Giáo án Giáo dục công dân 7 tích hợp kỹ năng sống

20 32 0
Giáo án Giáo dục công dân 7 tích hợp kỹ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - [r]

(1)Chuẩn kiến thức GDCD LỚP CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT A-CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC I-QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN Kiến thức: -Hiểu nào là sống giản dị -Kể số biểu lối sống giản dị -Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu 1.Sống giản dị thả -Hiểu ý nghĩa sống giản dị Kĩ năng: -Biết thực giản dị sống Thái độ: -Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức Kiến thức: -Hiểu nào là trung thực -Hiểu số biểu tính trung thực -Nêu ý nghĩa sống trung thực Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân và người khác theo yêu cầu tính 2.Trung thực trung thực -Trung thực học tập và việc làm hàng ngày Thái độ: -Quý trọng và ủng hộ việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối hành vi thiếu trung thực học tập, sống Kiến thức: -Hiểu nào là tự trọng -Nêu số biểu lòng tự trọng -Nêu ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá người 3.Tự trọng Kĩ năng: -Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ xã hội -Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Thái độ: -Tự trọng; không đồng tình với hành GHI CHÚ -Cho ví dụ -Ý nghĩa thân, gia đình, xã hội -Qua thái độ, hành động, lời nói; công việc; quan hệ với thân và với người khác -Ý nghĩa việc nâng cao phẩm giá cá nhân và làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội -Biểu giao tiếp, nếp sống, quan hệ với người và việc thực nhiệm vụ thân Lop7.net (2) vi thiếu tự trọng Kiến thức: -Nêu số biểu tính tự tin -Nêu ý nghĩa tính tự tin Kĩ năng: 4.Tự tin -Biết thể tự tin công việc cụ thể Thái độ: -Tin thân mình, không a dua, dao động hành động II-QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC 1.Yêu thương Kiến thức: -Hiểu nào là yêu thương người người -Nêu các biểu lòng yêu thương người -Nêu ý nghĩa lòng yêu thương người Kĩ năng: -Biết thể lòng yêu thương người xung quanh việc làm cụ thể Thái độ: -Quan tâm đến người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và hành vi độc ác người Kiến thức: -Hiểu nào là tôn sư trọng đạo -Nêu số biểu tôn trọng đạo -Nêu ý nghĩa tôn trọng đạo 2.Tôn sư trọng Kĩ năng: đạo -Biết thể tôn sư trọng đạo việc làm cụ thể thầy, cô giáo sống ngày Thái độ: -Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo Kiến thức: -Hiểu nào là đoàn kết, tương trợ -Kể số biểu đoàn kết, tương trợ sống -Nêu ý nghĩa đoàn kết, tương trợ 3.Đoàn kết, Kĩ năng: tương trợ Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, người học tập, sinh hoạt tập thể và sống Thái độ: -Quý trọng đoàn kết, tương trợ -Nêu và cho ví dụ -Ý nghĩa việc củng cố ý chí, nghị lực, lĩnh người để đạt mục đích -Cho ví dụ -Ý nghĩa sống cá nhân và xã hội -Ý nghĩa tiến thân và phát triển xã hội, với phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc -Giúp người dễ hội nhập và hợp tác với nhau; có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn sống Lop7.net (3) người; sẵn sàng giúp đỡ người khác -Phản đối hành vi gây đoàn kết Kiến thức: -Hiểu nào là khoan dung -Kể số biểu lòng khoan dung -Nêu ý nghĩa lòng khoan dung Kĩ năng: 4.Khoan dung -Biết thể lòng khoan dung quan hệ với người xung quanh Thái độ: -Khoan dung, độ lượng với người; phê phán định kiến, hẹp hòi, cố chấp quan hệ người với người III-QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC Kiến thức: -Hiểu nào là sống và làm việc có kế hoạch -Kể số biểu sống và làm việc có kế hoạch -Nêu ý nghĩa sống và làm việc có kế hoạch Kĩ năng: 1.Sống và làm -Biết phân biệt biểu sống và việc có kế làm việc có kế hoạch với sống và làm việc hoạch thiếu kế hoạch -Biết sống, làm việc có kế hoạch Thái độ: -Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch -Ý nghĩa sống người và xã hội -Biết tự kiềm chế thân, không đối xử thô bạo, chấp nhặt, biết thông cảm và nhường nhịn -Nêu ví dụ -Ý nghĩa hiệu công việc, việc đạt mục đích sống; yêu cầu người lao động thời kì công nghiệp hóa, đại hóa -Nhận xét cách làm việc người (bạn bè, người lớn,…) -Tập xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân ngày và lập kế hoạch các hoạt động tập thể Kiến thức: -Nêu nào là đạo đức, nào là kỉ luật và mối quan hệ đạo đức và kỉ luật -Hiểu ý nghĩa đạo đức và kỉ luật -Ý nghĩa phát Kĩ năng: triển bền vững cá -Biết đánh giá hành vi, việc làm nhân và xã hội 2.Đạo đức và thân và người khác số tình kỉ luật có liên quan đến đạo đức và kỉ luật Thái độ: -Ủng hộ hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật và có đạo đức; phê phán hành vi, việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức IV-QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI Lop7.net (4) 1.Xây dựng gia đình văn hóa 2.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Kiến thức: -Kể tiêu chuẩn chính -Ý nghĩa hạnh gia đình văn hóa -Hiểu ý nghĩa xây dựng gia đình phúc người, gia đình và văn hóa -Biết người phải làm gì để xây việc xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc dựng gia đình văn hóa Kĩ năng: -Biết phân biệt các biểu đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh sinh hoạt văn hóa gia đình -Biết tự đánh giá thân việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa -Biết thể hành vi văn hóa cư xử, lối sống gia đình Thái độ: -Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa -Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa Kiến thức: -Hiểu nào là giữ gìn và phát huy truyền -Biểu văn hóa, thống tốt đẹp gia đình, dòng họ -Kể số biểu giữ gìn và phát nghề nghiệp, học huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng tập,… họ -Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Kĩ năng: -Biết xác định truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ -Thực tốt bổn phận thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Thái độ: -Trân trọng, tự hào giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN; QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ B-QUYỀN VÀ NƯỚC I-QUYỀN TRẺ EM; QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Kiến thức: Quyền -Nêu số quyền trẻ em -Quyền khai sinh và bảo vệ, chăm quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc có quốc tịch; quyền sóc và giáo và giáo dục trẻ em nuôi nấng, chăm sóc; dục trẻ em -Nêu bổn phận trẻ em gia quyền bảo vệ sức Việt Nam khỏe; quyền học tập; đình, nhà trường và xã hội -Nêu trách nhiệm gia đình, Nhà quyền vui chơi, giải trí Lop7.net (5) nước và xã hội việc chăm sóc và giáo lành mạnh,… dục trẻ em Kĩ năng: -Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em -Biết xử lí các tình cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em -Biết thực tốt quyền và bổn phận trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực Thái độ: -Có ý thức bảo vệ quyền mình và tôn trọng quyền bạn bè II-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Kiến thức: -Nêu nào là môi trường, nào là tài nguyên thiên nhiên -Kể các yếu tố môi trường và tài -Nêu số ví dụ nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường và -Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi cạn kiệt tài nguyên -Vai trò sức khỏe trường -Nêu vai trò môi trường, tài và chất lượng sống người nguyên thiên nhiên người -Kể quy định pháp -Quy định bảo vệ luật bảo vệ môi trường và tài nguyên nguồn nước, không khí, thiên nhiên bảo vệ rừng, bảo vệ động Bảo vệ môi -Nêu biện pháp cần thiết để bảo vật quý trường và tài vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nguyên thiên Kĩ năng: nhiên -Nhận biết các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí -Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực Thái độ: -Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường III-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ Kiến thức: Bảo vệ di sản -Nêu nào là di sản văn hóa -Gồm: di sản văn hóa phi văn hóa -Kể tên số di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa Lop7.net (6) nước ta vật thể -Hiểu ý nghĩa di sản văn hóa -Ví dụ: Cố đô Huế, phố cổ -Kể quy định pháp luật Hội An, khu di tích Mỹ Sơn,… bảo vệ di sản văn hóa Kĩ năng: -Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn hành vi đó báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí -Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tôn trọng và tự hào các di sản văn hóa quê hương, đất nước IV-CÁC QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Kiến thức: -Hiểu nào là tín ngưỡng, tôn giáo và -Phân biệt tín quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ngưỡng, tôn giáo với mê -Kể tên số tín ngưỡng, tôn giáo chính tín dị đoan nước ta -Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Quyền tự Kĩ năng: tín ngưỡng và Biết phát và báo cho người có trách tôn giáo nhiệm hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm việc xấu Thái độ: -Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo người khác -Đấu tranh chống các tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo V-NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM-QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC Kiến thức: -Biết chất Nhà nước ta -Là Nhà nước nhân -Nêu nào là máy nhà nước dân, nhân dân, vì nhân -Vẽ sơ đồ máy nhà nước cách dân giản lược 1.Nhà nước -Nêu tên bốn loại quan Cộng hòa xã máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ hội chủ nghĩa loại quan Việt Nam Kĩ năng: -Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế -Chấp hành tốt chính sách và pháp luật Nhà nước Lop7.net (7) Thái độ: -Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiến thức: -Kể tên các quan nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) và nêu các quan đó bầu -Nêu nhiệm vụ loại quan -Liên hệ với thực tế địa nhà nước cấp sở phương 2.Bộ máy nhà -Kể số công việc mà quan nhà nước cấp sở nước cấp xã (phường, thị trấn) đã làm để (xã, phường, chăm lo đời sống mặt cho nhân dân thị trấn) Kĩ năng: Chấp hành và vận động cha mẹ, người chấp hành các định quan nhà nước địa phương Thái độ: -Tôn trọng các quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động các quan đó Lop7.net (8) TIẾT1- BÀI SỐNG GIẢN DỊ NGÀY DẠY: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Thế nào là sống giản dị và không giản dị -Tại phải sống giản dị Kĩ năng: -Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân và người khác lối sống giản dị khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị Thái độ: -Hình thành học sinh thái độ quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị biểu và ý nghĩa giá trị -KN tư phê phán -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình -Động não -Xử lí tình -Liên hệ và tự liên hệ IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, sách GV GDCD 7- Tranh ảnh, câu chuyện, thể lối sống giản dị -Thơ, ca dao, tục ngữ nói tính giản dị -Giấy khổ to, bút dạ, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Sống giản dị là phẩm chất tốt đẹp người Vậy để hiểu sống giản dị là gì, biểu lối sống và cách rèn luyện ta vào bài học hôm Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện đọc Tg Hoạt độngcủa thầy Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Hỏi: Trong trí tưởng tượng người, Bác Hồ là người nào? Hỏi: Khi xuất Bác là người nào? Hỏi: Em có nhận xét gì Hoạt động trò Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm - Ăn mặc sang trọng và đầy vẻ uy nghiêm - Ăn mặc - Tác phong - Lời nói Học sinh tìm truyện để Nội dung cần đạt Truyện đọc: Bác Hồ ngày thống đất nước - Lời nói tác phong Bác Hồ - Tình cảm người Bác - Tấm gương cho học sinh Lop7.net (9) các ăn mặc, tác phong lời nói đó? Hỏi: Điều đó tác động đến tình cảm nhân dân nào với Bác? Hỏi: Qua câu chuyện trên em học tập gì Bác Hồ? Hỏi: Em hãy lấy ví dụ thể lối sống giản dị? trả lời noi theo phong cách lời - Bác giản dị phù hợp với nói, tình cảm hoàn cảnh đất nước - Chân tình cởi mở với nhân dân - Tạo nên gần gũi thân thương nhân dân với Bác Hồ kính yêu Học sinh suy ngẫm trả lời cá nhân Nhận xét, đánh giá, bổ sung Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Tg Hoạt động thầy Hỏi: Sống giản dị là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Tìm biểu lối sống giản dị? Hỏi: Sống giản dị thể mặt nào? Hỏi: Ý nghĩa lối sống giản dị? Hỏi: Chúng ta phải rèn luyện cách sống giản dị nào? Hỏi: Trái với cách sống giản dị là gì? Tác hại nó? Giáo viên đưa bài tập trắc nghiệm khách quan Chuẩn bị trước bảng phụ Gợi ý học sinh làm Đánh giá chung, cho điểm với học sinh làm đúng Hoạt động trò - Là sống phù hợp với thân, gia đình, xã hội - Học sinh lấy ví dụ - Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách + Lời nói + Tác phong, cử chỉ, ăn mặc + Những việc làm - Tạo nên gần gũi, thân mật - Trong mặt: lời nói, ăn mặc, phong cách - Xa hoa, lãng phí, sống theo hình thức Sẽ bị người xa lánh, coi khinh - Học sinh đọc, suy nghĩ - Làm cá nhân - Các em khác nhận xét, đánh giá Nội dung cần đạt Nội dung bài học - Sống giản dị - Biểu sống giản dị - Ý nghĩa lối sống giản dị - Cách rèn luyện c)Thực hành – luyện tập:Hoạt động 3:Làm bài tập Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Học sinh quan sát tranh - Chọn đáp án đúng, giải thích Học sinh tổ chức thảo luận nhóm Chơi trò chơi tiếp sức Nội dung cần đạt Bài tập a, Bức tranh thể tính giản dị c, Biểu lối sống giản dị Lop7.net (10) Mỗi học sinh lấy ví dụ Học sinh viết giấy khổ to Đại diện nhóm trình bày e, Các câu ca dao, tục ngữ Hoạt động 4:Tổ chức cho học sinh đóng vai -Giáo viên đưa nội dung sống giản dị không giản dị -Học sinh chuẩn bị trước nội dung tiểu phẩm, nhân vật, hoá trang -Học sinh đóng tiểu phẩm thời gian - phút -Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm -Giáo viên đánh giá chung, cho điểm d)Vận dụng: - Đọc lại nội dung bài học - Tìm gương lối sống giản dị - Đọc trước bài: " Trung thực" 10 Lop7.net (11) TIẾT - BÀI TRUNG THỰC NGÀY DẠY: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: -Thế nào là trung thực, biểu lòng trung thực và vì cần phải trung thực? - Ý nghĩa trung thực Thái độ -Hình thành HS thái độ quý trọng và ủng hộ việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực Kĩ -Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực sống hàng ngày -Biết tự kiểm tra hành vi minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ phân tích so sánh -Kĩ tư phê phán -KN giải vấn đề -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não , Tranh luận, Thảo luận nhóm và xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói trung thực -Bài tập tình -Giấy khổ lớn, bút V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Câu 1: Nêu số ví dụ lối sống giản dị người sống xung quanh em -Câu2: Đánh dấu x vào  đặt sau các biểu sau đây mà em đã làm để rèn luyện đức tính giản dị - Chân thật, thẳng thắn giao tiếp  - Tác phong gọn gàng  - Trang phục, đồ dùng không đắt tiền  - Sống hoà đồng với bạn bè  3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện đọc Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Giáo viên cho học sinh Truyện đọc Sự công minh nhân đọc truyện Hỏi: Bra - man- tơ đã đối tài xử với Mi - Ken - lăng giơ nào? Hỏi: Vì Bra - man tơ lại có thái độ vậy? Hỏi: Em có nhận xét gì 11 Lop7.net (12) thái độ đó? Hỏi: Trước việc làm đó, Mi - ken - lăng - giơ phản ứng nào? Hỏi: Vì ông lại có thái độ vậy? Em có nhận xét gì thái độ đó? Hỏi: Qua câu chuyện trên em rút cho mình bài học gì? Giáo viên cho học sinh tìm số biểu tính trung thực người - Thái độ Bra - man - tơ Mi - ken- lăng - giơ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Hỏi: Trung thực là gì? Cho - Là tôn trọng thực, tôn ví dụ? trọng lẽ phải Hỏi: Nêu biểu - Ngay thẳng, thật thà, dũng trung thực? cảm nhận lỗi Hỏi: Ý nghĩa trung + Là đức tính quý báu + Mọi người tin yêu thực? Hỏi: Cách rèn luyện tính - Luôn chân thật, thẳng thắn, trung thực không sợ điều xấu xa Hỏi: Trái với tính trung - Lừa dối, gian lận, bóp méo thực là gì? Tác hại nó? thực Hỏi: Tìm các biểu Học sinh tự nêu tác hại - Học sinh chia nhóm thảo trung thực học tập? luận - Giáo viên: tổ chức cho - Viết giấy khổ to - Trình bày trước lớp các học sinh thảo luận nhóm Đánh giá nhận xét chung, nhóm nhận xét, bổ sung tuyên dương các nhóm làm tốt Học sinh đọc tình - Giáo viên đưa tình Xử lý cá nhân, trả lời trước lên bảng phụ Hướng dẫn lớp cách làm, cho điểm em làm tốt Nội dung cần đạt Nội dung bài học a, Trung thực b, Biểu c, Ý nghĩa d, Cách rèn luyện c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 3Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hỏi: Tìm hành vi thể - Học sinh đọc yêu cầu Bài tập tính trung thực? Giải thích - Làm cá nhân a, Các hành vi thể vì sao? trung thực - Chọn đúng hành vi và giải Giáo viên gợi ý, hướng dẫn thích rõ ràng 12 Lop7.net (13) làm - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức Mỗi em lấy câu viết lên bảng (5 phút0 - Nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt Giáo viên giúp học sinh rèn luyện đúng hướng, tránh lệch lạc Học sinh đọc yêu cầu đề bài Chia nhóm thảo luận Chơi tiếp sức, bạn lấy ví dụ, thay viết - Học sinh tự đưa cách rèn luyện cho riêng mình - Các em khác đánh giá, nhận xét, bổ sung c, Các câu nói trung thực d, Cách rèn luyện d)Vận dụng: - Nhắc lại bài học :Trung thực là đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức người Xã hội tốt đẹp lành mạnh có lối sống tốt đẹp trung thực - Kể việc làm cụ thể trung thực Hướng dẫn học bài nhà - Học phần nội dung bài học - Tìm gương trung thực - Đọc trước bài: " Tự trọng" 13 Lop7.net (14) TIẾT - BÀI TỰ TRỌNG NGÀY DẠY: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: -Thế nào là tự trọng và không tự trọng? - Biểu và ý nghĩa lòng tự trọng Kĩ năng: -HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác -Học tập gương lòng tự trọng Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ phân tích so sánh; KN giải vấn đề; KN tự nhận thức -KN thể tự tin; KN định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, Động não, đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Câu chuyện tính tự trọng -Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tự trọng -Giấy khổ lớn, bút da, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng biểu người thiếu trung thực? -Có thái độ đường hoàng, tự tin -Dũng cảm nhận khuyết điểm -Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái -Đúng hẹn, giữ lời hưa -Xử lí tế nhị, khôn khéo Câu 2: Trung thực là biểu cao đức tính gì? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài.Tự trọng là phẩm chất tốt đẹp người Người có lòng tự trọng người kính trọng và gần gũi Vậy để hiểu rõ lòng tự trọng ta vào bài hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Giáo viên cho học sinh Có thể đọc phân vai to, rõ Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng đọc, hướng dẫn ràng, diễn cảm Hỏi: Nêu hoàn cảnh - Mồ côi nhà nghèo bán - Hành động cậu bé Rô cậu bé Rô - be diêm kiếm sống Hỏi: Vì Rô - be lại - Vì bị xe đâm và thương be nhờ em mình trả lại tiền nặng thừa cho người mua diêm? - Muốn giữ lời hứa Hỏi: Vì Rô - be lại có - Không muốn người khác - Tâm hồn cao thượng trước hành động vậy? nghĩ mình nghèo mà lừa 14 Lop7.net (15) người khác việc làm Hỏi: Em có nhận xét gì - Không muốn người khác coi hành động đó? Nó thể thường, khinh rẻ - Là hành động biết giữ lời đức tính gì cậu bé? hứa, trọng lời nói mình, tạo lòng tin cho người khác dù mình nghèo khổ - Đó là đức tính tự trọng Hỏi: Hành động đó tác động đến tình cảm tác nào? Vì sao? Gợi ý trả lời để học sinh trả lời Giáo viên: Qua câu chuyện trên chúng ta thực cảm động trước cử và hành động đẹp đẽ cao cậu bé Tâm hồn cao thượng em là bài học quý giá lòng tự trọng cho người Vậy để hiểu nào là lòng tự trọng ta vào nội dung bài Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví - Coi trọng và giữ gìn phẩm dụ? giá mình trước Hỏi: Nêu các biểu người - Giữ lời hứa, cư xử đúng lòng tự trọng? Hỏi: Trái với tự trọng là gì? mực - Không biết xấu hổ Tác hại nó? Hỏi: Lòng tự trọng có ý - Sống giả dối, lừa đảo - Nịnh bợ, luồn cúi nghĩa nào với gia đình, cá nhân và xã hội? Giáo viên gợi ý để học sinh + Cá nhân + Gia đình trả lời theo suy nghĩ Hỏi: Kể gương lòng + Xã hội - Trong trường, lớp, sách tự trọng? Giáo viên kể gương truyện, thực tế Nội dung cần đạt Nội dung bài học - Tự trọng - Biểu - Ý nghĩa Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi đoán ô chữ -Giáo viên gợi ý hướng dẫn luật chơi để học sinh năm -Có thể cho điểm học sinh tìm ô chữ đúng và nhanh -Đây là câu nói thể lòng tự trọng người? Ă N C O M Ơ I L A M C O K H I Ê N 10 11 12 13 14 15 16 17 c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động Hướng dẫn học sinh làm bài tập Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Giáo viên cho học sinh Học sinh đọc, suy nghĩ làm Bài tập a, Các hành vi đúng đọc yêu cầu bài Hỏi: Chọn hành vi thể Học sinh cho hành vi đúng, 15 Lop7.net (16) lòng tự trọng? Giải thích/ Giáo viên tổ chức trò chơi tiếp sức Nhận xét đánh giá tuyên dương tổ làm tốt Học sinh đọc yêu cầu phần c Hỏi: Cần làm gì để rèn luyện lòng tự trọng? giải thích rõ vì Học sinh thảo luận nhóm các em tổ lên viết Học sinh trả lời cá nhân Tự trả lời các em khác nhận xét b, Các việc làm thể tính tự trọng c, Cách rèn luyện lòng tự trọng Giáo viên: Trước hết học sinh phải rèn luyện lòng trung thực, giữ lời hứa để có tính tự trọng cao Giáo viên: Tự trọng là đức tính tốt đẹp, người tự trọng có ý thức cao phẩm giá mình, luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nghĩa vụ mình Không chấp nhận sai phạm, sỉ nhục, thương hại người khác Học sinh chúng ta phải luôn hoàn thành tốt bổn phận mình, giữ đúng lời hứa, sống trung thực không a dua với kẻ xấu, không sợ sệt, nịnh hót Như là ngoan trò giỏi d/Vận dụng: GV: Nếu các tình và yêu cầu HS bày tỏ thái độ mình với các nhân vật tình huống: 1, Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì bọn chơi thì gặp bố đạp xích lô 2, Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng 3, Minh không sinh nhật vì không có tiền mua quà Hướng dẫn học nhà - Đọc lại nội dung bài - Kể gương lòng tự trọng - Làm bài d,đ, đọc trước bài: "Đạo đức và kỷ luật" 16 Lop7.net (17) TIẾT - BÀI ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT NGÀY DẠY: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: -Thế nào là đạo đức, kỉ luật? -Mối quan hệ giữ đạo đức và kỉ luật -Ý nghĩa rèn luyện đạo đức và kỉ luật Kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giải vấn đề -KN tự nhận thức -KN thể tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm -Xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Truyện kể -Tục ngữ, ca dao, danh ngôn -Bài tập tình -Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa tình Nội dung: Một cậu bé khoảng 12 tuổi đánh giầy cho niên ăn mặc mốt Thỉnh thoảng đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc nhắc lại nhiều lần: “ Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giầy đã đánh xong, cậu bé trao lại và vào chân cho Một tay cầm cốc bia, tay rút túi tờ giấy nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé “ Biến” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ cậu bé nhìn thẳng vào mặt quay thẳng để lại phái sau ngạc nhiên và ánh mắt thiện cảm người Em hãy cho biết ý kiến mình! HS: Đọc, quan sát tình và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và cho điểm 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Giáo viên cho học sinh đọc Học sinh đọc to, rõ ràng Nội dung cần đạt Một gương tận tuỵ vì truyện Hỏi: Công việc anh - Huấn luyện kỹ thuật việc chung hùng đòi hỏi phải có kỷ luật - Dây bảo hiểm, thừng lớn gì lao động? - Anh Hùng có kỷ luật Hỏi: Anh Hùng gặp khó - Làm suốt ngày đêm vất vả lao động 17 Lop7.net (18) khăn gì công việc? Hỏi: Anh Hùng đã làm gì để vượt qua khó khăn đó? Hỏi: Nhờ đó anh Hùng đạt kết gì công việc và quan hệ với người? Hỏi: Qua câu chuyện trên em thấy anh Hùng là người nào? Hỏi: Em học tập gì anh Hùng? - Thu nhập thấp - Đi sớm, muộn - Vui vẻ công việc - Thành công công - Làm các công việc khó khăn việc mình nặng nhọc - Hoàn thành tốt công việc - Luôn người yêu mến, kính trọng - Có tính kỷ luật cao lao - Tấm gương cho học sinh động noi theo - Là gương để học sinh noi theo, làm tốt công việc Hỏi: Tìm biểu thể mình - Học sinh tìm, nói trước lớp tính kỷ luật? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Tg Hoạt động thầy Hỏi: Đạo đức, kỷ luật là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Nêu các biểu đạo đức và kỷ luật? Giáo viên hướng dẫn để học sinh lấy ví dụ Hỏi: So sánh đạo đức và kỷ luật? Giáo viên gợi ý đưa đáp án Hỏi:Nêu mối quan hệ đạo đức và kỷ luật? Cho ví dụ? Hỏi: Ý nghĩa đạo đức và kỷ luật với người? Trái với lối sống đạo đức và kỷ luật là gì? Hoạt động trò - Là chuẩn mực cộng đồng thừa nhận và tuân theo Học sinh lấy ví dụ - Kỷ luật là quy định tập thể buộc phải tuân theo Học sinh lấy ví dụ Nội dung cần đạt Nội dung bài học: - Đạo đức, kỷ luật - Học sinh thảo luận nhóm - Viết giấy khổ to - Biểu - Đại diện lên trình bày + Đạo đức là chuẩn mực -Ý nghĩa và cách rèn luyện chung có thể tuân theo không tuân theo + Kỷ luật phải tuân theo + Học sinh lấy ví dụ giải thích - Người có đạo đức chấp hành tốt kỷ luật và chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức - Sẽ thoải mái, sống có nề nếp, người tôn trọng - Buông thả, coi thường kỷ luật 18 Lop7.net (19) Giáo viên kết luận: Muốn làm tốt công việc, người phải chấp hành kỷ luật Muốn có quan hệ lành mạnh tốt đẹp, người phải tự giác tuân theo quy định, chuẩn mực ứng xử Có hành vi người vừa mang tính kỷ luật vừa là đạo đức Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi đóng vai - Nội dung tiểu phẩm có thể là đạo đức trái với đạo đức kỷ luật - Học sinh tự chọn tiểu phẩm, luyện tập trước có hướng dẫn giáo viên - Tự chọn nhân vật, vai diễn, hoá trang, tổ tiểu phẩm - Sau tiểu phẩm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm - Cho điểm tiểu phẩm hay và có ý nghĩa c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Tg Hoạt động thầy Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu Hỏi: Hành vi nào vừa là đạo đức vừa là kỷ luật? Hoạt động trò Học sinh đọc yêu cầu bài tập a Trả lời cá nhân Nhận xét, đánh giá Nội dung cần đạt Bài tập: a, 1,5,6 Hỏi: Biểu thiếu kỷ luật học sinh Học sinh đọc yêu cầu Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi tiếp sức b, Hành vi thiếu kỷ luật - Nói chuyện riêng - Không làm bài tập Nhận xét, đánh giá Học sinh đọc yêu cầu Hỏi: Nêu cách rèn luyện đạo Trả lời cá nhân Các em khác nhận xét, bổ đức, kỷ luật học sinh? sung c, Cách rèn luyện học sinh d/Vận dụng: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HÀNH VI ỨNG XỬ GV: Phát phiếu học tập Câu hỏi:Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật số bạn học sinh nay? (ở gia đình, lớp) HS: Làm phiếu GV: Gọi HS trả lời, ghi nhanh kết lên bảng GV: Nhận xét và cho điểm * Một số hành vi trái với kỉ luật - Đi chơi muộn - Đi học muộn - Không chuẩn bị bài trước đến lớp - Không trực nhật lớp - Không làm bài tập - la cà, hút thuốc lá - Mất trật tự, quay cóp 4/ Hướng dẫn học bài nhà: -Bài tập nhà (các bài tập còn lại SGK, trang 14) -Tự thiết lập tình cho bài -Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói đạo đức, kỉ luật * Gợi ý: 19 Lop7.net (20) Tục ngữ: -Đất có lề quê có thói -Nước có vua, chùa có bụt -Quân pháp bất vị thân Ca dao Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ lập đường mây mưa - Làm bài tập c,d - Đọc trước bài: “Yêu thương người" 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan