- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.. - Tự giác làm bài.[r]
(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2015 Tiết Chào cờ
**************** Tiết Tiếng anh
Đ/c Vân soạn giảng **************** Tiết Tốn
KI-LƠ-MÉT VNG I Mục tiêu
- Biết ki-lô – mét vuông đơn vị đo diện tích
- Đọc số đo diện tích theo đơn vị ki lơ mét vu«ng - Biết 1km = 1000000 m
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m ngược lại - Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4b
- Học sinh có ý thức học tập
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động dạy học chủ yếu: *Giới thiệu ki-lô-mét vuông
2.3Luyện tập: *Bài 1:- Đọc viết
đúng số đo diện tích
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho
- HS GV nhận xét kết quả, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- GV treo lên bảng tranh vẽ cánh đồng nêu vấn đề
- Giới thiệu: km x km = 1km²
- GV hỏi: km mét?
- Em tính diện tích hình vng có cạnh dài 1000m - Bạn cho biết km² m²
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng
- GV đọc cho HS
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng km x 1km = 1km²
- km = 1000 m
-1000m x 1000m=1000000 m²
-1 km² = 1000000 m²
- HS đọc đề
- HS làm vào
(2)3’
*Bài 2:
- Biết đổi đơn vị đo diện tích
*Bài 4b
- Biết diện tích nước Việt Nam đo km vng
3 Củng cố- dặn dò:
lớp viết số đo diện tích khác
- GV yêu cầu HS tự làm
- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền lần?
- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- Hỏi: Để đo diện tích nước
Việt Nam người ta thường dung đơn vị đo diện tích nào?
- Vậy diện tích nước VN cĩ thể 324 000 dm² khơng? Vì sao?
- Diện tích nước VN bao nhiêu?
- GV nhận xét học - Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào
- 100 lần
- HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Dùng ki- lô- mét vng
- Khơng q nhỏ
- 330 991km²
-Lắng nghe, thực
Thứ ba ngày 13 tháng năm 2015 Tiết Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng ********************** Tiết Toán
(3)I Mục tiêu
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Đọc thông tin biểu đồ cột - Bài tập cần làm : Bài 1;3 ;
- Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1:
- Biết đổi số đo diện tích
*Bài 3:
-Đọc so sánh diện tích thành phố
* Bài 5:
- Củng cố biểu đồ- biết đọc số liệu thành phố
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7m2 = dm2 5m217dm2 = dm2
5km2 = m2
8000000m2 = km2 - GV nhận xét, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc số đo diện tích thành phố, sau so sánh
- Yêu cầu HS tự làm phần b)
- GV nhận xét, chữa - GV giới thiệu mật độ dân số: Mật độ dân số số dân trung bình sống diện tích 1km2
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS lên bảng làm 530dm2 = 53000 cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 84600 cm2 = 846dm2 300 dm2 = 3m2
10 km2 = 10000000m2 9000000m2 = 9km2 - Đọc
- Làm bài: Thành phố Hà Nội có diện tích lớn (3324,92 km2
Thành phố Đà Nẵng có diện tích nhỏ (1255 km2)
(4)3’
3.Củng cố-dặndò:
- Yêu cầu HS đọc biểu đồ SGK, TLCH:
+ Biểu đồ thể điều gì?
+ Nêu mật độ dân số thành phố?
- Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi vào
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Đọc trả lời:
+ Mật độ dân số ba thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh
+ Mật độ dân số Hà Nội 2952 người/km2; thành phố Hải Phịng 1126 người/km2; thành phố Hồ Chí Minh 2375 người/km2
- Làm bài:
a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp đơi mật độ dân số thành phố Hải Phịng
-Lắng nghe, thực
Thứ tư ngày 14 tháng năm 2015 Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu
- Nhận biết hình bình hành số đặc điểm - Phân biệt hình bình hành với hình khác học - Tự giác làm
(5)- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Giới thiệu hình bình hành
2.3 Đặc điểm hình bình hành
2.4 Luyện tập * Bài 1:
- Nhận biết HBH
- Gọi HS nhắc lại hình hình học học
- GV nhận xét, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- GV cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, lần xem hình giới thiệu: hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài cạnh hình bình hành
- GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD AB DC gọi hai cạnh đối diện, AD BC gọi hai cạnh đối diện
- Trong hình bình hành cặp cạnh đối diện với nhau?
- Yêu cầu HS tìm thực tế đồ vật có mặt hình bình hành
- Yêu cầu HS quan sát hình tập rõ đâu hình bình hành - Nêu tên hình hình bình hành?
- Vì em khẳng định hình 1, 2, hình bình hành?
- HS lên nhắc lại: hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn
-Lắng nghe, ghi
- Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành
- Quan sát tìm: Các cạnh song song với AB song song với DC, AD song song với BC
- Đo nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh AB = DC; AD = BC
- Nghe ghi nhớ
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song
- Trả lời
- Quan sát tìm
- Hình 1, 2, hình bình hành
(6)3’
*Bài 2:
- HS nhận biết phân biệt HBH với hình tứ giác
3 Củng cố, dặn dị:
- Vì hình 3, khơng phải hình bình hành?
- GV nhận xét
- GV vẽ bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ
- GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD, hình bình hành MNPQ
- Hình có cặp cạnh đối diện song song nhau?
- GV khẳng định lại: Hình bình hành có cặp cạnh song song - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Vì hình có hai cạnh song song với nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành
- Quan sát
- Theo dõi
- Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song
-Lắng nghe, thực
Thứ năm ngày 15 tháng năm 2015 Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích hình bình hành
- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tốn có liên quan
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
(7)33’
cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Cơng thức tính diện tích hình bình hành
2.3 Luyện tập *Bài 1:
- Aùp dụng công
điểm hình bình hành - GV nhận xét, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- GV tổ chức trị chơi cắt ghép hình:
+ Mỗi HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa hình bình hành chuẩn bị thành hai mảnh cho ghép lại với hình bình hành
+ HS cắt ghép nhanh tuyên dương
- Diện tích hình chữ nhật ghép so với diện tích hình bình hành ban đầu?
- Hãy tính diện tích hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành
- Yêu cầu HS đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy hình bình hành so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ghép
- Ngoải cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
- GV nêu: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo Gọi S diện tích hình bình hành, h chiều cao a độ dài cạnh đáy ta có cơng thức tính diện tích hình bình hành là: S = a x h
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS nhắc lại
-Lắng nghe, ghi
- Thực hành cắt ghép hình
- Diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành
- HS tính
- HS kẻ đường cao hình bình hành
- HS đo báo cáo: chiều cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy hình bình hành chiều dài hình chữ nhật
- Lấy chiều cao nhân với đáy
- Phát biểu quy tắc
(8)3’
thức tính diện tích HBH
* Bài 3a :
-Thực hành tính
diện tích HBH
3 Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm phần a)
- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm Diện tích hình bình hành là:
9 x = 45 (cm2) Diện tích hình bình hành là:
13 x = 52 (cm2) Diện tích hình bình hành là:
7 x = 63 (cm2)
- Đọc - Làm
Bài giải
Đổi: 4dm = 40cm Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2
-Lắng nghe, thực
Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2015 Tiết Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc công thức tính diện tích hình bình hành thực tính diện tích hình bình hành có số đo cạnh sau: Độ dài đáy 70cm, chiều cao 3dm
- GV nhận xét, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- HS lên bảng
(9)2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài
- Nêu tên cặp cạnh đối diện hình
* Bài 2:
- Thực hành tính diện tích HBH
* Bài 3a:
- Biết tính chu vi HBH
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ, gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành
- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa - Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD SGK giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB a, độ dài cạnh BC b
- u cầu HS tính chu vi hình bình hành ABCD
- GV nói: Vì hình bình hành có hai cặp cạnh nên tính chu vi hình bình hành ta tính tổng hai cạnh nhân với - Gọi chu vi hình bình hành P, đọc cơng thức tính chu vi hình bình hành?
- HS lên bảng thực + Trong hình chữ nhật ABCD, có canh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC
+ Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện với GH
+ Trong tứ giác MNPQ, có cạnh MN đối diện với PQ, cạnh MQ đối diện với NP - Đọc
- Tính diện tích hình bình hành điền vào tương ứng bảng
- Nêu
- Làm
Độ dài đáy
7cm 14dm 23m
Chiều cao
16cm 13dm 16m
Diện tích hình bình hành
7 x = 112 (cm2 )
14 x 13 = 182 (
2
dm )
23 x 16 = 368 (
2
m )
- Tính tổng độ dài cạnh hình
- Quan sát lắng nghe
- Tính sau: * a + b + a + b * (a + b) x - Nghe
(10)3’ 3 Củng cố,dặn dị:
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành?
- Yêu cầu HS áp dụng cơng thức để tính chi vi hình bình hành a, b ý a)
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Nêu
- HS lên bảng làm a) P = (8 + 3) x = 22 (cm2)