Có thể kể đến những đỉnh cao tiêu biểu của tiểu thuyết Minh - Thanh như: Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần, Thủy Hử của Thi Nại Am… Trong đó Tam Quốc Diễn Nghĩa [r]
(1)Trường THPT Thực hành Cao Nguyên Tuần: 26 Tiết: 77-78 Giáo viên hướng dẫn: TS Đoàn Tiến Dũng Ngày soạn: 28/02/2018
Giáo sinh thực tập: H’ Thêu Ngày dạy:
ĐỌC VĂN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung - A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh hiểu được: 1 Kiến thức:
- Hiểu tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi tình nghĩa cao đẹp ba anh em kết nghĩa, biểu riêng biệt lịng trung nghĩa
- Đoạn trích mang màu sắc sử thi anh hùng, hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng
2 Kỹ năng:
- Giúp cho học sinh có kỹ phân tích tác phẩm tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển
- Củng cố cho học sinh kỹ tìm kiếm, khai thác tổng hợp thông tin - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm
3 Thái độ:
- Nhận thức vị trí tác phẩm tiểu thuyết Trung Quốc nói chung giới nói riêng
- Giúp cho học sinh thấy tầm quan trọng chữ tín, nghĩa xã hội - Dạy cho học sinh biết quý trọng tình anh em, sống chung thủy với bạn bè 4 Về lực:
- Năng lực đọc hiểu tiểu thuyết Trung Hoa theo đặc điểm thể loai
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn
- Năng lực giải tình đặt văn B
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
- SGK, SGV, thiết kế giảng, giáo án, bảng phụ - Thiết bị trình chiếu, bút chiếu
- Chân dung nhà văn La Quán Trung - Phiếu tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà
Học sinh:
- Đọc soạn nhà - Đồ dùng học tập - SGK, SBT, ghi, soạn C
(2)- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành D
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2 Bài mới:
Lời vào bài: Văn học thời Minh - Thanh giai đoạn phát triển cuối tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Đây thời kỳ văn học Trung Quốc đa dạng phong phú, đạt nhiều thành cơng nghệ thuật Trong có lên ngơi tiểu thuyết Có thể kể đến đỉnh cao tiêu biểu tiểu thuyết Minh - Thanh như: Tây Du Ký Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần, Thủy Hử Thi Nại Am… Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa tác phẩm phản ánh thời kỳ dài đầy biến động lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc
Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” có kết cấu hồn chỉnh đầy kịch tính Mặc dù dung lượng ngắn so với dung lượng tác phẩm thể đặc trưng bút pháp nghệ thuật La Quán Trung đặc điểm chung tiểu thuyết cổ điển Minh -Thanh (Gv nói rõ: Tiêu đề “Hồi trống Cổ Thành” người soạn sách đặt tên)
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Khởi động
B1: GV tiến hành chia học sinh thành nhóm tham gia trả lời câu hỏi.
B2: GV Trình chiếu video/ hình ảnh liên quan đến tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”. B3: HS thảo luận suy nghĩ, thống đáp án
B4: HS cử đại diện trả lời câu hỏi nhóm GV nhận xét, đánh giá chốt lại
- Nội dung trả lời câu hỏi liên quan đến tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” - Sau học sinh trả lời hoàn thành câu hỏi, giáo viên chốt lại câu trả lời hình thành kiến thức
1 Đây phim nào?
2 Được chuyển thể từ tiểu thuyết nào? Tác giả tiểu thuyết ai?
3 Em biết phim nội dung Em thích nhân vật nhất?
5 Tình tiết em cho hấp dẫn nhất? Cảm nhận em tác phẩm?
7 Gía trị tác phẩm sống? Đáp án:
Bộ phim có tên Tam quốc diễn nghĩa
Bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết “Tam quốc diễn” nghĩa nhà văn La Quán Trung
Kể chuyện đất nước Trung Quốc bị chia cắt làm 3, gọi “cắt phân tranh” từ năm 184 đến năm 280 Đó phân tranh ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nhà Ngụy Tào Tháo cầm đầu cắt phía Bắc, từ Trường Giang trở lên (Bắc Ngụy), nhà Thục Lưu Bị lãnh đạo cắt phía Tây Nam (Tây Thục), nhà Ngô Tôn Quyền đứng đầu cắt phía Đơng Nam (Đơng Ngơ)
Đến năm 280, Tư Mã Viêm cướp nhà Ngụy, diệt Thục, Ngô thống Trung Quốc
4.Tùy vào cẩm nhận học sinh nhân vật tác phẩm
Tùy vào cẩm nhận học sinh Tùy vào cẩm nhận học sinh
(3)* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1 Đọc - tìm hiểu chung 1.1 Tác giả:
Mục tiêu: Nắm kiến thức tác giả tác phẩm
Phương pháp: trình chiếu, vấn đáp, thảo luận nhóm GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc cá nhânđể trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Em cho biết đôi nét tác giả La Quán Trung?
- GV củng cố thời đại, tính tình, đóng góp tác phẩm tiêu biểu tác giả
? Hãy cho biết vài giai thoại mà em biết tác giả?
? Nêu số tác phẩm tiêu biểu?
- HS trả lời cá nhân B2: Thực nhiệm vụ
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận
1.2 Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”
khắc khó khăn nhất.
- Bài học đồn kết, lịng trung nghĩa anh em, gia đình, người lãnh đạo mình.
- Bài học thẳng thắn, hướng thiện, mạnh mẽ. - Bài học lòng dũng cảm, hi sinh.
- Bài học lựa chọn thời đắn, khả năng suy luận.
II Hình thành kiến thức mới
1 Tìm hiểu chung 1.1 Tác giả:
- La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ, ông lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh
- Tính độc, lẻ loi, thích ngao du - Ông chuyên sưu tầm biên soạn dã sử
- Là người đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh
- Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa
- Một số tác phẩm khác: Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tân Đường, Bình u truyện Ông sáng tác tất khoảng 17 tiểu thuyết đa số bị thất truyền
(4)Phương pháp: phân tích, trình chiếu, vấn đáp
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm thể lọa, đề tài, tóm tắt đượccốt truyện tác phẩm GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV: Yêu cầu học sinh giới thiệu chung vềtác phẩm:
Thể loại
Thời điểm sáng tác Đề tài
Yêu cầu học sinh tóm tắt đoạn trích
B2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK soạn nhà trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận
+GV Thuyết giảng thêm : Thế lớn thiên hạ hợp lại tan, tan lại hợp Cuối đời nhà Chu, bảy nước tranh giành xâu xé lẫn lại hợp nhà Tần, lớn lại tan, Hán - Sở tranh hùng, nhà Hán triều đổ nát, lòng người náo loạn giặc cướp lên ong => Đã xuất ba tập đoàn phong kiến quân phiệt, cát phân tranh, chịu chi phối tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào” tác giả
- Tóm tắt tác phẩm.
Tác phẩm đời vào đầu đời Minh (1368- 1644) gồm 120 hồi
- Đề tài: Ba tập đoàn phong kiến quân phiệt, cát phân tranh, chịu chi phối tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào” tác giả
- Hoàn cảnh đời: Ra đời vào đầu đời Minh (thế kỉ XIV)
* Tóm tắt tác phẩm
(5)1.3 Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Hướng dẫn học sinh phân vai đọc sáng tạo (Chú ý giọng điệu Quan Cơng từ tốn, bình tĩnh, giọng điệu Trương Phi hấp tấp, nóng nảy)
+ Dựa vào SGK soạn yêu cầu học sinh chia bố cục đoạn trích
+ GV: Em cho biết nội dung đoạn trích Hồi 28?
+ GV: Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa nhan đề đoạn trích? B2: Thực nhiệm vụ
HS dựa vào SGK, soạn trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học
phân tranh” từ năm 184 đến năm 280 Đó phân tranh ba tập đồn phong kiến quân phiệt: Nhà Nguỵ với Tào Tháo cát phía bắc, từ Trường Giang trở lên (Bắc Ngụy), nhà Thục Lưu Bị cát phía tây nam (Tây Thục), Nhà Ngơ với Tơn Quyền cát phía đông nam (Đông Ngô) Đến năm 280, Tư Mã Viêm cướp Nguỵ, diệt Thục, Ngô thống Trung Quốc
1.3 Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” SGK
a Vị trí:
Nửa sau Hồi 28
* Bố cục đoạn trích: chia làm phần
- phần 1: phần trình bày (từ đầu đến bảo Trương Phi đón hai chị): Giới thiệu nhân vật, việc, hoàn cảnh
- phần 2: phần triển khai (từ Trương Phi từ trốn đến phải theo thành): Mâu thuẫn Trương Phi Quan Công bắt đầu
- phần 3: phần phát triển (từ “Quan Vũ trông thấy Trương Phi ra… đến… khơng phải qn mã kia): Các biến cố tiếp diễn
- Phần 4: phần đỉnh điểm (từ Quan Công ngoảnh lại… đến… thừa tướng đến bắt mày): Sự xuất Sái Dương - Phần 5: phần mở nút (cịn lại): Quan Cơng chém rơi đầu Sái Dương
b Nội dung
Sau ba anh em thất tán Từ Châu người ngả,Trương Phi chạy núi Mang Đãng, tập hợp quân sĩ qua huyện Tể Thánh vay lương thực, quan huyện không cho vay, Trương Phi cướp ấn tín, đuổi quan huyện Thời gian Quan Vũ hai chị dâu nương nhờ đất Tào Nghe tin Lưu Bị Hà Bắc, Quan Vũ bỏ Tào Tháo đưa hai chị dâu qua ải chém tướng Tào ngăn trở, tới Cổ Thành gặp Trương Phi Đoạn trích
c Ý nghĩa nhan đề
(6)tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận
II Đọc - hiểu văn bản Mục tiêu:
- Giúp học sinh phân tích tình truyện
- Phân tích nét tính cách riêng độc đáo nhân vật.
- Tìm chi tiết quan trọng tạo nên thành công cho tác phẩm
Phương pháp: trình chiếu, vấn đáp
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy nêu trình bày tình đoạn trích?
GV: Tìm ngun nhân, kịch tính lên cao cácg giải mâu thuẫn tác giả đọan trích?
GV: Theo em, chi tiết Sái Dương xuất có tác dụng gì?
GV: Nhắc HS ý đến cụm từ “thẳng tay đánh trống” Gv: Cho hs đọc số dẫn chứng tìm xem có cách minh oan?
GV Nhắc học sinh ý đến thời gian chém Sái Dương: Chưa xong hồi trống Ý nghĩa chi tiết đó?
thấy Nó tạo nên vầng hào quang xung quanh nhân vật, tôn thêm vẻ đẹp anh hùng
II Đọc - hiểu văn bản 1 Tình đoạn trích
- Cuộc gặp gỡ anh em chí thiết mâu thuẫn khơng thể dung hịa
- Lịng trung nghĩa chứng minh hành động liệt ba hồi trống
2 Hồi trống cổ thành 2.1 Hồi trống thử thách
- Nguyên nhân: Sự hiểu lầm
- Cao trào: Sự xuất Sái Dương
- Hướng giải quyết: Chém đ ầ u Sái Dương ba hồi trống
* Sự thử thách liệt Trương Phi thẳng tay đánh trống
- Chi tiết Sái Dương đến củng cố thêm nghi ngờ vốn tốn suy nghĩ Trương Phicho Quan cơng đem qn vào bí, bị nghi ngờ nhiều hơn, chứng buộc tội Quan Công Đến lúc này, mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, thúc đẩy cho tình truyện diễn nhanh hơn, buộc nhân vật phải có hành động để giải Nó tình bất lợi đồng thời lại tạo hội cho Quan công chứng tỏ Quan Cơng chém đầu Sái Dương để minh oan Nếu Sái Dương khơng đến mâu thuẫn chưa thể giải
2.2 Hồi trống minh oan
- Nỗi oan đặc biệt hai huynh đệ kết nghĩa Trương Phi Quan Công
- Cách minh oan:
+ Tự minh oan nhờ người khác +Bằng lời nói hành động
* Hành động liệt: Chưa xong hồi trống đầu Sái Dương rớt xuống đất
2.3 Hồi trống đồn tụ - Lịng trung nghĩa tỏa sáng - Tình huynh đệ chân thành
(7)GV: Sự đòan tụ mang ý nghĩa gì?
GV cho hs tìm nét tính cách hai nhân vật
GV cho hs rút học từ hai nhân vật trên, là nhân vật Trương Phi.
GV: Tại nói khơng có tiếng trống, đọan trích tẻ nhạt?
B2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK, soạn trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận
*Hoạt động : Hoạt động thực hành, luyện tập
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu học sinh - Cảm nhận đoạn trích
- Cảm nhận tình huynh đệ Trương Phi Quan Cơng
- Chia làm nhóm đóng vai diễn theo cảnh đoạn trích
- Vẽ tranh hai nhân vật Trương Phi Quan Công B2: Thực nhiệm vụ
HS tiến hành lựa chọn theo phương án GV đưa bắt đầu làm việc
B3: Báo cáo kết học
- Quan Công: Điềm tĩnh, trung nghĩa “thân Tào doanh, tâm Hán”, tình bắt buộc phải doanh trại Tào chưa xuất ý nghĩ phản Hán
- Trương Phi: Nóng tính, suy nghĩ đơn giản, trung nghĩa, phục thiện Trương Phi khơng người nóng nảy, thơ lỗ mà người tế nhị cẩn trọng Tế nhị thơ lỗ hai nét tính cách trái ngược nhau, mà lại thống người Trương Phi Điều giống Quan Công vừa tự cao lại vừa khiêm nhường Cái tài tác giả tạo tình hướng cho hai nhân vật tác phẩm bộc lộ thống nét tính cách đối lập thân nhân vật Vì đoạn trích có kịch tính hấp dẫn người đọc
2.5 Âm vang tiếng trống cổ thành
- Gợi khơng khí chiến trận: Mâu thuẫn Quan Công-Trương Phi mâu thuẫn Quan Công- Sái Dương
- Hồi trống điều kiện phán xét lòng trung thành hay phản bội Quan Công, phải chém đầu Sái Dương, tướng giỏi Tào Tháo Hồi trống Cổ Thành khác trống trận thông thường, biểu tượng lịng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ lòng dũng cảm phi thường
III Thực hành, luyện tập
(8)tập
- HS lên trình bày lựa chọn nhóm cá nhân bắt đầu thực nhiệm vụ
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 4: Hoạt động tổng kết
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn trích
B2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK, soạn trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận
- GV hướng dẫn hs tự tổng kết theo mục Yêu cầu cần đạt đầu SGK phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 5: Hoạt động vận dụng mở rộng
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm việc trả lời câu hỏi làm việc nhóm để mở rộng trao dồi kĩ thâm nhâp vào nhân vật để có kiến thức sâu về tác phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu học sinh rút
I V Tổng kết
1 Giá trị n ội dung 1.1 Giá trị thực
Phản ánh thời kì lịch sử đầy biến động giai đoạn Tam quốc, đồng thời nói lên chuyện xoay vần trời đất, nêu lên lý hợp tan Tống Nho, kêu gọi người tôn trọng thiện đức, đề cao nghĩa khí
1.2 Giá trị nhân đạo
Tác phẩm thể quan điểm tác giả ủng Lưu phản Tào, toát lên nguyện vọng thiết tha có ơng vua anh minh, xã hội bình để an cư lạc nghiệp, đồng thời tái sống cách hư cấu, tả thực, phóng đại
2 Ngh ệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, sinh động - Nghệ thuật miêu tả chiến tranh sắc nét, kịch tính, sinh động
3 Củng cố
- Ý nghĩa hồi trống
- Nhân vật Trương Phi học sống 4 Dặn dò
- Học cũ, chuẩn bị
V V ận dụng mở rộng
1 Bài học vận dung
- Bài học tỉnh táo, sáng suốt thời khắc khó khăn nhất.
- Bài học đồn kết, lịng trung nghĩa anh em, gia đình, người lãnh đạo mình.
- Bài học thẳng thắn, hướng thiện, mạnh mẽ. - Bài học lòng dũng cảm, hi sinh.
(9)bài học kinh nghiệm vận dụng vào sống thơng qua đoạn trích
B2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK, soạn học trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết học tập
- Gọi cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
- GV kết luận 2. Mở rộng
GV: Gv yêu cầu học sinh tiến hành lụa chọn trong hai hoạt động sau:
+ Quay video làm thành đoạn phim diễn toàn cảnh đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”
+Tìm sưu tầm thơ, văn viết tác giả La Quán Trung tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa“.
suy luận
2 Mở rộng
GV theo dõi nhận xét làm học sinh
VI RÚT KINH NGHIỆM
VII NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
(kí phê duyệt) (kí ghi rõ họ tên)