1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương II. §8. Đường tròn

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a, Kể tên các dây cung trong hình vẽ. b, Kể tên các bán kính trong hình vẽ. c, Kể tên các tam giác trong hình vẽ. Nêu rõ cách vẽ. d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng [r]

(1)

Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày dạy: 6b: 1/4/2015 6a: 28/3/2015

6c: /4/2015 Tiết 24 §18 ĐƯỜNG TRỊN.

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết khái niệm đường trịn, hình trịn, tâm, cung trịn, dây cung, đường kính, bán kính - Nhận biết điểm nằm trên, bên trong, bên đường tròn

2 Kĩ năng:

- Biết dùng compa để vẽ đường tròn, cung tròn Biết gọi tên kí hiệu đường trịn 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa, vẽ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV:

- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu

- Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu - Bảng phụ (hình vẽ đầu bài, tập 39 sgk) 2 HS:

- Học cũ, đọc trước

- Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Kiểm tra cũ: (Ko) * Đặt vấn đề (1’):

Các em nắm số hình hình học phẳng, đường trịn nào? Phân biệt đường trịn với hình trịn sao? Chúng ta nghiên cứu học ngày hôm

2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

1 Đường trịn hình trịn (15’). GV

? HS GV ?

Giới thiệu compa

- Cách vẽ đường tròn compa Các điểm A, B, C, D … cách O một khoảng bao nhiêu?

Đều R

Tập hợp điểm A, B, C, D … đường trịn tâm O, bán kính R Vậy đường trịn tâm O, bán kính R là gì?

(2)

HS GV GV HS ? HS ? HS Trả lời

Chốt lại giới thiệu kí hiệu đường trịn

Giới thiệu điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn

Nhắc lại khái niệm hình trịn

Phân biệt đường trịn hình trịn tâm O, bán kính R?

Phân biệt

Vẽ đường trịn, hình trịn vào vở? Thực

* Khái niệm: (SGK - 89) - Kí hiệu: (O; R)

- Điểm M nằm (thuộc) đường tròn - Điểm N nằm bên đường trịn - Điểm P nằm bên ngồi đường trịn * Hình trịn: (SGK - 90)

2 Cung dây cung (10’). GV

HS GV HS

Giới thiệu khái niệm cung, dây cung, dùng phấn màu để vẽ, giúp HS phân biệt khái niệm

Lên bảng xác định cung, dây cung CD hình vẽ

Giới thiệu khái niệm đường kính, nửa đường trịn

Nghe, qs

+ Cung: phần đường tròn

+ Nửa đường tròn + Dây cung CD

- Đường kính dây cung qua tâm đường trịn (A'B')

- Đường kính dài gấp đơi bán kính 3 Một cơng dụng khác compa (9’).

GV

HS

GV

Giới thiệu số công dụng khác compa:

- So sánh đoạn thẳng

- Tính tổng độ dài đoạn thẳng Tự nghiên cứu VD1;2 (SGK- 91)

Vẽ đoạn thẳng CD, EF lên bảng, yêu cầu HS lên bảng dùng

* Ví dụ 1: Cho đoạn thẳng AB MN Dùng compa so sánh đoạn thẳng mà không đo độ dài đoạn thẳng?

- Cách so sánh: (SGK – 90) AB < MN

* Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB CD Làm để biết tổng độ dài đoạn thẳng mà khơng đo riêng đoạn thẳng?

(3)

HS GV ? HS

compa để so sánh đoạn thẳng Lên bảng thực hành

Cho AB, CD (vẽ hình lên bảng) (cho AB = cm, CD = 7,5 cm)

Dùng compa tính: AB + CD mà khơng đo đoạn AB, CD?

Thực

3 Củng cố - Luyện tập (9') GV

HS ? HS GV

? HS

? HS

Treo bảng phụ ghi đề BT 39 lên bảng

Đọc đề

Nêu cách tính CA; CB; DA; DB? Trả lời

Ghi bảng

I có phải trung điểm AB khơng? Vì sao?

Suy nghĩ trả lời

Tính IK?

Nhắc lại KN đường trịn, hình trịn, cung, dây cung

* BT 39 (SGK - 92 )

Giải a) Tính CA, CB, DA, Db?

- CA = cm (vì C thuộc đường trịn tâm A, bán kính cm)

- CB = cm (vì C thuộc (B; cm)) - DA = cm (tương tự)

- DB = cm

b) I có phải trung điểm AB không?

I nằm A B nên AI = IB = AB => AI = AB - IB = - = cm => IA = IB = = (cm) Vậy I trung điểm AB c) IK = AK - AI = -2 = (cm)

4 Hướng dẫn hs tự học nhà: (1')

- Học thuộc khái niệm: Đường trịn, hình trịn, cung, dây cung… - Biết vẽ hình

- BTVN: 40; 41; 42 (92 - 93.SGK) - Đọc trước bài: Tam giác

Rút kinh nghiệm sau dạy

(4)

Ngày soạn: 1/4/2015 Ngày dạy:6a,b: 4/4/2015 6c: 9/4/2015

Tiết 25 §19 TAM GIÁC. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Hs biết khái niệm tam giác

- Hiểu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tam giác

- Nhận biết điểm nằm bên trong, bên tam giác 2 Kĩ năng:

- Biết vẽ tam giác Biết gọi tên kí hiệu tam giác

- Biết đo yếu tố (cạnh, góc) tam giác cho trước 3 Thái độ:

- Rèn cho hs tính cẩn thận, xác vẽ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 GV:

- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu

- Bảng phụ (ghi BT 43, 44, 46 sgk, câu hỏi) thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu

2 HS:

- Học cũ, đọc trước - Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (8’):

* Câu hỏi:

Hãy phân biệt khái niệm đường tròn hình trịn? Chữa tập 38 (sgk – 91)

* Đáp án:

HS1: + Đường trịn (O; R) hình gồm điểm cách O khoảng R (5đ) + Hình trịn (O; R) hình gồm điểm nằm đường trịn điểm nằm bên đường trịn (tức gồm điểm cách O khoảng R điểm cách O khoảng nhỏ R) (5đ) HS2: Làm BT 38 ( SGK- 91)

a) Vẽ (C; cm) (4đ)

2cm A 2cm O

2cm

(5)

b) Đường tròn (C; cm) qua O A Vì C thuộc (O; cm) => OC = cm, C thuộc (A; cm) => CA = cm

Do O A cách C khoảng cm, nên O A thuộc (C; cm) (6đ) * Đặt vấn đề (1’):

Tiết trước em phân biệt đường tròn với hình trịn, cịn tam giác gì? Cách vẽ tam giác nào? Chúng ta nghiên cứu học ngày hôm 2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV ? HS GV

? GV

GV

Trên hình 53, Δ ABC Các em quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

Tam giác ABC nào? Trả lời

Nhắc lại KN:

- Nêu cách đọc kí hiệu ΔABC Giới thiệu đỉnh, cạnh, góc tam giác ABC

Hãy đọc kí hiệu hình tam giác trên hình vẽ?

Vẽ hình lên bảng:

Treo bảng phụ yêu cầu hs làm BT 43 (SGK - 94)

1 Tam giác ABC gì? (10’)

* Khái niệm: (SGK - 93) - Kí hiệu: ΔABC

- Chú ý: cịn gọi tên kí hiệu tam giác ABC là: ΔBCA, ΔCAB, ΔACB, ΔCBA, ΔBAC

- điểm A, B, C đỉnh tam giác - đoạn thẳng AB, AC, BC cạnh tam giác

- Điểm M điểm nằm bên tam giác (điểm tam giác)

- Điểm N điểm nằm bên tam giác (điểm tam giác)

(6)

? HS Gv

Hãy điền vào chỗ trống …………? Điền vào bảng

Nhắc lại cách điền

HS GV HS ? HS

Đọc cách vẽ (SGK – 94) (tự nghiên cứu)

Hướng dẫn bước vẽ SGK vẽ bước lên bảng

Theo dõi vẽ theo

Hãy nhắc lại cách vẽ ΔABC? Nhắc lại bước vẽ ΔABC

Vẽ tam giác (12’):

* Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết cạnh: BC = cm, AB = cm, AC = cm

- Cách vẽ: (SGK - 94)

3 Củng cố - Luyện tập (13’) GV

Hs

Treo bảng phụ ghi đề BT 44

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập vịng khoảng 3’ Sau gọi đại diện nhóm lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống

Thực

* BT 44 (95 - SGK)

Tên Δ Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

Δ ABI A, B, I ABI; BAI; BIA AB,BI,AI Δ AIC A, I, C IAC; ACI; CIA AI,IC,AC Δ ABC A, B, C ABC;ACB;CAB AB,CA,BC

A

B

C 4cm

3 c m

2

c

(7)

GV HS

GV

Yêu cầu hs qs hình vẽ trả lời câu hỏi tập 45 sgk

Trả lời

Chốt lại

* BT 45 (95 - SGK) Xem hình 55 trả lời câu hỏi: a) Đoạn thẳng AI cạnh chung Δ ABI Δ AIC b) Đoạn thẳng AC cạnh chung Δ ABC, Δ IAC c) Đoạn thẳng AB cạnh chung Δ ABC, Δ ABI d) Δ ABI Δ AIC có góc kề bù AIB AIC

4 Hướng dẫn hs tự học nhà (1’): - Học thuộc theo ghi SGK - BTVN: Hoàn thiện BT SGK + SBT

- Ơn tập hình học: Tồn lí thuyết chương II: Góc - Tiết sau ơn tập chương

Rút kinh nghiệm sau dạy

(8)

Ngày soạn: 6/4/2015 Ngày dạy: 6a: 9/4/2015 6b: 10/4/2015 6c: /4/2015

Tiết 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống lại tồn lí thuyết chương II: Góc 2 Kỹ năng:

- Học sinh giải số tập liên quan đến tính góc, so sánh góc - Rèn kĩ tính số đo góc, vẽ hình

3 Thái độ:

- Qua học rèn cho hs tính cẩn thận, xác đo vẽ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV:

- Soạn giáo án, sgk, sgv, sbt :

- Bảng phụ liệt kê hình học, thước thẳng, thước đo góc 2 HS:

- Ơn tập

- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra cũ (6’):

* Câu hỏi:

HS1: Nêu định nghĩa ΔABC? Chữa BT 46 (95 - SGK) * Đáp án:

- Trả lời: ΔABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, AC, điểm A, B, C không thẳng hàng (5đ)

- BT 46: Vẽ hình theo cách diễn đạt: (5đ)

* Đặt vấn đề (1’):

Trong chương II nghiên cứu kiến thức liên quan đến góc, hơm ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết tới 2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

A

B

M

C A

B

M K

(9)

I Lí thuyết (12’). ?

HS GV

? HS

Nêu khái niệm cho hình liệt kê bên vẽ hình minh hoạ? (Bảng phụ)

Nêu khái niệm lên bảng vẽ hình

Theo dõi - nhận xét

Sửa chữa sai sót q trìng hs trả lời vẽ hình

Ở chương II ta học tính chất nào? Hãy nêu nội dung từng tính chất?

Nêu

1 Các hình: a Mặt phẳng. b Nửa mặt phẳng

c Góc - góc vng - góc nhọn - góc tù- góc bẹt.

d Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù

đ Đường trịn - Tam giác. e Tia phân giác góc. 2 Các tính chất:

a Bất kì đường thẳng mặt phẳng bờ chung nửa mặt phẳng đối

b Số đo góc bẹt 1800.

c Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz xOy + yOz = xOz

II Bài tập (25’). HS

GV ? HS ? HS ?

HS GV HS

Đọc đề

Hướng dẫn hs tìm cách giải tốn sơ đồ ngược

Muốn tính xOm ta làm thế nào?

Tính yOm, lấy xOy - yOm Tính yOm?

Trình bày Tính xOm =? Trình bày

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải cụ thể

Thực

1 BT 33 (58 - SBT) Giải

- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy (vì 300 < 800)

nên tia Oz nằm tia Ox, Oy => xOz + zOy = xOy

(10)

GV

HS GV

HS

GV HS

HS GV

? HS

Lưu ý: - b1: Chỉ tia nằm tia - b2: Nêu hệ thức góc - b3: Thay số tính Đọc đề bài tập (sgk - 960 Cho hs n/c cách vẽ vịng khoảng 2’ Sau gọi HS lên bảng trình bày lời giải

Lên bảng thực Dưới lớp làm vào Kiểm tra - NX

Gọi hs lên bảng đo góc tam giác ABC

Lên bảng đo góc A, B, C Đọc đề

Vẽ hình lên bảng

Tính AC, BD? Vì sao? Trả lời

- Vì Om tia phân giác zOy = 500 nên yOm = zOy = 500 = 250

- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOm < yOx (250 < 800)

nên tia Om nằm tia Oy, Ox => yOm + mOx = yOx

=> mOx = yOx - yOm = 800 - 250 = 550 Vậy xOm = 550.

2 BT ( Sgk- 96): tam giác.

Giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm - Vẽ cung trịn

tâm B bán kính cm - Vẽ cung trịn

tâm C bán kính 2,5 cm

- Hai cung tròn cắt A ta ΔABC cần vẽ

- Đo góc ΔABC: A = 800; B = 430 ; C = 570-.

3 BT 35 (SBT - 59): Đường tròn. Giải

(11)

? HS

? HS

Hãy chứng tỏ I trung điểm của AB?

Suy nghĩ - trả lời

Tính KB? Nêu cách tính

=> DB = 1,5 cm

b) Vì I (B; 1,5 cm) nên IB = 1,5 cm mà AB = cm => BI = AB

I AB => I trung điểm AB c) Tính KB?

Vì K (A; 2,5 cm) => AK = 2,5 cm K AB nên K nằm A B => AK + KB = AB

=> KB = AB - AK = - 2,5 = 0,5 cm Vậy KB = 2,5 cm

3 Củng cố - Luyện tập: (Đã kết hợp bài) 4 Hướng dẫn hs tự học nhà (1’):

- Ơn tập tồn lí thuyết chương II

- BT: Tính góc, chứng minh tia phân giác - Vẽ tam giác

- Đường trịn

- Tiết sau ơn tập tiếp

Rút kinh nghiệm sau dạy

(12)

Ngày soạn: 15/4/2015 Ngày dạy: 6a,b: 18/4/2015 6c:

Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tiếp tục hệ thống lại kiến thức học chương II: Góc 2 Kỹ năng:

- Học sinh giải số tập liên quan đến tính góc, so sánh góc - Rèn kĩ tính số đo góc, vẽ hình

3 Thái độ:

- Qua học rèn cho hs tính cẩn thận, xác đo vẽ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV:

- Soạn giáo án, sgk, sgv, sbt :

- Bảng phụ liệt kê hình học, thước thẳng, thước đo góc 2 HS:

- Ôn tập

- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ (Kết hợp mới): * Đặt vấn đề (1’):

Trong chương II nghiên cứu kiến thức liên quan đến góc, hơm tiếp tục ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết tới 2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV HS GV HS

? HS GV HS

Y/c hs đọc đề 27 (sgk -85) tóm tắt nội dung tốn

Thực

Gọi hs lên bảng vẽ hình Lên bảng vẽ hình

Tính góc BOC ? dựa vào kiến thức để tính?

Trả lời

Y/c hs trình bày giải Thực

1 BT 27 (SGK - 85) (10’) Giải

Trên nửa mp bờ chứa tia OA, có tia OB, OC cho BOA = 1450,

COA = 550 (550 < 1450)

(13)

GV HS GV

HS

GV HS ? HS GV HS GV HS

Y/c hs nghiên cứu tiếp tập 30 (sgk - 87)

Nghiên cứu

Gọi hs lên bảng vẽ hình

Hướng dẫn hs phân tích cách giải theo sơ đồ sau gọi hs lên bảng trình bày giải

Thực

Y/c hs đọc đề tập 33 (sgk -87) Đọc

Bài toán cho biết yếu tố ? Cần tính yếu tố nào?

Trả lời

Y/c hs hoạt động nhóm 5’ vẽ hình giải tập vào phiếu học tập

Hoạt động nhóm

Y/ nhóm báo cáo kq nhận xét

Thực

=> AOB = BOC + AOC mà AOB = 1450, AOC = 550 nên 1450 = BOC + 550

=> BOC = 1450 - 550 = 900 Vậy BOC = 900

2 BT 30 (87- SGK) (12’)

Giải

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có tia Ot, Oy cho xOt < xOy (250 < 500)

nên tia Ot nằm tia Ox, Oy

b) Ta có xOt + tOy = xOy (theo phần a) => yOt = xOy - xOt = 500 - 250

= 250 Vậy: yOt = xOt (= 250)

c) Tia Ot tia phân giác xOy tia Ot nằm tia Ox, Oy xOt = tOy

3 Chữa BT 33 (SGK - 87 ) (13’) Giải

* Tính yOt xOt :

- Vì Ot tia phân giác góc xOy Nên:

(14)

GV HS

GV HS

Gọi hs lên bảng làm tập Lên bảng làm

Gọi hs khác nhận xét Nhận xét, chữa

- Ta có x'Ot tOx góc kề bù nên: x'Ot + tOx = 1800

x'Ot = 1800 - tOx =1800 - 650 = 1150 Vậyx'Ot = 1150

4 Bài 4: (8’)

Vẽ (O; 2cm) tính đường kính đường trịn

Đường kính đường trịn : d = 2R = 2.2 = (cm)

3 Củng cố - Luyện tập: (Đã kết hợp bài) 4 Hướng dẫn hs tự học nhà (1’):

- Ơn tập tồn lí thuyết chương II

- BT: Tính góc, chứng minh tia phân giác - Vẽ tam giác

- Đường tròn

- Tiết sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm sau dạy

(15)

Ngày soạn: 21/4/2015 Ngày dạy: 6a,b: 24/4/2015 Tiết 28 KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II).

1 Mục tiêu: a Kiến thức:

- Kiểm tra nhận thức HS sau học chương II góc b Kỹ năng:

- HS vận dụng kiến thức học, để nhận biết khái niệm đúng, tính góc, vẽ tam giác chứng tỏ tia phân giác góc

- Rèn kĩ lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ c Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS 2 Nội dung đề:

a, Ma trận: Nội dung

Cấp độ nhận biết

Tổng

Nhận biết Thông hiểu V.dụng thấp V dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1: Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc Tia phân giác của góc

-Nhớ khái niệm góc, góc kề bù, góc vng, góc bẹt, tia phân giác góc

-Nhớ tia nằm hai tia Tia phân giác góc

Vẽ hình minh hoạ

Vận dụng kiến thức tính số đo góc, tia nằm hai tia Giải thích tia tia phân giác góc

Số câu Số điểm % 1 1 6 60% Chủ đề 2.

Đường tròn Tam

giác.

Nhớ khái niệm tam giác, đường tròn

Nhận biết yếu tố tam giác, đường tròn

(16)

b, Đề bài:

Lớp 6a: A Phần trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: (2đ) Điền từ (Đ), sai (S) vào ô vuông mệnh đề sau: a) Góc hình tạo tia cắt

b) Nếu Oz tia phân giác xOy xOz = zOy

c) Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA

d) Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính Câu 2: (2đ) Hãy ghép câu cột A với cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B Cột ghép

1 Hai góc có tổng số đo 1800, gọi hai góc

a) góc vng + Hai góc có tổng số đo 900,

gọi hai góc

b) góc tù + Góc có số đo 900 là c) góc bẹt 3 + Góc có số đo lớn 900 nhỏ

hơn 1800 là d) bù +

5 Góc có số đo 1800 là e) phụ nhau 5 + B Phần tự luận: (6đ)

Câu 3: (2đ) Khi tổng số đo hai góc xOy góc yOz số đo góc xOz? Vẽ hình minh hoạ?

Câu 4: (2đ) Trong hình vẽ sau đây:

a, Kể tên dây cung hình vẽ b, Kể tên bán kính hình vẽ c, Kể tên tam giác hình vẽ d, Dùng thước đo góc đo ACB

Câu 5: (1đ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot Oy cho xOt = 300, xOy = 600.

a) Hỏi tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính tOy ?

c) Tia Ot có tia phân giác xOy khơng? Vì sao?

Câu 6: (1đ) Vẽ ΔABC biết BC = cm, AB = cm, AC = cm Nêu rõ cách vẽ Lớp 6b:

A Phần trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: (2đ) Điền từ (Đ), sai (S) vào ô vuông mệnh đề sau: a) Góc hình tạo tia chung gốc

b) Nếu Oz tia nằm hai tia Ox Oy xOz = zOy

c) ΔABC hình gồm đoạn thẳng: AB,BC,CA, điểm A,B,C ko thẳng hàng d) Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng không Câu 2: (2đ) Hãy ghép câu cột A với cột B cho phù hợp:

A B

(17)

Cột A Cột B Cột ghép Góc có số đo 900 là a) góc vng 1 +

2 Hai góc có tổng số đo 900, gọi hai góc

b) góc tù + Hai góc có tổng số đo 1800,

gọi hai góc

c) góc bẹt + Góc có số đo lớn 900 nhỏ

hơn 1800 là

d) phụ + Góc có số đo 1800 là e) bù nhau 5 + B Phần tự luận: (6đ)

Câu 3: (2đ) Nêu khái niệm tia phân giác góc ? Vẽ hình minh hoạ? Câu 4: (2đ) Trong hình vẽ sau đây:

a, Kể tên dây hình vẽ b, Kể tên bán kính hình vẽ c, Kể tên tam giác hình vẽ d, Dùng thước đo góc đo ACB

Câu 5: (1đ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot Oy cho xOt = 400, xOy = 800.

a) Hỏi tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính tOy ?

c) Tia Ot có tia phân giác xOy khơng? Vì sao?

Câu 6: (1đ) Vẽ ΔABC biết BC = cm, AB = cm, AC = cm Nêu rõ cách vẽ Lớp 6c

A Phần trắc nghiệm (4đ):

Câu 1) (2đ) Điền từ (Đ), sai (S) vào ô vuông mệnh đề sau: a) Góc hình tạo tia chung gốc

b) Nếu Oz tia nằm hai tia Ox Oy xOz = zOy

c) Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng khơng d) ΔABC hình gồm đoạn thẳng: AB,BC,CA, điểm A,B,C ko thẳng hàng.

Câu 2) (2đ) Hãy ghép câu cột A với cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B Cột ghép

1 Góc có số đo 900 là a) góc vng 1 + Hai góc có tổng số đo 900,

gọi hai góc

b) góc tù + Hai góc có tổng số đo 1800,

gọi hai góc

c) góc bẹt + Góc có số đo lớn 900 nhỏ

hơn 1800 là d) phụ +

5 Góc có số đo 1800 là e) bù nhau 5 +

A B

(18)

B Phần tự luận (6đ):

Câu 3) (2đ) Nêu khái niệm tia phân giác góc ? Vẽ hình minh hoạ? Câu 4) (2đ) Trong hình vẽ sau đây:

a, Kể tên dây cung hình vẽ b, Kể tên bán kính hình vẽ c, Kể tên tam giác hình vẽ d, Dùng thước đo góc đo ACB

Câu 5) (1đ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot Oy cho xOt = 350, xOy = 700.

a) Hỏi tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính tOy ?

c) Tia Ot có tia phân giác xOy khơng? Vì sao?

Câu 6) (1đ) Vẽ ΔABC biết BC = cm, AB = cm, AC = cm Nêu rõ cách vẽ 3 Đáp án - Biểu điểm:

lớp 6a:

Câu Đáp án Điểm

1 (2đ)

a) S c) S b) Đ d) Đ

1

(2đ)

+ f + e

+ a + b + c

0,5 1,5

3 (2đ)

+ Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz Ngược lại: Nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox,Oz + Vẽ hình minh hoạ:

1

1

4 (2đ)

a) Các dây AC, CB, AB

b) Các bán kính: OA, OB, OC c) ΔABC, ΔACO, ΔOCB d) ACB = 900.

0,5 0,5 0,5 0,5

5 (1đ)

A B

C

O

x O

y z

A B

(19)

Giải a, Tia Ot nằm tia Ox, Oy

Vì nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Ot, Oy thoả mãn xOt < xOy (vì 300 < 600)

nên Ot nằm tia Ox, Oy

b, Vì tia Ot nằm tia Ox, Oy (Theo phần a) nên: xOt + tOy = xOy (1)

Thay xOt = 300, xOy = 600 vào (1) ta được: 300 + tOy = 600

=> tOy = 600 - 300 = 300

c, Tia Ot tia phân giác xOy vì: + Tia Ot nằm tia Ox, Oy (câu a) + xOt = tOy (vì 300)

0,25

0,25

0,25 0,25

6 (1đ)

- Vẽ đoạn thẳng BC = cm - Vẽ cung tròn tâm (B; cm) - Vẽ cung tròn tâm (C; cm) Hai cung tròn cắt A

- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta ΔABC cần vẽ

0,5

0,5 lớp 6b:

1 (2đ)

a) Đ c) Đ b) S d) S

1

(2đ)

1 + a + e

3 + f + b + c

0,5 1,5

3 (2đ)

- Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

- Hình vẽ minh họa:

1

4 (2đ)

a) Các dây AC, CB, AB

b) Các bán kính: OA, OB, OC c) ΔABC, ΔACO, ΔOCB

0,5 0,5 0,5

O x

y t

0

0

6

0

O y

(20)

d) ACB = 900. 0,5

5 (1đ)

Giải a, Tia Ot nằm tia Ox, Oy

Vì nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Ot, Oy thoả mãn xOt < xOy (vì 400 < 800)

nên Ot nằm tia Ox, Oy

b, Vì tia Ot nằm tia Ox, Oy (Theo phần a) nên: xOt + tOy = xOy (1)

Thay xOt = 400, xOy = 800 vào (1) ta được: 400 + tOy = 800

=> tOy = 800 - 400 = 400

c, Tia Ot tia phân giác xOy vì: + Tia Ot nằm tia Ox, Oy (câu a) + xOt = tOy (vì = 400)

0,25

0,25

0,25 0,25

6

(1đ) * Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC = cm - Vẽ cung tròn tâm (B; 4cm) - Vẽ cung tròn tâm (C; 3cm)

Hai cung tròn cắt điểm, gọi điểm A - Vẽ đoạn thẳng BA, BC, ta tam giác ABC cần phải vẽ

0,5

0,5 Đáp án đề lớp 6c.

1 (2đ)

a) Đ d) Đ b) S c) S

1

(2đ)

1 + a + e

3 + f + b + c

0,5 1,5

A B

C

O

A

B

C

c m 4c

m 3c

(21)

3 (2đ)

- Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

- Hình vẽ minh họa:

1

4 (2đ)

a) Các dây AC, CB, AB

b) Các bán kính: OA, OB, OC c) ΔABC, ΔACO, ΔOCB d) ACB = 900.

0,5 0,5 0,5 0,5

5 (1đ)

Giải a, Tia Ot nằm tia Ox, Oy

Vì nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Ot, Oy thoả mãn xOt < xOy (vì 350 < 700)

nên Ot nằm tia Ox, Oy

b, Vì tia Ot nằm tia Ox, Oy (Theo phần a) nên: xOt + tOy = xOy (1)

Thay xOt = 350, xOy = 700 vào (1) ta được: 350 + tOy = 700

=> tOy = 700 - 350 = 350

c, Tia Ot tia phân giác xOy vì: + Tia Ot nằm tia Ox, Oy (câu a) + xOt = tOy ( = 350)

0,25

0,25

0,25 0,25

(1đ)

* Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm - Vẽ cung tròn tâm (B; 4cm)

0,5

A B

C

O

O x

y t

50

7 00

A B

C

c m 4c

m 3c

(22)

- Vẽ cung tròn tâm (C; 3cm)

Hai cung tròn cắt điểm, gọi điểm A - Vẽ đoạn thẳng BA, BC, ta tam giác ABC cần phải vẽ

0,5

(HS giải theo cách khác cho điểm tối đa)

C

(23)

Ngày soạn: 22/5/2015 Ngày dạy: 6a,b,c: 25/5/2015

Tiết 29 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II.

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Giúp HS thấy ưu, nhược điểm trình làm bài, nhận sai lầm mà mắc phải làm để sửa chữa, từ gv điều chỉnh phương pháp dạy học, hs điều chỉnh phương pháp học cho hợp lí, nâng cao chất lượng môn

2 Kỹ năng:

- Giúp học sinh rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào giải tập hình học - Rèn kỹ vẽ hình, sử dụng kí hiệu hình học

3 Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị GV:

- Soạn giáo án, đáp án, nhận xét ưu nhược điểm học sinh làm 2 Chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Kiểm tra cũ: ( kết hợp trình trả bài) * Đặt vấn đề (1’):

Các em kiểm tra học kỳ II xong Để giúp em biết kq nhận sai lầm mà mắc phải làm kiểm tra, để từ điều chỉnh phương pháp học cho hợp lí, rèn kỹ trình bày kiểm tra rõ ràng, sẽ, xác, khoa học năm học sau học hôm

2 Dạy nội dung mới: (42’) * Giáo viên trả cho học sinh:

* GV nêu đáp án biểu điểm yêu cầu hs nghiên cứu, so sánh với làm * Nhận xét làm HS:

a, Về nắm kiến thức:

- Ưu điểm: Đa số em nắm kiến thức học học kỳ II như: Góc, Tia nằm hai tia, tia phân giác góc…và vận dụng vào làm kiểm tra tương đối tốt

- Nhược điểm: Vẫn số em lươì học, chưa chịu khó học hỏi nên không nắm kiến thưc học, dẫn đến trả lời sai khái niệm, vẽ hình sai, khẳng định đưa chưa có đủ

b, Về kỹ - Ưu điểm:

+ Một số hS vẽ hình sẽ, xác

+ Nắm cách giải tập hình, lập luận có rõ ràng, hợp lý + SD kí hiệu tốn học xác

- Nhược điểm:

(24)

+ Hs khẳng định mà khơng có Hoặc có sai + Một số hs sử dụng kí hiệu tốn học chưa xác

c, Vận dụng học sinh:

- Ưu điểm: Đa số hs biết vận dụng kiến thức vào làm tập tương đối tốt - Nhược điểm: Một số hs chưa biết vận dụng kiến thức vào giải tập

d, Cách trình bày: - Ưu điểm:

Hs trình bày kiểm tra sẽ, rõ ràng, nội dung hợp lí, lập luận có xác, yêu cầu toán

- Nhựơc điểm:

Một số hs trình bày chưa rõ ràng, chưa khoa học, chưa xác, chữ viết xấu, chưa vẽ hình (yêu cầu tối thiểu tập hình), làm cịn tẩy xố nhiều, sử dụng kí hiệu tốn học chưa xác

e, Diễn đạt kiểm tra:

- Ưu điểm : Một số hs nắm kiến thức, nên lập luận tốn tốt, xác, khoa học, điểm kiểm tra tương đối cao

- Nhược điểm: Một số hs diễn đạt kiểm tra yếu, thiếu xác, trình bày chưa rõ ràng, cịn mắc nhiều lỗi sai nêu trên, số em chưa quen sử dụng kí hiệu tốn học, cịn diễn đạt lời, dẫn đến điểm kiểm tra thấp:

* Kết cụ thể:

Lớp 6a : Tổng số 25: Giỏi: Khá: TB: Yếu: Kém: Lớp 6b : Tổng số 25: Giỏi: Khá: TB: Yếu: 10 Kém: Lớp 6c : Tổng số 26: Giỏi: Khá: 12 TB: 10 Yếu: Kém: 3 Luyện tập - củng cố (1’)

- Giáo viên giải thắc mắc hs (nếu có), sau thu lại kiểm tra 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:01

Xem thêm:

w