Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV:Trần Thò Lâm Chương I: SỐ HỮU TỈ − SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức Học sinh hiểu được khái niệm các số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q Kĩ năng:Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ : 1. Giáo viên: Bài soạn − SGK; bảng phụ. 2. Học sinh: Ơn tập các kiến thức lớp 6 có liên quan đến bài học − SGK − Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại kiến thức cũ. − Phân số bằng nhau. − So sánh hai phân số . − Biểu diễn số ngun trên trục số. 3. Bài m ớ i : Hoạt động của Giáo viên Nội dung HĐ1 : Số hữu tỉ. Hỏi : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Hỏi: Hãy biểu diễn các số sau dưới dạng phân số rồi áp dụng tính chất cơ bản của phân số để viết dãy các phân số bằng nhau: 3 ; − 0,5 ; 0 ; 2 7 5 Hỏi : có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó GV chốt lại Hỏi : Vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV cho HS làm ? 1 và ? 2 GV gọi HS trả lời Hỏi: Qua bài tập hãy xét mối quan hệ của N; Z; Q ? 1. Số hữu tỉ : − Khái niệm: Sgk tr.5 − Kí hiệu là: Q. ? 1 0,6 ; −1,25 ; 1 3 1 ; −2 là các số hữu tỉ vì: 0,6 = 1 2 2; 3 4 3 1 1; 4 5 25,1; 5 3 − =−= − =− ? 2 Số ngun a có là số hữu tỉ vì a = 1 a τ Nhận xét : N ⊂ Z ⊂ Q 1 Tuần : I Tiết : 1 Ngày so¹n: 16 / 08 / 2012 Ngµy d¹y : 20 / 08 / 2012 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ñaïi soá 7 ? GV:Phan Văn Mậu Hoạt động của Giáo viên Nội dung HĐ2 : Biểu diễn số hữu tỉ: Hỏi: Hãy biểu diễn các số nguyên −1; 1; 2 trên trục số ? GV nêu cách biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số Hỏi: Tương tự các em hãy biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số ? Hỏi: Viết phân số 3 2 − dưới dạng phân số có mẫu dương ? Hỏi : Chia đoạn thẳng đơn vị làm mấy phần ? Hỏi : Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2− xác định như thế nào ? GV gọi HS lên bảng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Ví dụ 1: Biểu diễn 4 5 trên trục số. Ví dụ 2: biểu diễn 3 2− trên trục số τ Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ: GV cho HS so sánh hai phân số 3 2− và 5 4 − Hỏi: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ? Hỏi :Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ? Ví dụ: a) So sánh -0,6 và 2 1 − b) So sánh 0 và -3 2 1 Qua 2 ví dụ em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ? Hỏi : Em có nhận xét gì về vị trí của điểm x trên trục số đối với điểm y khi x < y 3. So sánh hai số hữu tỉ : Với x ; y ∈ Q thì x < y hoặc x = y hoặc x >y Ví dụ 1 : So sánh : -0,6 và 2 1 − ta có -0,6 = 10 5 2 1 ; 10 6 − = − − hay -0,6 < 2 1 − ví dụ 2 : so sánh −3 2 1 và 0 Ta có : −3 2 1 = 2 0 0; 2 7 = − vì −7 < 0 nên 2 0 2 7 < − 1 0 - 2 3 N 1 0 M 2 5 4 2 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV:Trần Thò Lâm Hoạt động của Giáo viên Nội dung GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0 GV cho HS làm ?5 − GV rút ra nhận xét b a >0 nếu a ; b cùng dấu b a < 0 nếu a ; b trái dấu hay − 3 2 1 < 0 Xem Sgk tr.7 HĐ 4 : Củng cố GV treo bảng phụ bài tập 1/7 GV cho làm bài 2/ 7 − Gọi 1 HS trả lời câu a − Gọi 1HS lên bảng thực hành câu b. GV chốt lại : Các phân số bằng nhau có cùng một điểm biểu diễn Các phân số biểu diễn số hữu tỉ 4 3 − phải có tử là bội của 3 và mẫu là bội của −4 GV: Cho làm bài 3a Sgk tr.8 GV cho mỗi nhóm hoạt động GV Cho HS nhận xét và sửa chỗ sai Bài tập 1 Sgk tr.7 −3 ∉ N ; −3 ∈ Z −3 ∈ Q ; 3 2− ∉ Z 3 2− ∈ Q ; N ⊂ Z ⊂ Q Bài tập 2 Sgk tr.7 a) Những phân số biểu diễn số hữu tỉ 36 27 ; 32 24 ; 4 3 − −− 20 15- là b) Bài tập 3 Sgk tr.7 a) x = 77 22 7 2 − = − y = 77 21 11 3 − = − 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỉ. − Ơn tập qui tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” lớp 6 − Bài tập về nhà : 3b,c ; 4 ; 5 tr.8 Sgk ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………. 3 0 B - 4 3 −1 ⇒ x < y Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Đại số 7 ? GV:Phan Văn Mậu Bài 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : −Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “Chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. − Kĩ năng: kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. − Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, SBT − Bảng phụ Học sinh : Học bài và làm tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đđịnh: 2. Kiểm tra bài cũ : HS : So sánh hai số hữu tỉ : x = − 0,75 và y = 4 3− . Biểu diễn 4 3 − trên trục số. 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Kiến thức HĐ1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: ta đã biết mỗi số hữu tỉ đln viết đđược dưới dạng phân số b a (a; b ∈ Z; b ≠ 0) Hỏi : Vậy đ cộng, trư hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Hỏi : Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu. GV chốt lại : với x = m a ; y = m b Hãy hồn thành cơng thức x + y = ? x − y = ? GV u cầu HS tính a) 7 4 3 7 + − 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Cho hai số hữu tỉ : x = m a ; y = m b (a,b∈Z;m≠ 0) ta có : x + y = m ba m b m a + =+ x − y = m ba m b m a − =− τ Ví dụ : a) 21 12 21 49 7 4 3 7 + − =+ − = 21 37 21 )1249( − = +− b) (−3) − 4 3 4 12 4 3 − − − =− Ngày so¹n:16 / 08 / 2012 Ngµy d¹y : 20 / 08 / 2012 Tuần : I Tiết : 2 4 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV:Trần Thò Lâm Hoạt động của Giáo viên Kiến thức b) (−3) − − 4 3 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lại và sửa sai. u cầu HS làm ?1 − Gọi 2 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét. GV bổ sung sửa sai = 4 9 4 )3()12( − = −−− HĐ 2 : Quy tắc chuyển vế GV xét bài tập sau : Tìm x ∈ Z biết x + 5 = 17 Hỏi : Em nào nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z GV tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế.Em nào quy tắc chuyển vế trong Q ? HS: Trả lời HS làm ví dụ : Tìm x biết : 3 1 7 3 =+ − x GV cho các nhóm làm bài ?2 a) x − 3 2 2 1 −= b) 4 3 7 2 −=− x GV nêu chú ý SGK 2. Quy tắc chuyển vế : Sgk Với mọi : x ; y ; z ;∈ Q x + y = z ⇒ x = z − y ví dụ : Tìm x biết : 3 1 7 3 =+ − x ; x = 7 3 3 1 + ⇒ x = 21 16 τ Chú ý : SGK HĐ 3 : Củng cố − Cho HS làm bài 6 (10) a) 28 1 21 1 − + − b) 27 15 18 8 − − ; c) 12 5− + 0,75 d) 3,5 − − 7 2 GV gọi HS nhận xét và sửa sai và chốt lại : Bài 6 (10) : a) 28 1 21 1 − + − = 84 3 84 4 − + − = 12 1 84 7 −= − b) 27 15 18 8 − − = 1 9 9 9 5 9 4 −= − = − + − c) 12 5− + 0,75 = 4 3 12 5 + − = 3 1 12 4 12 9 12 5 ==+ − 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ñaïi soá 7 ? GV:Phan Văn Mậu Hoạt động của Giáo viên Kiến thức τ Kết quả cuối cùng nên rút gọn nếu có thể. τ Viết dưới dạng phân số, nên rút gọn nếu có thể trước khi cộng trừ d) 3,5 − − 7 2 = 7 2 2 7 + = 14 11 3 14 53 14 4 14 49 ==+ τ Bài tập 8 (a, c) SGK a) −+ −+ 5 3 2 5 7 3 c) 10 7 7 2 5 4 − −− gọi 2 HS lên bảng − HS nhận xét GV sửa sai Bài tập 8 (a, c) SGK a) −+ −+ 5 3 2 5 7 3 = 70 187 70 42 70 175 70 30 − = − + − + c) 10 7 7 2 5 4 − −− = 70 27 70 49 70 20 70 56 =−+ 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Học thuộc quy tắc phép cộng; Quy tắc chuyển vế − Học thuộc quy tắc phép trừ phân số − Làm các bài tập : 7, 8 (b, d) ; 9 ; 10 tr 10 − Ôn lại quy tắc “Nhân, chia, phân số lớp 6” 6 . 10 7 7 2 5 4 − −− gọi 2 HS lên bảng − HS nhận xét GV sửa sai Bài tập 8 (a, c) SGK a) −+ −+ 5 3 2 5 7 3 = 70 1 87 70 42 70 175 70 30 − = − + − + c) 10 7 7 2 5 4 − −− = 70 27 70 49 70 20 70 56 =−+ 4 2 0 0; 2 7 = − vì 7 < 0 nên 2 0 2 7 < − 1 0 - 2 3 N 1 0 M 2 5 4 2 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV:Trần Thò Lâm Hoạt động của Giáo viên Nội dung GV giới thiệu về số hữu tỉ. biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ: GV cho HS so sánh hai phân số 3 2− và 5 4 − Hỏi: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ? Hỏi :Để so sánh 2 số hữu tỉ