1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ xử lý rong lục Việt Nam và lên men ethanol góp phần phát triển cồn nhiên liệu

147 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Khi nhu cầu năng lượng thế giới tiếp tục tăng và nguồn nhiên liệu hóa thạch đang giảm, nhiên liệu sinh học là giải pháp thay thế thích hợp. Ethanol là sản phẩm nhiên liệu được sử dụng phổ biến nhất và được nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu. Ethanol thường được sản xuất từ tinh bột, đường mía và phụ phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên việc sử dụng các sản phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu sản xuất ethanol còn có hạn chế là chiếm một lượng lớn đất nông nghiệp, cũng như nguồn nước, thời gian và công chăm sóc, canh tác… Hơn thế nữa vấn đề này cũng đang đối mặt với những ý kiến chỉ trích cho rằng không thể sử dụng các sản phẩm nông nghiệp để sản xuất ethanol trong khi mỗi ngày trên thế giới có hàng triệu người chết đói vì thiếu lương thực. Trước tình hình đó, hàng loạt các nghiên cứu nhằm tìm ra một nguồn nguyên liệu mới trong việc sản xuất cồn sinh học được đẩy mạnh. Trong đó rong biển là một lựa chọn thích hợp và đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Rong biển có sản lượng tự nhiên lớn, vòng đời sinh trưởng ngắn, dễ thu hoạch, giá thành rẻ và nuôi trồng thu được sinh khối lớn. Hàm lượng carbohydrate trong một số loài rong cao từ 40 - 79,4 %, rong có lignin thấp dễ thủy phân, thành phần đường chủ yếu là đường 6 carbon nên dễ dàng lên men tạo ethanol. Việt Nam có bờ biển dài hơn 3200 km có chứa sinh khối rong biển rất lớn, trong đó rong lục là phổ biến nhất. Ước tính mỗi năm có khoảng 2 triệu tấn khô được tạo thành. Tuy nhiên nguồn sinh khối này vẫn chưa được sử dụng hợp lý, chỉ có số ít loài được nghiên cứu chế biến các sản phẩm sinh học, số còn lại tự phân hủy ngoài tự nhiên gây hiện tượng ô nhiễm. Vì vậy nghiên cứu sản xuất ethanol từ rong lục là một giải pháp thích hợp để tạo ra nhiên liệu sạch, giải quyết ô nhiễm môi trường và gia tăng lợi ích kinh tế cho người dân ven biển. Để sản xuất được ethanol nhiên liệu từ rong lục, cần phải tiến hành các bước: lựa chọn đối tượng rong lục thích hợp, đảm bảo sinh khối ổn định bằng tiến hành nuôi trồng gia tăng sinh khối, sử dụng các kỹ thuật xử lý nguyên liệu, tìm các phương pháp thích hợp để đường hóa rong lục và lên men tạo ethanol. Về nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rong lục tại Việt Nam hiện nay mới được đề cập tuy vậy vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ xử lý rong lục Việt Nam và lên men ethanol góp phần phát triển cồn nhiên liệu” để đưa ra được một cách hoàn chỉnh công nghệ lên men ethanol từ nguồn sinh khối rong lục.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 RONG BIỂN 1.1.1 Phân loại rong biển 1.1.2 Thành phần hóa học loại rong biển 1.1.3 Rong lục 1.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL TỪ RONG BIỂN 1.2.1 Tiềm rong biển để sản xuất ethanol 1.2.2 Quá trình xử lý sơ nguyên liệu rong biển 1.2.3 Quá trình thủy phân rong biển 1.2.4 Quá trình lên men ethanol từ dịch thủy phân rong biển 17 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT ETHANOL TỪ NGUYÊN LIỆU RONG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất ethanol từ nguyên liệu rong biển giới 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ethanol từ nguyên liệu rong biển Việt Nam 27 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 VẬT LIỆU 30 2.1.1 Rong lục 30 2.1.2 Chế phẩm Enzyme 30 2.1.3 Chế phẩm nấm men 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Các phương pháp phân tích 31 2.2.2 Phương pháp toán học 42 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 LỰA CHỌN RONG LỤC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC RONG LUC VIÊT NAM 51 3.1.1 Lựa chọn loài rong lục Vi t Nam 51 iii 3.1.2 Thành phần hóa học loài rong đư c chọn 53 3.1.3 Nghiên cứu biến động thành phần hóa học rong lục Chaetomorpha linum Cladophora socialis theo chu k s ng 56 3.1.4 Thành phần loại đường rong Chaetomorpha linum Cladophora socialis 61 3.2 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN RONG CHAETOMORPHA LINUM64 3.2.1 Nghiên cứu xử lý nguyên liệu rong Chaetomorpha linum trước thủy phân 64 3.2.2 Nghiên cứu trình thủy phân rong lục axit 66 3.2.3 Nghiên cứu trình thủy phân rong lục chế phẩm enzyme thương mại 75 3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL TỪ DỊCH THỦY PHÂN RONG CH LINUM 88 3.3.1Tuyển chọn chủng nấm men dịch thủy phân rong Ch.linum axit 88 3.3.2 Tuyển chọn chủng nấm men dịch thủy phân rong Ch.linum chế phẩm enzyme 89 3.3.3 Các yếu t ảnh hưởng đến trình lên men dịch thủy phân axit enzyme chế phẩm nấm men Red Ethanol 91 3.3.4 T i ưu hóa điều kiện lên men dịch thủy phân rong Ch.linum axit chế phẩm nấm men Red Ethanol 96 3.4 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐƢỜNG HÓA VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI (SSF) CỦA DỊCH RONG LỤC SAU TIỀN XỬ LÝ 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 4.1 KẾT LUẬN 105 4.2 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 116 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thành phần hóa học rong biển Bảng So sánh suất nuôi trồng nguồn sinh khối Bảng Thành phần hóa học rong biển đường tạo thành thủy phân loài rong biển Bảng Vi sinh vật lên men ethanol/butanol từ sinh khối rong biển 21 Bảng Diện tích sản lượng thời điểm khảo sát (2009) dự kiến đến năm 2015 28 Bảng Lựa chọn loài rong lục Việt Nam 51 Bảng Thành phần hóa học loài rong lục chọn 54 Bảng 3 Biến động sinh lượng rong lục vụ trồng vào mùa thuận lợi 56 Bảng Năng suất thu hoạch đối tượng rong lục nuôi trồng luân canh ao đầm miền Trung 57 Bảng Thành phần carbonhydrate sinh khối rong Ch.linum 62 Bảng Thành phần loại đường rong Cladophora socialis 63 Bảng 3.7 Ảnh hưởng muối NaCl nguyên liệu đến trình thủy phân rong Ch linum 65 Bảng Ảnh hưởng kích thước rong đến trình thủy phân rong Ch linum 66 Bảng Ảnh hưởng tỷ lệ rong dung dịch đến trình thủy phân rong Ch linum 66 Bảng 10 Khoảng xác định yếu tố sau 69 Bảng 11 Mức thí nghiệm 70 Bảng 12 Ma trận thực nghiệm 70 Bảng 13 Kết tính bước chuyển động (∆j) yếu tố 71 Bảng 14 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân rong theo Box-wilson 71 Bảng 15 Thành phần hàm lượng loại đường dịch thủy phân rong Ch linum axit 73 Bảng 16 Thành phần dịch thủy phân rong lục axit 74 Bảng 17 Ảnh hưởng nồng độ axit đến trình tiền xử lý rong lục 75 Bảng 18 Hoạt độ loại enzyme chế phẩm enzyme Viscozyme L Cellulase 76 Bảng 19 Khả thủy phân rong Ch.limum thành đường chế phẩm enzyme thương mại 77 Bảng 20 Khoảng xác định yếu tố tối ưu thủy phân enzyme 81 Bảng 21 Mức thí nghiệm tối ưu thủy phân enzyme 81 v Bảng 22 Ma trận thực nghiệm tối ưu thủy phân enzyme 82 Bảng 23 Kết tính bước chuyển động (∆j) yếu tố tối ưu thủy phân enzyme 82 Bảng 24 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân rong Ch linum enzyme 83 Bảng 25 Thành phần hàm lượng loại đường dịch thủy phân rong Ch linum chế phẩm enzyme Viscozyme L 85 Bảng 26 Thành phần dịch thủy phân rong Chaetomorha linum chế phẩm enzyme86 Bảng 27 Hiệu suất thủy phân rong Ch linum axit chế phẩm enzyme Viscozyme L 87 Bảng 28 Khả lên men ethanol dịch thủy phân rong Ch.linum axit chủng nấm men khác 88 Bảng 29 Kết lên men ethanol hiệu suất chủng nấm men môi trường dịch thủy phân rong lục axit xác định HPLC 89 Bảng 30 Khả lên men ethanol dịch thủy phân rong Ch.linum chế phẩm enzyme chủng nấm men khác 90 Bảng 31 Kết lên men ethanol hiệu suất chủng nấm men môi trường dịch thủy phân rong Ch linum chế phẩm enzyme xác định HPLC 90 Bảng 32 Ảnh hưởng nguồn nito đến trình lên men dịch thủy phân rong lục 91 Bảng 33 Khoảng xác định yếu tố lên men dich thủy phân axit 96 Bảng 34 Mức thí nghiệm lên men dich thủy phân axit 96 Bảng 35 Ma trận thực nghiệm lên men dịch thủy phân axit 97 Bảng 36 Kết tính bước chuyển động (∆j) yếu tố lên men dich thủy phân axit 98 Bảng 37 Tối ưu hóa điều kiện lên men dịch thủy phân rong lục axit theo Boxwilson 98 Bảng 38 Hàm lượng loại đường ethanol biến đổi trình lên men từ dịch thủy phân axit 99 Bảng 39 Hàm lượng loại đường ethanol biến đổi trình lên men từ dịch thủy phân rong lục enzyme 100 Bảng 40 Hiệu suất lên men ethanol trình lên men từ dịch thủy phân rong lục axit chế phẩm enzyme 101 Bảng 41 Kết trình đường hóa lên men đồng thời thời điểm đường hóa ban đầu khác 102 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần carbohydrate rong đỏ, rong nâu, rong lục Hình Biến động hàm lượng protein theo chu kỳ sống hai loài rong lục 58 Hình Biến động hàm lượng tro theo chu kỳ sống hai loài rong lục 59 Hình 3 Biến động hàm lượng lipid theo chu kỳ sống hai loài rong 60 Hình Biến động hàm lượng carbohydrate tốc độ sinh trưởng theo chu kỳ sống hai loại rong lục 60 Hình Sắc ký đồ thành phần loại đường rong Chaetomorpha linum 62 Hình Sắc ký đồ thành phần loại đường rong Cladophora socialis 63 Hình Ảnh hưởng nồng độ axit sunfurit đến trình thủy phân rong Ch.linum axit 67 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình thủy phân rong Ch.linum axit sunfurit 68 Hình Động thái trình thủy phân rong Ch.linum axit 69 Hình 10 Sắc ký đồ loại đường ethanol chuẩn (B) dịch thủy phân rong Ch linum axit (A) 72 Hình 11 Ảnh hưởng nồng độ enzyme đến trình thủy phân rong Ch.linum enzyme 78 Hình 12 Ảnh hưởng pH đến trình thủy phân rong Ch.linum enzyme 79 Hình 13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình thủy phân rong Ch.linum enzyme 79 Hình 14 Động thái trình thủy phân rong Ch.linum enzyme 80 Hình 15 Sắc ký đồ loại đường ethanol chuẩn (B) dịch thủy phân rong Ch linum chế phẩm enzyme Viscozyme L (A) 84 Hình 16 Động thái nito tổng số trình lên men 92 Hình 17 Ảnh hưởng pH đến trình lên men dịch thủy phân rong Ch.linum 93 Hình 18 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình lên men dịch thủy phân rong Ch.linum 94 Hình 19 Động thái trình lên men dịch thủy phân rong Ch.linum 95 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ C Nồng độ Cs Cộng ĐLM Đường lên men ĐTP Đường dịch thủy phân EtOH Ethanol H Hiệu suất HaF Lên men dịch thủy phân axit HeF Lên men dịch thủy phân enzyme HLM Hiệu suất lên men HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao HTP Hiệu suất thủy phân SSF Đường hóa lên men đồng thời Tb Tế bào tn Thí nghiệm V Thể tích v/v Thể tích/ thể tích VSV Vi sinh vật W Khối lượng w/v Khối lượng/thể tích τ Thời gian viii MỞ ĐẦU Khi nhu cầu lượng giới tiếp tục tăng nguồn nhiên liệu hóa thạch giảm, nhiên liệu sinh học giải pháp thay thích hợp Ethanol sản phẩm nhiên liệu sử dụng phổ biến nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu Ethanol thường sản xuất từ tinh bột, đường mía phụ phẩm nông nghiệp Tuy nhiên việc sử dụng sản phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu sản xuất ethanol có hạn chế chiếm lượng lớn đất nông nghiệp, nguồn nước, thời gian công chăm sóc, canh tác… Hơn vấn đề đối mặt với ý kiến trích cho sử dụng sản phẩm nông nghiệp để sản xuất ethanol ngày giới có hàng triệu người chết đói thiếu lương thực Trước tình hình đó, hàng loạt nghiên cứu nhằm tìm nguồn nguyên liệu việc sản xuất cồn sinh học đẩy mạnh Trong rong biển lựa chọn thích hợp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Rong biển có sản lượng tự nhiên lớn, vòng đời sinh trưởng ngắn, dễ thu hoạch, giá thành rẻ nuôi trồng thu sinh khối lớn Hàm lượng carbohydrate số loài rong cao từ 40 - 79,4 %, rong có lignin thấp dễ thủy phân, thành phần đường chủ yếu đường carbon nên dễ dàng lên men tạo ethanol Việt Nam có bờ biển dài 3200 km có chứa sinh khối rong biển lớn, rong lục phổ biến Ước tính năm có khoảng triệu khô tạo thành Tuy nhiên nguồn sinh khối chưa sử dụng hợp lý, có số loài nghiên cứu chế biến sản phẩm sinh học, số lại tự phân hủy tự nhiên gây tượng ô nhiễm Vì nghiên cứu sản xuất ethanol từ rong lục giải pháp thích hợp để tạo nhiên liệu sạch, giải ô nhiễm môi trường gia tăng lợi ích kinh tế cho người dân ven biển Để sản xuất ethanol nhiên liệu từ rong lục, cần phải tiến hành bước: lựa chọn đối tượng rong lục thích hợp, đảm bảo sinh khối ổn định tiến hành nuôi trồng gia tăng sinh khối, sử dụng kỹ thuật xử lý nguyên liệu, tìm phương pháp thích hợp để đường hóa rong lục lên men tạo ethanol Về nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rong lục Việt Nam đề cập chưa có nghiên cứu cụ thể Do đó, tiến hành đề tài “Nghiên cứu xác định thông số công nghệ xử lý rong lục Việt Nam lên men ethanol góp phần phát triển cồn nhiên liệu” để đưa cách hoàn chỉnh công nghệ lên men ethanol từ nguồn sinh khối rong lục Mục tiêu đề tài Chọn rong lục thích hợp làm nguyên liệu cho lên men ethanol Chọn giải pháp công nghệ xử lý thủy phân rong lục để lên men tạo ethanol Chọn giải pháp công nghệ lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục Các nội dung nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn nguồn rong lục Việt Nam làm nguyên liệu cho lên men ethanol Nghiên cứu chọn giải pháp xử lý thủy phân rong lục để lên men tạo ethanol Nghiên cứu chọn giải pháp lên men ethanol từ dịch thủy phân rong lục Những đóng góp luận án - Nghiên cứu cách có hệ thống rong lục từ khảo sát lựa chọn nguồn rong lục đến thủy phân lên men ethanol - Nghiên cứu nguồn rong biển Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất ethanol phương pháp thân thiện môi trường hướng nghiên cứu phù hợp với xu thế giới nhằm thay nguồn nhiên liệu hóa thạch CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 RONG BIỂN 1.1.1 Phân loại rong biển Tảo chia thành hai nhóm microalgae macroalgae, microalgae gọi vi tảo hay tảo kích thước bé Rong biển macroalgae, gọi tảo kích thước lớn Rong biển thực vật bậc thấp sống tự dưỡng cách quang hợp, hình thái dạng tản Quá trình phát triển rong không qua giai đoạn phôi, có ba hình thức sinh sản: sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính bào tử, sinh sản hữu tính hình thức giao phối phối tử đực Rong biển sinh trưởng phát triển nhanh, có vòng đời sinh trưởng không năm, tốc độ tăng trọng nhanh tạo sinh khối lớn Rong biển chia thành ba ngành chính: rong lục, rong đỏ rong nâu [12,17] Ngành rong lục: Nét đặc trưng loài có màu lục, sản phẩm quang hợp tinh bột Về cấu tạo hình thái có nhiều dạng: dạng phiến, dang sợi, dạng ống Rong lục có vỏ chất pectin xenluloza Trong chất nguyên sinh có túi nhỏ chứa sản phấm trình trao đổi chất Thể sắc tố chủ yếu chlorophyll caroten, thể sắc tố có hạt tạo bột hình tròn nhỏ chứa tinh thể protein Trong dịch bào, sản phẩm trình trao đổi chất chủ yếu đường, tanin, sunfat canxi chất có màu antoxyan [12,17] Ngành rong nâu: Hình thái đơn giản dạng phiến, dạng sợi hình thái phức tạp dạng có "gốc" "rễ" "thân" "lá" Vỏ tế bào chia thành hai lớp, lớp xelluloza, lớp keo fucoidin hay fucin Thể sắc tố gồm chlorophyll a, c; xanthophyll, caroten fucoxanthyll - loại sắc tố có riêng rong nâu, có màu nâu, không tan nước Sản phẩm đồng hóa mannitol, laminarin, glucoza , đặc tính cùa rong nâu có túi đường fucoidan chứa đường fucoza [12,17] Ngành rong đỏ: Rong có dạng trụ tròn, dẹp, phiến, chia nhánh không Vỏ tế bào gồm hai lớp, lớp xenluloza, lớp chất keo pectin Sắc tố rong đỏ gồm có : Sắc tố lục - chlorophyll, sắc tố vàng - xanthophyll, caroten, sắc tố đỏ - phycoerythrin, sắc tố xanh lam - phycocyanin Màu sắc rong đỏ định phối hợp thành phần sắc tố trên, rong đỏ thường có màu đỏ (thẫm đến nhạt), màu hồng, màu vàng lục nhạt, màu tím hay màu lam lục Sản phẩm quang hợp tế bào rong đỏ loại đường đôi [12,17] 1.1.2 Thành phần hóa học loại rong biển Rong biển có thành phần hóa học biến đổi theo ngành rong tác giả Kim miêu tả tóm lược bảng 1.1 [51] Bảng 1 Thành phần hóa học rong biển Thành phần hóa học (%) rong biển rong lục rong đỏ rong nâu Tỷ lệ nƣớc 70-85 70-80 79-90 Chất tro 10-25 25-35 30-50 Carbohydrate 25-50 30-60 30-50 (thành phần) (Cellulose, (Agar, (Alginate, tinh bột) Carrageenan) Fucoidan) 10-15 7-15 7-15 1-2 1-5 2-5 Protein Lipid Thành phần hóa học rong biển có bốn thành phần tro, lipid, protein carbohydrate Sản xuất nhiên liệu sinh học chủ yếu sử dụng hai nguồn lipid carbohyrate Trong rong biển carbohydrate chiếm tỷ trọng cao 25-60 %w thích hợp cho sản xuất nhiên liệu so với lipid có hàm lượng 1-5 %w Ở bảng 1.1 cho thấy, thành phần polysaccharide khác ngành rong biển: rong nâu, lục, đỏ Rong lục có thành phần polysaccharide thực vật bậc cao, gồm tinh bột cellulose Rong nâu rong đỏ có thành phần polysaccharide dạng agar, carrageenan, alginate Hàm lượng polysaccharide cao rong biển thích hợp để sản xuất ethanol sinh học Rong biển có thành phần carbohydrate đa dạng, điều ghi nhận báo cáo Kim [51] thể hình 1.1 Hình sắc ký đồ dịch thủy phân axit 127 Hình Sắc ký đồ dịch lên men axit 24 128 Hình 10 sắc ký đồ dịch lên men axit 48 129 Hình 11 Sắc ký đồ dịch lên men axit 72 130 Hình 12 sắc ký đồ chuẩn loại đường ethanol cho dịch thủy phân axit 131 Hình 13 sắc ký đồ dịch thủy phân chế phẩm enzyme 132 Hình 14 Sắc ký đồ dịch lên men chế phẩm enzyme 48 133 Hình 15 sắc ký đồ dịch lên men chế phẩm enzyme 96 134 Hình 16 sắc ký đồ chuẩn loại đường ethanol cho dịch thủy phân enzyme 135 Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân axit nấm Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân axit nấm men Thermosacch men Sac-BKHCM Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân axit nấm Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân axit nấm men Sac-CCC men Sac-SHND Hình 17 Sắc ký đồ dịch lên men chủng nấm men từ dịch thủy phân axit 136 Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân chế phẩm Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân chế phẩm enzyme nấm men Sac-BKHCM enzyme nấm men Thermosacch Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân chế phẩm Sắc ký đồ dịch lên men từ dịch thủy phân chế phẩm enzyme nấm men Sac-CCC enzyme nấm men Sac-SHND Hình 18 Sắc ký đồ dịch lên men chủng chủng nấm men từ dịch thủy phân chế phẩm enzyme 137 Hình 19 Thiết bị say rong, Rong sau say Hình 20 Khảo sát kích thước nguyên liệu cho trình thủy phân 138 Hình 21 Vật liệu sử dụng phân tích polysaccharide rong lục Hình 22 Thiết bị đo độ nhớt mẫu đo Hình 23 Dịch thủy phân axit Hình 24 Dịch thủy phân chế phẩm enzyme Hình 25 Sản phẩm sau lên men dịch Hình 26 Sản phẩm sau lên men dịch thủy phân axit thủy phân chế phẩm enzyme 139 Hình 27 Chuẩn bị rong cho thủy phân, Nồi hấp, tủ ổn nhiệt, lên men Bioflo Hình 28 Nấm men Saccharomyces serevisiae sinh trưởng trình lên men 140 Hình 29 Bố trí thí nghiệm tối ưu lên men Hình 30 Máy UVvis so màu mẫu phân Hình 31 Hệ thống phân tích HPLC phân tích đường ethanol tích ethanol đường 141 ... cụng ngh lờn men ethanol t ngun sinh rong lc Mc tiờu ca ti Chn c rong lc thớch hp lm nguyờn liu cho lờn men ethanol Chn c gii phỏp cụng ngh x lý v thy phõn rong lc lờn men to ethanol Chn c... lờn men ethanol t dch thy phõn rong Lc Cỏc ni dung nghiờn cu ca ti Nghiờn cu la chn ngun rong lc Vit Nam lm nguyờn liu cho lờn men ethanol Nghiờn cu chn gii phỏp x lý v thy phõn rong lc lờn men. .. Candida lasitancae lờn men cho hm lng ethanol 30g/kg rong [55] Theo tỏc gi Isa ó chn rong Ulva sp cho sn xut ethanol, rong Ulva sp thy phõn vi ch phm enzyme ri lờn men vi nm men Saccharomyces cerevisiae

Ngày đăng: 07/06/2017, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Lan Anh (2016) Vi tảo biển dị dưỡng Labyrinthula Schizochytrium, Thraustochytrium mới ở Việt Nam: Tiềm năng và thách thức. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ, 626 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi tảo biển dị dưỡng Labyrinthula Schizochytrium, Thraustochytrium mới ở Việt Nam: Tiềm năng và thách thức
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ
2. Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Hoài Thu (2008) Phân lập đư c vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium giàu DHA ở vùng biển Huyện Đảo Phú Qu c. Tạp chí Sinh học. Tập 30. Số 2. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập đư c vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium giàu DHA ở vùng biển Huyện Đảo Phú Qu c
3. Hoàng Kim Anh, Lê Thị Hồng Ánh, Bạch Ngọc Minh, Nguyễn Minh Hải (2014) Nghiên cứu thành phần hóa học cơ bản của rong nước l Chaetomorpha sp. tại khu vực đồng bằng sông Cữu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 52 số 5A 247-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học cơ bản của rong nước l Chaetomorpha sp. tại khu vực đồng bằng sông Cữu Long
4. Hoàng Minh Nam (2009). Nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ bằng hơi nước để lên men ethanol. Mã số đề tài B2007-20-05-TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị liên tục xử lý rơm rạ bằng hơi nước để lên men ethanol
Tác giả: Hoàng Minh Nam
Năm: 2009
5. Hồ Thanh Hà (2013) Các nhân t ảnh hưởng tới năng suất rừng Keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2013, tr. 2728- 2738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân t ảnh hưởng tới năng suất rừng Keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế
6. Lê Như Hậu (2011) Nghiên cứu đánh giá tiềm năng rong biển Việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel), Hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, 120-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tiềm năng rong biển Việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel)
7. Lê Như Hậu, Nguyễn Hữu Đại (2010) Rong câu Việt Nam nguồn l i và sử dụng. NXB Khoa Học tự nhiên và công nghệ, 247 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong câu Việt Nam nguồn l i và sử dụng
Nhà XB: NXB Khoa Học tự nhiên và công nghệ
8. Lê Như Hậu, Võ Thành Trung, Nguyễn Thị Hương Và Vũ Thị Mơ (2011) Phương pháp nuôi trồng năng suất cao cho các loài rong lục sử dụng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học. Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ 5, tr. 332-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nuôi trồng năng suất cao cho các loài rong lục sử dụng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học
9. Lê Như Hậu, Vũ Thị Mơ, Nguyễn Thị Hương, Võ Thành Trung (2013). Quy trình nuôi trồng rong lục năng xuất cao. Số đơn 2-2011-00145, IPC: A01G33/00 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình nuôi trồng rong lục năng xuất cao
Tác giả: Lê Như Hậu, Vũ Thị Mơ, Nguyễn Thị Hương, Võ Thành Trung
Năm: 2013
10. Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng (2007) Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 281 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
11. Nguyễn Đức Lượng (2002). Vi sinh vật học công nghiệp. Tập 2: Công nghệ vi sinh. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 462 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
12. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc). NXB Khoa học Kỹ thuật HCM, 364 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc)
Tác giả: Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật HCM
Năm: 1993
13. Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Thị Liên, Bạch Ngọc Minh, Đỗ Thị Tuyến, Lê Thị Hồng Chuyên, Hoàng Kim Anh, Lê Văn Việt Mẫn (2013) T i ưu hóa quá trình tiền xử lý bã rong Chaetomorpha sp. bằng axit sunfuric để sử dụng trong sản xuất ethanol sinh học. Tạp chí Hóa Học T.51(6ABC)815-820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T i ưu hóa quá trình tiền xử lý bã rong Chaetomorpha sp. bằng axit sunfuric để sử dụng trong sản xuất ethanol sinh học
15. Nguyễn Thị Minh Phương (2015) Nghiên cứu tiền xử lý rơm rạ để nâng cao hiệu suất thủy phân bằng enzyme cho sản xuất etanol sinh học. Luận án tiến sĩ trường đại học Bách Khoa Hà Nội: 155 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiền xử lý rơm rạ để nâng cao hiệu suất thủy phân bằng enzyme cho sản xuất etanol sinh học
17. Phạm Hoàng Hộ (1969) Rong biển Việt Nam (phần phía Nam). Trung tâm học liệu Sài Gòn, 558 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong biển Việt Nam (phần phía Nam)
18. Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2006) Công nghệ vi sinh và môi trường. NXB Giáo dục, 175 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh và môi trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Phan Đình Tuấn (2014) Sản xuất bio-ethanol (xăng sinh học) biogas sạch có nhiệt trị cao từ rơm rạ và các phế phẩm nông nghiệp. Dự án JICA-JST Biomass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất bio-ethanol (xăng sinh học) biogas sạch có nhiệt trị cao từ rơm rạ và các phế phẩm nông nghiệp
20. Tô Kim Anh (2010) Nghiên cứu tạo enzyme tái tổ h p thủy phân lignocellulose phục vụ sản xuất cồn nhiên liệu. Mã số đề tài KC 04.22/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo enzyme tái tổ h p thủy phân lignocellulose phục vụ sản xuất cồn nhiên liệu
21. Trần Thị Thanh Vân (2010) Hoàn thiện công nghệ tiên tiến chế biến rong nâu để đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực dư c phẩm và xử lý ô nhiễm môi trường. Mã số đề tài KC.02.DA05/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công nghệ tiên tiến chế biến rong nâu để đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực dư c phẩm và xử lý ô nhiễm môi trường
22. Trần Thị Thanh Vân, Võ Mai Như Hiếu, Lê Như Hậu, Phạm Đức Thịnh, Bùi Minh Lý (2007) Sự biến đổi theo tháng của đặc điểmhóa học và tính chất gel của agar chiết từGracilaria tenuistipitata trong vịnh Nha Trang. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Biển Đông2007 tr.167-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi theo tháng của đặc điểmhóa học và tính chất gel của agar chiết từGracilaria tenuistipitata trong vịnh Nha Trang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN