1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC THÔNG số CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN bền VỮNG (PHÁT TRIỂN bền VỮNG SLIDE)

45 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 662,81 KB

Nội dung

Tổng quan• Các thông số chỉ thị phát triển bền vững cần cụ thể, có thể định lượng được để có thể đo lường • Các thông số chỉ thị, đặc biệt liên quan đến môi trường, thường liên quan đến

Trang 1

CÁC THÔNG SỐ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 2

• Quyết định các lựa chọn hợp lý về chính sách dựa trên những tác động quan sát thực tế và

dự đoán thông qua các thông số chỉ thị

Trang 3

Tổng quan

• Các thông số chỉ thị phát triển bền vững cần

cụ thể, có thể định lượng được để có thể đo lường

• Các thông số chỉ thị, đặc biệt liên quan đến

môi trường, thường liên quan đến hiện tượng hoặc đối tượng quan sát được Ví dụ: lượng CO2 thải vào khí quyển, lượng băng tan chảy

• So sánh các thông số chỉ thị cần chuyển đổi

chúng thành lợi ích và chi phí kinh tế

Trang 4

Tổng quan

• Chi phí kinh tế có thể đo lường bởi những tiêu chuẩn và kỹ thuật được chấp nhận do đó sai

số nằm trong phạm vi nhất định

• Lợi ích kinh tế khó đo lường chính xác hơn

• Không thể xác định thật sự các chi phí và lợi

ích liên quan đến xã hội từ những thay đổi môi trường

Trang 6

Các lợi ích của bảo vệ môi trường và phát

triển bền vững

• Các thông số chỉ thị cần để có thể so sánh các tổn thất về nguồn tài nguyên môi trường tự nhiên so với sản phẩm quốc gia một cách cụ thể bằng đơn vị tiền tệ

• Phát triển bền vững đòi hỏi đánh giá các lợi ích và chi phí kinh tế đối với khả năng bền

vững

Trang 7

Thu thập dữ liệu chính xác

• Nếu không có dữ liệu chính xác sẽ không thể

có các phân tích hữu ích các dữ liệu này do đó không thể so sánh các vấn đề liên quan đến

môi trường

• Các thông số chỉ thị cần phải được nghiên cứu

cả về lý thuyết lẫn chứng minh thực nghiệm

để có thể đo lường một cách có phương phát các đối tượng thực tế Ví dụ các chỉ số ô nhiễm liên quan đến chất lượng không khí và nguồn nước

Trang 8

Các đo lường môi trường

• Các hạng mục ô nhiễm không khí và nước dễ

đo lường tuy mức độ khó-dễ các chỉ tiêu là khác nhau

• Đo lường các chỉ tiêu ô nhiễm có thể cho biết chất lượng môi trường cũng như xu hướng thay đổi của chúng

Trang 9

Các đo lường môi trường

• Đối với ô nhiễm nguồn nước cần tập trung các yếu tố như tổn thất của hệ thống và môi

trường sinh sống trên cạn, hiện tượng thiếu

oxy trong nước, tổn thất đất trồng trọt, ô

Trang 10

Các đo lường môi trường

• Đối với ô nhiễm không khí cần tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn, tác hại

đến sức khỏe con người

• Các yếu tố này có thể có tính địa phương hoặc

có tính trải rộng

Trang 11

Các thông số chỉ thị môi trường

• Các chỉ số môi trường phải có thể quan sát

được và đo lường được

• Cần có các chỉ số môi trường để đánh giá các ảnh hưởng của quá trình phát triển đến môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường và chi phí để khắc phục những tổn hại môi

trường

• Các quốc gia khác nhau có những mục tiêu về phát triển bền vững khác nhau

Trang 12

Các thông số chỉ thị môi trường

• Các quốc gia đang phát triển cần chú trọng

phát triển và mức độ bền vững

• Các quốc gia đã phát triển cần chú trọng mức

độ bền vững và bảo vệ môi trường

• Cần có cách thức phát triển công nghiệp theo những phương thức thân thiện với môi

trường Vấn đề này liên quan đến chi phí và mức độ hoàn thiện công nghệ có hợp lý với tình hình mỗi quốc gia hay không

Trang 13

Cách tốt nhất để mô tả môi trường

• Loại 1: các vấn đề “nâu”: Các thông số chỉ thị

“nâu” giải quyết các vấn đề ô nhiễm thông

thường (các nguồn ô nhiễm đô thị, nông thôn, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác mỏ, khai thác rừng, các nguồn khác)

• Thường chúng được đo lường ở lượng thải ra hàng ngày Có thể xác lập các tiêu chuẩn chất thải và xem xét chi phí để đáp ứng chúng

Trang 14

Cách tốt nhất để mô tả môi trường

• Loại 2: các vấn đề “xanh”: Các thông số chỉ thị

“xanh” giải quyết các vấn đề môi trường và

sinh thái rộng hơn (sự đang dạng sinh học, sự bảo tồn đất và diện tích trồng trọt, các hệ

thống sinh thái nước)

Trang 15

Cách tốt nhất để mô tả môi trường

• Loại 3: các vấn đề “đỏ”: Các thông số chỉ thị

“đỏ” giải quyết các chính sách môi trường, các thể chế và các vấn đề luật

• Đối với các vấn đề “nâu” và “xanh” các thông

số dạng nồng độ nên được sử dụng trong

đánh giá chất lượng môi trường cũng như xem xét chi phí để thỏa mãn các tiêu chuẩn môi

trường

Trang 16

Cách tốt nhất để mô tả môi trường

• Đối với các vấn đề “xanh” và “đỏ” cần các thông

số chỉ thị về tác động môi trường và các thông số vật lý khi các chất thải bị lưu chuyển và khuếch tán vào môi trường Vấn đề cần quan tâm thực chất liên quan đến tỷ lệ tử vong, sự hoành hành của bệnh tật, các thiệt hại về sinh thái và kinh tế

• Một số thông số chỉ thị có thể đo lường dưới

dạng các tiêu chuẩn hiệu quả khi chúng thể hiện các tác động có hại lên sức khỏe con người và hệ sinh thái

Trang 17

Các đơn vị đo lường

• (1) Các thang đo danh định: là loại đo lường

đơn giản nhất

• Thang đo này bao gồm tách biệt và phân loại các đối tượng thành các loại, các lớp theo bản chất sau đó đếm số lượng thành viên của mỗi loại, lớp Ví dụ quan sát các loài chim

• Có thể sử dụng một số toán tử toán học khi xử

lý số liệu loại này: bằng nhau, nhỏ hơn, cùng loại… phương pháp hồi quy

Trang 18

Các đơn vị đo lường

Trang 19

Các đơn vị đo lường

• (3) Các thang đo theo khoảng hoặc theo tỷ lệ

• Là đo lường ở cấp cao nhất

• Hai loại này tương tự nhau ngoại trừ loại theo

tỷ lệ cần định nghĩa có ý nghĩa của các điểm zero

• Nhiệt độ là thang đo theo khoảng

• Thu nhập thường đo theo tỷ lệ hơn là theo

khoảng

Trang 20

• Số lượng mẫu và cách lấy mẫu: là quá trình rất quan trọng do ảnh hưởng đến chất lượng quá trình thống kê Đây là cách đơn giản hóa việc thu thập và phân tích dữ liệu

Trang 21

Các quá trình thống kê

• Phân tích kiểu đồ thị các dữ liệu thống kê: cho phép minh họa lượng thông tin lớn một cách nhanh chóng và hiệu quả, cho phép hình dung

xu hướng thay đổi dữ liệu một cách dễ dàng

Trang 22

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

• Khung cơ sở được sử dụng để đánh giá các tác động của các chất ô nhiễm phát thải lên con người và môi trường được gọi là các mô hình phát thải, khuếch tán và tác động

• Chúng được biểu diễn ở hình vẽ và bảng phía sau

Trang 23

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trang 24

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trang 25

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trang 26

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

• Quá trình phát thải có thể được kiểm soát

bằng nhiều biện pháp: quy định luật pháp, ưu đãi kinh tế (thuế ô nhiễm môi trường)

• Các biện pháp này khó kiểm soát và không

chính xác tuy nhiên có hiệu quả đáng kể trong việc giảm mức độ ô nhiễm

Trang 27

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

• Các chất ô nhiễm có thể di chuyển qua đất,

nước, không khí hoặc kết hợp các môi trường này

• Cần tìm hiểu những tác động của chất ô nhiễm khi chúng được con người ăn, uống hay hít vào

cơ thể hoặc khi chúng tồn tại trong môi trường

• Một cách điển hình, tác động đến con người được mô hình bằng đường cong đáp ứng-

lượng chất (dose response curve)

Trang 28

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

• Đường cong đáp ứng-lượng chất mô tả mối đe dọa đến sức khỏe con người qua lượng phơi nhiễm

• Các mô hình tác động có thể được phát triển cho hệ thực vật, hệ động vật, hệ sinh thái, và ngay cả các cấu trúc do con người xây dựng

• Ví dụ: mưa acid không những ảnh hưởng đến rừng, hồ nước, các hệ sinh thái tự nhiên khác

và cả ăn mòn các công trình nhà cửa và cấu

trúc

Trang 29

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

• Kiểm soát phát thải chất ô nhiễm bằng cách tạo

ra giới hạn phát thải và định hướng loại nguyên vật liệu sử dụng cũng như công nghệ sử dụng

• Rác thải cũng là nguồn ô nhiễm thẩm mỹ

• Phát thải CO2 gây biến đổi khí hậu hiện tại vẫn chưa có biện phát xử lý cũng như giảm thiểu, tuy nhiên có thể tập trung vào vấn đề cô lập

lượng CO2 phát thải sau quá trình đốt tuy rằng

về mặt kỹ thuật vấn đề này rất khó khăn

Trang 30

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Các sơ đồ đánh giá trọng số

Trang 31

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Các sơ đồ đánh giá trọng số

• Các số liệu phát thải có thể thu thập dễ dàng

• Các số liệu môi trường khó thu thập hơn

• Rất khó và rất tốn kém cho việc đánh giá các tác động đến sức khỏe, tỷ lệ tử vong và sự hoành hành của bệnh tật

Trang 32

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trọng số thiên nhiên

• Phát thải chất ô nhiễm là áp lực lên môi trường

• Nồng độ chất thải trong môi trường

• Các ảnh hưởng của chất phát thải

• Các thông số chỉ thị môi trường: thay đổi khí

hậu, phá hùy tầng ozone, thiếu oxy trong nước, acid hóa, ô nhiễm chất độc, chất lượng môi

trường đô thị, đa đạng hóa sinh học, xói mòn đất đai, rác thải, ô nhiễm nước và phá rừng

Trang 33

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trọng số thiên nhiên

• Giá trị trọng số dựa vào các định luật khoa học khách quan

• Ví dụ 1: tác động đối với hiệu ứng nhà kính

của các loại khí khác nhau được dựa trên tính toán khả năng giữ nhiệt của chúng

• Ví dụ 2: Khảo sát nồng độ carbon, nitrogen,

phosphor có thể cho biết mức độ thiếu oxy

trong nước

Trang 34

Các mô hình phát thải, khuếch tán và tác

động

Trọng số chuyên gia hoặc người dân và trọng số lợi ích kinh tế

• Một số quá trình không có trọng số thiên nhiên

hoặc chỉ có với quá trình độc lập vật lý cần có sự kết hợp trọng số thiên nhiên với các hệ thống

trọng số khác liên quan đến các giá trị con người

• Quan điểm về ô nhiễm môi trường thường khác nhau giữa người dân và các chuyên gia Giải quyết vấn đề này cần có các thông số chỉ thị hoàn toàn mới phụ thuộc nhiều vào các lợi ích kinh tế

Trang 36

Các thông số chỉ thị kết hợp

Trang 37

• Ưu điểm của trọng số lợi ích kinh tế là chúng có thể kéo những thông số chỉ thị không có cơ sở thiên

nhiên hoặc vật lý lại với nhau đồng thời thay đổi

hướng suy nghĩ chủ quan của cả nhóm chuyên gia và nhóm người dân

• Một trong các ví dụ về sử dụng trọng số kết hợp là vấn đề ô nhiễm không khí tại đô thị

• Ví dụ số liệu khảo sát ô nhiễm không khí tại các

thành phố của Trung Quốc dựa trên: tổng lượng

chất lơ lửng (TSP), SO 2 , CO, CO 2 , O 3 , oxit nito, tích số của TSP và SO 2

Trang 38

Các thông số chỉ thị kết hợp

Trang 40

Các hệ thống trọng số khác

• Đo lường 4 hạng mục môi trường: không khí, nước, đất và các loại khác

• Một số loại chỉ số: chất lượng không khí liên

đô thị, mức độ đông đúc của thành phố, khả năng nhìn thấy tại sân bay, phát thải công

nghiệp

Trang 41

• Các chỉ số khác: các công viên quốc gia và địa phương, mỏ lộ thiên, trầm tích

Trang 42

Chỉ số chất lượng không khí

Trang 44

Chỉ số chất lượng nước

• Chất lượng nước bao gồm chỉ số chất thải đô thị và công nghiệp, chỉ số chất lượng nước môi trường, độ đục, lượng thủy ngân trong cá

• Tính toán chỉ số chất lượng nước tương tự

như tính toán chất lượng không khí

Trang 45

Chỉ số chất lượng đất

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w