1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài học môn toán thứ ba 07042020 thcs trần quốc tuấn

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 29,21 KB

Nội dung

[r]

(1)

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

HƯỚNG DẪN

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ PHẦN GHI VỞ

1/ NHẮC LẠI BÀI CŨ

2x2−8x+1=0

2x2−8x=−¿ ⇔x2−4x=−1

2

⇔x2−2.x 2+22=−1

2 +2

2

(x−2)2=7

2

⇔x−2=±√7

2

⇔x=2±√14

2

Vậy phương trình có hai nghiệm là

x=2+√14

2 , x=2−√ 14

Biến đổi tương tự pt tổng quát: a ≠

ax2+bx+c=0¿ 0) (1)

⇔ax2+bx=−¿ c

⇔x2+b

ax=

c

a

⇔x2+2.x b

2a+( b 2a)

2

=−c

a +( b 2a)

2

(x+ b

2a)

2

=b

2

−4ac

4a2

(x+ b

2a)

2

=

4a2 (2)

(2)

(2) ⇒x+ b

2a=√

4a2hay x+ b 2a=−√

4a2

⇒x=√

2ab

2ahay x=

−√ 2a

b 2a

⇒x=−b+√

2a hay x=

b−√ 2a

* Nếu ∆ = pt (1) có nghiệm kép

(2) ⇒x+ b

2a=0

⇒x=−b

2a

* Nếu ∆ < pt (1) vô nghiệm

2/ BÀI MỚI

a, c trái dấu

 a.c <  - 4ac >

=b2−4ac >

 Pt ln có hai nghiệm phân biệt

1/ CÔNG THỨC NGHIỆM (SGK/44) a ≠

ax2+bx+c=0¿ 0)

- Bước 1: Xác định hệ số a, b, c - Bước 2: Tính =b2−4ac

- Bước 3: So sánh ∆ với số

* Nếu ∆ > pt có hai nghiệm phân biệt: x1=−b+√

2a , x2=

b−√ 2a

* Nếu ∆ = pt có nghiệm kép: x1=x2=−b

2a

* Nếu ∆ < pt vơ nghiệm 2/ ÁP DỤNG

Ví dụ: Giải pt 3x2+5x−1=0

3x2

+5x−1=0

(a = ; b = ; c = -1) =b2−4ac

¿52−4.3.(−1)

= 37 >

=√37

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b+√

2a =

−5+√37 2.3 =

−5+√37 x2=

b−√ 2a =

−5−√37 2.3 =

(3)

-Lưu ý kiểm tra lại kết máy tính Vd máy CASIO fx570VN PLUS

+ Mode / /

+ Nhập hệ số a, b, c - HS thực ?3 SGK/45

Cách khác: 4x2

−4x+1=0

(2x−1)2=0

2x−1=0

2x=1

⇔x=1

2

Vậy pt có nghiệm x=1

2 - HS giải tương tự ví dụ 3/ LUYỆN TẬP

BÀI (BÀI 16 SGK/45)

- HS giải tương tự hướng dẫn

CHÚ Ý

Nếu pt ax2 a ≠

+bx+c=0¿ 0)

có a, c trái dấu

Thì pt ln có hai nghiệm phân biệt

?3Áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình :

a

¿5x¿2−x+2=0

(a = 5, b = -1, c = 2)

 = b2 - 4ac

= (-1)2 - 4.5.2

= -39 <

 Phương trình vơ nghiệm

b

¿4x¿2−4x+1=0

(a = 4, b = -4, c = 1)

 = b2 - 4ac

= (- 4)2 – 4.4.1

=

Phương trình có nghiệm kép: x1=x2=−b

2a=

−(−4)

2.4 = c

¿−3x¿2+x+5=0

(HS tự làm)

BÀI (BÀI 16 SGK/45) a) 2x2−7x+3=0

(4)

- Lưu ý câu e) f) có ẩn y z

- Làm xong kiểm tra kết máy tính

BÀI 2: Giải phương trình sau: a) 2x2−8x=0

- Cách 1: Đưa pt tích

- Cách 2: Dùng công thức nghiệm pt bậc b) 12x2−3=0

- Cách 1: Đưa pt A2=m

- Cách 2: Dùng công thức nghiệm pt bậc c) x(x−2)−5=4(xx2)−6

Biến đổi đưa pt ax2+bx+c=0

BÀI 3

Cho phương trình x2 – 3x + m = (x ẩn,

m tham số) a) Tính

b) Với giá trị m phương trình có nghiệm phân biệt?Có nghiệm kép? Vơ nghiệm?

¿(−7)2−4.2

= 25 >

=√25=5

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=

b+√ 2a =

−(−7)+5

2.2 =3 x2=−b−√

2a =

−(−7)−5

2.2 =

BÀI 2: Giải phương trình sau: a) 2x2−8x=0

KQ: x = , x = b) 12x2

−3=0

KQ: x = ±1

c) x(x−2)−5=4(xx2)−6

KQ: x = , x = 15 BÀI 3

a) x2 – 3x + m =

(a = 1, b = -3, c = m)

 = b2 – 4.a.c

= (-3)2 – 4.1.m

= – 4m

b) Để pt có nghiệm phân biệt >  – 4m >  m < 94

Để pt có nghiệm kép =  – 4m =  m = 94

(5)

BÀI 4

Cho hai hàm số y=2x2 (P) y=x+1

(D)

a) Vẽ (P) (D) mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm (P) (D) bằng phép toán.

- Thay vào (P) (D)

4/ DẶN DÒ

- Ghi vào đầy đủ

- Học thuộc công thức nghiệm pt bậc hai - Hoàn tất tập

- Xem trước Công thức nghiệm thu gọn

BÀI 4

a) HS tự làm

b) Phương trình hồnh độ giao điểm (P) (D) là:

2x2=x+1

 2x2

x−1=0

HS giải pt có x1=1 , x2=−1

2 Thay vào (D) ta có

x1=1⇒y1=1+1=2A(1;2) 

x2=−1

2 ⇒y2=1 +

−1

2 = 2⇒B(

−1

2 ; 2) 

Vậy giao điểm (P) (D) A(1;2) B(−1

2 ; 2)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w