1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương II. §6. Diện tích đa giác

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 550,85 KB

Nội dung

Biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài toán. 3/Thái độ: Có thái độ cẩn thậ[r]

(1)

Ngày soạn: 02/ 01/2018 Ngày dạy: 05 /01/2018

Tuần 21 Tiết 35 §6:DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt cách tính diện tích tam giác hình thang

- Học sinh biết chia cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản 2.Về kĩ năng:

- Biết thực các phép vẽ đo cần thiết 3 Về thái độ:

- Học sinh hưởng ứng học cách chủ động - Học sinh hợp tác các hoạt động

- Học sinh có thái độ cẩn thận, xác vẽ, đo, tính II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ có kẻ vng, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi - HS: Đọc trước mới, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Đặt vấn đề

- Giải vấn đề - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cu: Ơn lại cơng thức tính diện tích các hình đã học: hình chữ nhật, tam giác thường,tam giác vuông, hình thang.

2. B i m i:à

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác (7’) GV: Đưa hình 148/SGK - 129

lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Để tính được diện tích đa giác bất kì, ta làm nào?

GV: Việc tính diện tích đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật

? Để tính SABCDE ta làm nào?

? Cách làm dựa sở

HS: Ta chia đa giác thành các tam giác các tứ giác mà ta có cơng thức tính diện tích, tạo tam giác có chứa đa giác

HS: SABCDE = SABC + SACD +

B

C A D

E

(2)

nào?

? Để tính SMNPQR ta làm nào?

GV: Đưa hình 149/SGK – 129 lên bảng nói: Trong số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta chia đa giác thành nhiều tam giác vuông hình thang vng

SADE

HS: Cách làm dựa tính chất diện tích đa giác HS: SMNPQR = SNST - (SMSR + SPQT)

HS quan sát hình vẽ

SABCDE = SBGH – SAEG – SCDH

SABCDE=SBHKC+SABH+SCDK+SDEI+SAEI Hoạt động 2: Ví dụ (13’)

GV: Đưa hình 150 tr129 SGK lên bảng phụ (có kẻ vng) ? HS đọc ví dụ/SGK – 129? ? Ta nên chia đa giác cho thành hình nào?

? Để tính diện tích các hình này, em cần biết độ dài đoạn thẳng nào?

GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng hình 151/SGK - 130 cho biết kết

GV: Ghi lại kết bảng ? HS tính diện tích các hình, từ suy diện tích đa giác cho

HS đọc ví dụ/SGK - 129 HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH Vậy đa giác được chia thành ba hình:

+ Hình thang vuông CDEG

+ Hình chữ nhật ABGH + Tam giác AIH

HS: + Để tính diện tích hình thang vuông ta cần biết độ dài CD, DE, CG

+ Để tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết độ dài AB, AH

+ Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK

HS thực đo thông báo kết quả:

CD = 2cm ; DE = 3cm CG = 5cm ; AB = 3cm AH = 7cm ; IK = 3cm

- Chia hình ABCDEGHI thành hình: Hình thang vuông CDEG; hcn ABGH tam giác AIH

SDEGC

(3 5)2  

= (cm2) SABGH = = 21 (cm2) SAIH =

7.3 10,5  (cm2)

 SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = + 21 + 10,5

= 39,5 (cm2)

Hoạt động 3: Luyện tập (20’) ? HS đọc đề 38/SGK - 130? HS đọc đề 38/SGK

(3)

? HS hoạt động theo nhóm để trình bày bài?

? Đại diện nhóm trình bày giải?

GV: Kiểm tra thêm vài nhóm khác

HS hoạt động nhóm:

- Diện tích đường hình bình hành là:

SEBGF = FG BC

= 50 120 = 6000m2 - Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = AB BC = 150 120 = 18000m2 - Diện tích phần cịn lại đám đất là:

18000 - 6000 = 12000m2 3 Củng cố: (5’)

? Nêu nguyên tắc để tính diện tích đa giác bất kỳ?

? Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang?

Hướng dẫn nhà: (2’) Học

Làm tập: 37, 39/SGK – 131; 42 đến 45/SBT – 133 *

Rút kinh nghiệm:

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ HS cần nắm vững nội dung định lí Talét (thuận

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số hình vẽ SGK 3/Tư duy: Rèn tư logic, khả so sánh

4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình, tinh thần hợp tác hoạt động II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ

HS: Đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra: (Kết hợp bài) Tuần: 21 – Tiết: 37

(4)

2 B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

GV: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương học về tam giác đồng dạng mà sở định lí Talét

HS nghe GV trình bày xem Mục lục trang 134 SGK

Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng (10’) ? HS làm ?1 /SGK – 56? Cho AB = 3cm; CD = 5cm;

AB ? CD 

Cho EF = 4dm; MN = 7dm;

EF ? MN  GV:

AB

CD tỉ số hai đoạn thẳng AB CD Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng

GV: - Yêu cầu HS đọc ví dụ tr 56 SGK

- Giới thiệu nội dung ý

HS làm vào vở, HS lên bảng làm:

AB 3cm CD 5cm5

EF MN

4dm 7dm

 

HS: Tỉ số hai đoạn thẳng tỉ số độ dài chúng theo đơn vị đo

HS: Đọc VD 1/SGK – 56

HS: Tính AB CD = 4

* Định nghĩa: (SGK – 56)

- Kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng AB CD là:

AB CD. * VD:

AB = 60 cm

CD = 1,5 dm = 15 cm AB

CD= 60 15=4

Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ (8’)

? HS đọc làm ?2 ? GV: ABCD=A ' B '

C ' D ' , ta nói đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’ ? đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’ nào?

HS đọc làm ?2: ABCD=A ' B '

C ' D '=

HS: Nêu định nghĩa

HS: ABCD=A ' B ' C ' D ' AB

A ' B '= CD C ' D '

* Định nghĩa: AB

CD= A ' B '

C ' D ' hay AB

A ' B '= CD

C ' D '

đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’

(5)

Hoạt động 4: Định lí Talet tam giác (20’)

? HS đọc làm ?3 (Bảng phụ)?

GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet

? HS vẽ hình vào vở, ghi GT KL định lí? GV: - Nhấn mạnh lại nội dung định lí

- Hướng dẫn HS cách lập các tỉ lệ thức từ các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

? HS đọc nội dung VD 2/SGK – 58?

? Nêu cách tìm x?

? HS hoạt động nhóm làm ?4?

- Nhóm 1, 3, làm câu a

- Nhóm 2, 4, làm câu b

? Đại diện nhóm trình bày bài?

HS làm ?3: AB' AB =

AC' AC =

5 ABB ' B' =AC'

C ' C= ABB ' B=C ' C

AC =

HS: Đọc nội dung định lí Talet

HS vẽ hình vào vở, ghi GT KL định lí

HS đọc nội dung VD 2/SGK

HS hoạt động nhóm: a/

- Vì a // BC DE // BC AD

DB= AE EC

3 =

x 10 ⇒x=10√3

5 =2√3 b/

- Có: DE AC, BA AC DE // AB

CD CB=

CE CA

5 8,5=

4 y y = 8,5 : = 6,8

* Định lí Talet: (SGK – 58)

A

B’ C’ B C

GT Δ ABC: B’C’ // BC (B’ AB, C’ AC) KL

AB' AB =

AC' AC ; AB'

B ' B= AC' C ' C B ' B

AB = C ' C AC * VD: (SGK – 58)

3 Củng cố: (3’)

? Định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng

? Hai đoạn thẳng được gọi tỉ lệ với nhau? ? Phát biểu định lý Talet thuận?

Hướng dẫn nhà: (2’)

GV: Chốt lại các nội dung Học bài.Làm tập: đến 5/SGK – 58, 59 *

Rút kinh nghiệm:

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET

I / MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo định lí Talet Tuần: 21 – Tiết: 38

(6)

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho

3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa

HS: Compa, thước, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra: (6’)

? Phát biểu định lí Talet? Áp dụng: Tìm x (Biết NM // BC) A

M N x 3,5

B C 2 B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Định lí đảo (15’) ? HS đọc tóm tắt ?1 ?

A

C” a B’ C’ B C

? So sánh các tỉ số ABAB' ,AC' AC ? ? Nêu cách tính AC”?

? Nêu nhận xét về vị trí C’ C”? Về đường thẳng BC BC’?

? Qua tập trên, rút nội dung nhận xét?

GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet đảo

? HS đọc nội dung định lí?

? Vẽ hình vào vở? Ghi GT KL? GV: - Lưu ý HS: Có thể viết tỉ lệ thức sau:

AB' AB =

AC'

AC

AB' B ' B=

AC' C ' C BBAB'=CC'

AC

- Khẳng định: Định lí Talet đảo cho ta thêm cách để chứng minh đường thẳng song song

HS: Trả lời miệng HS:

AB' AB =

2 6=

1 3;

AC' AC =

3 9=

1 AB'

AB = AC' AC HS: Vì B’C” // BC nên:

AC \} over \{ ital AC\} \} \} \{ ¿AB'

AB =¿ (ĐL Talet)

AC \} over \{9\} \} drarrow ital AC=3(cm) 2

3=¿ HS: - Trên tia AC có AC’ = 3cm, AC” = 3cm

¿ ⇒C ' ≡ C\} \{

¿ ¿

⇒B' C ' ≡ B ' C\} \{ ¿

- Mà: B’C” // BC ⇒B' C'// BC HS trả lời miệng

2 HS đọc nội dung định lí

* Định lí Talet đảo: (SGK – 60) A

B’ C’ B C

GT

Δ ABC: B’ AB, C’ AC

AB' B ' B=

AC' C ' C KL B’C’ // BC

(7)

? HS hoạt động nhóm làm ?2 ? ? Đại diện nhóm trình bày bài?

? Nhận xét làm? Nêu các kiến thức sử dụng?

HS: Vẽ hình vào Ghi GT KL

HS hoạt động nhóm làm ?2: a/ DE // BC vì ADDB =AE

EC EF // AB vì ECEA=CF

FB b/ BDEF hình bình hành (vì DE // BC, EF // AB)

c/ DE = BF = (vì BDEF hbh)

Có: ADAB=AE AC=

DE BC(

1 3) Vậy các cặp cạnh tương ứng Δ ADE Δ ABC tương ứng tỉ lệ

Hoạt động 3: Hệ định lí Talet (15’)

? HS đọc nội dung hệ quả?

? HS vẽ hình? Ghi GT KL? ? HS nêu hướng chứng minh định lí? ? Để chứng minh ACAC'=B ' C '

BC , tương tự ?2, ta cần phải vẽ thêm hình phụ nào?

? HS tự đọc phần chứng minh (SGK – 61)

GV: Giới thiệu nội dung ý (Bảng phụ)

2 HS đọc nội dung hệ HS vẽ hình Ghi GT KL HS: ABAB'=AC'

AC = B ' C ' BC

AB' AB =

AC'

AC ; AC'

AC = B ' C ' BC

B’C’ // BC ACAC'=BD

BC (gt) B’C’ = BD C’D // AB B’C’DB hbh HS: Nghe GV giới thiệu

* Hệ quả: (SGK – 60) A

B’ C’ B D C

G T

Δ ABC: B’C’// BC

B’ AB, C’ AC

K L

AB' AB =

AC' AC =

B ' C ' BC Chứng minh:

(SGK – 61) * Chú ý: (SGK – 61) 3 Củng cố: (3’)

? Phát biểu lại định lý đảo định lý Talet? ? Vận dụng định lý đảo ta có dạng toán nào?

4 Hướng dẫn nhà (2’) Học

Làm tập: đến 10/SGK – 63 *

(8)

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: Củng cố định lý Talet thuận, đảo hệ định lý Talét

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lý thuận - đảo - hệ định lý Talét vào tập: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các tỷ số nhau, chứng minh hai đường thẳng song song

3/Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động htập, cẩn thận xác vẽ hình II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa, êke

HS: Compa, thước, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra: (6’)

? HS lên bảng làm tập (Bảng phụ): 2 B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Luyện tập (36’) ? HS thảo luận theo

nhóm nhỏ, làm ?3 ?

? Đại diện nhóm trình bày bài?

? Nhận xét làm? Nêu các kiến thức sử dụng?

GV: Đưa hình vẽ 14b lên bảng phụ

? HS lên bảng làm

HS thảo luận theo nhóm nhỏ, làm ?3:

a/

Có: DE // BC AD

AB= DE

BC (HQ ĐL

Talet)

2 2+3=

x

6,5⇒x=2,6 b/

Có: MN // PQ ON

OP = MN

PQ (HQ ĐL

Talet)

x=

5,2⇒x ≈3,46

Bài 7/SGK – 62:

- Có: A'B' //AB (vì vng góc với AA')

' ' '

OA A B OA AB

 

(HQ đl Talet)

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 8

Tuần: 22 – Tiết: 39 Soạn : 26/ / 13

(9)

tập?

? Nhận xét làm? ? HS đọc đề 10/SGK – 63?

GV: Vẽ hình

? HS ghi GT KL?

? Muốn chứng minh AH❑

AH = BC

BC ta làm

? Biết SABC= 67,5 cm2 và AH/=

3 AH muốn tính SAB❑

C❑ ta làm

thế

? Hãy tìm tỉ số diện tích hai tam giác

-Giáo viên yêu cầu học sinh tự trình bày lời giải ? Nhận xét làm bạn

- giáo viên kết hợp đánh giá bổ xung

- Giáo viên chốt cách giải, kiến thức vận dụng

c/ Có: AB EF, CD EF CD // AB

OE OF=

EB

FC ⇒x=5,25

-Học sinh đọc toán - Phân tích toán - Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn giáo viên làm vào - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

=>HS: Nêu cách tính SAB'C' - Cách 1: Tính trực cơng thức diện tích - Cách 2: Tính tỉ số diện tích tam giác

- Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, học sinh khác làm vào

- Nhận xét bạn, thống kết

' ' '

OA.A B x AB

OA

  

x6.4, 23 8, (cm) - Có A'B'O vng A' nên: OB'2 = OA'2 + A'B'2

= 4,22 + 32 = 26,64 OB' = 5,16

- Mà A'B' // AB

' ' ' '

' '

A B OB AB.OB

OB y

AB OB    A B =10,32

Bài 10/SGK – 63:

Chứng minh: a/

- Có d // BC; B’, C’, H’ d; H BC (gt) - Xét Δ AHC có H’C’ // HC

  AH ' AC'

1 AH AC

 

(ĐL Ta Lét) - Xét Δ ABC có B’C’ // BC

AC 'AC B'C'BC (2)

(HQ đl Talet) - Từ (1) (2)

AH ' B'C' AH BC

 

b/ Có: AH' =

AH BC' =

1 BC A

d

B’' C’'

H’ '

C

(10)

AB'C'

2 ABC

1 1

S AH '.BC ' AH BC

2 3

1

S 67,5 7,5 (cm )

9

  

  

3 Củng cố: (2’) ? Phát biểu định lý ta lét

? Phát biểu định lý đảo hệ định lý ta lét 4 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học thuộc định lí Talét, định lí talét đảo hệ - Làm tập: 11, 12, 13, 14/SGK – 63, 64

- Đọc chuẩn bị thước compa cho bài: “ Tính chất đường phân giác tam giác” *

Rút kinh nghiệm:

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD tia phân giác góc A

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng tính chất để tính độ dài đoạn thẳng

3/Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động htập, cẩn thận xác vẽ hình II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa, êke

HS: Thước thẳng, compa, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra: (7’)

Hs+ Hs21:làm tập:8absgk B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Định lí (33’) ? HS đọc làm ?1?

HS lên bảng vẽ hình, đo so sánh:

DC = 2BD

* Định lí: (SGK – 65)

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 10

D

6

B C

(11)

? Từ ?1, rút nhận xét gì?

GV: Kết với tất các tam giác

? HS đọc nội dung định lí?

GV: Để khẳng định kết có với mọi tam giác, c/m định lí

? HS vẽ hình, ghi GT KL? ? Muốn chứng minh (*) ta phải có điều kiện gì? (dựa vào BT kiểm tra cũ)

? HS lên bảng trình bày chứng minh?

GV: Nhấn mạnh nội dung định lí, hướng dẫn HS cách lập tỉ lệ thức GV: Treo bảng phụ nội dung? ? HS lần lượt lên bảng làm bài?

? Nhận xét làm? Nêu các kiến thức sử dụng?

AB BD ACDC2

HS nêu nhận xét

HS đọc nội dung định lí

HS vẽ hình vào HS đọc GT KL HS: - Kẻ BE // AC

DB AB DCAC 

BD BE

DC AC , BE = AB   BE //AC ABE cân B  A2 E1

 

  A1 E1

 

 ,A 1A 2   BE //AC AD p/giác BAC

1 HS lên bảng trình bày

HS 1: Làm câu a - Vì AD p/giác BAC

x AB 3,5 y AC7,5 15 (T/c tia phân giác) HS 2: Làm câu b - Khi y =

GT

ABC:

AD p/giác BAC DBC

KL DB AB

(*) DCAC

Chứng minh: - Vẽ BE //AC cắt AD E Ta có: A1 E1

 

 (so le trong) Mà A1 A2

 

 (Vì AD phân giác BAC )

A2 E1

 

 ABE cân B  AB = BE (1) - Theo hệ Ta lét ta có:

BD BE

DCAC (2) - Từ (1), (2) 

(12)

? Để tìm x hình 23b (Bảng phụ), ta phải biết được độ dài đoạn nào?

? HS hoạt động nhóm trình bày ?3 ?

? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Khi AD phân giác góc ngồi thì định lý cịn khơng?

x 35

x

5 15  153

HS: Để tính x thì ta phải tìm HF

HS hoạt động nhóm: - Vì DH tia phân giác

 DF E nên:

EH DE

HF DF HF 8,5 25,5

HF 5,1

5

  

  

 x = EH + FH = 5,1 + = 8,1 Củng cố: (2’)

? Qua học hôm chung ta cần nắm được kiến thức nào? ? Phát biểu định lí tính chất đường phân giác tam giác?

4 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học thuộc định lí, vẽ hình ghi gt – kl định lí - Làm tập: 15, 16, 17 / SGK – 67, 68

*

Rút kinh nghiệm:

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí giải được các tập SGK (tính độ dài các đoạn thẳng chứng minh hình học)

3/Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình, chủ động nhóm học tập II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa, thước

HS: Thước thẳng, compa, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 12

(13)

1 Kiểm tra: (7’)

? Phát biểu nội dung định lí tính chất đường phân giác tgiác? Làm 15a - SGK/67?

2 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Chú ý (10’) GV: - Giới thiệu nội dung ý

- Hướng dẫn HS:

+ Kẻ tia phân giác AD + Lập tỉ lệ thức

- Chú ý điều kiện: AB  AC. ? Tại phải cần điều kiện AB  AC?

HS nghe giảng

HS: Nếu AB = AC thì '

1

' AB D B AC   D C   D’B = D’C  Không tồn D’.

* Chú ý: (SGK – 66)

 

AB D 'B

AB AC ACD 'C 

Hoạt động 2: Luyện tập (23’)

? HS làm tập sau:

Cho hình vẽ: Với AD' phân giác Â, biết AB = 4cm, BC = 3cm, D'B = 5cm Tính x?

A

? HS hoạt động nhóm làm tập?

? HS đọc đề 15/SGK – 67?( bảng phụ ) ? Muốn tìm được x ta làm nào?

? HS lên làm bài? ? HS nhận xét bài?

?Nêu các kiến thức sử dụng?

HS làm tập theo nhóm:

- Vì AD’ tia phân giác  nên:

D'B AB 32

x 6, 4(cm) D'C AC  x 5 

Bài 15(b)SGK - 67:

ta có PQ đường phân giác MPNˆ theo định lí có:

6, 6,

8,7 8,7

MQ PM MQ x

MQ QNPNx   

Mà MQ = 12,5 – x Thay vào biểu thức ta được:

 

6,

12,5 8,7 12,5 6, 8,7

x

x x x

    

 108,75 – 8,7x = 6,2x  14,9x = 108,75

 x = 7,29865… 7,3 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ) Củng cố: (2’)

? Phát biểu định lí tính chất đường phân giác tam giác?

? Định lí có với tia phân giác góc ngồi tam giác khơng? D'

A E’

B C

E’ 4 x

B C

(14)

GV: Chốt lại kiến thức toàn 4 Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc định lí nội dung ý - Làm tập: 15, 16, 17 19/ SGK – 67, 68

- Ơn lại định lí Talét thuận, đảo hệ chuẩn bị cho sau luyện tập *

Rút kinh nghiệm:

(15)

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng

2/Kỹ năng: HS bước đầu vận dụng được định lí để chứng chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng so với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng

3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, tư lơgic II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, tranh vẽ các hình đồng dạng HS: Đọc trước

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Kiểm tra: (Kết hợp bài) 2 B i m i:à

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Hãy làm tập ?1

Hai tam giác đồng dạng

Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Ghi phải thứ tự đỉnh

tương ứng

Trongbài?1A’B’C’  ABC với tỉ số k

Hãy làm tập ?2 Hãy làm tập ?3 Vậy hai tam giác ntn ? Qua các em rút được

tính chất gì ?

Gọi hs chứng minh định lí Dán bảng phụ hình 31

GV: Nhắc lại hệ định lý TaLét GV: Vẽ hình v ghi GT

a) A=A’, B=B’, C=C’

b)

1 BC ' C ' B ; AB ' B ' A     AC ' C ' A BC ' C ' B AB ' B ' A 5 , AC ' C ' A     

Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam giác ABC nếu:

          AC ' C ' A BC ' C ' B AB ' B ' A C ' C , B ' B , A ' A k 

1) A’B’C’ ABC với k=1 2) Theo tỉ số k

1

A chung, AMN=B (đv, MN// BC), ANM=C (đv, MN// BC) Mặc khác MN//BC nên theo hệ định lí Talet

ta có :

BC MN BC AN AB AM  

Đồng dạng với Nếu đường thẳng cắt hai

cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại thì

1 Tam giác đồng dạng : a Định nghĩa :

Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam giác ABC

          AC ' C ' A BC ' C ' B AB ' B ' A C ' C , B ' B , A ' A

Kí hiệu : A’B’C’ ABC Tỉ số các cạnh tương ứng

k AC ' C ' A BC ' C ' B AB ' B ' A   

gọi tỉ số đồng dạng

b Tính chất :

-Mỗi tam giác đồng dạng với

-Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ -NếuA’B’C’ A”B”C” 

A”B”C” ABC thì A’B’C’ ABC

2 Định lí : Tuần: 23 – Tiết: 42

(16)

GV: ba cạnh  AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh

của  ABC

GV: Em cĩ nhận xt gì thm về quan hệ  ANM v 

ABC

GV: Tại em lại khẳng định được điều đó? GV: Đó nội dung

của định lý:

GV: Phát biểu định lý cho vài HS lần lượt nhắc lại GV: Theo định lý trên,

muốn  AMN  ABC theo tỉ số k =

1

2 ta xác định điểm M, N nào? GV: Nếu k =

2

3 thì em làm nào?

GV đưa ý v hình 31 tr 71 SGK ln bảng phụ

tạo thành tam giác đồng dạng với tam giác

cho

Chứng minh định lí GT : ABC, MN // BC, M 

AB, N AC HS:  AMN  ABC

-HS: Cĩ MN // BC

chung A C M N A B N M A ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ  

( Đồng vị ) Cĩ

AM AN MN

ABACBC (HQ đl Talt)

 AMN ABC -HS: Phát biểu định lý SGK

Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại thì tạo thành tam giác

mới đồng dạng với tam giác cho

Chú ý : định lý cho trường hợp đường thẳng a cắt hai phần kéo dài hai cạnh tam giác song song với cạnh lại

IV VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (8ph)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Nhắc lại định nghĩa tính chất hai tam giác đồng dạng ?

Hãy làm 23 trang 71 Hãy làm 24 trang 72 Hãy làm trang 72 Các mệnh đề sau hay sai :

a hai tam giác thì đồng dạng

b Hai tam giác đồng dạng thì

2 1, AAB"B" k

k " B " A ' B ' A   1.k

k AB " B " A " B " A ' B ' A AB ' B ' A   

Nhắc lại định nghĩa tính chất hai tam giác đồng dạng

a Đ b S

2 1,AAB"B" k

k " B " A ' B ' A   1.k

k AB " B " A " B " A ' B ' A AB ' B ' A    a Đúng b Sai V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( ph)

Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý hai tam giác đồng dạng Lm cc bi tập 24, 25, 26, 27, 28 trang 72 SGK

Bi tập 25, 26 tr 71 SBT Tiết sau luyện tập

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 16

(17)

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng

2/Kỹ năng: Hs biết chứng minh hai tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước

3/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác làm II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa

HS: Làm tập đầy đủ, compa, thước thẳng III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Kiểm tra: (4’)

? HS làm tập sau (Bảng phụ): Điền vào chỗ (…) các câu sau: a/ Nếu:

+ D P E Q Fˆ ˆ ˆ; ˆ; ˆ Rˆ +

EF QR

DE FD

PQ  RP Thì …… ∽ …… b/ Nếu MNP: ……… (E  MN, F  MP) thì MEF ∽ MNP.

2 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Chữa tập (6’) ? HS đọc đề 24/SGK –

72?

? HS lên bảng chữa tập?

? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức sử dụng bài?

HS đọc đề 24/SGK HS lên bảng chữa tập

HS: - Nhận xét

- Nêu các kiến thức sử dụng

Bài 24/SGK – 72:

+ A’B’C’ ∽ A”B”C” theo tỉ số

đồng dạng k1

' ' " " A B

k A B

 

+ A”B”C” ∽ ABC theo tỉ số

đồng dạng k2

" " A B

k AB

 

Vậy

' ' ' ' " "

" " A B A B A B

k k ABA B AB

 A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k1 k2

Hoạt động 2: Luyện tâp (30’) Tuần: 24 – Tiết: 43

(18)

? HS đọc đề 26/SGK – 72?

? HS nêu cách dựng? GV: Gợi ý

Để dựng A’B’C’ ∽  ABC theo tỉ số đồng dạng k =

2

3 Ta dựng:

+ A’B’C’ = AMN

+ AMN ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k =

2 3.

? HS lên bảng dựng  A’B’C’ thỏa mãn yêu cầu toán?

? Nhận xét hình vẽ, các thao tác dựng hình?

? Hãy chứng minh A’B’C’ vừa dựng được, thỏa mãn yêu cầu toán?

? Nêu các kiến thức sử dụng?

? HS đọc đề 27/SGK – 72?

? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

? HS lên bảng vẽ hình? ? Nêu tất các cặp tam giác đồng dạng hình? Giải thích rõ vì sao?

? Nhận xét câu trả lời? Nêu các kiến thức sử dụng? ? Từ AMN ∽ ABC, có cặp góc nhau? Viết tỉ số đồng dạng? ? ý lại, HS hoạt động nhóm, trình bày vào bảng nhóm thời gian 4’?

? Đại diện nhóm trình bày bài?

HS đọc đề 26/SGK HS nêu cách dựng

1 HS lên bảng dựng  A’B’C’ HS lớp dựng hình vào

HS: Nhận xét hình vẽ, các thao tác dựng hình

HS trả lời miệng HS trả lời miệng HS đọc đề 27/SGK HS trả lời miệng HS lên bảng vẽ hình HS trả lời miệng HS:

- Nhận xét câu trả lời - Nêu các kiến thức sử dụng

HS trả lời miệng

HS hoạt động nhóm: * Vì ABC ∽ MBL

2

ˆ ˆ ; ˆ ; ˆ ˆ

A M B chung L C

  

k2 =

3

2

AB AM MBAM  * Vì AMN ∽MBL

2 1

ˆ ˆ ; ˆ ˆ ˆ; ˆ

A M M B N L

   

k3 =

1

2

AM AM MBAM

Bài 26/SGK – 72: A

A’

B C B’ C’ * Cách dựng:

- Trên cạnh AB lấy AM = 3AB. - Từ M kẻ MN // BC (N  AC)

- Dựng A’B’C’ = AMN theo trường hợp c c c

* Chứng minh: - Vì MN // BC,

2 AM

AB  

AMN ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k =

2 3.

- Có A’B’C’ = AMN (cách dựng)  A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k =

2 3.

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 18

M

(19)

3 Củng cố: (3’)

? Để xét xem hai tam giác có đồng dạng với không, theo tỉ số đồng dạng ta làm nào?

? Muốn dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho ta làm nào? 4 Hướng dẫn nhà: (2’)

Học

Làm tập: 28/SGK; 27, 28/SBT Đọc trước

*

Rút kinh nghiệm:

(20)

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước bản: + Dựng AMN ∽ ABC.

+ Chứng minh AMN = A’B’C’.

2/Kỹ năng: Hs vận dụng được định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng tính toán

3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, xác, tư lơgic II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, compa HS: Đọc trước III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Kiểm tra: (7’)

? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?

? Làm tập sau (Bảng phụ - Bài ?1 /SGK – 73, yêu cầu tính độ dài MN)? 2 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lí (17’) ? Nhận xét gì về mối

quan hệ các ABC, AMN, A’B’C’? ? Nhận xét gì về mối quan hệ các cạnh A’B’C’ ABC? GV: Giới thiệu nội dung định lí

? HS đọc nội dung định lí?

GV: Vẽ hình

? HS ghi GT KL? ? HS nêu hướng chứng minh?

GV: Gợi ý:

? Bài tập phần kiểm tra cũ có gợi ý gì cho ta hướng chứng minh?

HS:

AMN ∽ABC ( MN // BC)  AMN = A’B’C’ (c c c)  A’B’C’ ∽ABC

HS: Các cạnh tam giác tương ứng tỉ lệ với

2 HS đọc nội dung định lí HS tự vẽ hình vào HS ghi GT KL

HS: Dựng AMN = A’B’C’ AMN ∽ ABC.

A’B’C’ ∽ ABC 

AMN∽ABC,AMN=A’B’C ’

 (c c c) MN // BC  (Cách dựng) AM = A’B’ (Cách dựng) AN = A’C’, MN = B’C’  

' ' A C AN

ACAC , ' ' B C MN

BCBC

* Định lí: (SGK – 73) A

M N B C

A’

B’ C’ G

T

ABC, A’B’C’ ' ' ' ' ' ' A B A C B C

ABACBC K

L

A’B’C’∽ABC (c c c) Chứng minh:

(SGK – 73)

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 20

(21)

? HS nghiên cứu phần chứng minh (SGK – 73, 74)?

GV: Giới thiệu trường hợp đồng dạng thứ (c c c)

' ' ' ' ' ' A B A C B C

ABACBC (gt)

AM AN MN

ABACBC (MN // BC) AM = A’B’ (Cách dựng) HS nghiên cứu phần chứng minh (SGK – 73, 74)

Hoạt động 2: Áp dụng (8’) ? HS hoạt động nhóm

làm ? ?

? Đại diện nhóm trình bày bài?

GV: Khi lập tỉ số các cạnh tam giác, ta lập tỉ số cạnh lớn hai tam giác, tỉ số cạnh nhỏ hai tam giác, tỉ số cạnh lại hai tam giác so sánh ? Xét xem ABC  IKH có đồng dạng với khơng? Vì sao?

HS hoạt động nhóm: ABC ∽ DFE (c c c) Vì

AB AC BC DFDEFE = 2

HS trả lời miệng:

ABC IKH không đồng dạng với nhau, vì:

6

1; ;

5

AB AC BC

IKIHKH

Hoạt động 3: Luyện tập (8’) ? HS đọc làm tập 29/SGK – 74 (Bảng

phụ)?

? HS trả lời câu a?

? HS lên bảng trình bày câu b?

? Nhận xét làm? Nêu các kiến thức sử dụng?

? Nhận xét gì về tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng?

HS đọc tập 29/SGK

HS 1: ABC∽A’B’C’ (c c c), vì:

3 ' ' ' ' ' ' AB AC BC A BA CB C  HS 2: Ta có:

3 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' AB AC BC AB AC BC A B A C B C A B A C B C

 

   

 

(T/c dãy tỉ số nhau)

HS: Tỉ số chu vi tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng tam giác

3 Củng cố: ( 3’)

? Phát biểu lại nội dung định lý học?

? Để nhận biết hai tam giác có đồng dạng với hay khơng dựa vào định lý ta làm nào? 4 Hướng dẫn nhà: (2’)

Học

(22)

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng làm các tập tính độ dài các cạnh các tập chứng minh

3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, xác, tư lôgic II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước đo góc, compa

HS: Đọc trước mới, thước thẳng, thước đo góc, compa III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Kiểm tra: (6’)

? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác? ? HS làm tập (bài ?1 /SGK – 75, bảng phụ)?

2 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động1: Định lí (15’) ? Với hình vẽ các số

liệu toán cho lúc đầu, có nhận xét gì về mối quan hệ hai cạnh  ABC với hai cạnh  DEF?

? Có nhận xét gì về góc tạo các cặp cạnh đó? GV: Giới thiệu nội dung định lí

? HS đọc nội dung định lí?

? HS phân biệt GT, KL định lí?

GV: Vẽ hình ? HS ghi GT, KL?

HS: Hai cạnh ABC tỉ lệ với hai cạnh DEF.

HS: Hai góc tạo các cặp cạnh

2 HS đọc nội dung định lí

HS phân biệt GT, KL định lí HS ghi GT, KL

HS: Nêu cách kẻ thêm hình phụ để tạo AMN.

HS: A’B’C’ ∽ ABC 

AMN∽ABC,AMN=A’B’C

* Định lí: (SGK – 75) A

M N B C A’

B’ C’ G

T

ABC, A’B’C’ ' ' ' ' A B A C

ABAC ,A'A

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 22

(23)

? HS nêu hướng chứng minh?

GV: Giợi ý: Tương tự cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất, tạo tam giác A’B’C’ đồng dạng với  ABC?

GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ phân tích

? HS nghiên cứu phần chứng minh (SGK – 73, 74)?

GV: Giới thiệu trường hợp đồng dạng thứ hai (c g c)

? Trở lại tập phần kiểm tra cũ, giải thích ABC ∽  DEF?

 (c g c) MN // BC 

(Cách dựng) AM = A’B’; (Cách dựng) A'A; AN = A’C’

(gt) 

' ' A C AN

ACAC

' ' ' ' A B A C

ABAC (gt)

MN // BC 

AM AN ABAC AM = A’B’ HS nghiên cứu phần chứng minh HS:

1 AB AC

DEDF  ; A D 600

   ABC ∽ DEF (c g c)

K L

A’B’C’∽ABC (c g c) Chứng minh:

(SGK – 73)

Hoạt động 2: Áp dụng (8’) ? HS đọc làm ?

(bảng phụ)?

? Nhận xét câu trả lời? ? DEF có đồng dạng với PQR không?

GV: Nhấn mạnh điều kiện để tam giác đồng dạng với theo trường hợp (c g c) ? HS đọc ?3 (bảng phụ)?

? HS vẽ hình vào vở? ? AED ABC có đồng dạng với khơng? Vì sao?

HS đọc làm ? Nhận xét câu trả lời

HS: DEF không đồng dạng với  PQR vì D P .

HS đọc ?3

HS vẽ hình vào HS lên bảng trình bày: - Có

E D

; AB AC

A A A

chung  AED ∽ ABC (c g c)

? Có: +

1 AB AC DEDF  + A D 700

 ABC ∽ DEF (c g c)

Hoạt động 3: Luyện tập (10’) ? HS đọc đề 32/SGK

– 77?

? HS lên bảng vẽ hình?

HS đọc đề 32/SGK

(24)

? HS ghi GT, KL?

? HS hoạt động nhóm trình bày câu a?

? Đại diện nhóm trình bày bài?

HS hoạt động nhóm làm câu a: - Có

8 D OC OB OA O

    

 , Ô chung  OCB ∽ OAD (c g c)

3 Củng cố: (4’)

? Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ tam giác

? Theo trường hợp thứ 2, muốn chứng minh tam giác đồng dạng thứ ta làm nào? 4 Hướng dẫn nhà: (2’)

Học

Làm tập: 34/SGK; 35, 36, 37/SBT *

Rút kinh nghiệm :

ChươngIII: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS nắm vững định lí, biết cách chứng minh định lí

2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với Biết xếp các đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng, lập các tỉ số thích hợp để từ tính được độ dài các đoạn thẳng toán

3/Thái độ: Có thái độ cẩn thận, xác II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, miếng bìa vẽ tam giác khác màu, thước, compa, phấn màu HS: Đọc trước

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Kiểm tra: (2’)

? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai hai tam giác?

Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG

Hoạt động 1: Định lí (15’) ? HS đọc làm toán

sau:

Cho hai tam giác ABC

HS đọc làm toán HS vẽ hình

* Bài toán:

GV: Nguyễn Thị Thu Phương Trang 24

A

C

D y I

Tuần: 25– Tiết: 46 Soạn : 16 / / 14

(25)

ABC với    

A A ; B B Chứng minh ABC ABC GV vẽ hình lên bảng ? HS ghi GT, KL toán nêu cách chứng minh?

? Nêu cách vẽ MN?

? Nêu hướng chứng minh ABC∽ ABC?

? Từ kết chứng minh trên, ta có định lí ? ? HS đọc nội dung định lí, phân biệt GT KL định lí?

GV: Nhấn mạnh lại nội dung định lí hai bước chứng minh định lí (cho ba trường hợp đồng dạng) :

- Dựng AMN ABC - C/m: AMN = ABC

HS: HS ghi GT, KL

HS: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = AB Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N  AC)

HS: ABC∽ ABC 

AMN∽ABC,AMN=A’B’C ’

 (g c g) MN // BC 

(Cách dựng) A  = A (gt)

AM = A’B’ (Cách dựng) AMN B' 

AMNB , B B  ' (đồng vị) (gt) HS phát biểu định lí tr78 SGK HS nhắc lại định lí, phân biệt GT KL

G T

ABC, ABC 

A = A , B B

K L

ABC∽ABC

Chứng minh: (SGK – 78)

*Định lí: (SGK – 78)

Hoạt động 2: Áp dụng (10’) GV đưa hình 41

SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời

? Nhận xét câu trả lời? Nêu các kiến thức sử dụng bài?

GV đưa hình 42 SGK lên bảng phụ

? HS trả lời câu a?

? HS hoạt động nhóm làm câu b?

HS quan sát, suy nghĩ phút trả lời câu hỏi

HS: - Nhận xét câu trả lời

- Nêu các kiến thức sử dụng

HS trả lời câu a HS hoạt động nhóm: b/ Có ABC ADB

AB AC

AD AB

 

3 4,5 3.3

2( )

3 x 4,5 cm

x

    

y = DC = AC – x = 4,5 – = 2,5 (cm)

HS: Có BD phân giác B

* ABC cân A: A 400

  0

0

180 40

2 70

B C

  

 ABC PMN vì có

  

B M C N 70

* ABC có: A 70 , B0 600

 0 0

180 (70 60 )

50 C

    

 ABC DEF vì có:   600

BE

C F 500

(26)

? Đại diện nhóm trình bày bài?

? Có BD tia phân giác B , ta có tỉ lệ thức nào?

? Hãy tính BC? ? Tính DB?

DA BA

DC BC

   2,52 BC3 2,5.3 3,75(cm)

2 BC

  

Mà: ABC ADB (c/m trên) 3,75

AB BC

AD DB DB

   

2.3, 75

DB 2,5 (cm)

3

  

a/ - Trong hình vẽ có ba tam giác :

ABC ; ADB ; BDC - Xét ABC ADB có:

A chung

C B (gt)1

 ABC ADB (g.g)

Hoạt động 3: Luyện tập (13’) ? HS đọc đề 35/SGK –

79? HS đọc đề 35/SGK.HS: Nêu các bước vẽ hình Bài 35/SGK – 79: Chứng minh: 3 Củng cố: (3’)

? Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ tam giác

? Theo trường hợp thứ 3, muốn chứng minh tam giác đồng dạng thứ ta làm nào? Hướng dẫn nhà: (2’)

Học

Làm tập: 36, 37/SGK *

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:29

w