1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề cương ôn tập môn Lễ hội

16 160 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 37,79 KB

Nội dung

LÊ HỘI Câu 1: Khái niệm lễ hội, phân tích dẫn chứng , chứng minh làm rõ khái niệm. 1 Câu 2: Mục đích của lễ hội truyền thống Việt Nam? 3 Câu 3: Bản chất của lễ hội truyền thống Việt Nam? 4 Câu 4: Các thành tố của lễ hội truyền thống Việt Nam? 6 Câu 5: Diễn trình của lễ hội truyền thống VN? 13 Câu 6: Các khu vực sẽ diễn ra các hoạt động trong Lễ Hội du lịch ở Việt Nam? So sánh với các khu vực diễn ra các hoạt động trong Lễ hội truyền thống Việt Nam? 15

LÊ HỘI Câu 1: Khái niệm lễ hội, phân tích dẫn chứng , chứng minh làm rõ khái niệm Câu 2: Mục đích lễ hội truyền thống Việt Nam? Câu 3: Bản chất lễ hội truyền thống Việt Nam? .4 Câu 4: Các thành tố lễ hội truyền thống Việt Nam? Câu 5: Diễn trình lễ hội truyền thống VN? .13 Câu 6: Các khu vực diễn hoạt động Lễ Hội du lịch Việt Nam? So sánh với khu vực diễn hoạt động Lễ hội truyền thống Việt Nam?15 Câu 1: Khái niệm lễ hội, phân tích dẫn chứng , chứng minh làm rõ khái niệm  Khái niệm: Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống  Phân tích: Lễ hội gồm có thành tố gắn bó chặt chẽ với “ Lễ” “ Hội” Lễ: chữ Lễ đạo Khổng Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu long tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần hồng làng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà than họ chưa có khả cải tạo Lễ hệ thống có tính quy phạm nghiêm ngặt cử hành chốn đình trung Hội: sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi Hội: hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú đa dạng phổ biến lễ hội như: - Trò chơi thượng võ: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, tung cầu, kéo co, hất phết… - Trị chơi thi tài: thổi cơm, đồ xơi, làm bánh, dệt vải… - Trị chơi nghề nghiệp: trình nghề, cướp kén, đánh cá, đốn củi… - Trò chơi luyến ái: bắt chạch, múa mo, nõ nường… Trong thực tế trị chơi khơng túy mang ý nghĩa mà có đan xen, thâm nhập phức tạp (của) nhiều ý nghĩa chúng tùy theo hoàn cảnh, mơi trường mà xuất khơng Hội để vui chơi, chơi thỏa thích, thoải mái Nó khơng bị ràng buộc lễ nghi, tơn giáo, đẳng cấp tuổi tác Hội ồn ào, náo nhiệt, giẫm đạp chen chúc hội không hỗn độn , sa đà hội có lễ nên có kết hợp uyển chuyển lễ hội, đóng mở, tĩnh động để tạo nên hệ thống hành động phức hợp hài hòa Bên linh thiêng / bên trần tục Bên cung đình / bên dân dã Bên thờ cúng / bên vui chơi Bên thầm lặng / bên ồn Bên chức sắc / bên dân thường Bên già / bên trẻ Bên nam / bên nữ tú Câu 2: Mục đích lễ hội truyền thống Việt Nam? Lễ hội nhằm đánh dấu kỉ niệm mốc thời gian lịch sử có liên quan đến địa phương đất nước Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống địa phương, đất nước dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội để thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng toàn quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội dịp để thỏa mãn nhu cầu sang tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp dân cư Lễ hội hình thức tăng cường giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Lễ hội dịp để quảng bá hình ảnh địa phương, khai thác có hiệu tiềm đa dạng địa phương diễn lễ hội Lễ hội dịp để tạo hội gặp gỡ, giao lưu cá nhân tập thể, cung cấp thong tin, chia sẻ kinh nghiệm… Câu 3: Bản chất lễ hội truyền thống Việt Nam? Tất lễ hội mang nét chất chung: tính chất thiêng tồn lễ hội, sùng bái nhân vật ( lịch sử - văn hóa), suy tơn biểu tượng phụng thờ, nhu cầu trở cội nguồn tự nhiên xa xưa để khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hóa, giải thiêng tâm thức, tâm lý sinh hoạt cộng đồng ( hoạt động vui chơi, ăn uống cộng cảm) Tất chất biểu tất tượng thuộc lễ hội, từ chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn Lễ hội cổ truyền than giá trị văn hóa lớn đời sống truyền thống đại Tuy nhiên lễ hội truyền thống có nét chất riêng, tiêu biểu, tượng văn hóa mang tính trội với chất sau:  Giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội truyền thống tính cộng đồng cố kết cộng đồng: lễ hội dù phân chia sao, dù mang nội dung tôn giáo, nghề nghiệp, vịng đời…thì sinh hoạt cộng đồng người để biểu dương vốn liếng văn hóa sức mạnh, tạo nên cộng mệnh, cộng cảm tính cố kết cộng đồng ( cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng gia tộc, cộng đồng địa phương hay quốc gia, cộng đồng tôn giáo…)  Tính chất tự quản, tinh thần dân chủ, nội dung nhân giá trị văn hóa cần ý: Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tổng hịa, người tự tổ chức, chi phí, tự vui chơi vui chơi Hơn cộng đồng tham gia sang tạo tái hiện, hưởng thụ sinh hoạt văn hóa – tâm linh mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội với than họ họ khơng sùng bái thành kính biết ơn hay thầm dâng khát vọng tới thần linh, khơng giao hịa với tự nhiên mà trực tiếp sáng tạo  Trở cội nguồn chất đồng thời giá trị văn hóa lịch sử lễ hội, nhu cầu vĩnh người, đặc biệt trình giao lưu văn hóa quốc tế vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc ngày quan trọng, việc trở lại với cội nguồn tự nhiên, nguonf gốc cộng đồng gốc gác văn hóa biểu giá trị văn hóa tính nhân hoạt động lễ hội…  Mơ hình chất lễ hội truyền thống gồm có: Tam hóa- lịch sử hóa; sân khấu hóa; xã hội hóa ( theo tiến sĩ Dương Văn Sáu)  Lịch sử hóa: Lễ hội truyền thống Việt Nam kết q trình “ Lịch sử hóa” q khứ thông qua việc tái mặt, kiện khứ lịch sử qua lăng kính thời gian  Sân khấu hóa: Lễ hội truyền thống VN kết trình “ sân khấu hóa” đời sống xã hội, tương thích với đối tượng khác  Xã hội hóa: lễ hội truyền thống VN kết trình “ Xã hội hóa” với mặt đời sống xã hội Câu 4: Các thành tố lễ hội truyền thống Việt Nam?  Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống  Phân tích: Lễ hội gồm có thành tố gắn bó chặt chẽ với “ Lễ” “ Hội” Lễ: chữ Lễ đạo Khổng Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu long tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần hồng làng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà than họ chưa có khả cải tạo Lễ hệ thống có tính quy phạm nghiêm ngặt cử hành chốn đình trung Hội: sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi Hội hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú đa dạng phổ biến lễ hội như: - Trò chơi thượng võ: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, tung cầu, kéo co, hất phết… - Trò chơi thi tài: thổi cơm, đồ xôi, làm bánh, dệt vải… - Trị chơi nghề nghiệp: trình nghề, cướp kén, đánh cá, đốn củi… - Trò chơi luyến ái: bắt chạch, múa mo, nõ nường… Trong thực tế trò chơi khơng túy mang ý nghĩa mà có đan xen, thâm nhập phức tạp (của) nhiều ý nghĩa chúng tùy theo hồn cảnh, mơi trường mà xuất khơng Hội để vui chơi, chơi thỏa thích, thoải mái Nó khơng bị ràng buộc lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp tuổi tác Hội ồn ào, náo nhiệt, giẫm đạp chen chúc hội không hỗn độn , sa đà hội có lễ nên có kết hợp uyển chuyển lễ hội, đóng mở, tĩnh động để tạo nên hệ thống hành động phức hợp hài hòa Bên linh thiêng / bên trần tục Bên cung đình / bên dân dã Bên thờ cúng / bên vui chơi Bên thầm lặng / bên ồn Bên chức sắc / bên dân thường Bên già / bên trẻ Bên nam / bên nữ tú  Các lễ hội truyền thống VN diễn thực tế bao gồm thành tố:  Đối tượng thờ cúng: - Những nhân vật lịch sử, huyền thoại nhuốm màu huyền thoại - Những kiện lịch sử xảy khứ - Các lực tự nhiên - Các đối tượng khác  Nghi thức – nghi lễ thờ cúng:  Đặc điểm nghi thức – nghi lễ thờ cúng: tính thiêng, thời gian thiêng, không gian thiêng, lễ vật thiêng, người thiêng, trang phục thiêng, ngôn ngữ văn tự thiêng, cử , hành động thiêng  Những yếu tố cấu thành nghi lễ: - Đồ tế tự (tự khí-đồ thờ) : Tuỳ theo quy mơ, tính chất thờ phụng đkiện cá nhân,tập thể mà đồ thờ có nhièu chủng loại,hình dáng khác Bao gồm: tượng thần ngai vàng vị sắc phong,tranh thờ nhang án ,lư hương,đỉnh trầm tam sơn mâm bồng đèn nến,độc bình,lọ hoa,hương án,bát bửu,phướn,lọng,trượng… Trên ban thờ truyền thống người việt, việc bố trí đồ tế tự thân chứa đựng bao gồm yếu tố ngũ hành : kim( đỉnh trầm, lư hương );mộc(hoa, trái cây);thuỷ(rượu nước);hoả(đèn hương);thổ(đất cát lư hương)… -Lễ vật dâng cúng: Trong thờ cúng lễ vật dâng cúng thể tôn kính tơn vinh,ơn tri ngộ nhân dân trước thánh thần Lễ vật dang cúng lễ vật truyền thống thông thường lễ vật bắt buộc mang tính nghi lẽ lquan đến kiện hoắc nhân vật đc thờ cúng.Ví dụ: lhội đình đồi (đình làng yên thái, hà nội) thờ ong Dầu,bà Dầu ơng bà bán dầu tự nguyện nhảy xuống song để giữ thành,giúp vua.Và Sau đc truy phong Vũ Phục Chiêu ứng đại vương Thuận Phương Dung cơg Khi cúng cúng cơm nếp gà mái ghẹ luộc,đúng sở nguyện ơng bà trước Ngồi cón nhiều lhội có lễ vật dâng cúng dựa theo truyền thuyết vậy: lhội đền Hát Mơn thờ Hai Bà Trưng có nghi thức dâng bánh trơi hay bánh tù tì;lhội đền Và (Hà Tây cũ) thờ Tản viên sơn thánh có đồ dâng cúng cá luộc cá nướnggỏi cá,,và đồ cúng ko đc dùng muối,khi ăn xong ăn trầu têm khơng có vơi… -Động tác,tư thế,cử hành lễ,dâng cúng khấn cầu: Đây đc coi thao tác để chuyển tải ước nguyện người đến đối tượng mà họ thờ cúng.Đó bgồm dạng thức lễ,bái,vái,lạy,quỳ…hoặc động tác ma thuật phù người hành lễ kết ấnbatứ huyệt… -Ngôn ngữ bày tỏ,lời khấnvăn té,chúc văn: Nó bgồm lời tạ lỗi,tâu bày,sám hối,cầu xin…Có thể nói phương tiện để người giao tiếp với thần linhchuyển tải ước muốn cá nhâncộng đồng đến với thành thân -Nhạc khí: (bgồm nhạc cụ nhạc điệu) : dụng cụ dể hỗ trợ cho trình hành lễ gồm sênh tiền,đàn nguyệt,đàn tam,sáo,nhị,trống bộc,tiu,cảnh “phường bát âm” sử dụng - Nghi lễ cịn bgồm thành phẩntình tự bc tiến hành,nghi thức thủ tục,động tác buổi tế,hay đám rước thần với tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương.Tất nghi lễ phải tuân thủ cách nghiêm ngặt  Tục hèm -Tục hèm: “ người ta thường bày trò để nhắc lại tính tình,snghiệp hành động vị thần đc làng thờ” (theo GS Đào Duy Anh) Tục hèm có tính chất: * tính bí mật: hèm cổ tục hủ tục;chỉ cần tuân theo,không phổ biến rộng rãi * tính bảo tồn: Hèm tái phần khứ thầncũng kiêng kỵ dân chúng *tính đối ứng: Hèm phương cách ứng xử Người-Thần độc đáo,là nét riênglà vị cđồng *Hèm sắc vhoá đthời tài sản vhoá chung cần đc giữ gìnbảo lưu -Đặc điểm tục hèm: mang tính diễn xướng tíchmơ tả tích lquan đến thân; mang tính diễn xướng thi tài; mang tính diễn xướng tâm linh -Ví dụ tục hèm: Ở số làng thuộc tỉnh hưng n Hải Dương có thờ đơng Hải Đại Vương Đồn Thượng-vị trung thần triều Lý Huệ Tơn chống lại nhà Trần mà tích ngài cịn gắn với cầu “đầu Bần,thân Mao” :trong trận đấu chống quân nhà Trần, đầu ông bị chẻmoiư ở đất Bần Yên Nhân( Hưng Yên) thân người đc ngựa mang ngã ngựa đất Mao Điền ( HDương) Cho nên lhội vùng có tục hèm kiêng cắt tiếc gà, có cắt tiết gà phải có mảnh vải buộc quanh chỗ cắt đem cúng thần Tục hèm để nhắc lại cơng trạng đồng thời khắc hoạ hình ảnh vị thần đc thờ lòng nhân dân địa phương  Trò diễn xướng dân gian -Diễn xướng dân gian hoạt động nhằm tái hiện,mô phần đời snghiệp hoạc cơng tích có lquan dến đtượng đc cđồng dân cư thờ cúng Dxdg bgồm dxuong tíchdx thi tài dx tâm linh dx vui chơi gải trí… -Ví dụ: trị diễn”cờ lau tập trận” lhơi trường yên Hoa Lư , trò diễn “hai xã đánh nhau” chợ Chuộng (xã Dân Quyền, huyện Triệu sơn, Thanh Hố) múa tùng dí ở`lhội làng Đồng Kỵ (Tiên sơn-Bắc Ninh), rước sinh thực khí lhoọi Phong Châu Phú Thọ hay thi trang trí trâu lhội tịch điền Đọi sơn(Hà Nam)…  Trò chơi dân gian: - Mục đích việc tổ chức trị chơi dân gian “ôn cố nhi tri ân” : ôn cũ biết Bên cạnh trị chơi dân gian để lien kết cđồng, khẳng định thể vai trị cá nhân,tìm kiếm đề cao tơn vinh nhân tài khích lệ động viên cổ vũ quần chũng vui chơi giải trí…Có thể nói chất trị chơi dân gian phản ánh mời nhạt việ tìm kiếm “con đầu đàn” -các loại hình trị chơi dgian: trị choiư giải trí trị chơi trí tuệ trị chơi chiến trẩntị chơi luyến ái,giao duyên-phồn thực trò chơi nghề nghiệp trò chơi thi tài thượng võ trị chơi phong tục - tính chất đặc điểm trò chơi dân gian: * Tính mơ tái sống xảy qkhứ *Tính dgian,bản địa caodtộc cao *tính gắn bó đồn kết cố kết truyền thống *tính hợp tác kết hợp với cạnh tranh ganh đua*tính đề cao tơn vinh nhân tài,tinh thần thượng võ *tính vui chơi giải trí phi lợi nhuận +hội chợ triển lãm hàng hoá: hoạt động kinh tế mang nặng tính văn hố lễ hội truền thống đấp ứng làm thoả mãn yếu tố cung cầu thời điểm diễn lễ hội -ví dụ: hội chợ Viềng(Nam Đinh) họp lần/1năm vào ngày mồng tháng giêng Đây vốn xưa đc giọ chợ cầu may người chợ :bán ko nói thách, mua ko mặc cả…Trong hội chợ bày bán hàng hoá phong phú đa dạng cảnh vật dung,dụng cụ lđộng,đồ ăn uống… Chợ Yên Nam Hồng (Nam trực-nam đinh) xưa năm hop lần vào ngày 26 tháng chạp đơng vui có tiếng  Văn hóa ẩm thực hoạt động lễ hội -Khái niệm văn hoá ẩm thực: “ cách thức khai thác,chế biến nguyên vật liệu để tạo ăn,đồ uống việc sử dụng ăn, đồ uống đời sống văn hố người” (DVSáu) -Người dân việt nam quan niệm “một miếng làng sàng ” miếng ăn đc hưởng ko vật chất mà cịn mang nặng ý nghĩa tinh thần saau sắc Đó “miếng thiêng”, Lộc thánh ban cho -lễ hội dịp ngta đưa ăn đặc sản vùng miền để tế lễ thần lính sau cho người thưởng thức -Ví dụ: Lhội chọi trâu đồ sơncon trâu sau thắng trận chung kết đc đem biển Hịn Dáu dìm chết với thuyền để tạ ơn thần biếnau đem xả thịt chia cho người gia tộchọ hàngnhững người phườnghội để lấy “khước” Lễ hội làng Ngọc Tiên ( Nam Đinh) có tổ chức thi nấu cơm thi làm loiaị bánh cúng thần rơì chấm điểm Lhội bánh dày đình thơn Lý Nhân(huyện đông anhhà nội) , lhội bánh chưng,bánh Dày thị xã sầm sơn hố… *Vai trị VHAT trog đ/s tơn giáo tín ngưỡngvà hoạt động lễ hội: 10 - ÂT đối vs Thần: + Là “bản báo cáo” of ng đối vs Thần + Là cảm tạ, tôn vinh đề cao Thần + Là “đường dẫn” để chuyển tải sựu cầu xin giúp đỡ of Thần - ÂT đới vs người: + Là dịp tự “ bồi dưỡng sức dân”, đồng thời huuwong lộc Thánh thần ban cho + Là dịp thưởng ngoạn ngon vật lạ , đặc sản of quê mình-quê người + Là dịp để chăm sóc ng thân + Là dịp gặp gỡ,giao lưu, tiếp đãi bạn bè + Là dịp tổ chức thi tài tìm nhân xuất sắc chế biến phục vụ ẩm thực du khách dự hội + Là dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệmchế biế, cách thức tổ chức kinh doanh, thái độ phong cách phục vụ + Là dịp quảng báb đặc sản of địa fương vs khách trog nước * Xu hứớng biến đổi: -Trong trình CNH-hđh đất nước hnay, hđọng lhội biến đổi mạnh mẽ,diễn theo chiều hướng có tích tiêu cực Tiêu cực thương mại hoá lhội Bên cạnh xu hướng hoài cổ lệ cổ phục cổ pha tạp lai căng kệch cỡm phồn vinh giả tạo hình thức nội dung lễ hội… -Hiện xuất nhiều hình thức mít tinh kỷ niệm ko có phần “hội” , ko có tham gia cđồng mà skiện quyền lhội Hoặc có skiện mang tính hội hè nhằm quảng bá tới du kháchngười mua hàng mà gọi lhội… cầu khách tham dự lhội -Ngày trước phtriển khoa học kỹ thuật với ptiện máy móc hđạivới trị chơi máy tính điện tử…ko gian dành cho trị chơi dgian 11 ngày thu hẹpmai dần đi.Thực trạng đặt cho vấn đề bảo tồn trấn hưng văn hố dân tộc,trong có trò chơi dgian vnam -Hội chợ triển lãm: hnay lhội xuất nhiều hình thức dịch vụ quảng cáotiếp thịchào bán hàg hoá sản phẩm đc sản xuất ngành kinh tế hay địa phương1 hãng hay tập đồn đó…Các dịch vụ ngày xhiện nhiều lhội truyền thống: bán đồ ănhàng tiêu dùngđồ lưu niệm,các dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu người tham dfự lhội -Giai đoạn 1945-1986: tinh(về nội dung đóngúc tích); Giản(về tổ chức đgiản gọn nhẹ); kiệm(về chi phí tiét kiệm chi phí); Lạc(về ko khí tinh thần vui tươi phấn khởi) -Giai đoạn nay: Phồn(nhiềuphong phú đa dạng hình thức nội dung); đa(rộngtổ chức quy mơ hoành tráng); Phú(giàuchi tiêu rộng rãi người tổ chức người dự lhội); LẠc: vui tươi phấn khích,phấn khởi,lạc quan Câu 5: Diễn trình lễ hội truyền thống VN? + Lễ cáo yết( lễ túc yến) Sau công tác chuẩn bị xong người chủ tế tiến hành lễ cáo yết xin phép thần linh cho dân làng mở hội theo thông lệ hàng năm Lễ vật lễ cáo yết thường đơn giản trang trọng “lục cúng” gồm: hương-đăng-hoa-tràquả-thực có mặn:xơi gàhương hoa,oản rượu +Lễ tỉnh sinh/sanh: Là lễ dâng vật cúng thầnnhiều nơi thường lễ tam sinh: trâu/bò, dêlợn vật đc nuôi dưỡng lựa chọn chu đáocẩn thận Con vật đc tắm rửa sachj đến trước ban thờ thần.Sau tuần hương rượu té cáo với thầncon vật đc đem chọc tiết lấy bát tiết nhúm long vật đặt lên ban thờ để cúng tàân(gọi cúng mao-huyết) + Lễ rước nước: Là hành động thị phạm nghi thức cầumưacầu nước cho sản xuất sinh hoạt cư dân khắp miền đất nước -Ví dụ: lễ rước nước phường Đồng Nhân( Hai Bà Trưng-hà nội) tiến hành rước nước từ song hồng để tắm tượng Hai Bà ; Làng Thị Cầu( Quế Võ 12 Bắc ninh) thờ thánh Tam giang Trương Hống Trương Hát tổ chức rước nước từ song Cầu vào ngày 7, âm lịch + Lễ mộc dục: (tắm tượng) lễ Gia Quan( rửa mặt mặc quần áo cho thần) : Lễ mộc dục lễ tắ tượng hay vị sau tắm tượng kết hợp thay y phục ch thần tượng Lễ thường tiến hành Thần điện nơi thần linh an ngự Người mộc dục cho thần phải trai giưói trước làm lễ phải bịt miệng khăn điều để trần khí khơng xơng thới Thánh cung mà mang tội bất kính Sau mộc dục nước ruớc từ sông hồ, đầm, tiến hành tắm tượng nước thơm có xơng hương đưa vị tượng chỗ cũ Chia nhúng tay vào nước tắm tượng chia vải tắm tượng …để lấy khước cầu may mắn tốt lành… Ví dụ: ngi thức mộc dục lhội Bà chúa Xứ núi Sam thị xã Châu Đốc An Giang có tham gia ca cơng tài tử hát bội, ông chủ tế cầm cành dương nhúng vào nước vẩy xung quanh với lời khấn cầu: “NHất sái thiên thanh” : Vãi nước lên trời xanh cầu mưa thuận gió hồ ; “Nhị sái địa linh” :Vãi nước xuống mặt đất linh thiêng cầu cho đất đai màu mỡ mùa màng tốt tươi ; “Tam sái nhơn trường” : Vãi nước vào loài người cầu cho nhân gian trường thọ; “Tứ sái quỷ diệt hình” : Vãi nước vào lồi quỷ cầu cho chúng bị tiêu diệt + Lể rước: ( gọi lẽ Phát du : rước Thánh chơi) : Rứoc nghi lễ linh thiêng có lhội vào dịp hộithể nghênh tiếp thần linh phô diễn sức mạnh cđồng -trình tự đám rước thần: trống,chiêng  dàn tự khí đám rứoc: đầu cờ tiết mao hình tam giácthêu rồng phưọngbiểu trưng cho uy quyền tước vị thần(cị bẩn uy quyền,tước vị thâng cao) Hai biển : tĩnh túc(trật tựnghiêm chnhr) Hồi kỵ(tránh đường) hệ thống cờ( cờ ngũ hành kèm cờ tứ phương4 tứ linh cờ hát quai  Đại cổ(trống lớn) Đại chỉnh(chiêng lớn) ngựa hòng(đực), ngựa bạch(cái) voi có tàn,tán,lọng kèm đồn chấp kích mang theo Lỗ biển Thượng đẳng tối linh Lịch triều phong tặngPhường Đồng văn đĩ đánh bồng mua vui cho hội  cờ lệnh kèm lọng vàng gươm dàn kiếm lệnh phường bát âm kiệu long đình long kiệu kỳ lão,hương lý,người dân dự hội + Lễ tế: lễ quan trọng LỄ tế gợi lại hình ảnh buổi thiết tuần vua quan triều phong kiến 13 > trình tự buổi tế: “ Khởi cổ !”vị Đơng xướng: “Bài ban!” “Ban tề!” “Khởi cổ!” “chủ tế tựu vị!” “Bồi tế viên tựu vị!” “Nhạc sinh tựu vị!” “ cửu soát lễ/tế vật” “Lễ vật dĩ túc!” “chấp giả tư kỳ sự!” “Tế chấp giả nghệ quán tấy sở!”  “Quán tẩy!” “Thuế cân! “ “Thướng hương!”  “Nghênh thần cúc cung bái” “Bái-Hưng!)(4 lần) “ Bình thân!” “Hành sơ hiếu lễ!”  vị Nội tán xướng: “”Nghệ tửu tôn sở tư tôn giả cử mịch” “tiến tước” “Tiến tửu” “ Chước tử” “Thước tước/tửu” “ Quỵ!Hưng!Bình thân phục vị!” “ Nghệ độc chúc vị” “Giai quỵ” “Chuyển chuc” “Độc/tuyên chúc” “ Ơhần chúc! Hoá/đốt văn tế!” “ Bái! Hưng! Bình thân phục vị! “ “ẩm phúc! “ “nghệ ẩm phúc vị!” “ Quỳ xuống” “ Thu tộ!” “ Tạ lễ cúc cúng bái” “ Lễ tất! + Lễ tạ ân: Sau lhội diễn nội dungkế hoạch thực hiện, ban Khánh tiết tổ chức lễ cảm tạ thần linh ban cho dân đc may mắn,hạnh phúc ban cho kỳ lễ hội làg diễn theo trình tự nghi thức truyền thống thành công tốt đẹp Tạ ơn thần thánh hẹn lễ hội kỳ sau Cảm ơn nhân dânchính quyền mời quý khách xa gân đến hội lần sau Câu 6: Các khu vực diễn hoạt động Lễ Hội du lịch Việt Nam? So sánh với khu vực diễn hoạt động Lễ hội truyền thống Việt Nam? Có khu vực diễn hoạt động lễ hội du lịch Việt Nam: Hoạt động diễ KV sân khấu trung tâm: - Chọn địa điểm, khu vực thỏa mãn nhiều mặt: đảm bảo cảnh quan K gain thẩm mỹ, thuận tiện g.thông, dễ điều phối lực lượng ,quay phim, truyền hình trực tiếp -Phác thảo phơng trang trí cảnh quan bổ trợ kèm âm thanh,ánh sáng, sắc màu, đạo cụ - Xd kịch lễ khai mạc, bế mạc( thiết phải có phiên dịch viên) chọn nv khai mạc, MC, ca sĩ cho “tầm” Dự kiến bắn pháo hoa, đốt pháo bong, thả đèn trời vào đêm khai mạc bế mạc - lập p.án, dự kiến tình huống: tổng duyệt “chạy” thử c.trình, có kế hoạch, p.án thay thế, bổ sung, hoàn thiện Hddiễn khu vực hội chợ triển lãm: 14 - Chọn ngành nghề g.thiệu sp cân đối tỷ lệ sp tr địa fương t.phần KT khác - Xd ký kết hợp đồng, kinh tế vs đối tác ,quy định,trách nhiệm quyền lợi of bên tham gia -Lựa chọn đặt vị trí, địa điểm, diện tích, k gian chất liệu cho fù hợp vs ngành nghề kinh doanh, thuận lợi cho giao thông, cho hđ thương nghiệp, đảm bảo cảnh quan - Thẩm định kiểm sốtchương trình hđ of sở doanh nghiệp tr khn viên lễ hội - T.c t c.trình diễn ngành nghề truyền thống, sp hàng hóa trao giải thuwỏng - có chương trình hội thảo,tọa đàm,trao đổi thông tin HĐ khu chợ quê v.hóa ẩm thực: - Lựa chọn ăn , đặc sản of quê mìh, quê ng để trình diễn, chế biến phục vụ dk dự hội tạo sức hấp dẫn cao dối vs dk -T/c quản lý chặt việc cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo k cân đối cung-cầu tr time diễn LHDL - Xúc tiến công tác q.bá tiếp thị, phục vụ dk - t/c c.trình “trình diễn ẩm thực” dân gian phục vụ dk - Kiểm soát việc chê sbiến phục vụ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm k để xảy tình trạng ngộ độc tr diễn LH Có kế hoạch, biện pháp xử lí xảy ngộc độc tp, quản lý giá hợp lý Khu vực t/c d.vụ bổ trợ: - Kvực nằm tr k gian lễ hội gần or xa dk Thuận lợi cho việc t/c, điều phối hđ chặt chẽ, thống nhất, đồng of ban tổ chức - Tr khu vực t/c hđ trình diẫn VHNT, t/c trại, sáng tác điêu khắc,hội họa, câu lạc thư pháp, thi hoa hậu-hoa khơi, thi tìm hiểu giới động thực vật cắm hoa trang trí - Bằng nhiều biện pháp tạo đk cho dk trực tiếp tham gia hđ đối vs tư cách “ng cuộc” k fải vs tư cách ng tham gia HĐ tuyến điểm dl nội vùng vùng phụ cận: 15 - có kế hoạch đầu tư đẻ xd CSHT DL trang thiết bị fục vụ hđ diễn khu vực trước diễn LH -Tại tuýen điểm t/c ban đạo, tổ chức; tphần cấu, nghĩa vụ, quyền lợi liên thơng - Bó trí ptiện v.chuyển, tr,hợp đặc biệt trưng dụng ,trung tập số sở lưu trú - Các ptiện v.chuyển phục vụ côcng việc định niêm yết gia strần -Thiết lập mạng thông tin điều hành, phối hợp hđ chặt chẽ hiệu - Nghiên cứu tổng thể xd kịch bản, ctrình hđ cho KV, địa điểm tr nội vùng phụ cần - Xd tour dl miễn phí 16 ... dạng địa phương diễn lễ hội Lễ hội dịp để tạo hội gặp gỡ, giao lưu cá nhân tập thể, cung cấp thong tin, chia sẻ kinh nghiệm… Câu 3: Bản chất lễ hội truyền thống Việt Nam? Tất lễ hội mang nét chất... thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống  Phân tích: Lễ hội gồm có thành tố gắn bó chặt chẽ với “ Lễ? ?? “ Hội? ?? Lễ: chữ Lễ đạo Khổng Lễ lễ hội hệ... hội hóa: lễ hội truyền thống VN kết trình “ Xã hội hóa” với mặt đời sống xã hội Câu 4: Các thành tố lễ hội truyền thống Việt Nam?  Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w