1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Chương I. §7. Định lí

142 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

D. Tiến trình dạy học: I.. Rút kinh nghiệm.. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đư[r]

(1)

Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH. A Mục tiêu:

- HS hiểu hai góc đối đỉnh; nêu t/c: hai góc đối đỉnh - HS có kĩ năng: Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết góc đối đỉnh hình; bước đầu tập suy luận

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Hoạt động dạy học:

I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

GV:Cho hai học sinh lên bảng vẽ hai dường thẳng cắt O

III Bài mới:

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Thế hai góc đối đỉnh GV cho HS quan sát hai

đường thẳng xy x’y’ cắt O GV viết kí hiệu góc giới thiệu O1,

O3 hai góc đối đỉnh

GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh hai góc ->GV yêu cầu HS rút định nghĩa

GV hỏi: O1 O4

có đối đỉnh khơng? Vì sao?

a) hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Oy’

b) hai góc đối

quan sát hình vẽ nêu nhận xét làm ?1

-HS phát biểu định nghĩa

-HS giải thích định nghĩa

2 a) Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai

I) Thế hai góc đối đỉnh:

Hình ?1

Định nghĩa:

Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc này tia đối cạnh góc kia.

?2

O3 = O4

(2)

đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’

GV gọi HS trả lời

góc đối đỉnh

b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

Hoạt đơng 2: Tính chất hai góc đối đỉnh GV yêu cầu HS ?3: xem

hình

a) Hãy đo O1, O3

So sánh hai góc

b) Hãy đo O2, O4

So sánh hai góc

c) Dự đoán kết rút từ câu a, b GV cho HS hoạt động nhóm 5’ gọi đại diện nhóm trình bày -GV cho HS nhìn hình thể để chứng minh tính chất GV: Hai góc có đối đỉnh khơng?

a) O1 = O3 = 32o

b) O2 = O4 =

148o

c) Dự đoán:

Hai góc đối đỉnh

HS: chưa đối đỉnh

II) Tính chất hai góc đối đỉnh:

?3 Vì:

a) O1 = O3 = 32o

b) O2 = O4 = 148o

Tính chất :

Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

IV Củng cố:

Y/c học sinh làm BT1, SBT/73 HS làm

Bài SBT/73:

a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d cạnh góc tia đối cạnh góc b) Các cặp góc khơng đối đỉnh: hình 1.a, c, e Vì cạnh góc khơng tia đối cạnh góc

V Hướng dẫn học nhà: - Học bài, làm 3, 4, 5, SGK/82 - Chuẩn bị luyện tập

+ Bài tập 5: Cách vẽ góc 560

Thế góc kề bù

+ Bài tập 6: _ Hăy vẽ góc có số đo 470

_ Vẽ góc đối đỉnh góc đă cho

(3)

Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT LUYỆN TẬP. A Mục tiêu:

- HS khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh

- Rèn luyện kĩ vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào tốn

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án - Học sinh : Xem trước mới, chuẩn bị nhà, Sgk, nháp

C Hoạt động dạy học:

I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

- Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? - Chữa SGK/82.

III Bài mới:

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Bài SGK/82: a) Ve ABC = 560

b) Vẽ ABC ' kề bù với

ABC, ABC ' = ?

c) Vẽ C'BA' kề bù với

ABC ' Tính C'BA' .

- GV gọi HS đọc đề gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình tính - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

b) Tính ABC ' = ?

Vì ABC vàABC ' kề bù nên: 

ABC + ABC ' = 1800

560 + ABC ' = 1800 

ABC = 1240

c)Tính C'BA' :

Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ =>A'BC ' đối đỉnh với ABC . =>A'BC ' = ABC = 560

HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

Bài SGK/82:

c)Tính C'BA' :

Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ =>A'BC ' đối đỉnh với ABC . =>A'BC ' = ABC = 560

Bài SGK/83:

Vẽ hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc

470 tính số đo góc a) Tính 

xOy: xx’ cắt yy’ O

(4)

còn lại

- GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nêu cách vẽ lên bảng trình bày - GV gọi HS nhắc lại nội dung

GV nhận xét

=> Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x'Oy' Và xOy' đối đỉnh x'Oy => xOy = x'Oy' = 470

b) Tính xOy' :

Vì xOy xOy' kề bù nên:

xOy + xOy' = 1800

470 + xOy' = 1800

=> xOy' = 1330

C

) Tính yOx'= ?

Vì yOx' xOy đối đỉnh nên yOx' = xOy'

=> yOx' = 1330

a) Tính xOy : xx’ cắt yy’ O

=> Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x'Oy' Và xOy' đối đỉnh x'Oy => xOy = x'Oy' = 470

b) Tính xOy' :

Vì xOy xOy' kề bù nên:

xOy + xOy' = 1800

470 + xOy' = 1800

=> xOy' = 1330

c) Tính yOx'= ?

Vì yOx' xOy đối đỉnh nên

yOx' = xOy'

=> yOx' = 1330

Bài SGK/83:

Vẽ góc vng xAy Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Hãy viết tên hai góc vng khơng đối đỉnh

- GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nhắc lại

Hai góc vng khơng đối đỉnh:

xAyvà yAx'

;

xAy xAy' ;

x'Ay' y'Ax

Bài SGK/83:

V Hướng dẫn học nhà:

(5)

Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC A Mục tiêu:

- HS hiểu hai đường thẳng vng góc với

- Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A ba

- Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - HS bước đầu tập suy luận

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vng góc GV u cầu: Vẽ hai đường

thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng Tính số đo góc cịn lại

- GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào tập

-> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ hình gọi hai đường thẳng vng góc => định nghĩa hai đường thẳng vng góc

- GV giới thiệu cách gọi tên

Vì = ( đối đỉnh) => = 900

Vì kề bù với nên = 900

nên = = 900(đđ)

I) Thế hai đường thẳng vng góc:

Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc Kí hiệu xx’yy’

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc ?4 Cho O a, vẽ a’ qua

O a’a

- GV cho HS xem SGK HS xem SGK phát

II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:

(6)

phát biểu cách vẽ hai trường hợp

- GV: Các em vẽ đường a’ qua O a’a

-> Rút tính chất

biểu

- Chỉ đường thẳng a’

Có hai trường hợp: 1) TH1: Điểm Oa

(Hình SGK/85) b) TH2: Oa

(Hình SGK/85)

Tính chất: Có đường thẳng a’ qua O vuông góc với đường thẳng a cho trước

Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng GV yêu cầu HS: Vẽ AB Gọi

I trung điểm AB Vẽ xy qua I xyAB

->GV giới thiệu: xy đường trung trực AB

=>GV gọi HS phát biểu định nghĩa

Nêu nhận xét :

A, B đối xứng qua xy

HS phát biểu định nghĩa

Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng trung điểm gọi đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

III) Đường trung trực của đoạn thẳng:

Định nghĩa (sgk) III Củng cố:

Cho HS làm 12 Sgk

GV gọi HS nên cách vẽ HS lên bảng trình bày

Bài 12:

Câu a đúng, câu b sai Minh họa:

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 13, 14, 18, 19 SGK/86 - Chuẩn bị luyện tập

+ Bài 14:

Vẽ CD = 3cm thước có chia vạch - Vẽ I trung điểm CD

- Vẽ đường thẳng xy qua I xyCD êke

+ Bài 19:

- Vẽ d1 d2 cắt O: góc d1Od2 = 600

- Lấy A góc d2Od1

- Vẽ ABd1 B

(7)

Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC(TT) A Mục tiêu:

- HS hiểu hai đường thẳng vng góc với

- Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A ba

- Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - HS bước đầu tập suy luận

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

1 Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vng góc

Bài 17 SGK/87:

-GV hướng dẫn HS hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ a cắt

-HS dùng êke để kiểm tra trả lời

2 Dạng 2: Vẽ hình:

Bài 18:

Vẽ = 450 lấy A .

Vẽ d1 qua A d1Ox B

Vẽ d2 qua A d2Oy C

GV cho HS làm vào tập nhắc lại dụng cụ sử dụng cho

Bài 17 SGK/87:

-Hình a): a’ khơng 

-Hình b, c): aa’

(8)

Bài 19: Vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ

GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác gọi HS lên trình bày cách

Bài 19:

-Vẽ d1 d2 cắt

O: góc d1Od2 = 600

-Lấy A góc d2Od1

-Vẽ ABd1 B

-Vẽ BCd2 C

Hoạt động 2: Nâng cao

Đề bài: Vẽ = 900 Vẽ tia

Oz nằm hai tia Ox Oy Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa Oz, vẽ tia Ot: xOt=

yOz Chứng minh OzOt

GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc cho HS suy nghĩ làm em làm xong trước chấm điểm GV gọi HS lên trình bày

Giải:

Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy

=> + = = 900.

Mà = (gt) => + = 900

=> = 900

=>OzOt

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 13, 14 SBT/16

- Chuẩn bị 3: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

Ngày soạn: 03/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

(9)

- HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì: Hai góc so le cịn lại nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

- HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

- Tư duy: tập suy luận

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Góc so le Góc đồng vị GV yêu cầu HS vẽ đường

thẳng c cắt a b A B

GV giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Hướng dẫn HS cách nhận biết

GV: Em tìm cặp góc so le đồng vị khác? GV: Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong?

Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1

HS: Hai cặp góc so le bốn cặp góc đồng vị

?1

a) Hai cặp góc so le trong:

A4 B2; A3

B1

b) Bốn cặp góc đồng vị:

A1 B1; A2

B2; A3

B3; A4 B4

I) Góc so le Góc đồng vị:

- A1 B3;

A4 B2 gọi

hai góc so le - A1 B1;

A2 B2; A3 B3; A4 B4

được gọi hai góc đồng vị

Hoạt động 2: Tính chất GV cho HS làm ?2:

Trên hình 13 cho A4 =

B2 = 450

a) Hãy tính A1, B3

b) Hãy tính A2, B4

c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị cịn lại với số đo chúng

?2

a) Tính A1 B3:

-Vì A1 kề bù với A4

nên A1 = 1800 –

A4 = 1350

-Vì B3 kề bù với

B2

=> B3 + B2 =

1800

=> B3 = 1350

=> A = B =

II) Tính chất:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b góc tạo thành có cặp góc so le thì:

a) Hai góc so le lại

(10)

GV cho HS so sánh nhận xét kết

=> Rút tính chất

1350

b) Tính A2, B4:

-Vì A2 đối đỉnh

A4; B4 đối đỉnh

B2

=> A2 = 450; B4

= B2 = 450

c) Bốn cặp góc đồng vị số đo:

A2 = B2 = 450;

A1 = B1 = 1350;

A3 = B3 = 1350;

A4 = B4 = 450 III Củng cố

GV cho HS làm 21 Sgk HS làm

Bài 21 SGK/89:

a) góc cặp góc sole b) góc góc cặp góc đồng vị c) góc góc cặp góc đồng vị d) góc góc cặp góc sole GV cho HS xem hình đứng chỗ đọc

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 22 SGK; 11, 18 SBT/76 + Bài 17 SBT/76:

Vẽ lại hình điền số đo vào góc cịn lại GV gọi HS điền giải thích

Ngày soạn: 03/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu:

- Ôn lại hai đường thẳng song song (lớp 6)

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b cho có cặp góc sole a//b”

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

(11)

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ :

HS1: 1) Sữa 20 a, b, c SBT/77 HS2: 1) Sữa 22 SGK/89

2) (Cả hai HS): Nêu tính chất góc tạo đ/t cắt hai đ/t

III Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song GV cho HS nhắc lại kiến

thức hai đường thẳng song song lớp

GV cho HS quan sát hình vẽ hai bạn phần kiểm tra cũ Có hai đường thẳng song song với khơng? Vậy: Ta có c cắt a b góc tạo thành có cặp góc sole cặp góc đồng vị hai đường thẳng với nhau?

=> Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Củng cố: Xem hình 17, đường thẳng song song với

-GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song song với ta phải làm gì?

HS nhắc lại

HS: Bài 20: a//b Bài 22: a//b

HS: hai đường thẳng a b song song với

HS: a//b m//n

HS: Ta chứng minh cặp góc sole đồng vị

1 Định nghĩa hai đường thẳng song song: (sgk) a

b

* a b khơng có điểm chung  a//b.

2 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :

Tính chất : (sgk)

Kí hiệu : a//b

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song ?2 Cho đường thẳng a

điểm A nằm đường thẳng a Hãy vẽ đường thẳng b qua A song song với a

GV cho HS hoạt động nhóm trình bày cách

HS: trình bày

C1: Vẽ hai góc sole

C2: Vẽ hai góc đồng vị

Xem SGK/91

3) Vẽ hai đường thẳng //: c

A a

b

(12)

vẽ

IV Củng cố. Bài 24 SGK/91:

a) Hai đường thẳng a, b song song với kí hiệu a//b

b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc sole a song song với b

GV gọi HS đứng chỗ phát biểu (nhiều HS nhắc lại)

V Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 21 -> 26 SBT/77,78 - Chuẩn bị luyện tập

+ Bài 25 SGK/91: -Vẽ đường thẳng a

-Vẽ đ thẳng AB: = 600

( = 300; = 450)

-Vẽ b qua B: = -Vẽ đường thẳng a

-Vẽ đ/ thẳng AB: = 600

( = 300; = 450)

-Vẽ b qua B: =

Ngày soạn: 12/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- HS khắc sâu kiến thức hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Rèn luyện kĩ vẽ hai đường thẳng song song, làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

(13)

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

HS1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

HS2) Hãy cc cặp góc đồng vị, cặp góc so le hình

1) Nế đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp

góc so le (hoặc cặp góc đồng vị ) a b song song với

2) Cc cặp góc so le : N3 & M4 ; N4 & M1

Cc cặp góc đồng vị l : N1 & M4 ; N3 & M2 ; N2 & M1 ; N4 & M3; III Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Bài 27 SGK/91:

GV gọi HS đọc đề

-Vẽ AD thỏa điều kiện -Ta vẽ điều kiện trước? -GV gọi HS lên bảng vẽ hình

-Làm vẽ AD//BC? -Làm vẽ AD = BC? -Có trường hợp xảy ra?

Cho tam giác ABC Hãy vẽ đoạn thẳng AD cho AD = BC đường thẳng AD song song với đường thẳng BC

Thỏa hai điều kiện: AD = BC AD//BC

Bài 27 SGK/91:

BÀI 29 SKG/92:

Cho góc nhọn xOy điểm O’ Hãy vẽ góc nhọn x’Oy’ có O’x’//Ox O’y’//Oy Hãy đo xem hai góc có khơng?

-GV gọi HS đọc đề -Đề cho hỏi gì? -GV gọi HS lên vẽ -Góc góc nhọn?

-Nêu cách vẽ O’x’ -Nêu cách vẽ O’y’

-Cho nhọn điểm O’ Vẽ : O’x’//Ox; O’y’//Oy -Góc <900.

-> Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song

(14)

-GV gọi HS đo số đo So sánh

IV Hướng dẫn nhà:

- Xem lại tập làm, ơn lại lí thuyết

- Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song” + Bài 26 SBT/78:

Vẽ hai đường thẳng a, b cho a//b Lấy điểm M nằm đường thẳng a, b vẽ đường thẳng c qua M ca, cb

Ngày soạn: 12/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT §5.TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu:

- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit cơng nhận tính đường thẳng b qua M (M  a) cho b//a

- Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-Clit suy tính chất hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc sole nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

- Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song cát tuyến Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo góc cịn lại

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit GV gọi HS vẽ đường thẳng

b qua M b//a

I) Tiên đề Ơ-Clit:

(15)

-Các em vẽ đường thẳng b?

->Tiên đề

-GV cho HS nhắc lại ghi

-Chỉ đường thẳng đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song GV cho HS hoạt động

nhóm làm ?2 phút GV gọi đại diện nhóm trả lời Cho điểm nhóm xuất sắc

-GV cho HS nhận xét thêm hai góc phía -> Nội dung tính chất GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí giả thuyết, kết luận

Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị

-Hai góc phía bù

II) Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole

b) Hai góc đồng vị

c) Hai góc phía bù

GT a//b, c cắt a A, cắt b B

KL A4 = B2; A3 = B1; A4 = B4; A3 = B3; A2 = B2; A1 = B1;

A4 + B1 = 1800; A3 + B2 =

1800 III Củng cố: Bài 32 SGK/94:

-> Củng cố tiên đề Ơ-Clit GV gọi HS đứng chỗ trả lời Câu a, b đúng; Câu c, d sai

Bài 33 SGK/94:

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole

b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù

IV Hướng dẫn nhà:

(16)

+ Bài 34 SGK/94:

Cho a//b A4 = 370

a) Tính B1

b) So sánh A1 B4

c) Tính B2 Giải:

a) Ta có B1 = A4 = 370 (cặp góc sole a//b)

b) A1 = B4 (cặp góc đồng vị a//b)

c) B1 + A4 = 1800 (cặp góc phía a//b)

=> B2 = 1800 – 370 = 1430

Ngày soạn: 21/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- HS khắc sâu kiến thức hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit - Có kĩ phát biểu định lí dạng GT, KL

- Có kĩ áp dụng định lí vào toán cụ thể; tập dần khả chứng minh

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit

2) Làm 35 SGK/94

HS2: 1) Nêu tính chất hai đường thẳng song song 2) Làm 36 SGK/94

III Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

(17)

Bài 37 SGK/95:

Cho a//b Hãy nêu cặp góc hai tam giác CAB CDE

GV gọi HS lên bảng vẽ lại hình Các HS khác nhắc lại tính chất hai đường thẳng //

Các HS khác lên viết cặp góc

Các cặp góc hai tam giác CAB CDE:

Vì a//b nên:

= (sole trong) = (sole trong) = (đối đỉnh)

Bài 38 SGK/95:

GV treo bảng phụ 38 Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

=> Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song

Bài 38 SGK/95:

Biết d//d’ suy ra: a) A1 = B3

b) A1 = B1

c) A1 + B2 = 1800

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole

b) Hai góc đồng vị

c) Hai góc phía bù

Biết:

a) A4 = B2

hoặc

b) A2 = B2

hoặc

c) A1 + B2 =

1800

thì suy d//d’

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a) Hai góc sole Hoặc b) Hai góc đồng vị Hoặc c) Hai góc phía bù Thì hai đường thẳng song song với

Hoạt động 2: Nâng cao Cho tam giác ABC Kẻ tia

phân giác AD góc A (D

 BC) Từ điểm M  DC, ta

kẻ đường thẳng song song với AD Đường thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối AB F

a) Chứng minh: =

=

b) Chứng minh:

a) Chứng minh: = Vì EF//AD

=> = sole trong) mà =

(AD: phân giác góc A) => =

Chứng minh: = : Vì = (đồng vị AD//EF)

(18)

=

GV gọi HS đọc đề, HS vẽ hình, HS ghi giả thiết kết luận

Các HS khác nhắc lại cách vẽ yếu tố có

=> =

b) Chứng minh: = :

Vì = (đối đỉnh) Mà = (cm trên) => =

IV Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại lí thuyết, xem lại làm

- Chuẩn bị 6: “Từ vng góc đến song song” + Bài 39 SGK/95:

Giải:

Góc nhọn tạo a d2 B1

Ta có: B1+ A1 =1800 (hai góc phía)

(19)

Ngày soạn: 21/09/2014

Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 10 §6 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG A Mục tiêu:

- Biết quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba

- Biết phát biểu xác mệnh đề toán học - Tập suy luận -> tư

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Quan hệ tính vng góc tính song song GV gọi HS vẽ ca, bc

sau cho HS nhận xét a b, giải thích

-> Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba sao? -> Tính chất

-GV giới thiệu tính chất -GV hướng dẫn HS ghi GT KL

a//b

-Thì chúng song song với

I) Quan hệ tính vng góc với tính song song:

1 Tính chất 1: SGK/96 Tính chất 2: SGK/96

GT ac

KL a) bc => a//b

b) a//b => bc Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 phút: Cho d’//d d’’//d

a) Dự đốn xem d’ d’’ có song song với không?

b) vẽ a  d trả lời:

ad’? Vì sao?

ad’’? Vì sao?

HS hoạt động nhóm ?2

b) Vì d//d’ ad

=> ad’ (1)

Vì d//d’ ad

=> ad’’ (2)

II) Ba đường thẳng song song:

(20)

d’//d’’? Vì sao?

GV: Hai đường thẳng phân biệt // đường thẳng thứ ba sao?

GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có cách nào?

Từ (1) (2) => d’//d’’  a

-Chúng // với

-Chứng minh hai góc sole (đồng vị) nhau;  với đường thẳng

thứ ba

nhau

GT a//b; c//b KL a//c

III Củng cố:

Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu ac bc a// b

Nếu a// b ca cb

Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b a//c b//c

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, ôn lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm 33, 34, 35, 36 SBT/80

+ Bài 32 SBT/79:

Giải:

b) Vì ac bc

=> a//b

c) Các cặp góc nhau:

C4 = D4; C3 = D3

C1 = D1; C2 = D2

C4 = D2; C3 = D1 (sl trong)

Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 11 §6 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG (TT). A Mục tiêu:

- HS khắc sâu kiến thức quan hệ tính vng góc tính song song - Rèn luyện kĩ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào tập cụ thể

- Thái độ vẽ cẩn thận, xác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

(21)

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

1) Vẽ ca ; bc Hỏi a//b ? Vì ? Phát biểu lời

2) Vẽ ca ; b//a Hỏi ca ? Vì ? Phát biểu lời

III Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 46 SGK/98:

a) Vì a//b?

b)Tính C=?

-GV gọi HS nhắc lại t/c quan hệ tính  //

-Vậy a//b

GV gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song

Bài 46 SGK/98:

-HS nhắc lại -Vì  c

-HS nhắc lại

Giải:

a) Vì ac (tại A)

bc (tại B)

=> a//b b) Vì a//b

=> D + C =1800 (2

góc phía) => C = 600

Bài 47 SGK/98:

a//b, A= 900,

C=1300.

Tính B, D

Giải:

Vì a//b

Và a  c (tại A)

=> b  c (tại B)

=> B= 900.

Vì a//b

=> D+ C= 1800

(2 góc phía) => D= 500

(22)

Đề 1: Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD A (D  BC) Từ

một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD Đường thẳng cắt cạnh AC điểm E cắt tia đối tia AB điểm F Chứng minh:

a) = b) = c) =

-GV gọi HS đọc đề Gọi HS vẽ yêu cầu đề

HS: Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, hai đ/t //, hai đ/t vng góc, tính chất hai đ/t //

Giải:

a) Ta có: AD//MF

=> = (sole trong) mà: =

(AD: phân giác A ) => =

b) Ta có: AD//MF

=> = (đồng vị) mà = (câu a) => =

c) Ta có: MF  AC = E

=> góc đối đỉnh => =

mà = (câu b) => =

IV Hướng dẫn nhà:

Ơn lại lí thuyết, xem lại tập làm Chuẩn bị Định lí

Đề 2: GV hướng dẫn nhà làm

Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD góc A (D  BC) Từ điểm

M  DC, ta kẻ đường thẳng song song với AD Đường thẳng cắt cạnh AC E

và cắt tia đối AB F

Chứng minh: BAD= FEA

Giải:

Chứng minh: BAD= FEA Vì EF//AD => EAD= FEA (sole trong)

BAD= DAC (AD: phân giác góc A) => BAD= FEA

Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

(23)

TIẾT 12 §7 ĐỊNH LÍ A Mục tiêu:

 Biết cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận)  Biết chứng minh định lí

 Biết đưa định lí dạng nếu… thì…  Làm quen với mệnh đề logic p =>q B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập

C Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

Hãy lên bảng điền cặp góc đối đỉnh, đồng vị, sole

III Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Định lí GV giới thiệu định lí

trong SGK yêu cầu HS làm ?1:

Ba tính chất §6 ba định lí Em phát biểu lại ba định lí ?2

a) Hãy GT KL định lí: “Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau” b) Vẽ hình minh họa định lí vàviết GT, KL kí hiệu

?1

HS phát biểu ba định lí

?2

a) GT: Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với

I) Định lí:

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

b)

GT a//c; b//c KL a//b

Hoạt động 2: Chứng minh định lí GV: Chứng minh định lí H/S ghi GT KL

(24)

dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận cho HS làm VD:

Chứng minh định lí: Góc tạo tia phân giác góc kề bù góc vng GV gọi HS vẽ hình ghi GT, KL Sau hướng dẫn HS cách chứng minh

GT Om: tia pg kề bù On: tia pg

KL =900

Ta có:

=

2 (Om: tia pg )

=

2 (On: tia pg )

=> + =

2( + )

Vì Oz nằm tia Om, On

kề bù nên: =

1

2.1800 = 900 III Củng cố.

GV cho HS làm 49 SGK/101

Bài 49 SGK/101:

a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole

KL: Hai đường thẳng song song

b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc sole

IV Hướng dẫn nhà:

Học bài, tập chứng minh định lí học Chuẩn bị tập luyện

+ Bài 50 SGK/101: b)

GT a  b

b  c

KL a//b

Ngày soạn: 04/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 13 §7 ĐỊNH LÍ (TT). A Mục tiêu:

(25)

 Tập dần kĩ chứng minh định lí B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 51 SGK/101:

a) Hăy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

b) Vẽ h́nh minh họa định lí viết giả thiết, kết luận kí hiệu

Bài 51 SGK/101:

a) Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song th́ vng góc với đường thẳng

Bài 52 SGK/101:

Xem h́nh 36, điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau”

Tương tự chứng minh

O2 = O4

Bài 52 SGK/101:

GT O1 O3

là góc đối đỉnh KL O1= O3

Các khẳng định Căn khẳng định

1

O1 + O2 = 1800

O3 + O2 = 1800

O1+ O2 =

O3+ O2

O1 = O3

O1 O2 góc kề bù

O3 O2 góc kề bù

Căn vào Căn vào

2

O4 + O1 = 1800

O2 + O1 = 1800

O4+ O1= O2

+ O1

O4 = O2

O4 O1 kề bù

O2 O1 kề bù

Căn vào Căn vào

Bài 53 SGK/102:

Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O vng th́ góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng

Bài 53 SGK/102:

GT xx’yy’ = O

=900

KL =900

=900

=900

(26)

a) Hăy vẽ h́nh

b) Viết giả thiết kết luận định lí

c) Điền vào chỗ trống câu sau:

d) Hăy tŕnh bày lại chứng minh cách gọn

1) = 1800 (vì hai góc kề bù)

2) 900 + = 1800 (theo giả thiết vào 1)

3) = 900 (căn vào 2)

4) = (vì hai góc đối đỉnh) 5) = 900 (căn vào giả thiết 4)

6) = (hai góc đối đỉnh) 7) = 900 (căn vào 3) Hoạt động 2: Nâng cao

Bài 44 SBT/81:

Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ th́ =

GV gọi HS lên vẽ h́nh, HS khác ghi GT, KL

GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng OO’

->GV nhấn mạnh lại định lí để sau HS áp dụng làm

Bài 44 SBT/81:

GT Ox//O’x’ Oy//O’y’

<900

KL =

Giải:

Kẻ đường thẳng OO’ Ta có:

Ox//O’x’

=> = (hai góc đồng vị)(1)

Oy//O’y’

=> = (hai góc đồng vị)(2)

mà = + = + Từ (1),(2),(3) => =

III Hướng dẫn nhà:

 Xem lại tập đă làm, tập chứng minh định lí khác  Chuẩn bị -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103

Ngày soạn: 04/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) A Mục tiêu:

 Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song  Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường

thẳng song song

 Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song

khơng

B Chuẩn bị :

(27)

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi từ đến sgk phần ôn tập

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 1: Phát biểu định

nghĩa hai góc đối đỉnh

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng Câu 5:

Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 6:

Phát biểu tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song

HS phát biểu ghi dạng kí hiệu GV ghi tóm tắt lên bảng

d: đường trung trực AB

Hoạt động 2: Vẽ hình

Bài 54 SGK/103:

GV chuẩn bị bảng phụ h́nh vẽ 37 SGK/103

h/s trả lời

a) Năm cặp đường thẳng vng góc:

d3d4; d3d5; d3d7;

d1d8; d1d2

b) Bốn cặp đường thẳng song song:

d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2

Bài 54 SGK/103:

a) Năm cặp đường thẳng vng góc

d3d4; d3d5; d3d7;

d1d8; d1d2

b) Bốn cặp đường thẳng song song:

(28)

Bài 55 SGK/103:

Vẽ lại h́nh 38 vẽ thêm: a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N

b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N

Bài 56 SGK/103:

Cho đoạn thẳng AB dài 28mm Hăy vẽ đường trung trực đoạn thẳng GV gọi

HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa

Hoạt động 3: Tính số đo góc

Bài 57 SGK/104:

Cho a//b, hăy tính số đo x góc O

-Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song

Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c =>

O1 = A 1 (sole trong)

=> O1 = 380

b//c => O2 + B1=

1800 (hai góc

phía)

=> O2 = 480

Vậy: x = O1+ O2

= 380+480

x = 860

Bài 57 SGK/104:

Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c

=> O1 = A 1(sole trong) => O1 = 380

b//c => O2 +

B1 = 1800 (hai góc

cùng phía) => O2 =

480

Vậy: x = O1+ O2

=380+480

x = 860 IV Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại lí thuyết, làm câu hỏi từ đến rèn luyện kĩ vẽ hình, xem lại

bài đă làm

 Chuẩn bị 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK

Ngày soạn: 10/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) A Mục tiêu:

 HS củng cố khắc sâu kiến thức chương: hai đường thẳng vng góc,

hai đường thẳng song song

 Biết áp dụng tính chất hai đường thẳng song song  Biết chứng minh hai đường thẳng song song

B Chuẩn bị :

(29)

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Bài :

Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 7: Phát biểu tính chất

(định lí) hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

HS phát biểu ghi dạng kí hiệu

Câu 9: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba

Câu 10: Phát biểu định lí đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

Hoạt động 2: Các dạng tập thường gặp

Bài 59 SGK/104:

Hình 41 cho biết d//d’//d’’ hai góc 600, 1100 Tính

góc: E1, G2, G3,

D4, A5, B6

6) Tính B6:

Ta có: d//d’’

=> B6 = G3

(đồng vị)

=> B6 = 700

Bài 59 SGK/104:

1) Tính E1:

Ta có d’//d’’(gt)

=> C = E1 (sole

trong)

=> E1 = 600 v́ C=

600

2) Tính G3:

Ta có: d’//d’’

=> G2 = D(đồng

vị)

=> G2 = 1100

3) Tính G3:

G2 + G3 = 1800

(kề bù)

=> G3 = 700

4) Tính D4:

D4 = D (đối

đỉnh)

=> D4 = 1100

5) Tính A5:

Ta có: d//d’’

=> A5 = E1 (đồng

vị)

=> A5 = 600 Bài 60 SGK/104:

Hăy phát biểu định lí

Bài 60 SGK/104:

(30)

diễn tả h́nh vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí

GT ac

bc

KL a//b

GT d1//d3

d2//d3

KL d1//d2 Hoạt động 3: Củng cố

-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

III Hướng dẫn nhà:

- Ơn lí thuyết, xem tập đă làm, chuẩn bị tiết sau ta làm kiểm tra tiết

Bài 58 SGK/104:

Tính số đo x hình 40 Hăy giải thích tính

Giải:

Ta có:ac

bc

=> a//b (hai dt vng góc dt thứ ba)

=> A + B = 1800 (2 góc phía)

=> 1150 + B = 1800  => B = 750

Ngày soạn: 10/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 16 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu:

+Kiểm tra hiểu HS

+Biết diễn đạt tính chất (định lý) thơng qua hình vẽ +Biết vẽ hình theo trình tự lời

+Biết vận dụng định lí để suy luận, tính tốn số đo góc

B Chuẩn bị:

(31)

-HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT

II ĐỀ BÀI 1 Lý thuyết (2đ)

1 Hai góc đối đỉnh chung quan hệ với nào?

2 Nếu đường thẳng a vng góc với đường thẳng b, đường thẳng b lại vng góc với đường thẳng c đường thẳng a có quan hệ với đ/t c ?

2 Bài tập (8đ)

Bài : Cho đoạn thẳng MN dài 26mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng nói rõ cách vẽ

Bài : Hãy vẽ hình ghi giả thiết kết luận định lí sau :

Nếu hai đường thẳng a b vng góc với đường thẳng c chúng song song với nhau

Bài 3: Cho hình vẽ, biết a//b , Â=300, C =1300. Hãy tính số đo x góc B.

Bài 4: Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD góc A (D  BC) Từ điểm M

thuộc DC, ta kẻ đường thẳng song song với AD Đường thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối AB F

a) Chứng minh: = = b) Chứng minh: =

III Đáp án biểu điểm

I/ (2 điểm) Mỗi câu đ II/ (8 điểm)

Bài : (2,0đ) (Hình vẽ: 0,5đ)

Cách vẽ : - Vẽ đoạn thẳng MN = 26mm (0,5đ)

- Trên đoạn thẳng MN xác định trung điểm O cho OM = ON = 13mm (0,5đ)

- Qua O kẻ đường thẳng d vng góc với MN, ta d đường trung trực đoạn thẳng MN (0,5đ)

Bài : (1,5đ) (Hình vẽ: 0,5đ) GT : ac , bc (0,5đ)

KL : a//b (0,5đ) Bài : (4,0đ)

B

A

C

a

b 300

x ? 1300

d

M. // O // .N

a

b c

( B

A a

x ?

300

c

(32)

- Qua B kẻ đường thẳng c//a, mà a//b  c//b (1đ)

Vì c//a  

1

B = Â= 300 (vì so le trong) (1đ)

Vì c//b 

B + C = 1800 (vì hai góc phía).(1đ)

B = 1800 -C = 1800 - 1300 = 500.(0,5đ)

Vậy số đo x góc B là: B =

1

B +

B = 300 +500= 800 (0,5đ)

Bài : (1,5đ)

a) Chứng minh: = Vì EF//AD => = sole trong) mà =

(AD: phân giác góc A) => = (0,5đ) Chứng minh: = :

Vì = (đồng vị AD//EF)

Mà = (cm trên) => = (0,5đ) b) Chứng minh: = :

Vì = (đối đỉnh) Mà = (cm trên) => = (0,5đ)

Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 17 Chương II: TAM GIÁC

§1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC A Mục tiêu:

 HS nắm định lí tổng ba góc tam giác

 Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác  Có ý thức vận dụng kiến thức đă học vào toán thực tế đơn giản B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

GV: Cho học sinh lên bảng vẽ em tam giác

Cho hai học sinh lên bảng dùng thước đo góc hai tam giác vừa vẽ ?: Nêu nhận xét tổng ba góc tam giác

Giáo viên giới thiệu

III Bài

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

(33)

GV cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm vẽ tam giác đo số đo góc Tính tổng số đo ba góc Và rút nhận xét

GV gọi HS phát biểu định lí ghi giả thiết, kết luận định lí

GV hướng dẫn HS chứng minh cách kẻ xy qua A xy//BC

GV yêu cầu HS xem thêm SGK phần chứng minh định lí

HS thảo luận tŕnh bày

A = 600 

B = 700 

C = 500

Vậy A + B + C = 1800

Nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800

I) Tổng ba góc một tam giác:

Tổng ba góc tam giác 1800

GT ABC

KL A +B +C = 1800

Chứng minh (SGK/106)

Hoạt động 2: Củng cố

Bài SGK/107:

Tính số đo x y hình 47, 48, 49

Bài SGK/107:

1) Hình 47:

2) Hình 48:

Bài SGK/107:

1) Hình 47:

Ta có: A +B +C = 1800

(Tổng góc ABC) => 900 + 550 + C = 1800

=> C = 950

2) Hình 48:

Ta có: G + H +I = 1800

(Tổng góc GHI) => 300 + x + 400 = 1800

=> x = 1100 Bài SGK/108:

Cho tam giác ABC có

B= 800, C = 300.

Tia phân giác A cắt BC D Tính ,

Bài SGK/108:

1) Tính :

Bài SGK/108:

a) Ta có:

=1800

(Tổng góc ABC) => +800+300=1800

=> = 700

Tia AD tia p/g củaA

=> = :2

= 350

Xét ACD có:

(34)

GV cho HS nhắc lại định lí cách tính góc cịn lại tam giác

2)Tính : => 350+ +300=1800

=> = 1150

b)Xét ADB có: => +800+350 =1800

=> = 650 IV Hướng dẫn nhà

 Học bài, làm SGK/108 Chuẩn bị hai phần lại Bài SGK/107:

3) Hình 49: 3) Hình 49:

Ta có: (Tổng góc MNP) => x + 500 + x = 1800

=>2x =1300=>x =130: 2

=> x = 650

Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN

TIẾT 18 §1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC(TT) A Mục tiêu:

 HS nắm vững góc tam giác vng, nhận biết góc ngồi tam giác

và nắm tính chất góc ngồi tam giác

 Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

1) Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, vẽ hình ghi GT, KL

2) Cho ABC có A = 900, B = 300 Tính C Nhận xét quan hệ C III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông GV dựa vào KTBC để giới

thiệu tam giác vng Sau cho HS trả lời Trong  vng hai góc nào? -> Định lí

-Trong  vng hai góc nhọn phụ

I) Áp dụng vào tam giác vuông:

(35)

GV cho HS phát biểu ghi giả thiết, kết luận Củng cố:

Bài SGK/108:

Tháp Pi-da Italia nghiêng 50 so với phương thẳng

đứng (H53) Tính số đo hình vẽ

GV gọi HS nhắc lại nêu cách tính

Bài SGK/108:

Ta có: ABC vng C => = 900

(hai góc nhọn phụ nhau) => + 50 = 900

=> = 850

2 Định lí: Trong tam giác vng hai góc nhọn phụ

Hoạt động 2: Góc ngồi tam giác GV gọi HS vẽ ABC , vẽ

góc kề bù với C Sau GV giới thiệu góc ngồi đỉnh C

-> Góc tam giác GV yêu cầu HS làm ?4 trả lời: Hăy so sánh:

1) Góc ngồi tam giác với tổng hai góc khơng kề với nó?

2) Góc ngồi tam giác với góc khơng kề với nó?

Củng cố: Bài (H50, 51)

GV hướng dẫn H51, HS nhà làm

?4:

Tổng ba góc ABC 1800 nên:

A + B + C = 1800

góc Acx góc

ABC nên: = 1800 – C

=> Rút nhận xét

Bài 1:

H50: Ta có:

= E + (góc ngồi D EDK)

=> = 1000

Ta có: + = 1800 (góc ngồi K)

=> = 1800

III) Góc ngồi tam giác:

1) ĐN: Góc ngồi một tam giác góc kề bù với một góc tam giác ấy.

2) ĐLí: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

Nhận xét: Mỗi góc ngồi của tam giác lớn mỗi góc khơng kề với nó.

Hoạt động 3: Củng cố tồn -Nhắc lại định lí tổng ba

góc tam giác -Hai góc nhọn tam giác vuông

(36)

IV Hướng dẫn nhà:

(37)(38)

Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 10

TIẾT 19 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng

tam giác vng, góc ngồi tam giác

 Biết áp dụng định lí vào tốn

 Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đốn, tính tốn B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

1) Định nghĩa góc ngồi tam giác?

Định lí nói lên tính chất góc ngồi tam giác 2) Sữa bai hình 58 SGK/109. III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

(39)

Bài SGK/109:

H́nh 55: Tính Ta có: AHI vng H = ?

=> + = 900 (hai góc nhọn

 vuông) => = 500

mà = = 500 (đđ) IBK vuông K

=> + = 900

=> = 400

=> x = 400

H́nh 56: Tính = ?

Ta có: AEC vng E

=> = 900 => = 650 ABD vuông D

=> + = 900 => = 250

=> x = 250

Hình 57: Tính = ?

Ta có: MPN vng M => + = 900 (1) IMP vuông I

=> + = 900 (1)

(1),(2) => = = 600

=> x = 600

Bài SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau:

và ; ; ;

b) Các cặp góc nhọn nhau: = ; =

Bài SGK/109: Bài SGK/109:

CM: Ax//BC

Ta có: = B +C (góc ngồi A ABC) => = 800

mà = : 2= 400 (Ax: phân giác )

Vậy: = Mà hai góc vị trí sole => Ax//BC

Hoạt động 2: Củng cố.

GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc tam giác, hai góc nhọn tam giác vng, góc ngồi tam giác

IV Hướng dẫn nhà  Ôn lại lí thuyết, xem lại BT

(40)

Bài SGK/109: Giải:

Tính =?( =320)

Ta có CBA vng A => + =900 (1) COD vuông D => + = 900 (2)

mà = (đđ) (3)

Từ (1),(2),(3) => = =320 V Rút kinh nghiệm

(41)

Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN

TIẾT 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A Mục tiêu:

 Hiểu định nghĩa hai tam giác

 Biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh

tương ứng theo thứ tự Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

 Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác

Rèn luyện tính cẩn thận, xác suy đoạn thẳng nhau, góc

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

GV: Cho hai học sinh lên bảng vẽ hai tam giác

?: Vậy hai tam giác được III Bài m i:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa GV cho HS hoạt động

nhóm làm ?1

Hăy đo độ dài so sánh cạnh số đo góc ABC A’B’C’ Sau so sánh AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’; A vàA ’; B vàB ’; C vàC ’.

-> GV giới thiệu hai tam giác gọi hai tam giác nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng

=> HS rút định nghĩa

HS hoạt động nhóm sau đại diện nhóm trình bày

I) Định nghĩa:

Hai tam giác nhau hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, góc tương ứng nhau.

(42)

Hoạt động 2: Hai tam giác nhau

GV giới thiệu quy ước viết tương ứng đỉnh hai tam giác

Củng cố: làm ?2

?2

a) ABC = MNP b) M tương ứng với A

B tương ứng với MP tương ứng với AC c) ACB = MNP AC = MP

B =

I) Kí hiệu:

ABC =A’B’C’

?3 Cho ABC = DEF T́m số đo góc D độ dài BC

?3 Giải:

Ta có: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc ABC) 

A = 600

Mà: ABC = DEF(gt)

=> A = D (hai góc tương ứng) => D = 600

ABC = DEF (gt)

=> BC = EF = (đơn vị đo)

Hoạt động 3: Củng cố GV gọi HS nhắc lại định

nghĩa hai tam giác Cách kí hiệu làm 10 SGK/111

Hình 63:

Bài 10:

Hình 63:

A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N

ABC = INM

IV Hướng dẫn nhà.  Học làm 11,12 SGK/112  Chu n b luy n t p.ẩ ị ệ ậ

Hình 64: Hình 64:

Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy QHR = RPQ

V Rút kinh nghiệm

(43)

Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 11

TIẾT 21 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ A Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức hai tam giác

 Biết tính số đo cạnh, góc tam giác biết số đo cạnh, góc tam giác B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Bài m i:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 12 SGK/112:

GV gọi HS nêu cạnh, góc tương ứng IHK ABC

H/s tóm tắt nội dung

Cho học sinh khác lên bảng làm

Bài 12 SGK/112: ABC = HIK

=> IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm

I

= B = 400 Bài 13 SGK/112:

Cho ABC = DEF Tính CV

mỗi tam giác biết AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm ->Hai tam giác CV

Các học sinh lên bảng sửa chữa sai sót bạn

Bài 13 SGK/112: ABC = DEF

=> AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CVABC =

4+6+5=15cm

CVDEF = 4+6+5=15cm Bài 22 SBT/100:

Cho ABC = DMN

a) Viết đẳng thức vài dạng khác

Bài 22 SBT/100:

a) ABC = DMN

hay ACB = DNM

BAC = MDN

b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm Tính chu vi tam giác nói

HS làm bài, nhận xét

BCA = MND

CAB = NDM

CBA = NMD

b) ABC = DMN

=> CVABC = AB + AC + BC = 13cm

CVDMN = DM + DN + MN = 13cm

(44)

1

2

D C

B

F E

A

Đề bài.

1) Thế hai tam giác ABC = A’B’C’ nào?

2) Cho ABC = DEF Biết

A=550, E =750 Tính góc lại tam giác.

3) Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD góc A( D  BC) Từ D kẻ đường song song với AB, đường cắt cạnh AC E Qua E kẻ đường song song với BC, đường cắt cạnh AB F

a) Chứng minh: EDA =DAE b) Chứng minh : ABC D EF

Hướng dẫn.

1) Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng góc tương ứng ABC = A’B’C’

¿

AB=A ' B';AC=A ' C';BC=B ' C ' A=A';B=B';C=C '

¿{

¿

2) Ta có: ABC = DEF

=> A =D = 550 (hai góc tương ứng)

B=E = 750 (hai góc tương ứng) Mà: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc

ABC)

=>C = 600

Mà ABC =  DEF

=> C = F = 600 (hai góc tương ứng) 3) a) A1= A2 ( 1) DE// AB => A1= D 1 ( so le trong) (2) Từ (1) (2) => ADE=DAE.

b) DE// AB => B= D 2 ( đồng vị) (3) EF// BC =>D 2=DEF ( so le trong) (4) Từ (3) (4) => đpcm

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại đă làm

- Chuẩn bị §3: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c)

V Rút kinh nghiệm

(45)

Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 11

TIẾT 22 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA

HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) A Mục tiêu:

 Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác

 Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp

cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng

 Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình

bày tốn chứng minh hai tam giác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ ABC biết

AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm

GV gọi HS đọc sác sau tŕnh bày cách vẽ

HS đọc SGK

I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

?1 Vẽ thêm A’B’C’ có:

A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm

GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày cách làm Hăy đo so sánh góc tương ứng ABC mục

1 A’B’C’ Có nhận xét

gì hai tam giác ->GV gọi HS rút định lí

Nêu cách tính góc B Một học sinh lên bảng làm Học sinh nhận xét

Nhận xét:

ABC = A’B’C’

A = A ’

B = B ’

(46)

-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí

?2 Tìm số đo B hình:

Xét ACD BCD

có:

AC = CB AD = BD

CD: cạnh chung => ACD = BCD

(c-c-c)

=> (2 góc tương ứng)

=> = 1200 Hoạt động 3: Củng cố

Bài 17 SGK/114:

Trên hình 68, 69 có tam giác khơng? Vì sao?

Nêu cách làm

Hình 69:

Xét MNQ PQM có:

MN = PQ (c)

NQ = PM (c)

MQ: cạnh chung (c) => MNQ = PQM

(c.c.c)

Bài 17 SGK/114: Hình 68:

Xét ACB ADB có:

AC = AD (c)

BC = BD (c)

AB: cạnh chung (c) => ACB = ADB

(c.c.c)

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 16, 17c SGK/114 - Chuẩn bị luyện tập

- Làm 15 SGK/114: HD Bài 15 SGK/114:

-Vẽ PM=5cm

-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)

-(P;3cm) (N;2.5cm) cắt N -Vẽ Pn, MN

Ta đo MNP có:

MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm

V Rút kinh nghiệm

(47)

Ngày soạn: 07/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 12

TIẾT 23 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA

HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp c.c.c

2 Kĩ năng:

- Biết cách trình bày toán chứng minh hai tam giác - Vẽ tia phân giác compa

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

1) Thế hai tam giác nhau?

Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh 2) Sửa 17c

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập Xét toán:

Vẽ MNP

Vẽ M’N’P’ cho

M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP

-GV gọi HS lên bảng vẽ

Bài 18 SGK/114:

GV gọi HS lên bảng sữa 18

HS vẽ hình M

N P

M'

N' P'

HS sữa 18

Bài 18 SGK/114:

A B

M

N

GT

AMB ANB

MA = MB NA = NB KL

2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c

Hoạt động 2: Luyện tập tập vẽ hình chứng minh

BT 19 SGK/114:

- GV : Hăy nêu GT, KL ? ––HS : Đọc đề bàiHS : trả lời miệng

(48)

y

x

//

\\ /

\

O C

B A GV : Để chứng minh

ADE = BDE Căn

trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ?

HS : nhận xét giải bảng

Bài tập 2 :

Cho ABC ABC

biết :

AB = BC = AC = cm ; AD = BD = 2cm

(C D nằm khác phía AB)

a) Vẽ ABC ; ABD

b) Chứng minh :

GV : Để chứng minh: ta chứng minh tam giác góc cặp tam giác nào?

1 HS : Trả lời lên trình bày bảng

Bài tập 2 :

1 HS : Vẽ hình bảng, HS khác vẽ vào tập

HS : Ghi gt, kl

A

B D

C

A B

D

E

a) Xét ADE BDE có :

AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung

Suy : ADE = BDE

(c.c.c)

b) Theo a): ADE = BDE

 (hai góc

tương ứng) –Bài tập :

b) Nối DC ta ADC

và BDC có :

AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung

ADC = BDC (c.c.c)

 (hai góc

tương ứng)

IV Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại lí thuyết, xem lại tập đă làm - Chuẩn bị luyện tập

HD Bài 20 SGK/115:

OAC OBC có :

OA = OB (gt) AC = BC (gt)

OC ( cạnh chung)

OAC = OBC (c.c.c)  O^1=^O2 (hai góc tương ứng)

 OC phân giác V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 07/11/2014

GT ABC ; ABD

AB = AC = BC = cm

AD = BD = cm KL a) Vẽ hình

(49)

Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 12

TIẾT 24. LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chứng minh hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

2 Kĩ năng: Biết cách vẽ góc có số đo góc cho trước, cơng dụng tam giác

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án, compa

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : ?: Thế hai tam giác nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập tập có u cầu vẽ hình, chứng minh

Bài 32 SBT/102:

GV yêu cầu HS đọc đề, HS vẽ hình ghi gt kl Cho HS suy nghĩ phút cho HS lên bảng giải

Bài 34 SBT/102:

1 HS đọc đề

1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận

1 HS lên bảng trình bày giải

Bài 32 SBT/102:

A

B M C

GT

ABC

AB = AC

M trung điểm BC KL AM  BC

Xét ABM CAN có:

AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung

ABM = CAN (c.c.c)

Suy (hai góc

tương ứng) mà =

1800 (Tính chất góc kề bù)  A^M B=180°

2 =90°  AM 

(50)

GV yêu cầu HS đọc đề, HS vẽ hình ghi gt kl

Bài tốn cho ? u cầu làm gì?

A GV : Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì?

GV yêu cầu HS lên tŕnh bày giải

1 HS đọc đề HS ghi gt kl Để chứng minh AD//BC cần AD, BC hợp với cát tuyến AC góc sole qua chứng minh tam giác

1 HS trình bày giải

Bài 34 SBT/102:

A

B

D

C

Xét ADC CBA có :

AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung

ADC = CBA (c.c.c)  (hai góc t/ứ)

 AD // BC v́ cóhai góc so le

trong

Hoạt động 3: Luyện tập tập vẽ góc góc cho trước

Bài 22 SGK/115:

GV yêu cầu HS đọc đề

GV nêu rơ thao tác vẽ h́nh

-V́ ?

HS đọc đề

Bài 22 SGK/115:

A

B D

C

r r

r r

O x

y

m

Xét OBC AED có :

OB = AE = r OC = AD = r

BC = ED (theo cách vẽ)

OBC = AED (c.c.c)

 

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại lí thuyết, xem tập đă làm, làm 35 SBT/102

- Chuẩn bị Trường hợp thứ hai tam giác: c-g-c

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 14/11/2014

(51)

Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN 13

TIẾT 25 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA

HAI TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác.Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem hai cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng nhau.- HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp c.c.c

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải trình bày chứng minh tốn hình học

3 Thái độ: u mơn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án, coppa

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?:Thế hai tam giác nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

III Bài m i:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem -GV gọi HS đọc đề

bài toán

-Ta vẽ yếu tố trước?

-GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khác làm vào -GV giới thiệu phần lưu SGK

Vẽ góc trước

I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B❑ =

700.

x

y

B C

A

70o

3

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh – góc – cạnh Giáo viên cho học

sinh làm ?1

tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh

Làm ?2

II Trường hợp cạnh – góc – cạnh :

D B

(52)

XÐt ABC vµ ADC cã:

AC chung CD = CB (gt)

 

ACD ACB (gt)

Nếu ABC A’B’C’ có

 

AB A'B'

' ' ˆ ˆ

B B' BC B'C

ABC A B C

c g c

            Hoạt động 3: Hệ

GV giải thích thêm hệ

-GV: Làm bt ?3

/upload.123doc.net (hình 81)

-Từ tóan hăy phát biều trường hợp c-g-c Áp dụng vào tam giác vuông

Làm ?3

-(HS: Phát biểu theo sgk /upload.123doc.net XÐtABC vµ DEF cã:

AB = DE (gt) D B = 1v

AC = DF (gt)

 ABC = DEF(c.g.c)

Hệ :

(Sgk)

?3

Hoạt động 4: Củng cố -GV: Trên hình

trên có tam giác ? Vì ?

-BT 25

/upload.123doc.net SGK

-GV: Cho HS đọc phần ghi SGK trang 119

-GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp c.g.c hệ áp dụng vào tam góc vng

HS Trả lời

H.82: ABD = AED

(c.g.c) v× AB = AE (gt);

 

1

A A (gt); c¹nh AD

chung

Bài 25.

H83: GHK = KIG (c.g.c) v×

 

KGHGKI (gt); IK = HG (gt);

GK chung

H.84: Không có tam giác b»ng

IV Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm 27, 28, 29 SGK/upload.123doc.net  Chuẩn bị tiết

 HD Bài 27 SGK/119:

ABC =ADC phải thêm đk:

ABM =ECM phải thêm đk: AM=ME

B

A C F

(53)

ACB =BDA phải thêm đk: AC=BD V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN 13

TIẾT 26 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA

HAI TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh

2 Kĩ năng:

- Biết cách tŕnh bày chứng minh hai tam giác

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án, compa

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

- Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp c-g-c

- Sữa 26 SGK/upload.123doc.net III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 28 SGK/120:

Trên hình có tam giác nhau?

-HS đọc đề trả lời

Bài 28 SGK/120: ABC DKE có:

AB = DK (c) BC = DE (c)

= 600 (g)

(54)

Bài 46 SBT/103:

Cho ABC có góc nhọn

Vẽ ADvng góc

AC=AB D khác phía C AB, vẽ AEAC:

AD=AC E khác phía AC CMR:

a) DC=BE b) DCBE

GV gọi HS đọc đề

GV gọi HS vẽ hình nêu cách làm

GV gọi HS lên bảng trình bày

GV gọi HS nhắc lại trường hợp thứ hai hai tam giác Mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vuông

-HS đọc đề trả lời

-HS đọc đề lên bảng trình bày

- Nhận xét

a) CM: DC=BE ta có

= 900 +

= + 900

=>

Xét DAC BAE có:

AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c)

(cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c)

=> DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE

Gọi H=DCBE; I=BEAC

Ta có: ADC=ABC (cm

trên)

=> (2 góc tương ứng)

mà: (2 góc

bằng tổng góc bên khơng kề)

=> (

đđ) => = 900

=> DCBE H

IV Hướng dẫn nhà:

 Ơn lại lí thuyết, làm 29, 43, 44 SBT/103  Chuẩn bị bai luyện tập

 HD Bài 29

GT xAy ; BAx; DAy; AB = AD EBx; CAy; AE = AC

KL ABC = ADE

Bài giải

Xét ABC vµ ADE cã:

AB = AD (gt) A chung

 

 

 

AD AB (gt)

AC AE

DC BE (gt)

 ABC = ADE (c.g.c) V Rút kinh nghiệm

y x

A

B

D

(55)

Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 14

TIẾT 27 LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh.Biết điểm thuộc đường t/t cách đầu mút đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp c-g-c

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 30 SGK/120:

Tại áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC =A’BC ? Bài 31 SGK/120:

M trung trực AB

so sánh MA MB GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực gọi

Bài 30 SGK/120:

Bài 31 SGK/120:

Bài 30 SGK/120:

ABC A’BC khơng

nhau góc B không xem hai cạnh

Bài 31 SGK/120:

Xét AMI BMI vuông

I có:

IM: cạnh chung (cgv)

(56)

HS lên bảng vẽ => AIM=BIM (cgv-cgv)

=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)

Hoạt động 2: Nâng cao củng cố Bài 48 SBT/103:

Cho ABC, K trung

điểm AB, E trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy M: KM = KC Trên tia đối tia EB lấy N: EN = EB Cmr: A trung điểm MN

CM:

A trung điểm MN

Ta có: Xét MAK CBK có:

KM = KC (gt)

KA = KB (K: trung điểm AB) (đđ)

=> AKM =BKC (c.g.c)

=> => AM//BC => AM = BC (1) Xét MEN CEB có:

EN = EB (gt)

EA = EC (E: trung điểm AC) (đđ)

=> AEN =CIB (c.g.c)

=> => AN//BC => AN = BC (2)

Từ (1) (2) => AN = AM => A, M, N thẳng hàng =>

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc - Làm tập sau:

Bài 32 SGK/120:

AIM vuông I KBI vuông I có: AI = KI (gt)

BI: cạnh chung (cgv)

=> ABI =KBI (cgv-cgv)

=> (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác

(57)

AI = IK (gt)

CI: cạnh chung (cgv)

=> AIC = KIC (cgv-cgv)

=> (2 góc tương ứng)

 => CI: tia phân giác V Rút kinh nghiệm

(58)

Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 14

TIẾT 28 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh, góc tương ứng

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học

3 Thái độ: u mơn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, xem trước mới, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp c-g-c

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề

Bài tốn: Vẽ ABC biết

BC=4cm, B =600, C =400.

-GV gọi HS lên bảng vẽ

-Ta vẽ yếu tố trước -> GV giới thiệu lưu SGK

-HS đọc đề lên bảng vẽ

I) Vẽ tam giác biết cạnh và góc kề:

Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc hệ GV cho HS làm ?1

Sau phát biểu định lí trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác

-GV gọi HS nêu giả thiết,

-HS làm ?1

Viết giả thiết, kết luận

(59)

k/l định lí

Cho HS làm ?2

Dựa hình 96 GV cho HS phát biểu hệ 1; GV phát biểu hệ -GV yêu cầu HS nhà tự chứng minh

?2 ABD =DB(g.c.g) EFO =GHO(g.c.g) ACB =EFD(g.c.g)

Định lí: Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh góc tam giác hai tam giác

Hệ quả:

Hệ 1: (SGK)

IV Hướng dẫn nhà:

- Học làm 33, 34, 35 SGK/123 - Chuẩn bị học

HD Bài 34 SGK/123: ABC ABD có:

(g)

(g) AB: cạnh chung (c)

=>ABC=ABD(g-c-g)  ABD ACE có:

=1800-B (B=C ) (g)

CE=BD (c) (g)

=>AEC=ADB(g-c-g) V Rút kinh nghiệm

(60)

Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 15

TIẾT 29 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức t.h góc-cạnh-góc hai tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- GV: Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- HS: Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác ?: Nêu hệ 2 (Áp dụng vào tam giác vuông).

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập ? H×nh vẽ cho điều

?Dự đoán ABC, DEF.

? Để tam giác cần thêm ®k g× ? Gãc C quan hƯ víi gãc B ntn

? Gãc F quan hƯ víi gãc E ntn

- GV gỵi ý: C F  900  B 900  E  B E

(HS: C F )

HS: C B 900

HS: E F 900

Hệ qu 2: (SGK)

Bài toán

GT

ABC:A 900

DEF:D 900

BC = EF, B E

KL ABC = DEF

CM:

Ta cã: ABC, DEF vu«ng

=> B C   900 E F 900

Mµ: B E => C F

B

A

D E

C

(61)

- Bµi toán từ TH3

hệ

trờng hợp Háy phát biĨu HQ

Bài 36 SGK/123:

Trên hình có OA = OB,

Cmr : AC = BD

GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận

Bài 37 SGK/123:

Trên hình có tam giác nhau? Vì sao?

- HS dựa vào phân tích chứng minh

- học sinh ph¸t biĨu HQ

GT OA = OB

KL AC=BD

XÐt ABC vµ DEF cã:

B E (gt)

BC = EF (gt) E F (cmt)

 ABC = DEF (g.c.g) Bài 36 SGK/123:

Xét OAC OBD:

OA = OB (gt)(c) (gt) (g)

O góc chung (g)

=>OAC =OBD (g-c-g)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Bài 37 SGK/123:

Các tam giác nhau:

ABC EDF có: 

B= = 800 (g) 

C=E = 400 (g)

BC = DE =3(c)

=> ABC=FDE (g-c-g) NPR RQN có:

NR: cạnh chung (c) = 400 (g)

= 480 (g)

=>NPR=RQN (g-c-g) IV Hướng dẫn nhà:

- Xem lại BT làm, - Chuẩn bị luyện tập

HD Bài 38 SGK/123:

GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD Xét ABD DCA

Có : AD: cạnh chung (c)

(62)

(sole trong) (g) => ABD =DCA (g-c-g)

=>AB = CD (2 cạnh tương ứng) BD = AC (2 cạnh tương ứng)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 15

TIẾT 30 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp góc-cạnh-góc

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- GV: Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- HS: Chuẩn bị kĩ nhà làm cũ, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề, giải tập

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp g-c-g ?: Nêu hai hệ trường hợp tam giác vuông?

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập GV gọi HS đọc đề

GV gọi HS vẽ hình nêu cách làm

GV gọi HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhắc lại trường hợp

Bài 38 SGK/123:

GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD Xét ABD DCA

(63)

thứ hai hai tam giác

HS Nhắc lại

Làm bài, nhận xét, bổ sung

(sole trong) (g) => ABD =DCA (g-c-g)

=>AB = CD (2 cạnh tương ng) BD = AC (2 cnh tng ng) Yêu cầu Chữa BT

39/124 SGK:

+Vẽ hình 105, 106, 107:

Trên hình có tam giác vuông nµo b»ng nhau?

HS Làm 39

Quan sát vào hình SGK

*H×nh 107:

Cã ABD = ACD

(cạnh huyền-góc nhọn) BAD = CAD (gt) Cạnh huyền AD chung

BT 39/124 SGK:

*H×nh 105:

Cã AHB = AHC (c-g-c) V× BH = CB (gt) AHB = AHC (=90o)

AH chung *H×nh 106:

Cã EDK = FDK (g-c-g) EDK = FDK (gt) DK chung DKE = DKF (=90o).

Hoạt động 2: Nâng cao củng cố

Bài 53 SBT/104:

Cho ABC Các tia

phân giác BC cắt

nhau O Xét OD 

AC OE  AB

Cmr : OD = CE

GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

Bài 53 SBT/104:

Vì O giao điểm tia phân giác B C nên AO phân giác A.

=>

Xét  vuông AED (tại E)

và  vuông ADO:

AO: cạnh chung (ch)

(c/mtrên) (g/n) => AEO =ADO (ch-g/n)

=> EO = DO (2 cạnh tương ứng)

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc - Làm tập sau:

BT 42 Sgk Tr 124:

GT

 ABC (AB  AC) BM = CM

BE vµ CF  Ax (E  Ax; F  Ax) KL So s¸nh BE vµ CF XÐt MBE vµ MCF cã:

BEM = CFM = 90o

(64)

BME = CMF (i nh) MBE=MCF (c.h-g.n)

BE=CF(cạnh tơng øng)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 18

TIẾT 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức chương I trường hợp tam giác, tổng ba góc tam giác

2 Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II Rèn luyện khả tư cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?:Phát biểu định lí hai tam giác ba trường hợp?

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Lí thuyết Hai góc đối đỉnh

(định nghĩa tính chất)

2 Đường trung trực đoạn thẳng?

HS ghi phương pháp vào tập

3 Các phương pháp chứng minh:

a) Hai tam giác b) Tia phân giác góc

d) Đường trung trực đoạn thẳng

e) Hai đường thẳng song song

(65)

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:

Cho ABC có

AB = AC Trên cạnh BC lấy điểm E, E cho BD = EC a) Vẽ phân giác AI

ABC, cmr: B=  C

b) CM: ABD=ACE

GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận toán

GV cho HS suy nghĩ nêu cách làm

Bài 2:

Cho ta ABC có góc nhọn Vẽ đoạn thẳng ADBA (AD=AB) (D

khác phía AB), vẽ AE  AC (AE=AC)

và E khác phía B AC Cmr:

a) DE = BE b) DC  BE

GV gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày

GT

ABC có AB =AC

BD = EC AI: phân giác KL a)

B=C

b)  ABD =ACE Bài 2:

GT

ABC nhọn

AD  AB: AD = AB

AE  AC: AE = AC

KL a) DC = BEb) DC

 BE

Giải:

a) CM: B=C

Xét AIB AEC có:

AB =AC (gtt) (c) AI cạnh chung (c)

(AI tia phân giác ) (g)

=> ABI =ACI (c-g-c)

=> B =C (2 góc tương ứng)

b) CM: ABD =ACE

Xét ABD ACE có:

AB =AC (gt) (c) BD =CE (gt) (c)

(cmt) (g) => ABD =ACE (c-g-c) Bài 2:

a) Ta có:

= +900 (1)

= +900 (2)

Từ (1),(2) =>

Xét DAC BAE có:

AD = AB (gt) (c) AC = AE (gt) (c)

(cmt) (g) => DAC =BAE (c-g-c)

=>DC = BE

(2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE:

Gọi I = ACBE

H = DCBE

Ta có:

= = 900

=> DCBE (tại H) IV Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại lí thuyết, xem cách chứng minh đă làm

- Làm tập sau: Cho tam giác ABC có B = Ĉ Tia phân giác góc B cắt AC D, tia phân giác góc C cắt AB E So sánh độ dài BD CE

GT

 ABC: B = C

(66)

KL So sánh BD CE Giải:

Xét BEC CDB có:

AB = AD (gt) Â chung

B = C (gt)

B1 = C1 ( B1= B/2= C/2= C1)

Cạnh BC chung

BEC = CDB (c.g.c) CE = BD(cạnh tương ứng) V Rút kinh nghiệm

(67)

Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 18

TIẾT 32 ƠN TẬP HỌC KÌ I (T2) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chương I, II Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông

2 Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II Rèn luyện khả tư cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

Trả lời câu hỏi phần ôn tập SGK III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Lí thuyết GV cho HS nhắc lại

phương pháp đă ghi tiết trước

HS nhắc lại

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: Cho hình vẽ Biết xy//zt, =300,

=1200 Tính Cmr :

OAOB

GT

xy//zt =300

=1200

KL OA =?

OB

Giải:

Qua O kẻ x’y’//xy => x’y’//zt (xy//zt) Ta có: xy//x’y’

=> (sole trong) => =300

Ta lại có: x’y’//zt

=> =1800 (2 góc

trong phía)

=> =1800-1200 = 600

Vì tia Oy’ nằm tia OA OB nên:

=300+600

=> =900

(68)

Bài 2: cho ABC

vuông A, phân giác

B cắt AC D Kẻ DE

BD (EBC)

a) Cm: BA=BE

b) K=BADE Cm:

DC=DK

Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác góc xOy sau: Đánh dấu hai cạnh góc bốn đoạn thẳng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BOx, C,DOy)

ADBD=K.

CM: OK tia phân giác

GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận nêu cách làm

GV hướng dẫn HS chứng minh:

OAD =OCB Sau

đó chứng minh:

KAB=KCD Tiếp

theo chứng minh:

KOC=KOA

GT

ABC vuông A

BD: phân giác DEBC

DEBA=K

KL a)BA=BEb)DC=DK

GT OA=AB=OC=CD

CBOD=K

KL OK:phân giác

a) CM: BA=BE

Xét ABD vuông A 

BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)

(BD: phân giác

B) (gn)

=> ABD= EBD (ch-gn)

=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)

b) CM: DK=DC

Xét EDC ADK:

DE=DA (ABD=EBD)

(đđ) (gn)

=> EDC=Adgóc(cgv-gn)

=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)

Bài 3:

Xét OAD OCB:

OA=OC (c) OD=OB (c)

O: góc chung (g)

=> OAD=OCB (c-g-c)

=>

mà (đđ)

=>

=> CDK=ABK (g-c-g)

=> CK=AK

=> OCK=OAK(c-c-c)

=>

=>OK: tia phân giác

IV Hướng dẫn nhà:

Ôn lại lí thuyết, xem lại tập làm để chuẩn bị thi học kỳ I

V Rút kinh nghiệm

(69)

Ngày soạn: 28/12/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 19

ÔN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chương I, II Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông

2 Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II Rèn luyện khả tư cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 32: Nêu tập 32 sgk trang 120 cho HS làm

Bài 2: cho ABC

vuông A, phân giác

B cắt AC D Kẻ DE

BD (EBC)

a) Cm: BA=BE

b) K=BADE Cm:

DC=DK

Bài 32 SGK/120:

AIM vuông I KBI

vng I có: AI = KI (gt) BI: cạnh chung (cgv)

=> ABI = KBI (cgv-cgv)

=> (2 góc tương ứng)

=> BI: tia phân giác

CAI vuông I CKI 

tại I có: AI = IK (gt)

CI: cạnh chung (cgv)

=> AIC = KIC (cgv-cgv)

=> (2 góc tương ứng)

=> CI: tia phân giác

(70)

Bài 3:

Cho tam giác ABC có B = Ĉ Tia phân giác góc B cắt AC D, tia phân giác góc C cắt AB E So sánh độ dài BD CE

GT

ABC vuông

A

BD: phân giác DEBC

DEBA=K

KL a)BA=BEb)DC=DK

G T

 ABC: B = C

BD phân giác góc B CE phân giác góc C (D AC; E AB) K

L

So sánh BD CE

a) CM: BA=BE

Xét ABD vuông A 

BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)

(BD: phân giác B ) (gn)

=> ABD= EBD (ch-gn)

=> BA=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DK=DC

Xét EDC ADK:

DE=DA (ABD=EBD)

(đđ) (gn)

=> EDC=Adgóc(cgv-gn)

=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)

Bài 3:

Giải:

Xét BEC CDB có:

AB = AD (gt) Â chung

B = C (gt)

B1 = C1 ( B1= B/2=

C/2= C1)

Cạnh BC chung

BEC = CDB (c.g.c) CE = BD(cạnh tương ứng)

IV Hướng dẫn nhà:

Ơn lại lí thuyết, xem lại tập làm

V Rút kinh nghiệm

(71)

Ngày soạn: 28/12/2014 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 19

ÔN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chương I, II Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông

2 Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II Rèn luyện khả tư cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 1: Bạn Mai vẽ tia phân giác góc xOy sau: Đánh dấu hai cạnh góc bốn đoạn thẳng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BOx, C,DOy)

ADBD=K.

CM: OK tia phân giác

GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận nêu cách làm

GV hướng dẫn HS chứng minh:

OAD =OCB Sau

đó chứng minh:

GT OA=AB=OC=CD

CBOD=K

KL OK:phân giác

Bài 1:

Xét OAD OCB:

OA=OC (c) OD=OB (c)

O: góc chung (g)

=> OAD=OCB (c-g-c)

=>

mà (đđ)

=>

=> CDK=ABK (g-c-g)

=> CK=AK

=> OCK=OAK(c-c-c)

=>

(72)

KAB=KCD Tiếp

theo chứng minh:

KOC=KOA

Bài 2:

Cho ta ABC có góc nhọn Vẽ đoạn thẳng ADBA (AD=AB) (D

khác phía AB), vẽ AE  AC (AE=AC)

và E khác phía B AC Cmr:

a) DE = BE b) DC  BE

GV gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày

Bài 2:

GT

ABC nhọn

AD  AB: AD =

AB

AE  AC: AE =

AC

KL a) DC = BE b) DC  BE

Bài 2:

a) Ta có:

= +900 (1)

= +900 (2)

Từ (1),(2) =>

Xét DAC BAE có:

AD = AB (gt) (c) AC = AE (gt) (c)

(cmt) (g) => DAC =BAE (c-g-c)

=>DC = BE

(2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE:

Gọi I = ACBE

H = DCBE

Ta có:

= = 900

=> DCBE (tại H) IV Hướng dẫn nhà:

Ơn lại lí thuyết, xem lại tập làm

V Rút kinh nghiệm

(73)

Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 20

TIẾT 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (T1)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức t.h góc-cạnh-góc hai tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS Rèn luyện khả tư cho HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

GV: Yêu cầu HS làm 39 SGK/124 cho h/s lên bảng viết ừng trường hợp hình bảng

H/S : H.105:AHB=AHC (2 cạnh góc vng)

H/S : H.106:EDK=FDK (cạnh góc vng-góc nhọn)

H/S : H.107:ABD=ACD (ch-gn)

H/S : H.108:ABD=ACD (ch-gn); BDE=CDH (cgv-gn) ADE=

ADH (c-g-c)

III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Bài 38 SGK/123:

Trên hình có: AB // CD , AC // BD Hăy Cmr : AB = CD , AC = BD

GT AB // CD; AC // BD KL AB = CD;

Bài 38 SGK/123:

Xét ABD DCA có:

AD: cạnh chung (c)

(sole trong) (g) (sole trong) (g) => ABD = DCA (g-c-g)

(74)

AC = BD

BD = AC (2 cạnh tương ứng)

Bài 40 SGK/124:

Cho ABC (AB ≠

AC), tia Ax qua trung điểm M BC Kẻ BE CF vng góc Ax So sánh BE CF

Bài 41 SGK/124:

Cho ABC

Các tia phân giác

B C cắt nhau

ở I Vẽ ID vng góc với AB, IE vuong góc với BC, IF vng góc với AC Chứng minh

ID = IE = IF

Bài 40 SGK/124:

So sánh BE CF:

Xét  vuông BEM  vuông

CFM:

BE // CF (cùng  Ax)

=> (sole trong) (gn) BM = CM

(M: trung điểm BC)

EBM =FCM (ch-gn)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng)

Bài 41 SGK/124:

CM: IE = IF = ID

Xét  vuông IFC  vuông

IEC:

IC: cạnh chung (ch)

(CI: phân giác C )

(gn)

=> IFC =IEC (ch-gn)

=> IE = IF (2 cạnh tương ứng) Xét  vuông IBE  vuông

IBD:

IB: cạnh chung (ch)

(IB: phân giác ) => IBE=IBD (ch-gn)

=> IE=ID (2 cạnh tương ứng) Từ (1), (2) => IE=ID=IF

4 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, ôn lại ba t.h hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, - Chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125

- HD Bài 43:

a) CM: AD=BC

Xét AOD COB => AD = CB (2 cạnh tương ứng)

b) CM: EAB =ECD

Ta có: =1800 (2 góc kề bù)

=1800 (2 góc kề bù)

Mà: (AOD =COB) =>

Xét EAB ECD => CED = AEB (g-c-g)

c) CM: DE tia phân giác

=> CED = AEB (c-c-c) => (2 góc tương ứng)

(75)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 20

TIẾT 34 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA TAM GIÁC (T2) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS củng cố ba trường hợp tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả tư duy, phán đoán HS Vận dụng đan xen ba trường hợp

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông)

III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Lí thuyết GV cho HS nhắc lại

trường hợp hai tam giác

H/S nhắc lại Nội dung ( SGK)

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 43 SGK/125:

Cho khác góc bẹt Lấy A, B  Ox cho

OA<OB Lấy C, D  Oy

sao cho OC=OA, OD=OB Gọi E giao điểm AD BC Cmr:

a) AD=BC

Bài 43 SGK/125:

GT

<1800, ABOx,

CDOy, OA<OB;

(76)

b) EAB=ECD

c) OE tia phân giác

Mời em lên vẽ hình, em ghi GT – KL Yêu cầu nhóm làm theo câu đă phân công

Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bầy lời giải nhóm ḿnh Yêu cầu nhóm tự nhận xét làm nha Giáo viên tóm tắt nhận xét sửa chữa

Bài 44 SGK/125:

Cho ABC có B=  C

Tia phân giác A cắt BC D Cmr:

a) ADB=ADC

b) AB=AC

KL a) AD=BC

b) EAB=ECD

c) OE tia phân giác a) CM: AD=BC

Xét AOD COB có: 

O: góc chung (g)

OA=OC (gt) (c) OD=OB (gt) (c)

=>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng)

b) CM: EAB=ECD

Ta có: =1800 (2 góc kề bù)

=1800 (2 góc kề bù)

Mà: (AOD=COB)

=>

Xét EAB ECD có:

AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)

(cmt) (g)

(AOD=COB) (g)

=> CED=AEB (g-c-g) Bài 44 SGK/125:

a) CM: ADB=ADC

Ta có:

=1800- -B

=1800- -C mà B=C (gt)

(AD: phân giác A) =>

Xét ADB ADC có:

AD: cạnh chung (cmt)

B=C (cmt)

=> ADB=ADC (g-c-g)

=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)

IV Hướng dẫn nhà:

 Chuẩn bị xem trước §6 tam giác cân  Làm 45 SGK/125

HD 45

GV: Phạm Văn Tuấn B

C

D

(77)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 21

TIẾT 35. §6 TAM GIÁC CÂN A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

2 Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?:Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ 2 III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

(78)

GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh

Củng cố: làm ?1 SGK/126

Tìm tam giác cân hình 112 kể tên cạnh bên, cạnh đáy, góc đỉnh tam giác cân

Hình 112  cân c đáy c bên g đỉnh g đáy AB C AH C AD E BC HC DE AB, AC AC, AH AD, AE  AAAB,  CC, H D,  E

I) Định nghĩa:

Tam giác cân tam giác có hai cạnh nhau

ABC cân A (AB=AC) Ta gọi AB AC hai cạnh nhau, cạnh BC cạnh đáy, BC hai góc đáy A góc đỉnh

Hoạt động 2: Tính chất GV cho HS làm ?2

sau rút định lí

GV giới thiệu tam giác vuông cân yêu cầu HS làm ?3

H/s làm A tập ?2

B D C

H/s làm tập ?3

B

A C

?2 Xét ADB ADC:

AB=AC

BAD=CAD (AD: phân giácA) AD: cạnh chung

=> ADB=ADC (c-g-c)

=> ABD=ACB (2 góc tương ứng)

?3.Ta có: A+B+C =1800

Mà  ABC vuông cân A

Nên A=900, B=C

Vậy 900+2B=1800

=> B =C =450 Hoạt động 3: Tam giác

GV giới thiệu tam giác cho HS làm ?4

HS làm ?4

?4 Vì AB=AC=> ABC cân

tại A => B=C

Vì AB=CB

=> ABC cân B

=> A=C

b) Từ câu a => A=B =C

Ta có: A+B +C =1800

=> A=B+C =180:3=60 Hoạt động 4: Củng cố

Nhắc lại đn, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

(79)

Bài 46 SGK/127:

Cho h/s đọc đề lên bảng để vẽ hình

H/s làm 46/127

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 47, 48, 49 SGK/127

- Chuẩn bị luyện tập can xem lại cũ làm trước bt phần luyện tập HD Bài 47 SGK/127:

KOM cân M MO=MK ONP cân N vìON=NP

 OMN OM=ON=MN

V Rút kinh nghiệm

(80)

Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 21

TIẾT 36. LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức tam giác cân, đều, vuông cân Vận dụng định lí để giải tập

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Thế  cân, cách chứng minh   cân Sửa 49 SGK/127 III Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 51 SGK/128:

Cho ABC cân A

Lấy DAC, EAB:

AD=AE

a) So sánh ABD ACE

b) Gọi I giao điểm BD CE Tam giác BIC tam giác gì? Vì sao?

Bài 52 SGK/128:

Cho xOy =1200, A

Bài 51 SGK/128:

Lên bảng vẽ hình

ghi GT – KL

GT

ABC : AB = AC

DAC, EAB

AD=AE ; BD∩CE = I KL a)So sánh ABD ACE

b) Tam giác BIC tam giác gì? Vì sao?

H/s lên bảng vẽ hình ghi

GT-Bài 51 SGK/128:

a) So sánh ABD ACE: Xét ABD ACE có:

A: góc chung (g) AD = AE (gt) (c)

AB = AC (ABC cân

A) (c)

=> ABD =ACE (c-g-c)

=> ABD = ACE (2 góc tương ứng)

b) BIC  gì?

Ta có: ABC = ABD + DBC ACE = AOE + ECB

Mà ABC=ACB (ABC

cân A)

ABD = ACE (cmt) => BDC = ECB => BIC cân I Bài 52 SGK/128:

(81)

thuộc tia phân giác góc Kẻ AB  Ox,

AC  Oy ABC

tam giác gì? Vì sao?

KL

GT

xOy =1200

A phân giác xOy AB  Ox, AC  Oy

KL

ABC tam giác gì?

Vì sao?

C) BAO (tại B) có: OA: cạnh chung (ch) COA = BOA (OA: phân giác O ) (gn)

=>OA = BOA (ch-gn)

=> CA = CB

=> CAB cân A (1)

Ta lại có: AOB =

1

2COB =

21200 =

600

mà OAB vuông B

nên: AOB + OAB = 900

=> OAB = 900 - 600 = 300

Tương tự ta có: CAO = 300

Vậy CAB = CAO + OAB CAB = 300 + 300

CAB = 600 (2)

Từ (1), (2) => CAB Hoạt động 2: Nâng cao

Cho ABC Lấy

các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA cho: AD = BE = CF

Cmr: DEF

H/s lên bảng vẽ hình ghi GT-KL

GT

ABC :AB = AC = CD

FAC, EBC , DAB

AD=BE=CF KL DEF

CM: DEF đều:

Ta có: AF = AC - FC BD = AB - AD Mà: AB = AC (ABC

đều) FC = AD (gt) => AF = BD

Xét ADF BED:

g: A=B = 600 (ABC đều)

c: AD = BE (gt) c: AF = BD (cmt)

=> ADF =BED (c-g-c)

=> DF = DE (1)

Tương tự ta chứng minh được: DE = EF (2)

(1) (2) => EFD IV Hướng dẫn nhà:

- Làm 50 SGK, 80 SBT/107 - Chuẩn bị Định lí Py-ta-go

V Rút kinh nghiệm

(82)

Ngày soạn:18 /01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 22

TIẾT 37. §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm định lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông Nắm định lí Py-ta-go đảo Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí đảo định lí Py-ta-go để nhận biết tam giác tam giác vuông Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông)

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go Cho hai học sinh lên

bảng làm ?1 thước com pa Giáo viên đúc kết vấn đề

Cho h/s thực hành gấp giấy tập ?2

GV giới thiệu định lí cho HS áp dụng làm

?3

hai h/s lên bảng vẽ hình

? cm

4cm cm

A B

C H/s thực hành gấp giấy tập ?2

HS áp dụng làm ?3

Ta có: ABC vng B

AC2=AB2+BC2

102=x2+82

x2=102-82

x2=36

I) Định lí Py-ta-góc:

Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vng.

GT ABC

(83)

x 21

29 Yêu cầu h/sinh lên

bảng áp dụng định lí để làm tập ?3

Giáo viên sửa chữa nhấn mạnh cơng thức

x=6

Ta có: DEF vng D:

EF2=DE2+DF2

x2=12+12

x2=2

x=

Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo Nếu tam giác ABC mà

có ba cạnh AB = 3cm , AC = 4cm BC = cm tam giác ABC có vng khơng ?

GV cho HS làm ?4 Sau rút định lí đảo

Ch h/s phát biểu định lí đảo

G/v nhấn mạnh cho h/s vẽ hình ghi GT – KL vào

?

5 cm

4 cm cm

A B

C

H/s đo kết luận tam giác ABC vng A

II) Định lí Py-ta-go đảo: Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác vng.

GT ABC có

BC2=AC2+AB2

KL ABC vuông A IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 54, 55 SGK/131

- Bài 53 SGK/131:

a) ABC vuông A có:

BC2 = AB2 + AC2

x2 = 52 + 122 => x = 13

b) ABC vng B có:

AC2 = AB2 + BC2

x2 = 12+ 22 = => x=

c) ABC vuông C:

AC2= AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2

x2=292-212 =400 => x=20

d)DEF vuông B:

EF2 = DE2 + DF2

x2 = ( 7)2 + 32 = + = 16 => x = 4 V Rút kinh nghiệm

(84)

Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 22

TIẾT 38. §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO(TT) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính tốn chứng minh đơn giản Áp dụng vào số tình thực tế

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?:Phát biểu định lí Py-ta-go thuận đảo Viết giả thiết, kết luận Sữa 54 SGK/131

Vì ABC vuông B nên AC2 = AB2 + BC2

hay AB2 = AC2 – BC2 = 8.52 – 7.52 = 72.25 - 56.25

AB2 = 16 Suy AB = III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 56 SGK/131:

Giáo viên nêu đề : Tam giác tam giác vng tam giác có độ dài ba cạnh sau: a) 9cm , 15 cm , 12 cm b) dm , 13 dm , 12 dm c) m , m , 10 m Cho h/s thảo luận theo nhóm trả lời nhanh bàng cách tŕnh bày hướng giải GV nhắc lại cho h/s cách nhận biết tam giác vuông thông qua cách dùng độ dài cạnh

Bài 56 SGK/131:

Quan sát tập thảo luận nhanh hướng giải

Các nhóm trình bày lời giải nhóm

Nhận xét chung ghi vào cách làm chứng tỏ tam giác vng

Cho ba học sinh lên bảng tính ba câu

Bài 56 SGK/131:

a) Ta có :

92 = 81, 152 = 225, 122 =

144 : 225 = 81 + 144 tam giác có ba cạnh tam giác vuông

b) Ta có :

52 = 25, 132 = 169, 122 =

144 : 169 = 25 + 144 tam giác có ba cạnh xẽ tam giác vuông

c) Ta có :

72 = 49 , 72 = 49 , 102 =

(85)

Bài 57 SGK/131:

Học sinh hoạt động nhóm Giáo viên gợi ý: Trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn Do ta hăy tính tổng bình phương hai cạnh ngắn so sánh với bình phương cạnh dài Nhận xét lời trình bầy nhóm

Gv: chốt lại lời giải chung

h/s nhận xét tìm tam giác vuông

Bài 57 SGK/131:

Lên bảng vẽ hình

ghi GT – KL

GT AB = 8, AC =17, BC= ABC có : 15

KL a) Tam giác ABC có phải tam giác vng khơng ?

H/sinh nhóm trả lời suy luận nhóm

cạnh xẽ tam giác vuông

Bài 57 SGK/131: Giải lại :

Ta có :

AB = => AB2 = 82 = 64

BC =15

=> BC2 = 152 = 225

AC =17

=> AC2 =172 = 289

Ta thấy :

AB2 + BC2 =64 + 225 =

289 Vậy :

AC2 = AB2 + BC2

Chứng tỏ

ABC vuông B

Lời giải bạn Tâm sai

IV Hướng dẫn nhà:

- Về nhà xem lại cũ làm tập 58, 59 sách giáo khoa /133 - Xem chuẩn bị trước sau luyện tập

HD Bài 58 SGK/132:

Bình phương độ dài đường chéo tủ hình chữ nhật : 42 + 202 = 16 + 400 = 416

Cịn bình phương độ dài đường cao từ nhà tới trần nhà : 212 = 441

Vậy bình phương độ dài đường chéo tủ hình chữ nhật nhỏ bình phương độ dài đường cao từ nhà tới trần nha, nên anh Nam dựng tủ xẽ không bị vướng vào trần nhà

V Rút kinh nghiệm

(86)

Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 23

TIẾT 39. LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán chứng minh đơn giản Áp dụng vào số tình thực tế

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

Hai h/s lên bảng

H/S : Phát biểu định lí Py-ta-go thuận Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận H/S : Phát biểu định lí Py-ta-go đảo Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 59 SGK/133:

Giáo viên hỏi: Có thể khơng dùng định lý Pytago mà tính độ dài AC khơng?

 ABC loại tam

giác gì? (tam giác Ai Cập) sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)

Vậy tính AC nào?

AB AC=

3 12 12=

3  AC = 5.12 = 60

Trả lời câu hỏi chỗ ln bảng làm bi tập , vẽ hình

H/s khác làm chỗ

Bài 59 SGK/133:

 ABC vuông B  AB2 + BC2 = AC2

= 362 + 482 = 3600  AC = 60 (cm)

Bài 60 SGK/133:

Giáo viên đưa lên bảng  ABC thoả măn

điều kiện đề

H/S vẽ hình :

(87)

Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC

Giáo viên gợi ỳ: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lư Pytago với tam giác nào?

Bài 61 SGK/133:

Giáo viên yêu cầu HS làm

Học sinh tính độ dài đoạn AB, AC, BC

Nêu cach tính cac cạnh cịn lại

H/s 1: tính độ dài đoạn AC

Cho h/s vẽ lại hình v trình bày cách giải

H/s khác nhận xét sửa chữa

Tính AC:

 AHC vng H

 AC2 = AH2 + HC2

(Py-ta-go) = 162 + 122 = 400  AC = 200 (cm) Bài 61 SGK/133:

Ta có:

AB2 = AN2 + NB2

= 22 + 12 =  AB =

√5

AC2 = CM2 + MA2

= 42 + 32 = 25

 AC =

CB2 = CP2 + PB2

= 52 + 32 = 34  CB = √34 IV Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 90, 91/ sách tập

- Xem chuẩn bị trước §8 Các trường hợp tam giác vuông

- HD Bài 60 SGK/133:

 AHB vuông H:  BH2 + AH2 = AB2

BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122= 25

 BH = (cm)  BC = BH + HC = 21 cm V Rút kinh nghiệm

(88)

Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 23

TIẾT 40 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm trường hợp tam giác vuông Ap dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vng Biết vận dụng để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả phân tích, trình bày lời giải

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông)

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên nêu hình trtong SGK có ba cặp tam giác vng

u cầu học sinh kí hiệu yếu tố để hai tam giác theo trường hợp : c–g–c ; g–c–g ;

cạnh huyền – góc nhọn

Hình 140 áp dụng trường hợp (c.g.c)

Hình 141 áp dụng trường hợp (g.c.g)

Hình 140 áp dụng trường hợp (ch-gn)

I) Các trường hợp đă biết hai tam giác

vuông.

Hoạt động 2:

Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông

(89)

có cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác cạnh huyền cạnh góc vng tam giác hai tam giác có khơng?

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa măn điều kiện

Hỏi: từ giả thuyết tìm thêm yếu tố khơng?

Vậy ta chứng minh hai tam giác không?

G/v nhận xét cho học sinh ghi bảng

Dự đoán

Ta tính cạnh cịn lại tam gic vuơng so snh chng có nghĩa l hai tam giác theo trường hợp c.c.c

Cho học sinh lên bảng làm

H/s khác nhận xét

GT  ABC ( A

=900),

DEF ( D❑ = 900)

BC = EF ; AC = DF KL  ABC =  DEF

Ta có:  ABC ( A❑ = 900)

 BC2 = AB2 + AC2  AB2 = BC2 – AC2

 DEF ( D❑ = 900)

 ED2 = EF2 – DF2

Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED

 ABC =  DEF (c–c–c) Hoạt động 3: Củng cố

Học sinh làm ?2 hai cách

Các em cần phải sử dụng trường hợp trường hợp học để chứng minh điều ? làm theo cách ?

H/s trình bầy ?2

Cách 1:

Xét  AHB

 AHC có: H❑1 = H❑2 = 900

(gt)

AB = AC (gt) AH cạnh chung

Vậy  AHB =  AHC (cạnh

huyền – cạnh góc vng)

IV Hướng dẫn nhà:

- Bài tập 63, 64 SGK/136 - HD ?2 Cách 2:

Xét  AHB  AHC có:

H❑1 = H❑2 = 900 (gt)

AB = AC (gt)

B❑ = C❑ ( ABC cân A)

Vậy  AHB =  AHC (cạnh huyền – góc nhọn) V Rút kinh nghiệm

(90)

Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 24

TIẾT 41 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG(TT)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Áp dụng trường hợp hai tam giác vuông vào việc chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: u mơn học Chuẩn bị cho tiết thực hành

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo gĩc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vng góc với BC (H BC )

Chứng minh : a) HB = HC

b) BAH = CAH

GT ABC : AB =AC,AH

BC

KL a) HB = HCb) BAH =CAH

Bài làm :

Xét hai tam giác vuông :  AHB  AHC có

AH cạnh chung AB = AC

Do đĩ  AHB =  AHC (ch-cgv)

Suy : HB = HC (hai cạnh tương ứng) BAH = CAH

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 65 SGK/137:

Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh lớp trả lời

Muốn chứng minh

AH=AK ta xét hai tam giác nào?

 ABH  ACK có

những yếu tố

Bài 65 SGK/137:

Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích lên

Bài 65 SGK/137:

(91)

nhau?

?: Hai tam giác theo trường hợp nào? ?: Muốn chứng minh AI phân giác ta phải chứng minh điều gì? ?:Ta xét hai tam giác nào? ?: Hai tam giác theo trường hợp nào?

Bài 66 SGK/137:

Học sinh nêu rõ theo trường hợp nào?

Học sinh trình bày lời giải

( = )

Học sinh trình bày lời giải

Học sinh đứng chỗ nêu hai tam giác

AB = AC (gt) : chung = = 900

Vậy  ABH = ACK (cạnh

huyền – góc nhọn)

 AH = AK (cạnh tương

ứng)

b/ Xét  AIK  AIH có:

= = 900

AI: cạnh chung AH = AK (gt)

Vậy AIH =  AIK (cạnh

huyền – cạnh góc vng)

 = (góc tương ứng)  AI phân giác Bài 66 SGK/137:

ADF =  AEK (ch-gn) MDB =  MEC (ch-cgv) AMB =  AMC (hai cgv)

IV Hướng dẫn nhà:

- Làm tập SBT

- Chuẩn bị tổ: cọc tiêu dài khoảng 1m2

giác kế

sợi dây dài 10 m thước đo dài 1m

- Chia sẵn lớp làm bốn tổ phân cơng mang đồ ngồi sân thể dục - Giờ sau thực hành ngồi trời (2 tiết)

V Rút kinh nghiệm

(92)

Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 24

TIẾT 42 – 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (2 tiết)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách hai điểm A, B có điểm nhìn thấy mà khơng đến

2 Kĩ năng: Rèn kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thực hành

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

GV: Kiểm tra chuẩn bị tổ phân từ tuần trước Chia nhóm phân cơng khu vực làm việc nhóm

III Thực hành trời : 1 Tổ chức:(10 phút)

Giáo viên phân công công việc cho nhóm Nêu bước tiến hành

Yêu cầu bước

2 Thực hành:(40 phút)

Giáo viên đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết đo đạc học sinh Mỗi tổ báo cáo kết thực hành theo mẫu sau:

Tên học sinh Điểm chuẩn bịdụng cụ Điểm ý thức kỷluật Điểm kết quảthực hành Tổng số điểm

(4 điểm) (3 điểm) (3 điểm) (10 điểm)

Tổng kết:(30 phút)

Giáo viên nhận xét tiết thực hành Giáo viên chấm điểm, lấy vào hệ số Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh

3.

Dặn dò: (5 phút)

Học bài, trả lời câu hỏi ôn tập chương II sách giáo khoa/139

V Rút kinh nghiệm

(93)(94)

Ngày soạn: 22/02/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 25

TIẾT 44 ÔN CHƯƠNG II (T1) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức học chương

2 Kĩ năng: Vận dụng vào toán vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

 Câu 1: Định lí tổng góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác  Câu 2: Phát biểu trường hợp hai tam giác

 Câu 3: Phát biểu trường hợp hai tam giác vuông III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV đưa lên bảng có cặp tam giác thường cặp tam giác vuông Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác rõ trường hợp nào?

HS làm theo yêu cầu Học sinh ký hiệu yếu tố để hai tam giác theo trường hợp

1 Các trường hợp nhau của hai tam giác:

SGK

Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc tam giác Định lý góc tam giác

Học sinh phát biểu định lý

2.Tổng ba góc tam giác:

Tam giác ABC có tổng số đo các góc 1800

Góc ngồi tam giác bằng tổng số đo hai góc khơng kề với nó

Hoạt động 3:

Giáo viên treo bảng “tam giác dạng tam giác đặc biệt”

GV yêu cầu học sinh

Học sinh điền ký hiệu vào hình viết định nghĩa cách ngắn

(95)

điền ký hiệu vào hình viết định nghĩa cách ngắn gọn

GV yêu cầu học sinh nêu tính chất tam giác

a) Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời lập sơ đồ phân tích lên: Học sinh tự trình bày lời giải

Học sinh tự làm

Do câu d/ có nhiều cách giải Do tùy theo phán đốn học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải

giác gì?

gọn

HS nêu tính chất

Bài 70/141:

a) Ta có: =1800

- , =1800

-

= ( ABC cân A) 

=

Xét  ABM  ACN có

AB = AC ( ABC cân A)

= (cmt) BM = CN (gt)

Vậy AMB=ANC (c-g-c)

 AM = AN

b) Xét  ABH  ACK có:

= = 900

AB = AC (gt)

= (ABM=ACN)

Vậy ABH=ACK (ch – gïn)

d) Xét  BHM  CKN có

BM = CN (gt)

= ( ABM =  ACN)

= = 900

Vậy  BHM =  CKN

(ch – gn)  =

 =

 OBC cân O IV Hướng dẫn nhà:

- Oân tập lại toàn lí thuyết, làm lại dạng b tập chữa - Chuẩn bị Ôn tập tiết

Bài 68/ Tr 140:

a b: Suy từ đl tổng góc tam giác

c: suy từ định lý “trong tam giác cân, hai góc đáy nhau”,

d: suy từ định lý “Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân”

V Rút kinh nghiệm

(96)

Ngày soạn: 01/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 26

TIẾT 45 ÔN CHƯƠNG II (tiết 2) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức học chương Vận dụng vào tốn vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hình học

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Nhắc lại trường hợp hai tam giác vuông + cạnh huyền – cạnh góc vng

+ hai cạnh góc vng tương ứng + cạnh huyền góc nhọn

+ cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g)

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Cho học sinh nhắc lại định lí hệ chương II

?: Hãy vẽ hình ghi GT – KL chứng minh hệ sau : Nếu cạnh huyền một góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng nhau

Giáo viên đọc đề

Từng học sinh nhắc lại định lí hệ học chương II

Hai h/s lên bảng làm GT

 ABC ( =900), DEF ( = 900)

BC = EF ; AC = DF KL  ABC =  DEF

I Lí thuyết :

Các định lí hệ SGK Ch ứ ng minh

Ta có:  ABC ( = 900)  BC2 = AB2 + AC2  AB2 = BC2 – AC2

 DEF ( = 900)  ED2 = EF2 – DF2

Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)

Vậy AB = ED

(97)

tập :

Cho tam giác ABC , tia đối tia AC lấy điểm C’ cho AC’ = AC , tia đối tia AB lấy điểm B’ cho AB’ = AB a) Vẽ hình ghi GT – KL

b) CMR :

ΔAB’C’ = ΔABC c) Từ A kẻ AH  BC

(H BC) ,

từ A kẻ AK  B’C’ (K  B’C’)

+ CMR : AH = AK

+ Hãy viết tất cặp tam giác

Cho h/s lên bảng vẽ hình

Cho h/s lên bảng ghi GT – KL

II Bài tập : a)

b) Xét  ABC  AB’C’

Có : AB = AB’ (gt) BAC = B’AC(đđ) AC = AC’ (gt) Suy  ABC =  AB’C’

(c.g.c)

c)

+ Xét hai tam giác vuông :  ABH  AB’K

Có : AB = AB’ (gt) BAH = B’AK (đđ) Suy  ABH =  AB’K

(ch - gn)

+ Các cặp tam giác

 ABC =  AB’C’

 ABH =  AB’K

 ACH =  AC’K E Hướng dẫn nhà:

- n tập lại tồn lí thuyết , làm lại dạng baì tập chữa - Chuẩn bị kiểm tra tiết

V Rút kinh nghiệm

GT

 ABC : AB’ = AB , AC’ = AC ; AH  BC AK  B’C’

(98)

Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 26

TIẾT 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh chương II

2 Kĩ năng: Đánh giá kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác nhau, hai góc nhau, hai đoạn thẳng nhau- tính độ dài đoạn thẳng

3 Thái độ: Rèn tính linh hoạt, sáng tạo

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Đề kiểm tra

- Học sinh : Mang đủ đồ dùng học tập, nháp

C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới: Đề bài:

Câu 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống cách thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) Nếu góc tam giác góc tam giác hai tam giác

b) Góc ngồi tam giác lớn góc kề với c) Tam giác vng có góc 450 tam giác vng cân

d) Nếu góc B góc đáy tam giác cân góc B góc nhọn

Câu 2: (0, đ) Khoanh tròn vào đáp án em chọ đúng:

Tam giác ABC cân A, có Â = 400 Góc đáy tam giác bằng:

A 500

B 600

C 700

D 800

Câu 3: (5, 5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm Kẻ CI  AB

(IAB) Kẻ IH AC (HAC), IK BC (KBC)

a) Chứng minh IA = IB b) Chứng minh IH = IK c) Tính độ dài IC

d) HK // AB

Câu (2 đ) Cho tam giác ABC có góc B 450, góc C 1200 Trên tia đối

(99)

Hướng dẫn chấm

Câu ý Nội dung Điểm

1 a) b)

Sai c) Đúng Sai d) Đúng

0,5 0,5

2 C 1,0

3 a)

b)

c)

d)

Vẽ hình, ghi GT, KL + Xét ∆AIC ∆BIC có

CI cạnh chung

∆AIC = ∆BIC(cạnh huyền – cạnh góc vng) IA = IB (cạnh tương ứng)

+ Xét ∆IHC ∆IKC có:

CI cạnh chung

∆IHC = ∆IKC (cạnh huyền – góc nhọn) IH = IK (cạnh tương ứng)

Từ IA = IB (chứng minh trên)

Mà AB = 12 cm suy IA = IB = 6cm

áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng AIC, ta có IA2 + IC2 = AC2

IC2 = AC2 - IA2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 IC = cm

Chứng minh CI AB

Chứng minh CI AB

Kết luận HK// AB

1,0

1,0

1,0

0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Kẻ DH Vng góc với AC

ACD = 600 do CDH = 300 Nên CH = CH = BC Tam giác BCH cân C

CBH = 300 ABH = 150

Mà BAH = 150 nên tam giác AHB cân H Do tam giác AHD vuông cân H

Vậy ADB = 450+300=750

0,5 0,5 0,5 0,5 III Hướng dẫn học nhà:

- Ơn lại tồn kiến thức chương II

- Xem trước : Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác SGK tập hai - Chuẩn bị miếng bìa hình tam giác ABC: AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm

V Rút kinh nghiệm

(100)

Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 27

TIẾT 47 §1 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào tình cần thiết Hiểu phép chứng minh định lý

2 Kĩ năng: Biết vẽ hình yêu cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận

3 Thái độ: Yêu môn học Chuẩn bị cho tiết thực hành

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông)

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trị Nội dung

Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn Chia lớp thành hai nhóm

Nhóm 1: làm ?1

Nhóm 2: làm ?2

Giáo viên tổng hợp kết nhóm

Từ kết luận ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý

Từ cách gấp hình ?2

học sinh so sánh B

và C Đồng thời đến

cách c/m định lý

Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý

Học sinh kết luận HS phát biểu định lí Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận định lý

I) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

Định lý 1:

GT  ABC, AC > AB

KL B

> C

Chứng minh

Trên AC lấy D cho AB = AD

Vẽ phân giác AM

Xét  ABM  ADM có

AB = AD (cách dựng)

A1

= A2

(101)

AM cạnh chung

Vậy AMB = AMD (c-g-c)  B

= D1

(góc tương ứng) Mà D1

> C (tính chất góc

ngồi)

 B 

> C

Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn Học sinh làm ?3

GV yêu cầu học sinh đọc định lý sách giáo khoa, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận

Giáo viên hỏi: tam giác vng, góc lớn nhất? Cạnh lớn nhất? Trong tam giác tù, cạnh lớn nhất?

Học sinh dự đốn, sau dùng compa để kiểm tra cách xáchọc sinh

HS trả lời

II)Cạnh đối diện với góc lớn hơn:

Định lý 2:

GT

 ABC, B 

> C KL AC > AB

Nhận xét: Trong tam giác vuông, cạnh huyền cạnh lớn nhất Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớn nhất.

D Hướng dẫn nhà:

- Làm 3, SBT

- Chuẩn bị luyện tập lm trước lài 3;4;5 SGK/56

Bài AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm Vì AC > BC > AB

=> B > A > C

Bài

A = 800 ; B = 450

=> C = 1800 – ( B + C )

= 1800 – ( 800 + 450 )

= 1800 – 1250 = 550

Vì A > C > B => BC > AB > AC

V Rút kinh nghiệm

(102)

Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 27

TIẾT 48 §1 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (TT)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS khắc sâu kiến thức q/h góc cạnh đối diện tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bày hình học HS

3 Thái độ: Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bi cũ :

- Phát biểu định lí quan hệ góc- cạnh đối diện tam giác - Làm SGK/56

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài SGK/56:

Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ góc gì? (Góc nhọn, vuông, tù) Tại sao?

HS làm

Bài SGK/56:

GV cho HS làm Hỏi xa nhất, gần ?

GV xác hóa

HS trả lời, nhận xét

HS ve hinh

HS làm

Nhận xét, bổ sung

Bài SGK/56:

Trong tam giác góc nhỏ góc nhọn tổng góc tam giác 1800 tam giác,

đối diện với cạnh nhỏ phải góc nhọn

Bài SGK/56:

Trong ADB có:

ABD góc tù nên ABD > DAB

=> AD > BD (quan hệ góc-cạnh đối diện) (1) Trong BCD có:

CBD góc tù nên: BCD > DBC

=> BD > CD (2) Từ (1) (2)

(103)

Bài 6:

GV cho HS đứng chỗ trả lời giải thích

Bài SBT/24:

Cho ABC vuông

A, tia phân giác B cắt AC D So sánh AD, DC

GV cho HS suy nghĩ kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD=HD GV Chốt lại cách cm

Bài 6:

c) A<B BC = DC mà AC=AD+DC>BC => B =A

HS làm

Vậy: Hạnh xa nhất, Trang gần

Bài SGK/56:

c) A<B BC = DC mà AC = AD + DC > BC => B=A

Bài SBT/24:

Kẻ DH BC (HBC)

Xét ABD vuông A ADH vng H có:

AD: cạnh chung (ch)

ABD = HBD (BD: phân giác

B) (gn)

=> ABD =HBD (ch-gn)

=> AD = DH (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta lại có:DCH vng H

=> DC>DH (2)

Từ (1) (2) => DC>AD

D Hướng dẫn nhà:  Ôn lại bài, chuẩn bị 2:

§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU  Làm SGK, SBT

HD Bài SBT:

1: 2: 3:

4: sai trường hợp nhọn, vng V Rút kinh nghiệm

(104)

Ngày soạn: 15/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 28 TIẾT 49

§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên kể từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên, biết vẽ hình khái niệm hình

2 Kĩ năng: Học sinh nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập u mơn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông)

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên GV cho HS vẽ d, Ad,

kẻ AH d H, kẻ AB

đến d (Bd) Sau GV

giới thiệu khái niệm có mục

Củng cố: HS làm ?1 ?1

Hình chiếu AB d HB

I) Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:

AH: đường vng góc từ A đến d

(105)

AB d

Hoạt động 2: Quan hệ đường vng góc đường xiên GV cho HS nhìn hình

SGK

? Đc trả lời ?2 ? So sánh độ dài đương vng góc với đường xiên

- Giáo viên nêu định lí

? Vẽ hình ghi GT, KL định lí

? Em chứng minh đươc định lí - Cả lớp suy nghĩ - học sinh trả lời miệng

- HS: đường vuông góc ngắn đương xiên

- Học sinh đọc định lí SGK

- Cả lớp làm vào vở, học sinh trình bày bảng

II) Quan hệ đường vng góc đường xiên:

?2

- Chỉ có đường vng góc - Cú vụ s ng xiờn

* Định lí 1: Trong đ ng xiên ườ đ ng vng góc k t m t m ườ ẻ ộ ể đ ng th ng đ n đ ng th ng ườ ẳ ế ườ ẳ đó, đ ng vng góc đ ng ng n ườ ườ ắ nh t.ấ

GT A AB đương xiên  d, AH  d KL AH < AB

- AH gọi khoảng cách từ A đến đương thẳng d

IV Cũng cố: Làm t p sau:ậ

a) đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d b) đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d c) Hình chiếu S d

d) Hình chiếu PA d Hình chiếu SB d Hình chiếu SC d

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 8, SGK/59, 60 - Bài 8:

Vì AB < AC =>HB < HC

(quan hệ đường xiên hình chiếu)

V Rút kinh nghiệm

d

A

H

d

S

I A

P

(106)

Ngày soạn: 23/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 28 TIẾT 50

§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (TT).

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên kể từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên, biết vẽ hình khái niệm hình

2 Kĩ năng: Học sinh nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu nó; Bước đầu vận dụng định lí vào giải tập dạng đơn giản

3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập Yêu môn học

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Phát biểu định lí mối quan hệ đường vng góc đường xiên, vẽ hình ghi GT, KL

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 3: Các đường xiên hình chiếu chúng GV cho HS làm ?4 sau

đó rút định lí a) Nếu

HB>HC=>AB>AC b) Nếu

AB>AC=>HB>HC c) Nếu

HB=HC=>AB=AC Nếu AB=AC=>HB=HC

HS làm ?4

III) Các đường xiên hình chiếu chúng:

Xét ABC vng H ta có:

2 2

ACAHHC

(định lí Py-ta-go)

Xét AHB vng H ta có:

2 2

ABAHHB

(107)

? Rút quan hệ đường xiên hình chiếu

của chúng HS rút nội dung đinh lí

HS nhắc lại

HB2 HC2  AB2 AC2

AB > AC

b) C AB > AC (GT)

AB2 AC2  HB2 HC2 

HB > HC

c) HB = HC  HB2 HC2

AH2 HB2 AH2 HC2

2

AB AC AB AC

   

* Định lí 2: SGK

Hoạt động 4: Củng cố Gv gọi HS nhắc lại nội

dung định lí định lí 2, Làm SGK/53

Bài SGK/59:

Bài 8: Vì AB<AC

=>HB<HC (quan hệ đường xiên hình chiếu)

Bài 9:

Vì MA  d nên MA đường vng góc từ M->d

AB đường xiên từ M->d Nên MB>AM (1)

Ta lại có:

BAC=>AC>AB

=>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2) Mặc khác:

CAD=>AD>AC

=>MD>MC (quan hệ đường xiên-hc) (3) Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập mục đích đề

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 10, 11 SGK/59, 60 - HD Bài tập 11(tr60-SGK)

Xét tam giác vng ABC có B 1vABC nhọn C nằm B D  ABC BCA góc kề bù  ACD tù.

Xét ACD có ACD tù  ADC nhọn  ACD > ADC

 AD > AC (quan hệ góc cạnh đối diện tam giác)

B D

A

(108)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 23/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 28

TIẾT 51 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên với hình chiếu chúng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ thành thạo theo yêu cầu tốn, tập phân tích để chứng minh tốn, biết bước chứng minh

3 Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

- Học sinh 1: phát biểu định lí mối quan hệ đường vng góc đường xiên, vẽ hình ghi GT, KL

- Học sinh 2: câu hỏi tương tự mối quan hệ đường xiên hình chiếu

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu phần hướng dẫn SGK học sinh tự làm

- GV: định lí

- Học sinh vẽ lại hình bảng theo hướng dẫn giáo viên

- học sinh lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét

Bài tập 11(tr60-SGK)

Xét tam giác vng ABC có

 1

BvABC nhọn C nằm B D  ABC BCA là góc kề bù  ACD tù.

B D

A

(109)

hoặc tốn có nhiều cách làm, em nên cố gắng tìm nhiều cách giải khác để mở rộng kiến thức

- Yêu cầu học sinh làm tập 13

? Tại AE < BC

? So sánh ED với BE? - HS: ED < EB

? So sánh ED với BC - HS: DE < BC

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu tốn hoạt động theo nhóm ? Cho a // b, khoảng cách đường thẳng song song - Giáo viên yêu cầu nhóm nêu kết

giá cho điểm

làm bạn

- Học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh vẽ hình ghi GT, KL bảng

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - học sinh lên bảng làm

- Cả lớp hoạt động theo nhóm

- Các nhóm báo cáo kết cách làm nhóm

- Cả lớp nhận xét, đánh

Xét ACD có ACD tù

ADC nhọn

ACD > ADC

 AD > AC (quan hệ góc

và cạnh đối diện tam giác)

Bài tập 13 (tr60-SGK)

GT ABC,

 1

Av, D nằm A B, E nằm A C

KL a) BE < BCb) DE < BC a) Vì E nằm A C

 AE < AC

 BE < BC (1) (Quan hệ giữa

đường xiên hình chiếu) b) Vì D nằm A B

 AD < AB

 ED < EB (2) (quan hệ giữa

đường xiên hình chiếu) Từ 1,  DE < BC

Bài tập 12 (tr60-SGK)

- Cho a // b, đoạn AB vng góc với đường thẳng a b, độ dài đoạn AB khoảng cách đường thẳng song song

5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại định lí 1, - Làm tập 14(tr60-SGK)

- Ôn tập qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

B

A E C

D

b

a A

(110)

Bài tập: vẽ ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm

a) So sánh góc ABC.

b) Kẻ AH  BC (H thuộc BC), so sánh AB BH; AC HC

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 29

TIẾT 52 §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài không cạnh tam giác

2 Kĩ năng: Có kĩ vận dụng kiến thức trước

3 Thái độ: Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

?: Định lí quan hệ dường vng góc đường xiên tam giác

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác - Yêu cầu học sinh làm

?1

? Tính tổng độ dài cạnh so sánh với độ dài cạnh lại (lớn nhất)

? Khi độ dài

- học sinh lên bảng làm câu, lớp làm vào

I) Bất đẳng thức tam giác: Định lí:

2cm; 1cm a,

(111)

đoạn thẳng độ dài cạnh tam giác - Giáo viên chốt lại đưa định lí

? Làm để tạo tam giác có cạnh BC, cạnh AB +AC - Trên tia đối tia AB lấy D/ AD = AC - Giáo viên hướng dẫn học sinh:

AB + AC > BC BD > BC

- Yêu cầu học sinh chứng minh

- học sinh đọc định lí SGK

- học sinh trình bày miệng

Trong tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn độ dài cạnh lại.

GT ABC

KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB

Hoạt động 3: Cũng cố GV Cho HS lam Bài

15 SGK/63:

a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm

GV xác hóa

HS làm

Nhận xét, bổ sung

Bài 15 SGK/63:

a) Ta có: 2+3<6 nên khơng phải ba cạnh tam giác

b) Ta có: 2+4=6 Nên ba cạnh tam giác

c) Ta có: 4+4=6

Nên ba cạnh tam giác

IV Hướng dẫn nhà:  Làm 16, 17 SGK/63

 Chuẩn bị tiết

HD Bài 16 SGK/63:

(112)

7-1<AB<7+1

6<AB<8 =>AB=7cm

ABC có AB=AC=7cm nên ABC cân A

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 04/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 30

TIẾT 53 §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC(TT)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài khơng cạnh tam giác

2 Kĩ năng: Có kĩ vận dụng kiến thức trước

3 Thái độ: Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Định lí quan hệ đường vng góc đường xiên tam giác

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 2: Hệ bất đẳng thức tam giác HS nêu lại bất

đẳng thức tam giác ? Phát biểu qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

- Yêu cầu học sinh phát biểu lời - Giáo viên nêu trường hợp kết hợp bất đẳng thức - Yêu cầu học sinh làm ?3

- Học sinh trả lời ? áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi bất đẳng thức

- học sinh lên bảng làm

- Học sinh trả lời miệng

II) Hệ bất đẳng thức tam giác:

AB + BC > AC BC > AC - AB AB > AC - BC

Hệ quả: Trong tam giác, hiệu độ dài hai cạnh nhỏ hơn cạnh lại.

Nhận xét: (Sgk)

AB-AC<BC<AB+AC

(113)

4cm

* Chú ý: SGK

Hoạt động 3: Cũng cố

Bài 16 SGK/63:

Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm Tìm AB biết độ dài số nguyên (chứng minh), tam giác ABC tam giác gì?

- Giáo viên vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh làm

? Cho biết GT, Kl toán

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a

? Tương tự câu a chứng minh câu b ? Từ em có nhận xét

- học sinh lên bảng ghi GT, KL

- Học sinh suy nghĩ phút trả lời

- Cả lớp làm - học sinh lên bảng làm

- Học sinh trả lời

Bài 16 SGK/63:

Dựa vào BDT tam giác ta có: AC-BC<AB<AC+BC

7-1<AB<7+1 6<AB<8 =>AB=7cm

 ABC có AB = AC = 7cm nên

ABC cân A Bài tập 17 (tr63-SGK)

GT ABC, M nằm ABC KL a) So sánh MA với MI + IA

MB + A < IB + IA b) So sánh IB với IC + CB

IB + IA < CA + CB c) CM: MA + MB < CA + CB

a) Xét MAI có:

MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)

MA + MB < MB + MI + IA MA + MB < IB + IA (1) b) Xét IBC có

IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)

IB + IA < CA + CB (2) c) Từ 1, ta có

MA + MB < CA + CB

IV Hướng dẫn nhà:  Làm 17, 18, 19 SGK/63

 Chuẩn bị luyện tập  Bài tập 19 (tr63-SGK)

(114)

 < x < 11,8 x = 7,9

 chu vi tam giác cân : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 04/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 30

TIẾT 54 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh quan hệ độ dài cạnh tam giác, biết vận dụng quan hệ để xét xem đoạn thẳng cho trước cạnh tam giác hay không

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ cạnh tam giác để chứng minh tốn

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

- Học sinh 1: nêu định lí quan hệ cạnh tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL

- Học sinh 2: làm tập 18 (tr63-SGK)

III Bài m i:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 18 SGK/63:

Gv gọi HS lên sữa 18 SGK

?: Hãy vẽ tam giác

Bài 21 SGK/64:

?: Hãy làm 21

Bài 18 SGK/63:

a) 2cm; 3cm; 4cm Vì 2+3>4 nên vẽ tam giác

Bài 18 SGK/63:

b) 1cm; 2cm; 3,5cm

Vì 1+2<3,5 nên khơng vẽ tam giác

c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm

Vì 2,2+2=4.2 nên không vẽ tam giác

Bài 21 SGK/64:

C có hai trường hợp:

TH1: CAB=>AC+CB=AB

(115)

?: Tìm trạm biến áp cho k/c ngắn nhât

Baøi 22 SGK/63:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên thu nhóm nhận xét

Bài 23 SBT/26: ABC, BC lớn

a) B C khơng góc vng tù? b) AH  BC So sánh

AB+AC với BH+CH

Cmr: AB+AC>BC

HS làm

- Học sinh đọc đề - Các nhóm thảo luận trình bày

HS thảo luận làm bài,

Trình bày bài, nhận xét

Để độ dài dây dẫn ngắn ta chọn TH1:

AC+CB=AB=>Cﻴﻴ AB

Bài 22 SGK/63:

Theo BDT tam giác ta có: AC-AB<BC<AB+AC 60km<BC<120km

nên đặt máy phát sóng truyền C có bk hoạt động 60km thành phố B khơng nghe Đặt máy phát sóng truyền C có bk hoạt động 120km thành phố B nhận tín hiệu

Bài 23 SBT/26:

a) Vì BC lớn nên lớn => , phải góc nhọn

vng tù lớn

b) Ta có: AB>BH AC>HC

=>AB+AC>BH+HC =>AB+AC>BC

IV Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác - Làm 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT)

- Chuẩn bị tam giác giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô, com pa, thước có chia khoảng

- Ơn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước cách gấp giấy

HD Bài 30 SBT: Cho ABC Gọi M: trung điểm BC CM: AM<

Lấy D: M trung điểm AD Ta có: ABM= DCM (c-g-c)

=>AB=CD

(116)

=> AM< (đpcm)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 12/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 31

TIẾT 55 §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm đường trung tuyến tam giác, biết khái niệm trọng tâm tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác

2 Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào tập

3 Thái độ: Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Nêuđịnh lí hệ bất đẳng thức tam giác

III Bài m i:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác GV cho HS vẽ hình sau

GV giới thiệu đường trung tuyến tam giác yêu cầu HS vẽ tiếp đường

trung tuyến lại HS vẽ đường trung tuyến lại

I) Đường trung tuyến cảu tam giác:

Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M BC gọi là đường trung tuyến ứng với BC ABC.

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến tam giác

(117)

em tam giác vẽ đường trung tuyến Sau yêu cầu HS xác định trung điểm cạnh thứ ba gấp điểm vừa xác định với đỉnh đối diện Nhận xét Đo độ dài rút tỉ số

HS tiến hành bước thực hành SGK hướng dẫn Giáo Viên

trung tuyến tam giác:

Định lí: Ba đường trung tuyến của tam giác qua một điểm Điểm cách đỉnh khoảng cách bằng

độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

GT ABC có G trọng tâm KL

Hoạt động 3: Cũng cố luyện tập GV cho HS nhắc lại định

lí làm 23 SGK/66:

Bài 24 SGK/66:

GV cho HS làm 24 SGK cách điền vào ô trống

GV xác hóa

HS làm bài, nhận xét

Bài 24 SGK/66:

HS làm điền vào ô trống

Bài 23 SGK/66:

a) sai b) sai c) d) sai

Bài 24 SGK/66:

a) MG= MR

GR= MR; GR= MG b) NS= NG

NS=3GS; NG=2GS

IV Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 25, 26, 27 SGK/67 - Chuẩn bị học tiếp tiết hai

HD Bài 25 SGK/67:

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ABC vng A: BC2=AB2+AC2=32+42

BC= 5cm

(118)

AG= AM= = cm Vậy AG= cm

V Rút kinh nghiệm

(119)

Ngày soạn: 12/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 31

TIẾT 56 §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố đ/l tính chất ba đường trung tuyến tam giác

2 Kĩ năng: Luyện kĩ sử dụng định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải tập

3 Thái độ: Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: K/n đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác

III Bài m i:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

BT 25 SGK/67:

BT 26 SGK/67:

GV yêu cầu HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi trả lời để tìm lời giải

Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?

ABE = ACF theo

trường hợp nào? Chỉ yếu tố Gọi HS đứng lên chứng minh miệng, HS khác lên

BT 26 SGK/67:

HS : đọc đề, vẽ hình, ghi

HS làm theo yêu cầu GV

BT 27 SGK/67:

HS : đọc đề, vẽ hình, ghi

HS làm vào vở, HS lên bảng trình bày

BT 25 SGK/67:

Xét ABC vng có :

BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)

BC2 = 32 + 42

BC2 = 52 => BC = (cm)

AM= = cm(t/c vuông)

AG= AM= = cm

BT 26 SGK/67:

AE = EC = AF = FB =

Mà AB = AC (gt)

 AE = AF

Xét ABE ACF có :

AB = AC (gt) : chung AE = AF (cmt)

 ABE = ACF (c–g–c

GT ABC ( =1v) AB=3cm; AC=4cm MB = MC

G trọng tâm

ABC

KL Tính AG ?

GT ABC (AB = AC)AE = EC, AF = FB KL BE = CF

(120)

bảng trình bày

BT 27 SGK/67:

GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

GV gợi ý : Gọi G trọng tâm ABC Từ gải

thiết BE = CF, ta suy điều gì?

GV : Vậy AB = AC?

B C A

E F

G

1

 BE = CF (cạnh tương ứng)

BT 27 SGK/67:

Có BE = CF (gt) Mà BG = BE

(t/c trung tuyến tam giác) CG = CF

 BE = CG  GE = GF

Xét GBF GCE có :

BE = CF (cmt) (đđ) GE = GF (cmt)

GBF = GCE (c.g.c)  BF = CE (cạnh tương ứng)  AB = AC

ABC cân IV Hướng dẫn nhà:

- Làm BT 28, 30/67 SGK

- Ôn lại khái niệm tia phân giác góc, vẽ tia phân giác thức compa

HD BT 28 SGK/67:

a) DEI = DFI (c.c.c) (1)

b) Từ (1)  (góc tương ứng)

mà (vì kề bù)

c) Có IE = IF = = 5(cm)

DIE vng có : DI2 = DE2 – EI2 (đ/l pitago) V Rút kinh nghiệm

(121)

Ngày so n: 12/04/2015ạ Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 32

TIẾT 57 §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nắm vững định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác góc định lý đảo

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng định lý để giải tập

3 Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác góc thước compa

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác GV HS : thực hành

theo SGK

Yêu cầu HS trả lời ?1

Gọi HS chứng minh miệng toán

HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl

B M A B x y z GT y O xˆ ˆ ˆ O

O  ; M  Oz

MA  Ox, MB 

Oy

KL MA = MB

I Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác:

a) Thực hành :

?1 Khoảng cách từ M đến Ox Oy

b) Định lí : SGK/68 Chứng minh :

Xét MOA MOB vng có :

OM chung

2

1 ˆ

ˆ O O  (gt)

MOA = MOB (cạnh huyền

– góc nhọn)

 MA = MB (cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Định lí đảo

GV : Nêu tốn SGK vẽ hình 30 lên bảng

Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì?

Theo em, OM có tia

HS trả lời

HS : đọc định lí

II Định lý đảo : (sgk / 69)

(122)

phân giác xOˆy Khơng?

Đó nội dung định lý (định lý đảo định lý 1)

GV : nhận xét cho HS đọc lại định lý GV : Nhấn mạnh : từ định lý

thuận đảo ta có : “Tập hợp điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc đó”

HS làm nhóm ?3

Đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm HS đọc lại định lý

GT M nằm y O xˆ MA  OA, MA 

OB KL Oˆ1 Oˆ2

Xét MOA MOB vng có

MA = MB (gt) OM chung

MOA = MOB (cạnh huyền

– góc nhọn)

Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng)

 OM có tia phân giác

y O xˆ

IV Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định lý tính chất tia phân gáic góc, nhận xét tổng hợp

định lý

 Làm BT 31, 32, 33, 34, 35/70, 71 SGK  Tiết sau học tiếp

 HD Làm tập 32

M giao phân giác góc B, góc C (góc ngồi) Vẽ từ vng góc tia AB, AC, BC

HM MI

MH MK

MI MK

 

 

   M thuộc tia phân giác góc BAC

V Rút kinh nghiệm

(123)

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 32

TIẾT 58 §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nắm vững định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác góc định lý đảo

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng định lý để giải tập

3 Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác góc thước compa

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

?: Vẽ góc xOy, dùng thước lề vẽ phân giác góc đó, phân giác ?: Nhắc lại nội dung hai định lí ghi GT – KL Của hai định lí?

HS: nh lí 1: i m n m tia phân giác c a m t góc cách đ u hai c nh c a gics đó.Đị Đ ể ằ ủ ộ ề ủ

GT

xO y^ , O^

1=^O2 ; M 

Oz

MA  Ox, MB Oy

KL MA = MB

nh lí 2: i m n m bên cách đ u hai c ch c a góc n m tia phân giác c a góc

Đị Đ ể ằ ề ủ ằ ủ

GT M naèm MA xO y^

 OA, MA  OB

KL O^

1=^O2

III Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 31 SGK/70:

Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc

GV : Tại dùng thước hai lề OM lại tia phân giác xOˆy?

Bài 33 SGK/70:

GV : Vẽ hình lên bảng, gợi ý hướng dẫn HS chứng minh toán

HS : Đọc đề toán

HS lm theo hướng dẫn GV

Bài 33 SGK/70:

Bài 31 SGK/70:

O M A B x y z a b

Bài 33 SGK/70:

a) C/m: tOˆt' = 900 :

2 ˆ ˆ ˆ y O x O

O  

; ' ˆ ˆ ˆ y O x O

(124)

D B

C O

A

GV : Vẽ thêm phân giác Os góc y’Ox’ phân giác Os’ góc x’Oy

Hãy kể tên cặp góc kề bù khác hình tính chất tia phân giác chúng

GV : Ot Os hai tia nào?

Tương tự với Ot’ Os’

GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot M vị trí nào?

GV : Nếu M  O

khoảng cách từ M đến xx’ yy’ nào?

Nếu M thuộc tia Ot ? O x x' y y' t t'

2 s

s'

HS : Trình bày miệng

HS : Nếu M nằm Ot M trùng O M thuộc tia Ot tia Os

Nếu M thuộc tia Os, Ot’, Os’ chứng minh tương tự 0 ˆ ˆ ' ˆ ˆ ˆ ' 180 90 xOy xOy

m tOtOO  

 

b) Nếu M  O khoảng cách

từ M đến xx’ yy’ Nếu M thuộc tia Ot tia phân giác góc xOy M cách Ox Oy, M cách xx’ yy’

c) Nếu M cách đường thẳng xx’, yy’ M nằm bên góc xOy M cách hai tia Ox Oy đó, M thuộc tia Ot (định lý 2) Tương tự với trương hợp M cách xx’, yy’ nằm góc xOy’, x’Oy, x’Oy’

d) Đã xét câu b

e) Tập hợp điểm cách xx’, yy’ đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh tạo đt cắt

IV Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định lý tính chất tia phân gáic góc, nhận xét tổng hợp

định lý

 Làm BT 34, 35/71 SGK  Tiết sau luyện tập

HD Bài tập 35

Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB I  OI phân giác.

V Rút kinh nghiệm

(125)

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 32

TIẾT 59 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố hai định lý (thuận đảo) vế tính chất tia phân giác góc tập hợp đểm nằm bên góc, cách cạnh góc

2 Kĩ năng: Vận dụng định lý để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt giải tập

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

GV cho hs làm 32 SGK

?: M điểm nằm tia phân giác góc CBx ta có điều gì? TT với góc BCx?

Theo định lý ta có điều gì?

Bài 34 SGK/71:

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài, lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh:

AD = BC

HS đọc đề làm HS vẽ hình ghi giả thiết , kết luận

HS trả lời

HS ta có M thuộc tia phân giác góc A

HS làm

Bài 34 SGK/71:

HS : Đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

O C D A B I x y 2 G T y O

xˆ , A, B  Ox C, D  Oy

OA = OC ; OB = OD

Bài 32 SGK/70:

K I H 1 M C B A

- M giao phân giác góc B, góc C (góc ngồi) - Vẽ tia vng góc tia AB, AC,

BC HM MI MH MK MI MK     

   M

thuộc tia phân giác góc BAC

Bài 34 SGK/71:

a) Xét OAD OCB có:

OA = OC (gt) Oˆ chung

OD = OB (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  BC = AD (cạnh tương ứng)

b) Aˆ1 Cˆ1 (OAD =OCB)

(126)

ADO = CBO 

c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa phân tích

? Để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều

? Để chứng minh AI phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều

K L

a) BC = AD b) IA = IC ; IB = ID

c) Oˆ1 Oˆ2

- học sinh lên bảng chứng minh

- Học sinh:

AIB = CID 

 

2

AC ,AB = CD,D B

   

1

AC

AO OC

OB OD

 

 ADO = CBO

AI phân giác

 

AOICOI

AOI = CI O 

AO = OC AI = CI OI cạnh chung

Aˆ2 = Cˆ2

Có : OB = OD (gt) OA = OC (gt)

 BO – OA = OD – OC hay

AB = CD

Xét IAB ICD có :

2

ˆ

A = Cˆ2 (cmt) AB = CD (cmt)

D

Bˆ  ˆ (OAD = OCB) IAB ICD (g.c.g)

 IA = IC; IB = ID (cạnh tương

ứng)

c) Xét OAI OCI có:

OA = OC (gt) OI chung) IA = IC (cmt)

OAI = OCI (c.c.c)  Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng)

III Hướng dẫn nhà:

- Ôn bài, làm 35, 42 SGK/29

- Chuẩn bị tính chất ba đường phân giác tam giác

HD Bài tập 35 (tr71-SGK)

Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB I  OI phân giác.

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 19/04/2015 Ngày dạy:

D B

C O

(127)

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 33

TIẾT 60 §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác tam giác qua hình vẽ biết tam giác có ba đường phân giác Tự chứng minh định lý : “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới trung tuyến ứng với cạnh đáy”

2 Kĩ năng: Thơng qua gấp hình suy luận, HS chứng minh định lý Tính chất ba đường phân giác tam giác qua điểm Bước đầu biết sử dụng định lý để giải tập

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

?: Khái niệm đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác

III Bài m i:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Đường phân giác tam giác GV : Vẽ ABC, vẽ tia phân

giác góc A cắt BC M giới thiệu AM đường phân giác ABC (xuất

phất từ A)

Gv : Qua toán làm lúc đầu, tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đường gì?

GV: Trong tam giác có đường phân giác?

 G

V : Ta xét xem đường phân giác cảu tam giác có tính chất gì?

HS trả lời

HS : đọc tính chất tam giác cân

HS : Trong tam giác có đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác

I Đường phân giác tam giác : (SGK/71)

A

B M C

Tính chất : (sgk/ 71)

Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác GV yêu cầu HS làm ?1

GV : Em có nhận xét

HS làm ?1

HS : Ba nếp gấp qua điểm

II Tính chất ba đường phân giác tam giác :

(128)

B C A

N G

M E I

3 nếp gấp?

GV : Điều thể tính chất đường phân giác tam giác

GV vẽ hình

Gv yêu cầu HS làm ?2 GV : Gợi ý :

I thuộc tia p/g BE góc B ta có điều gì?

I thuộc tia phân giác CF góc C ta có điều gì?

HS đọc định lí

HS ghi gi thi t, k t lu n.ả ế ế ậ

GT

ABC

BE phân giác Bˆ CF phân giác Cˆ BE cắt CF I IHBC; IKAC;

ILAB

KL AI tai phân giácAˆ IH = IK = IL

A

B C

E F

I H L

K

Chứng minh : (sgk/72)

Hoạt động 3: Củng cố

BT 36 sgkSGK/: BT 36 sgkSGK/:

D

E F

I

H

P K

G T

DEF

I nằm DEF

IPDE; IHEF;

IKDF; IP=IH=IK

K L

I điểm chung ba đường phân giác tam giác

BT 36 sgkSGK/:

Có : I nằm DEF nên I

nằm góc DEF

IP = IH (gt)  I thuộc tia phân

giác góc DEF

Tương tự I thuộc tia phân giác góc EDF, góc DFE

Vậy I điểm chung ba đường phân giác tam giác

IV Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc tính chất tia giác cân tính chất ba đường phân giác tam giác - BT : 37, 39, 40 /72 73 sgk

- Chuẩn bị cho sau luyện tập

HD Bài 40 SGK/73:

Vì ABC cân A nên phân giác AM trung tuyến

G tâm nên GAM

I giao điểm đường phân giác nên I  AM

Vậy A, G, I thẳng hàng

V Rút kinh nghiệm

(129)

Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 33

TIẾT 61 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố định lý tính chất ba đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, đ/phân giác tam giác cân, tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích chứng minh toán Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân HS thấy ứng dụng thực tế tính chất ba đường phân giác tam giác, góc

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : BT 38 sgk/73: a) IKL có :

L K

Iˆ ˆ  ˆ = 1800 (Tổng ba góc tam giác)

=> 620 + Kˆ Lˆ = 1800

Kˆ Lˆ = 1800 – 620 = upload.123doc.net0

Kˆ1 Lˆ1 =

118

ˆ

ˆ

 L

K

= 590

KOL có: KOˆL1800  Kˆ1Lˆ1 = 1800 – 590 = 1210

b) Vì O giao điểm cảu đường phân giác xuất phát từ K L nên IO tia phân giác Iˆ (Tính chất ba đường phân giác tam giác) 

0

31 62

ˆ

ˆOI   I

K

c) Theo chứng minh trên, O điểm chung ba đường phân giác tam giác nên O cách ba cạnh tam giác

III Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Bài 40 SGK/73:

Trọng tam tam giác gì? Làm để xác định trọng tâm G?

GV : Còn I xác định nào?

GV : ABC cân A,

Bài 40 SGK/73:

HS : Đọc đề 40

HS : v hình vào v , m t HS lên ẽ ộ b ng v hình, ghi GT – KLả ẽ

GT ABC (AB = AC)

G : trọng tâm

Bài 40 SGK/73:

B C

A

N G

M E I

Vì ABC cân A nên

I

K L

O

62o

1 12

(130)

phân giác AM đường gì?

GV : Tại A, G, I thẳng hàng?

Bài 42 SGK/73:

GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD đoạn DA’=DA

I : Giao điểm ba đường phân giác KL A, G, I thẳng hàng

Bài 42 SGK/73:

HS : Đọc đề toán

B D C

A

A'

1

2

2

GT

ABC

2

1 ˆ

ˆ A

A

BD = DC KL ABC cân

phân giác AM trung tuyến

G tâm nên GAM

I giao điểm đường phân giác nên I  AM

Vậy A, G, I thẳng hàng

Bài 42 SGK/73:

Xét ADB A’DC có

AD = A’D (gt)

2

1 ˆ

ˆ D D  (đđ)

DB = DC (gt)

ADB = A’DC(c.g.c)

Aˆ1 Aˆ' (góc tương

ứng)

và AB = A’C

(cạnh tương ứng) (1) mà Aˆ1 Aˆ2 Aˆ2 Aˆ'

CAA’ cân  AC = A’C (2)

Từ (1) (2) suy : AB=AC ABC cân IV Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại định lí tính chất đường phân giác tam giác, định nghĩa tam giác cân

- BT thêm :

Các câu sau hay sai?

1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác tam giác

2) Trong tam giác đều, trọng tâm tam giác cách ba cạnh 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời đường trung tuyến 4) Trong tam giác, giao điểm ba đường phân giác cách đỉnh

2 độ dài đường phân giác qua đỉnh

5) Nếu tam giác có phân giác đồng thời trung tuyến tam giác cân

V Rút kinh nghiệm

(131)

Ngày so n: 19/04/2015ạ Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 33

TIẾT 62

§7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chứng minh hai tính chất đặt trưng đường trung trực đoạn thẳng hướng dẫn GV

2 Kĩ năng: Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng ứng dụng hai định lí Biết dùng định lý để chứng minh định lí khác sau giải tập

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực GV : yêu cầu HS lấy

mảnh giấy đả chuẩn bị nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn sgk GV : Tại nếp gấp đường trung trực đoạn thẳng AB GV :Độ dài nếp gấp gì?

GV : Vậy k/c với nhau? GV : Khi lấy điểm M trung trực AB MA = MC hay M cách hai mút đoạn thẳng AB Vậy điểm nằm trung trực đoạn thẳng có t/c gì?

HS : Độ dài nếp gấp khoàng từ M tới hai điểm A, B

HS : khoảng cách

HS : Đọc định lí SGK

I Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực :

a) Thực hành :

b) Định lí (định lí thuận):

d

I

A B

(132)

GT

Md, d trung trực

của AB

(IA = IB, MI  AB)

KL MA = MB

Hoạt động 2: Định lí đảo GV : Vẽ hình cho HS

làm ?1

GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí

HS : đọc định lí

HS theo di phần chứng minh định lý SGK

II) Định lí đảo: (SGK/75)

A B

M

I

x

y

1

GT Đoạn thẳng ABMA = MB KL

M thuc đường trung trực đoạn thẳng AB

c/m : SGK/75

Hoạt động 3: Ứng dụng GV : Dựa tính chất

các điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa

HS : Vẽ hình theo hướng dẫn sgk HS : đọc ý

III Ứng dụng :

A I B

P

Q R

Chú ý : sgk/76

III Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm 47, 48, 51/76, 77 SGK

- HD Bài 44 SGK/76:

A C B

M

5 cm

Có M thuộc đường trung trực AB

 MB = MA = cm (Tính chất điểm trung trực đoạn thẳng) V Rút kinh nghiệm

(133)

Ngày so n: 19/04/2015ạ Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 33

TIẾT 63

§7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG(TT) A Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng

Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước,

dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa

Thái độ: Giải toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực

đoạn thẳng

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức :

?: Phát biểu định lí thuận, đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng

II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL cho tập

? tam giác theo trường hợp - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh

Bài 50 SGK/77:

HS nêu sơ đồ ngược c.g.c

MA = MB, NA = NB

M, N thuộc trung trực AB

GT

Bài 50 SGK/77:

HS : Đọc đề toán Một HS trả lời miệng

Bài tập 47 (tr76-SGK) GT M, N thuộc đường trung trực AB KL AMN=BMN

Do M thuộc trung trực AB

 MA = MB, N thuộc trung trực

của AB

 NA = NB, mà MN chung  AMN = BMN (c.c.c)

A B

M N

Bài 50 SGK/77:

(134)

Bài 48 SGK/77:

GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy GV: IM đoạn ? Tại sao?

GV: Nếu I  P

IL + IN so với LN?

Còn I  P ?

GV: Vậy IM + IN nhỏ nào?

? Bài tập liên quan đến tập

? Vai trò điểm A, C, B điểm tập 48

? Nêu phương pháp xác định điểm nhà máy để AC + CB ngắn

Bài 48 SGK/77:

HS : đọc đề toán

HS: IM+IN nhỏ IP

- Liên quan đến tập 48

- A, C, B tương ứng M, I, N

- Học sinh nêu phương án

điểm dân cư với cạnh đường cao tốc

Bài 48 SGK/77: M

L

N

I P

x y

Có : IM = IL (vì I nằm trung trực ML)

Nếu I  P : IL + IN > LN

(BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I  P

IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN  LN Bài tập 49

a A

R

C

B

Lấy R đối xứng A qua a Nối RB cắt a C Vậy xây dựng trạm máy bơm C

IV Hướng dẫn nhà:  Xem lại tập giải  Học lại định lí  Làm tập 49, 51

 Xem trước 8: Tính chất ba đường trung trực tam giác Bài tập 51

Chứng minh:

Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB  PC thuộc trung trực AB  PC  AB  d  AB

V Rút kinh nghiệm

(135)

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

TUẦN 34

TIẾT 64. §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC

A Mục tiêu:

Kiến thức: Biết khái niệm đường trung trực tam giác rõ tam

giác có ba đường trung trực

Kỹ năng: Biết cách dùng thước kẻ compa vẽ ba đường trung trực tam giác

Chứng minh tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Biết khái niệm đ/t ngoại tiếp tam giác

Thái độ: u thích mơn hoc B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác GV giới thiệu đường

trung trực tam giác SGK

? Ta vẽ trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có trung trực

? ABC thêm điều

kiện để a qua A ? H·y chøng minh Cho HS vẽ tam giác cân vẽ đường trung trực ứng với cạnh

đáy=>Nhận xét

HS xem SGK

Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy - Mỗi tam giác có trung trực

- ABC cân A.

- Học sinh tự chứng minh

I) Đường trung trực tam giác:

ĐN: SGK/78

a

B C

A

a đường trung trực ứng với cạnh BC ABC

Nhận xét: Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác GV cho HS đọc định lí,

sau hướng dẫn HS chứng minh

HS làm theo GV hướng dẫn HS chứng minh- CM:

(136)

GV the dõi nhận xét xác hóa

GV nêu ý Sgk yêu cầu HS vẽ hình ghi

Vì O thuộc trung trực AB 

OB = OA

Vì O thuộc trung trực BC 

OC = OA

 OB = OC  O thuộc

trung trực BC

cũng từ (1) OB=OC = OA

tức ba trung trực qua điểm, điểm cách đỉnh tam giác

- CM:

Vì O thuộc trung trực AB 

OB = OA

Vì O thuộc trung trực BC 

OC = OA

 OB = OC  O thuộc

trung trực BC

cũng từ (1) OB=OC = OA

Tức ba trung trực qua điểm, điểm cách cạnh tam giác

HS làm theo hướng dẫn

a

b

O

A C

B

GT

ABC, b trung trực

của AC c trung trực AB, b c cắt O

KL O nằm t/t BCOA = OB = OC

b) Chú ý:

///

/// \

\

// //

O

C B

A

O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC

III Củng cố.

GV Cho HS làm tập 52 SGK/79: HS Ta có:

AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB =AC => ABC cân A

IV Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập 53, 54, 55 SGK/Tr80

 Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác HD Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK trung trực AC

(137)

Ta có: DI: trung trực AB

=>DB=DA =>ADB cân D => ADB=1800-2B (2)

(1), (2)=>ADC+ADB=1800-2C +1800-2B

=3600-2(C +B ) =3600-2.900 =1800

=> B, D, C thẳng hàng

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/05/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 65. LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực tam giác

2 Kỹ năng: Rèn kĩ kĩ vẽ hình, chứng minh đường thẳng trung trực đoạn thẳng

3 Thái độ: u thích mơn hoc, Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề Vấn đáp gợi mở kết hợp

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra

? Vẽ đường trung trực tam giác trường hợp sau:

HS1: ABC có ba góc

nhọn

HS2: Â = 900

HS3: Â > 900

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Yêu cầu hs đọc 55 Phát biểu thành lời? Nêu yêu cầu 55?

Đọc

Phát biểu thành lời

(138)

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận bài?

Để chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng ta chứng minh ntn? Hãy chứng minh?

Nhận xét? Gv chốt lại

Theo tập 55 ta có điều gì?

Nhận xét?

Đọc đề bài? Yêu cầu bài?

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

Làm bài?

Nhận xét?

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

HS hoạt động nhóm chỗ phút

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm phút

Một hs đứng chỗ trình bày

Hs khác nhận xét HS đọc Nhận xét Chứng minh: DA = DB

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận HS làm vào HS trình bày kết bảng

Nhận xét

2

D

K

I

B

A C

GT AB

 AC, D BAC ,

DI AB,

IA = IB, DK  AC,

KA = KC

KL B, D, C thẳng hàng

CM:

Vì D thuộc đường trung trực đoạn AB nên DA = DB B A 

Do ADB 180  0 2A (1)

Vì D thuộc đường trung trực đoạn AB nên DA = DC C A 

Do đóADC 180  0 2A (2)

Từ (1) (2) suy

   

2

ADB + ADC = 360 - 2(A + A ) = 180 Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng Bài 56 ( SGK - 80)

Theo 55, tam giác vuông, ta chứng minh giao điểm hai đường trung trực hai cạnh góc vng nằm cạnh huyền Từ suy điểm trung điểm cạnh huyền Do chung điểm cạnh huyền cách ba đỉnh tam giác vuông

Bài 68 (SBT)

D

C M B

A

(139)

 AM trung trực BC  DB = DC

D nằm trung trực AC => DA = DC

=> DA = DB

IV Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập 57 SGK/Tr80

 Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 66. §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đương cao tam giác thấy tam giác có ba đường cao Nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm khái niệm trực tâm

2 Kỹ năng: Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy tam giác cân

3 Thái độ: u thích mơn hoc, Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Thuyết trình, nêu giải vấn đề Vấn đáp gợi mở kết hợp

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài m i:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Đường cao tam giác GV giới thiệu đường cao

của tam giác SGK

I) Đường cao tam giác:

(140)

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao tam giác

II) Tính chất ba đường cao tam giác:

Định lí: Ba đường cao tam giác qua điểm

H: trực tâm ABC Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác Vẽ ABC cân, trung

tuyến AD Có nhận xét AD?

Điều ngược lại nào?

Cho ABC có nhận

xét đường trên, đường đồng quy tương ứng có đặc điểm gì?

GV giới thiệu tính chất SGK sau cho HS gạch học SGK

Các điểm đồng quy trùng

*Tính chất tam giác cân ( SGK - 82)

*Nhận xét (SGK - 82)

A

B I C

*Đối với tam giác (SGK - 82)

E A

B D C

F

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 62 SGK/83:

Cmr: tam giác có hai đường cao tam giác tam giác cân Từ suy tam giác có ba đường cao tam giác tam giác

Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83:

Xét AMC vuông M

và ABN vng N có:

MC=BN (gt)

A: góc chung.

=> AMC=ANB

(ch-gn)

=>AC=AB (2 cạnh tương ứng)

(141)

chứng minh tương tự ta có

CNB=CKA (dh-gn)

=>CB=CA (2)

Từ (1), (2) => ABC 3 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập SGK/83  Học theo SGK ghi  Chuẩn bị V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 67. §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC(TT) A Mục tiêu: Sau học song này, học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường cao tam giác they tam giác có ba đường cao Nhận biết được, vẽ đường cao tam giác tù.Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao tam giác ln qua điểm từ cơng nhận định lí tính chất đồng quy ba đường cao tam giác khái niệm trực tâm.Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy tam giác cân

2 Kĩ năng: Luyện cách vẽ đường cao êke

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức : II Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò. Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm đường cao tam giác Vẽ đường thẳng

qua A vng góc với BC?

Học sinh vẽ hình vào HS trả lời

(142)

Mỗi tam giác có đường cao?

Cho ABC , B > 900 Vẽ đường cao

xuất phát từ A, C? Qua vẽ hình, nêu tính chất?

Vẽ ABC cân, trung tuyến AD Có nhận xét AD? Điều ngược lại nào?

Cho ABC có nhận xét đường trên, đường đồng quy tương ứng có đặc điểm gì?

3 đường cao HS vẽ nháp

1 HS vẽ hình bảng Trả lời

HS nêu định lí

HS nêu nhận xét SGK

Các điểm đồng quy trùng

A

B I C

ABC có AI  BC AI

đường cao ABC

2 Tính chất ba đường cao tam giác

* Định lí: (SGK- 81)

H A

B D C

E F

3 Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân

*Tính chất tam giác cân ( SGK - 82)

*Nhận xét (SGK - 82)

*Đối với tam giác (SGK -82)

Hoạt động 2: Củng cố, luyện tập Yêu cầu 59

SGK? Làm a? Nhận xét? Làm b?

Dựa vào tính chất để tính góc?

Tính?

u cầu 61?

Làm a?

HS nêu yêu cầu, HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

Tính chất vễ góc tam giác vng

HS làm vào HS nêu yêu cầu

HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

4 Bài tập: Bài 59 SGK

a, MLN có: MQ  LN;

LP  MN

MQ cắt LP S => S trực tâm  MLN => NS 

LM b,     0 0

LNP =50 SMP=40 MSP = 40

PSQ = 140  

(143)

Nhận xét? Làm b? Nhận xét?

Nhận xét

HS làm vào

Nhận xét H

A

B C

a, HBC: Các đường cao : CH, AC, BA

Trực tâm A

b, HAB trực tâm C HAC trực tâm B IV Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập 53 SBT/Tr70  Chuẩn bị 9: Luyện tập

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 68. LUYỆN TẬP

A Mục tiêu: Sau học song này, học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường cao tam giác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ chứng minh hai đường thẳng vng góc, ba đường thẳng đồng quy

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

?: Khái niệm đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác Vẽ ABC, trung tuyến AM, BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G

Hãy điền vào chỗ trống :  ;  ;GCGP BN

GN AM

AG

(144)

I I I Bài mới:

Hướng dẫn thầy Hoạt động trò. Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra Đọc đề bài?

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận bài? Hãy chứng minh?

Nhận xét?

Nêu yêu cầu bài? Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận bài? Để chứng minh AC, BD, EK đồng quy cần làm gì?

Hãy chứng minh? Nhận xét?

Đọc đề bài?

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận bài? Để chứng minh BK

DC cần chứng

minh điều gì?

Để chứng minh

  900

BDC KBD 

cần chứng minh điều gì?

Để chứng minh

ABKBDC cần

HS đọc đề

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

Gọi AC cắt BD O CM: O, E, K thẳng hàng HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

HS đọc đề

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận

E K H D C B A

HS làm vào

1 HS trình bày bảng

Bài 60 (SGK- 83)

J l d N I K M

Xét NIK có:

NJ  IK; KM  IN

KM cắt NJ M  N trực

tâm  IM  KN

Bài 75 (SBT)

O E K D C B A

Gọi AC cắt BD O

 OAB có: BC

,

AO AD OB

 

AD cắt BC E => E trực tâm  OAB => OE  AB mà KE  AB

 O, E, K thẳng hàng

 AC, EK, BD đồng quy

tại O

Bài 115 (SNC) a, Ta có:

   

 

0

0

KAC = AHC + ACH = 90 + ACH BCE = 90 + ACH

 

KAC = BCE

Lại có: ACK KCE 900

mà: CEB KCE  900 CK  BE.

=> ACK CEB

(145)

chứng minh điều gì? Sau GV tiếp tục hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích lên Yêu cầu HS chứng minh lại?

Nhận xét? Làm phần b? GV chốt lại

HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

=> AK = BC

=> ABK =BDC ( g.c.g) => ABKBDC mà

  900 ABKKBD =>

  900

BDC KBD  BKDC b, KBC:

BE  KC, CD  AB, KH  AB

=> AH, BE, CD đồng quy

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại tồn lí thuyết chương III

- Nghiên cứu bảng tổng kết SGK trang 84, 85 - Trả lời câu hỏi SGK trang 86

- Làm tập : 78, 79, 80, 81 SBT Học bài, làm tập 57 SGK/Tr80

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 68. ÔN TẬP CHƯƠNG III

A Mục tiêu: Sau học song này, học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Hệ thống hoá, củng cố lại cho HS tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giac đều, quan hệ gữa yếu tố tam giác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày lời giải toán

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: II Bài mới:

(146)

Hoạt động 1: Hệ thống hố lí thuyết ? Nêu định nghĩa,

tính chấấtm giác cân , tam giác đề

? Nêu quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

? Nhận xét

?Nêu quan hệ ba cạnh tam giác ? HS nêu quan hệ đường xiên đường vng góc, đường xiên hình chiếu

? Nêu tính chất đường tam giác

HS đứng chỗ trả lời Nhận xét

HS đứng chỗ trả lời Nhận xét

HS đứng chỗ trả lời Nhận xét

HS đứng chỗ trả lời Nhận xét

HS đứng chỗ trả lời Nhận xét

I Lý thuyết:

1, Tam giác cân, tam giác

2, Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

3, Quan hệ ba cạnh tam giác

4, Quan hệ đường xiên đường vng góc, đường xiên hình chiếu

5, Tính chất đường tam giác

Yêu cầu hs đọc Nêu yêu cầu bài?

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận vào vở?

Làm

Đọc

HS vẽ hình, ghi giả thiết kết luận vào

HS làm nháp theo nhóm

Đại diện 1nhóm trình bày kết bảng

Nhận xét

Nhận xét

II, Bài tập:

Bài tập : Cho tam giác nhọn ABC đường cao AH Lấy điẻm D, E cho AB trung trực HD, AC làv trung trực HE, DE cắt AB, AC thứ tự M, N Chứng minh Ha tia phân giác góc MHN

D

N M

C H

E

B

A

AB trung trực HD => AD = AH ,

MD = MH

(147)

Nhận xét?

Hãy nêu cách chứng minh MC vng góc với AB?

Nhận xét?

AC trung trực HE => AE = AH ,

NE = NH

=> ANH = ANE ( c.c.c) => AHN AEN

AD = AH , AE = AH => AD = AE

=> ADE cân A

=> ADM AEN

=> AHM AHN

=> HA tia phân giác góc MHN

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại kiến thức chương II, III - Làm tập: 6, 8, SBT T65

- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy:

7A: 7B:

Điều chỉnh……….

TUẦN 35

TIẾT 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM

A Mục tiêu: Sau học song này, học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Hệ thống hoá lại cho HS kiến thức năm học

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày lời giải tốn

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Sgk, thước thẳng đo góc, phấn màu, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị kĩ nhà làm, mang đủ đồ dùng học tập, Sgk, nháp

C Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: II Bài mới:

(148)

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

Câu 9: Định lí tổng góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác Câu 10: Phát biểu trường hợp hai tam giác

Câu 11: Phát biểu trường hợp hai tam giác vuông Câu 12: Tam giác cân, tam giác

Câu 13: Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Câu 14: Quan hệ ba cạnh tam giác

Câu 15: Quan hệ đường xiên đường vng góc, đường xiên hình chiếu

Câu 16: Tính chất đường tam giác

Hoạt động thầy Hoạt động trò. Nội dung

Hoạt động 2. Bài tập: Nêu yêu cầu

8

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận vào vở?

Làm a

Nhận xét?

Hãy trình bàày phần b?

Đọc

Vẽ hình Ghi GT, KL

HS hoạt động theo cá nhân phút

Mỗi hs trình bày phần bảng

Nhận xét

Bài SGK T92:

E B

A

C

K

H

GT ABC, Â = 900, phân giác

BE; EH  BC, AB cắt HE

tại K

KL a)ABE = HBE

b) BE trung trực AH c) EK = EC

d) AE < EC

a)Xét ABE HBE có

 

EAB = EHB = 90

 

EBA = HBE (gt) AE chung

(149)

Nhận xét? Làm c? Nhận xét? Làm d? Nhận xét?

Gv chốt lại

Nhận xét

HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

HS làm vào

1 HS trình bày kết bảng

Nhận xét

huyền – góc nhọn )

b) ABE = HBE  BA =

BH, EA = EH

 BE trung trực AH

c) Xét AEK HEC có

 

EAK = EHC = 90 , EA = EH

 

AEK = HEC

=> AEK = HEC ( g c g)

=> EK = EC

d) AEK có EAK = 90  AE < EK

mà EK = EC => AE < EC

IV Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại tồn lí thuyết chương III

- Nghiên cứu bảng tổng kết SGK trang 84, 85 - Trả lời câu hỏi SGK trang 86

- Làm tập : 78, 79, 80, 81 SBT Học bài, làm tập 57 SGK/Tr80

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:11

w