1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG môn học, SAI LỆCH các THÔNG số HÌNH học, CHUỖI KÍCH THƯỚC (DUNG SAI SLIDE)

23 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn dung sai ppt dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dung sai bậc cao đẳng đại học chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác

Bài giảng số BÀI BÀI MỞ MỞ ĐẦU ĐẦU THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC 1. Mục tiêu của học phần 2. Nội dung của học phần 3.  Giáo  trình  và  tài  liệu  tham khảo MụC ĐíCH, YÊU CầU HọC PHN a Mc ớch Trang bị cho sinh viên kiến thức dung sai lắp ghép nhằm gia công chi tiết đạt tính đổi lẫn chức theo TCVN b Yêu cầu Sau học xong môn học, người học phải: - Hiểu sở xây dựng tiêu chuẩn nhà nước Việt nam (TCVN…) dung sai lắp ghép chế tạo máy - Biết tính tốn lựa chọn dung sai hình học kiểu lắp cho chi tiết máy cách hợp lý theo TCVN Ghi yêu cầu kỹ thuật cho vẽ chế tạo thiết lập vẽ khí - Sử dụng thành thạo TCVN dung sai hình học chế tạo máy - Sử dụng thành thạo số dụng cụ đo vạn thơng thường gia cơng khí NỘI DUNG HỌC PHẦN a) Lý thuyết: gồm chương Chương 1: Những khái niệm dung sai kích thước Chương 2: Sai lệch thơng số hình học bề mặt gia cơng khí Chương 3: Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn Chương 4: Dung sai lắp ghép chi tiết tiêu chuẩn Chương 5: Cơ sở kỹ thuật đo Chương 6: Chuỗi kích thước b) Bài tập c) Bài tập lớn d) Thí nghiệm GIÁO TRÌNH Giáo trình Dung sai lắp ghép: Nguyễn Đức Hát- Nguyễn Trọng Bản, NXB HVKTQS - 2006 Bài tập Dung sai lắp ghép: Nguyễn Đức Hát- Lưu Văn Bồng, NXB: HVKTQS - 2004 Hướng dẫn thí nghiệm dung sai lắp ghép Hồ Việt Hải - Nguyễn Đức Hát , Học viện KKTQS – 2003 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập dung sai Phan Đình Mưu – Ninh Đức Tốn, NXB ĐH THCN – 1979 Giáo trình dung sai Ninh Đức Tốn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội – 2002 Trở Chương Những khái niệm dung sai lắp ghép (Mục: 1.1 + 1.2 + 1.3) Mục đích: •Giới thiệu khái niệm đổi lẫn chức năng, kích thước, sai lệch dung sai u cầu: •Học viên hiểu khái niệm, ký hiệu, cơng thức tính dung sai lắp ghép, biết cách biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai kích thước mối ghép Nội dung chính: 1.1 Đổi lẫn chức tiêu chuẩn hóa 1.2 Độ xác 1.3 Khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai Trở Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP TRONG CHẾ TẠO MÁY 1.1 Khái niệm tính đổi lẫn chức Ký hiệu thông số kỹ thuật tối ưu máy * (độ bền, độ xác, suất, hiệu suất, lượng tiêu hao nhiên liệu …) Mỗi chi tiết đòi hỏi phải có thơng số kỹ thuật (độ xác kích thước, hình dáng, độ cứng, độ bền …) xuất phát từ thông số kỹ thuật máy hay phận máy Mối quan hệ biểu diễn theo quan hệ hàm số sau: Do q trình gia cơng ln tồn sai số gia cơng, thiết kế, người ta cho phép thông số kỹ thuật phép dao động phạm vi cho phép xung quanh giá trị * Khoảng giá trị cho phép ký hiệu gọi “ Dung sai thông số kỹ thuật ” Nếu gọi Khi thiết kế, từ “Dung sai thông số kỹ thuật ” máy người thiết kế xác định “Dung sai thông số kỹ thuật ” chi tiết máy lắp thành máy Mặt khác chế tạo tất chi tiết có thơng số kỹ thuật Ai nằm phạm vi dung sai xác định theo quan hệ (1.2) lắp chúng thành máy, máy định có thơng số kỹ thuật nằm phạm vi dung sai thiết kế Người ta nói chi tiết máy máy thiết kế theo nguyên tắc có “ Tính đổi lẫn chức năng” 1.1.1 Định nghĩa: Tính đổi lẫn chức (ĐLCN) chi tiết máy CTM máy tính chất máy móc, thiết bị chi tiết cấu thành đảm bảo khả lắp ráp (hoặc thay sửa chữa) không cần lựa chọn, sửa đổi điều chỉnh mà đạt yêu cầu kỹ thuật không phụ thuộc vào độ xác chế tạo 1.1.2 Các dạng đổi lẫn chức * Tính đổi lẫn chức hồn tồn: Khi thông số kỹ thuật loạt chi tiết gia công (cùng tên gọi, số hiệu) đạt độ xác cho phép tất chúng lắp thay cho * Tính đổi lẫn chức khơng hồn tồn: Khi thông số kỹ thuật loạt chi tiết gia công (cùng tên gọi, số hiệu) để đạt độ xác cao q trình lắp ráp (hoặc thay sửa chữa) sau gia cơng xong người ta cần phải phân nhóm, lựa chọn chi tiết, điều chỉnh vị trí, sửa chữa bổ sung vài phận 1.1.3 Hiệu tính đổi lẫn chức * Đối với trình thiết kế - Giảm nhẹ khối lượng cơng việc thiết kế qua giảm thời gian chuẩn bị sản xuất nhà máy - Tạo điều kiện cho người thiết kế tạo máy móc có thơng số phù hợp, thuận tiện * Trong sản xuất chế tạo sản phẩm - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc Hợp tác hóa chuyên mơn hóa hóa sản xuất - Làm giảm thời gian, đơn giản hố q trình lắp ráp tạo điều kiện cho việc tự động hố q trình lắp ráp * Đối với trình sử dụng - Nâng cao hiệu suất sử dụng máy giảm thời gian sửa chữa máy chi tiết hỏng thay nhanh chóng - Khơng cần phận sửa chữa cồng kềnh, phức tạp Trở 1.2 ĐỘ CHÍNH XÁC Định nghĩa: Độ xác giống tính chất cơ, lý, hóa mặt hình học chi tiết gia công so với yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ chế tạo Trong nội dung môn học nghiên cứu giống mặt hình học (kích thước, hình dáng, vị trí bề mặt nhám bề mặt) Các yêu cầu kỹ thuật thường thể dạng dung sai hình học vẽ Trở Ví dụ: 1.3 KHÁI NIỆN VỀ KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH VÀ DUNG SAI 1.3.1 khái niệm kích thước Định nghĩa: Kích thước đại lượng đặc trưng cho độ lớn khoảng cách dài góc điểm, đường hay bề mặt hay nhiều chi tiết tạo thành (ví dụ minh họa) a) Kích thước danh nghĩa Định nghĩa: Ký hiệu: D (với lỗ) d (với trục) b) Kích thước thực Định nghĩa: Ký hiệu: (với lỗ); (với trục) c) Kích thước giới hạn Định nghĩa: Ký hiệu:(với trục) *Điều kiện để kích thước đạt yêu cầu 1.3.2 Khái niệm sai lệch a) Sai lệch giới hạn lớn (sai lệch trên) Định nghĩa: Là hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Ký hiệu: ES (với lỗ); es (với trục) Cơng thức tính: ES = - D es = - d b) Sai lệch giới hạn nhỏ (sai lệch dưới) Định nghĩa: Là hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa Ký hiệu: EI (với lỗ); ei (với trục) Cơng thức tính: EI = - D ei = - d c) Sai lệch Định nghĩa: Là hai sai lêch giới hạn có trị tuyệt đối nhỏ 1.2.3 Khái niệm dung sai Định nghĩa: Là hiệu số kích thước giới hạn lớn kích thước nhỏ Ký hiệu: TD (cho lỗ); Td (cho trục) Cơng thức tính: TD = Dmax – Dmin = ES – EI Td = dmax – dmin = es – ei *Biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai kích thước T d es e i e s +µm Đường d d ei T d Trở - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL[1]: Chương 1, mục 1.4 Bài giảng số Sai lệch thơng số hình học (Chương II Mục: 2.3 + 2.4) Mục đích: • Giới thiệu khái niệm dung sai hình dạng, dung sai vị trí nhám bề mặt Yêu cầu: • Nắm định nghĩa, ký hiệu, cách thể vẽ chế tạo yêu cầu kỹ thuật dung sai hình dạng, dung sai vị trí nhám bề mặt •Biết sử dụng TCVN dung sai hình dạng, dung sai vị trí nhám bề mặt Nội dung chính: 2.3 Dung sai hình dáng vị trí bề mặt Trở 2.4 Nhám bề mặt - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL[1]: Chương 2, mục 2.3 + 2.4 SAI LỆCH HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ CỦA CÁC BỀ MẶT Trong q trình gia cơng, khơng kích thước mà hình dạng vị trí bề mặt chi tiết bị sai lệch Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt chi tiết ảnh hưởng lớn đến chức sử dụng chi tiết máy phận máy Các dạng sai lệch, cách xác định giá trị ghi kí hiệu sai lệch dung sai chúng trênhình bảndáng vẽ theo Sai lệch bềTCVN mặt 2520-78 TCVN 10-85 Độ phẳng: khoảng cách lớn từ điểm bề mặt thực tới mặt phẳng áp giới hạn phần chuẩn 0.08 Ký hiệu : Độ thẳng: khoảng cách lớn từ điểm prôfin thực tới đường thẳng áp giới hạn phần chuẩn Ký 0.1/300 hiệu : Độ tròn: khoảng cách lớn từ điểm prơfin thực tới vịng trịn áp giới hạn phần chuẩn =D1D2 d) Độ trụ: khoảng cách lớn ∆ từ điểm bề mặt thực tới trụ áp giới hạn phần chuẩn Ký hiệulệch : O prôfin theo mặt cắt dọc trục: khoảng cách lớn đ Sai ∆ từ điểm prơfin thực đến phía tương ứng prôfin áp ký hiệu = Trường hợp đặc biệt: Độ trống: ∆ = (D1 - D2)/2 Độ côn: ∆ = (D1 - D2)/2 Độ yên Độ cong trục Sai lệch vị trí bề mặt a, Độ song song: Ký hiệu //Sai lệch độ song song mặt phẳng hiệu khoảng cách lớn nhỏ mặt phẳng trongtâm giớilàhạn phần Sai lệch độcác song song cácáp đường tổng hình họcchuẩn sai lệch độ song song hình chiếu đường tâm lên mặt phẳng vng góc b, độ vng góc: Ký hiệu  hiệu c, Độ đồng trục:: Ký - Ký hiệu cũ d, Độ đối xứng: Ký hiệu –Ký hiệu cũ đ, Độ lệch trục ( bề mặt đối xứng) khỏi vị trí danh nghĩa Ký hiệu cũ + e, Độ giao trục: sai lệch độ giao trục khoảng cách nhỏ giưa đường trục giao danh nghĩa Ký hiệu Ký hiệu cũ X f, Độ đảo : Ký hiệu ä Bao gồm: •Độ đảo tâm là hiệu cácđiểm điểm Độhướng đảo mặt đầu hiệukhoảng khoảngcách cáchlớn lớnnhất nhấtvà vànhỏ nhỏnhất nhấttừ từ mặt quay chuẩn mặt cắt vuông củaprôfin prôfinthực thựccủa củabề mặt đầu tới tới mặtđường phẳngtâm vng góc với đường tâm chuẩn góc với đường tâm384-93 chuẩn.thì dung sai hình dạng vị trí bề mặt qui định Theo TCVN tuỳ thuộc vào cấp xác chúng Tiêu cuẩn qui định theo 16 cấp xác hình dạng vị trí bề mặt ký hiệu từ -> 16 theo chiều giảm dần độ xác Cấp xác hình dạng vị trí thường chọn dựa vào phương pháp gia công bề mặt Sau xác định cấp xác, dựa vào kích thước danh nghĩa tra dung sai hình dạng vị trí bề mặt theo bảng tiêu chuẩn Đối với bề mặt trụ cấp xác hình dạng dựa vào quan hệ   Cấp xác kích ccx hình dạng ccx kích thước độ ccx hình học tương đối hình Độ thước xác hình học IT1 IT2 IT3 IT4 IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 dạng mặt bảng Cấp xác hình dạng tươngbề đối IT10 Thường Hơi cao Cao 10       IT11   10 IT12     10 Chuỗi kích thước Bài giảng số 13 (Chương VI Mục: 6.1 – 6.2 ) Mục đích: • Hiểu nắm khái niệm chuỗi kích thước u cầu: • Biết cách giải tốn chuỗi kích thước theo phương pháp đổi lẫn chức hoàn toàn Nội dung chính: 6.1 Một số khái niệm chuỗi kích thước 6.1.1 Khái niệm chuỗi khâu, phân loại chuỗi kích thước 6.1.2 Phương trình chuỗi kích thước 6.1.3 Các bước giải chuỗi kích thước 6.2 Giải toán theo phương pháp đổi lẫn chức hoàn toàn (phương pháp cực đại, cực tiểu) - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL[1]: Chương 6, mục 6.1 – 6.3 6.1.1 Khái niệm chuỗi khâu, phân loại chuỗi kích thước a) Khái niệm chuỗi khâu *Khái niệm chuỗi kích thước \ * Khái niệm khâu, loại khâu b) Phân loại chuỗi KT +Theo xắp xếp khâu khơng gian Chuỗi kích thước đường thẳng Chuỗi kích thước mặt phẳng Chuỗi kích thước khơng gian +Theo chức năng: Chuỗi kích thước thiết kế Chuỗi kích thước cơng nghệ +Theo hình thành khâu: Chuỗi kích thước chi tiết Chuỗi kích thước lắp ráp Chú ý: Trước giải chuỗi mặt phẳng chuỗi không gian phải đưa chúng chuỗi đường thẳng, cách chiếu tất khâu thành phần lên phương khâu khép kín A c) Phương trình chuỗi KT Chuỗi đường thẳng: = +1; Trong đó:   kích thước danh nghĩa khâu khép kín kích thước danh nghĩa khâu tăng thứ i giảm thứ j Hệ số ảnh hưởng đến khâu khép kín khâu tăng thứ i : Hệ số ảnh hưởng đến khâu khép kín khâu giảm thứ j Chuỗi mặt phẳng chuỗi không gian: = + cos ; d) Các bước giải chuỗi KT Ví dụ: d) Các bước giải chuỗi KT + Lập sơ đồ chuỗi, xác định khâu khép kín + Xác định khâu khâu thành phần + Xác định dạng toán + Giải toán ... thẳng Chuỗi kích thước mặt phẳng Chuỗi kích thước khơng gian +Theo chức năng: Chuỗi kích thước thiết kế Chuỗi kích thước cơng nghệ +Theo hình thành khâu: Chuỗi kích thước chi tiết Chuỗi kích thước. .. hiệu:(với trục) *Điều kiện để kích thước đạt yêu cầu 1.3.2 Khái niệm sai lệch a) Sai lệch giới hạn lớn (sai lệch trên) Định nghĩa: Là hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Ký hiệu:... thể dạng dung sai hình học vẽ Trở Ví dụ: 1.3 KHÁI NIỆN VỀ KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH VÀ DUNG SAI 1.3.1 khái niệm kích thước Định nghĩa: Kích thước đại lượng đặc trưng cho độ lớn khoảng cách dài góc

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    6.1.1. Khái niệm về chuỗi và khâu, phân loại chuỗi kích thước

    c) Phương trình cơ bản của chuỗi KT

    d) Các bước giải chuỗi KT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w