước bài mới: Mặt phẳng toạ độ - Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài - Xem trước bài: Mặt phẳng tọa độ Lop7.net Bài tập 40/sbt: A Giải thích: Ổ bảng A y không phải là hàm số x vì ứng với giá trị x có hai giá trị tương ứng y x = thì y = -1 và x = thì y = -2 và Hàm số bảng C là hàm Bài tập 42/sbt: x -2 -1 y -1 y và x không tỉ lệ thuận vì 3 -1   1 y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9  (-1).7 (6) Ngày soạn: 3/12/2010 Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ A Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thức: Biết mặt phẳng tọa độ, tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Kỹ năng: - Biết cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó và biết xác định tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Thái độ: - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn để ham thích học toán B Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Thước chia khoảng, compa, phấn màu * Học sinh: - Compa, thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: Kiểm tra bài củ: (7’) Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) : Làm nào để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng? Đó chính là nội dung bài học hôm b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (7’) Đặt vấn đề GV: Đưa đồ địa lý Việt Nam lên bảng và giới thiệu: HS: Đọc toạ độ điểm khác Nội dung kiến thức Đặt vấn đề: VD1: Mỗi điểm trên đồ địa lý xác định hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ Chẳng hạn: Toạ độ địa lý mũi Cà Mau là: 104040'Đ (kinh độ) và 8030' b (vĩ độ) GV: Cho HS quan sát vé xem phim VD2: Chữ H số thứ tự dãy ghế hình 15 sgk (dãy H) HS: Quan sát vé xem phim Số số thứ tự ghế dỹa (ghế GV: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 số 1) cho ta biết điều gì? HS: Trả lời GV: Tương tự hãy giải thích dòng ghế "số ghế :B12" vé xem đá bóng HS: Giải thích Lop7.net (7) GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thực tiển HS: Nêu them ví dụ Hoạt động 2: (10’) Mặt phẳng toạ độ GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ HS: Nghe GV giới thiệu hệ trục tọa độ Oxy và vẽ hệ trục toạ độ theo hướng dẫn GV Mặt phẳng toạ độ: - Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt gốc trục số Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy y -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 GV lưu ý cho HS: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm).Đó là nôi dung chú ý SGK HS: Theo dõi Hoạt động 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ GV: Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy HS: Cả lớp vẽ hệ trục Oxy vào HS lên bảng vẽ GV: Lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 sgk HS: Theo dõi Lop7.net x - Ox, Oy: các trục toạ độ Ox là trục hoành, Oy là trục tung - Giao điểm O biểu diển số hai trục gọi là gốc toạ độ - Mặt phẳmg có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ đọ Oxy - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành gốc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ * Chú ý: (sgk) Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ: -cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P Kí hiệu: P(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ P Số gọi là tung độ P ?1 Cặp số (2;3) xác định điểm ?2 Toạ độ gốc O là (0;0) (8) GV: Thực thao tác sgk giới thiệu Hs: Theo dõi các thao tác GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước, tung độ viết sau HS: Lưu ý GV: Cho HS làm ?1 HS: Cả lớp thực ?1 vào GV: Cho HS làm ?2 HS: Viết toạ độ gốc O * Nhận xét: (sgk) Cũng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm - Vậy để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? (ta cần biết toạ độ điểm đó là hoành độ và tung độ mặt phẳng tọa độ) - Làm bài tập 32, 33 tr67 sgk BT32(67 – SGK): Q;  R;  I; -2,53  Q; 0,2(35)  I; N  Z; I  R BT33(67 – SGK): a, số vô tỉ số hữu tỉ b, số thập phân vô hạn tuần hoàn Dặn dò: - Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm - BTVN: 34, 35 tr68 sgk và 44, 45, 46 tr49, 50, sbt - Xem trước các bài tập để tiết sau Luyện tập Lop7.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:04

w