1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn Lễ hội

11 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 26,88 KB

Nội dung

LỄ HỘI Câu 1: Nêu, phân tích chứng minh khái niệm Lễ hội truyền thống Việt Nam  Khái niệm lễ hội Lễ hội hthuc sh vh cộng đồng diễn địa bàn cư dân thời gian k gian xác định nhằm nhắc lại sk, nvat l/s hay huyền thoại Đồng thời dịp để biểu cách ứng xử vh ng với thiên nhiên, thần thánh ng (.) xã hội Lễ hội bao gồm có phần lễ phần hôi Theo từ điển tiếng việt xuất năm 2002, lễ từ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa Lễ cịn có nghĩa vái, lạy để tỏ lịng cung kính theo phong tục cũ Lễ cịn hiểu khn phép, phép bày nhằm tỏ ý kính trọng, lịch Hội : Xét mặt nội dung hội tái khứ ls Về mặt hoạt động: hội sh vh mang tính cộng đồng Về mặt tinh thần: hội thứ quyền lực tinh thần dân chúng nhằm tác dộng đến thể cầm quyền đương thời Về mặt xã hội: hội thẻ khát vọng sống tầng lớp người thời điểm ls Về mặt hình thức: hội “ phong vũ biểu” đo đời sống ctri, kt, vh , xh địa phương đất nước thời điểm ls đời lễ hội Khái niệm: Hội toàn hoạt động cá nhân tổ chức khuôn khổ lễ hội địa phương để phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí mục đích # of ng, t/c, cá x tham dự Hội: Theo tư điển tiếng việt năm 2002 viết: “hội vui chung cho đông đảo người tham dự theo phong tục dịp đặc biệt” Hội thường tổ chức kỷ niệm kiện trọng đại liên quan đến nhiều người Hội mang tính cộng đồng, bao gồm trị diễn, đua tài, trị chơi, văn nghệ giải trí Phần hội thêm bớt thay đổi tùy theo cấu trúc lễ hội Mặc dù “lễ” “hội” hai phần khác chúng khơng tách rời mà hịa quyện với để tạo nên lễ hội Có thể nói “lễ” nội dung cốt lõi cịn “hội” hình thức biểu nội dung Khơng có hội khơng có phần lễ có điều phần lễ “đậm” hay “nhạt” mà thơi Có hội có lễ người ta quen gọi hội hội Đền Hùng, hội Chùa Dâu, hội Gióng…Cả phần lễ phần hội nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu giải trí, thi thố tài năng, thể sức mạnh, tái sống người Lễ hội nơi phản ánh sống, ước mơ, khát vọng người, nơi bộc lộ người, dân tộc Lễ hội nơi sắc dân tộc biểu rõ nét Lễ hội trở thành truyền thống, hay cổ truyền truyền từ năm sang năm khác, đời sang đời khác, lặp lặp lại theo chu kỳ định, trở thành quy luật, thành truyền thống gọi lễ hội cổ truyền hay lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, tùy cách gọi tên Gọi để phân biệt với lễ hội đại Lễ hội cổ truyền hay dân gian, hay truyền thống lễ hội nảy sinh trước năm 1945, làng xã đứng tổ chức, theo chu kỳ lặp lặp lại, năm sang năm khác, đời qua đời khác Trong lễ hội cổ truyền người tham gia bình đẳng người thực hiện, vui, hưởng Sau năm 1945, đặc biệt năm gần đây, thời kỳ đổi ngày có thêm nhiều lễ hội Những lễ hội tổ chức Nhà nước, Chính quyền cấp, vai trị quyền thấy rõ từ kinh phí thực hiên đến nội dung, kịch chọn người tham gia Lễ hội đương đại có nhiều ảnh hưởng tích cực đời sống văn hóa cộng đồng, song có vấn đề nảy sinh, tác động không mong đợi đến lễ hội dân gian Hiện nhà nghiên cứu thảo luận để tìm biện pháp nhằm giải mối quan hệ hai hình thức lễ hội nói Lễ hội dân gian di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác CÂU 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VH  Cơ sở hình thành lễ hội + Lễ hội sinh từ đời sống cư dân đk sống, sx, shoat, chiến đấu , địa phương Điều kiện sống: khí hậu, địa hình , đất đai, định phương thức lđ, sx vùng Từ ảnh hướng tới phong tục tập wan VN nằm trog vug vh phương Đông thuộc loại vh gốc nơng nghiệp điển hình Do sống phụ thuộc nhiều vào nhien nhiên nên họ có ước vọg sơng hịa hợp với thiên nhiên, có lúc họ thần thánh hóa tn Bởi khắp vùng miền đâu đau có lễ hội tưởng nhớ tới cơng ơn vị than tn như: thân nước, thần sông, nói phương thức sản xt nơng ng nguồn gốc lễ hội truyền thống VN + Do quy định thể chế trị cầm quyền Lễ hội sử dụng dẫn chứng gai đoạn ls VD: ls vua tiến hành tổng kiểm kê xêp hạng di tích phong chức cho vị thân thành hoàng làng Và vị thần phon chức thi ban ruộng để làng cầy cấy , năm lấy hoa lợi dâng lên cúng thần vào dịp hội năm Lễ hội thể sức mạnh làng xã địa phương hay rộng lớn quốc gia dân tộc họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn két để vượt wa khó khăn , giành c/s ấm no hp + Do mục tiêu phát triển KT- VH- XH thời kỳ Lễ hội k nhằm tưởng nhớ cơng ơn thần linh, mà cịn hình thức phát triển kinh tế văn hóa xã hội dựa vào lễ hội để phát triển nghành du lịch, dip để giáo dục đạo đức cho cháu, nâng cao nhận thức cho ng ý thức giữ gìn truyền thống q báu ơng cha ta + Do nhu cầu vui chơi giải chí che chở thánh thần Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị vh vc, tinh thần tầng lớp dân cư, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau bít giữ gin, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dt theo riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài , giải trí, Lễ họi cịn dip ng giai tỏa, dãi bày phiền muộn lo âu với thần linh , mông ước thầy che chở, giúp dỡ vượt qua khó khăn vất vả sống + Lễ hội đời điều kiện ls xảy khứ có liên quan tới địa phương ( vd lễ hội đống đa) Mỗi di tích thường gắn liền với nv lịch sử nv thường phải nhân vật gắn bó, có mối quan hệ với làng ( giúp dân làng đánh giặc, dậy dân làng trồng trọt, người sinh làng có cơng lao với nhà nước, ) mà lễ hội thường diễn lại trò (tục hèm) liên quan tới vị thần nhằm tưởng nhớ ơng ơn VD: Thánh gióng thờ làng phù ng có cơng đánh giặc Ân, sinh + Do cac phong tục tập quán truyền thống cư dân địa phương truyền lại ( lễ hội lồng tồng) Người việt từ ngàn đời có truyền thống “ Uống nc nhớ ng” Lễ hội thể truyền thống quý báu of cộng địng, tơn vinh hình tg thiêng liêng suy tơn nhũng nv có thật trog ls dân tộc hay huyền thoại Lễ hội sk tỏ long tri ân công đức vị thần cộng đồng đân tộc Lễ hội dip ng trở cội nguồn dù cội nguon tự nhiên hay cội nguồn dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí ng CÂU 4: NÊU PHÂN TÍCH VÀ DẪN MINH HỌA CHO BẢN CHẤT CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN  Mơ hình chất lễ hội truyền thống Tam hóa: + lịch sử hóa + sân khấu hóa + xã hội hóa  Lễ hội truyền thống Vn kết q trình “ lịch sử hóa” q khứ thông qua việc tái nhân vật, kiện trog khứ  Lễ hội tr thóng kết trình “ sân khấu hóa” dời sống xã hội , tương thích với dối tg # + lễ hội ni dưỡng lịch sử + lễ hội kịch lớn lịch sử viết kịch  lễ hội tr thống kết trình “ xã hội hóa” mặt đời sống xh tiến trình ls CÂU 3: NÊU, PHÂN TÍCH VÀ DẪN MINH CHO MỤC ĐÍCH CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN  Tổ chức lễ hội nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện, nvat lịch sử, huyền thoại có liên quan tới đời sống cộng đồng khứ Tc lễ hội thường tc vào ngày liên quan tới nv đc thờ ( ngày sinh, ngày mất, ngày hóa, ) nv đưcó liên thờ ng có liên wan tới địa phương  Tổ chức lễ hội nhằm mục đích trở đánh thức cội nguồn đánh thức giá trị nhân văn truyền thống, phát huy giá trị thời kì Trong lễ hội có diễn lại trò gắn với nv dược thờ, điều đua ng xem quay trở lại với lịch sử năm sưa với công ơn mà thánh thần làm, nhằm giáo dục cháu phải noi gương theo  Tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ, tạ ơn “địi hỏi” đối tượng siêu hình ( thần thánh) mà người ta thờ cúng Tưởng nhớ tới vị thần có cơng thường thần ban phúc cho dân làng Đối với nv coi tà thần nhân dân thờ thờ tâm lí sợ hãi Và lhoi diễn lại tục hèm gắn với vị thần ( thần ăn cắp- thờ )  Nhằm giữ gìn bảo lưu, phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước dân tộc  Tổ chức lễ hội nhằm cố kết, thiết lập, mở rộng nâng cao mối quan hệ cá X với cá X, cá X với cộng đồng cộng đồng với cộng đông # xh Lễ hội diễn dip ng tụ hop với để bàn bạc, chuẩn bị nghi thức, lễ phân công làm Là dịp cháu xa trở we hương, tụ họp dịp để giao lưu với bạn bè vùng lễ họi tất người tới tham gia khơng phân biệt tầng lớp , đẳng cấp, giàu nghèo, nơi cố kết cộng đồng gần  Tổ chức lễ hội nhằm vui chơi giai trí, thu nạp lượng, khởi nguồn sức sống cho tất lớp ng xh Đến với lễ hội k đến với nhu cầu tâm linh mà tới lễ hội người vui chơi, giải trí, giải tỏa cang thảng mệt mỏi tới ng tham giai trò chơi thú vị CÂU 5: NÊU, PHÂN TÍCH VÀ DẪN CHỨNG MINH HỌA CÁC THÀNH TỐ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN + Mơ hình lễ hội truyền thống Lễ hội: Lễ Hội + thành tố lễ hội truyền thống diễn thực tế Nghi thức, nghi lễ thờ cúng (2) Các trò diễn xướng dân gian ( 4) Hội chợ triển lãm ( 6) Các tục hèm (3) Đối tg thờ cúng Mọi trò chơi dân gian ( 5) Vh ẩm thực (7) 2: Diễn trước ban thờ thần 3: tục cách mô tả lại q khứ, mơ lại tích vị thần 4: kết hợp hành động ngôn từ 5: hình thức giải trí người dân 6: để trưng bày 7: lễ vật dâng cúng thần hàng hóa ( vh ẩm thực cách thức khai thác chế biến nguyên liệu, vật liệu để tạo ăn, đồ uống việc ăn thức uống đ/s ng + Đối tượng thơ cúng: - Là nhân vật l/s huyền thoại or nhuốm màu huyền thoại - Những kiện l/s xảy khứ - Mọi lực tự nhiên - Mọi đối tượng # CÂU 6: NÊU, PHÂN TÍCH NGẮN DIỄN TRÌNH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN  DIỄN TRÌNH LỄ HỘI + Lễ cáo yết ( lễ túc yết): sau công tác cbi lễ hội xong tiến hành - yết kiến để báo cáo - xin phép thần cho mở hội - thường diễn vào buổi tối + Lễ tỉnh sinh : dâng vật sống ( trâu, bò, lợn, dê) , giao cho gia đình ni cấy ruộng gọi ruộng hương hỏa Đến hội cho vật ăn thật no, - cúng thần ( k fai nơi có- Bát Tràng) 10 + lễ rước nước : Ra sông để rươc nươc ( Làng ven sơng sơng or giếng đình lấy nước để thờ cúng , tắm phật + Lễ mục dục: Khai quang, gia quang Ngĩa rửa mặt, lâu chùi, tắm thay quần áo cho tượng + Lễ tế: gợi lại buổi thiết triều làm việc vua quan thời phong kiến + Lễ rước ( lễ pháp du): nghĩa rước thánh chơi, gợi lại hình ảnh buổi hành binh vua quan thời pk + Lễ tạ ơn : Sau tiến hành lễ ngày, tháng làm lễ kết thúc xin gặp lại thần vào năm sau 11 ... truyền thống gọi lễ hội cổ truyền hay lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, tùy cách gọi tên Gọi để phân biệt với lễ hội đại Lễ hội cổ truyền hay dân gian, hay truyền thống lễ hội nảy sinh trước... TỐ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN + Mô hình lễ hội truyền thống Lễ hội: Lễ Hội + thành tố lễ hội truyền thống diễn thực tế Nghi thức, nghi lễ thờ cúng (2) Các trò diễn xướng dân gian ( 4) Hội chợ... TRÌNH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VN  DIỄN TRÌNH LỄ HỘI + Lễ cáo yết ( lễ túc yết): sau công tác cbi lễ hội xong tiến hành - yết kiến để báo cáo - xin phép thần cho mở hội - thường diễn vào buổi tối + Lễ

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5: hình thức giải trí của người dân 6: để trưng bày - Đề cương ôn tập môn Lễ hội
5 hình thức giải trí của người dân 6: để trưng bày (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w