1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai dang hay nhat the ki

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 111,06 KB

Nội dung

 Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh bieát vaän duïng coâng thöùc tính dieän tích hình thang ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan.. Phöông phaùp: Thöïc haønh, [r]

(1)

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật

2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đường cứu nước, cứu dân

3 Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa học SGK

- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’

30’ 6’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3 Giới thiệu mới: Bài giới thiệu chủ điểm phần (môn TĐ, chủ điểm “Người công dân”, giới thiệu tập đọc “Người công dân số 1” viết chủ tịch Hồ Chí Minh từ niên trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc

- Ghi bảng người công dân số 1.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm trích

đoạn kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc

cho hoïc sinh

- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.

- Giáo viên luyện đọc cho học sinh

từ phát âm chưa xác, từ

- Hát

Hoạt động cá nhân, lớp.

- 1 học sinh giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc

(2)

15’

gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba …

- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú

giải giúp em hiểu từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm

- Yêu cầu học sinh đọc phần giới

thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình diễn trích đoạn kịch trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Em gạch câu nói của

anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- Giáo viên chốt lại: Những câu nói

nào anh Thành nói đến lịng u nước, thương dân anh, dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều thể trực tiếp anh Thành đến vận mệnh đất nước

- Tìm chi tiết thấy câu chuyện

giữa anh Thành anh Lê khơng ăn nhập với

- Giáo viên chốt lại, giải thích thêm

cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện người nhiều lúc không ăn nhập người theo đuổi ý nghĩa khác mạch suy nghĩ người khác Anh Lê đến công ăn việc làm bạn, đến sống hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- 1 học sinh đọc từ giải.

- Học sinh nêu tên từ ngữ

khác chưa hiểu

- 2 học sinh đọc lại tồn trích

đoạn kịch

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc thầm suy nghĩ để

trả lời

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc

làm Sài Gòn

- Học sinh gạch nêu câu văn. - VD: “Chúng ta … đồng bào

không?”

- “Vì anh với tơi … nước Việt”. - Học sinh phát biểu tự do.

- VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo

tin xin việc làm anh Thành lại khơng nói đến chuyện

- Anh Thành không trả lời vài câu

hỏi anh Lê, rõ qua lần đối thoại

“ Anh Lê hỏi … làm gì?

- Anh Thành đáp: người nước nào

(3)

5’

4’

1’

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch

từ đầu đến … làm gì?

- Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn

cảm đoạn văn này, ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê

- Giọng anh Thành: chậm rãi, traàm

tĩnh, sâu lắng thể trăn trở nghĩ vận nước

- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình,

thể tính cách người yêu nước, suy nghĩ hạn hẹp

- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn

giọng cụm từ

- VD: Anh Thaønh!

- Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì

tơi nói với họ

- Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? - Cho học sinh nhóm phaân vai

kịch thể đoạn kịch

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh nhóm, cá nhân

thi đua phân vai đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trao

đổi nhóm tìm nội dung

5 Tổng kết - dặn dò:

- Đọc bài.

- Chuẩn bị: “Người công dân số 1

(tt)”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Đọc phân biệt rõ nhân vật.

- Học sinh nhóm tự phân vai

đóng kịch

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

Hoạt động nhóm.

- Học sinh nhóm thảo luận theo

nội dung

- VD: Tâm trạng người thanh

niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

(4)

1 Kiến thức:- Nắm câu ghép mục độ đơn giản

2 Kĩ năng: - Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép Đặt câu ghép

3 Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, u q Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục để nhận xét Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô tập

- 4, tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung tập + HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’

32’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu mới: Câu ghép. Tiết học hôm học câu ghép, em cần ý để nắm khái niệm câu ghép, nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép đặt câu ghép 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần

lượt thực yêu cầu SGK

Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự

vào vị trí đầu câu

- Yêu cầu học sinh thực tiếp

tìm phận chủ – vị câu

- Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn

hoïc sinh:

- Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ

ngữ)

- Làm gì? Như nào/ (để tìm vị

ngữ)

- Hát

Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.

- 2 học sinh tiếp nối đọc yêu

cầu đề

- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và

thực theo yêu cầu

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- 4 học sinh tiếp nối lên bảng

tách phận chủ ngữ, vị ngữ cách gạch dọc, em gạch gạch chủ ngữ, gạch vị ngữ

- VD: Mỗi lần dời nhà đi, con

khỉ / nhảy lên ngồi lưng chó to

+ Hễ chó / chậm, khỉ / cấu chó giật

(5)

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh xếp câu trên

vào nhóm: câu đơn, câu ghép

- Giáo viên gợi câu hỏi: - Câu đơn câu nào? - Em hiểu câu ghép.

Baøi 3:

- Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời

câu hỏi

- Có thể tách vế câu câu

ghép thành câu đơn khơng? Vì sao?

- Giáo viên chốt lại, nhận xét cho

học sinh phần ghi nhớ  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi

nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh :

Tìm câu ghép đoạn văn xác định câu câu ghép

- Giáo viên phát giấy bút cho học

sinh lên bảng làm

như người phi ngựa

+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc

- Học sinh nêu câu trả lời.

- Câu đơn cụm chủ vị tạo thành. - Câu nhiều cụm chủ vị tạo thành

là câu ghép

- Học sinh xếp thành nhóm. - Câu đơn: 1

- Câu ghép: 2, 3, 4.

- Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu

hỏi

- VD: Khơng được, vế câu

diễn tả ý có quan hệ, chặt chẽ với tách vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có câu rời rạc, khơng gắn nghĩa

- Nhiều học sinh đọc lại phần ghi

nhớ

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc đề bài.

- Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc

cá nhân tìm câu gheùp

- 3, học sinh phát giấy lên

thực trình bày trước lớp

- VD:

1 Trời/ xanh thẳm, biển/ xanh thẳm dâng lên cao Trời/ cao mây trắng nhạt,

biển/ mơ màng dịu sương Trời/ ầm ầm dơng gió Biển/

đục ngầu, giận

(6)

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho

học sinh Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Cho trao đổi theo cặp để

trả lời câu hỏi đề

- Giáo viên nhận xét, giải đáp.

Baøi 3:

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Gợi ý cho học sinh câu dấu

phẩy câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu

- Từ câu d cho biết vế

câu có quan hệ nhân

- Giáo viên dán giấy viết nội

dung tập lên bảng mời 4, học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải

Hoạt động 4: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại.

- Thi đua đặt câu ghép.

- Giáo viên nhận xét + Tuyên

dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

đục ngầu, giận

5 Biển nhiều khơi đẹp, ai/ thấy

6 Có điều/ ý vẻ đẹp phần lớn/

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến.

- VD: Các vế cau ghép trên

khơng thể tách câu đơn chúng diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với

- Cả lớp đọc thầm lại.

- Học sinh làm việc cá nhân, con

viết vào chỗ trống vế câu thêm vào

- 4, học sinh mời lên bảng

làm trình bày kết

- VD:

+ Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc

+ Mặt trời mọc, sương tan

+ Trong truyện cổ tích: Cây khế người em chăm hiền lành, người anh tham lam lười biếng

+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước

Học sinh nhận xét em khác nêu kết điền khác

- 2 dãy thi đua.

(7)

1’ - Chuẩn bị: “Cách nối vế câu

ghép”

- Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đọc văn kịch (các yêu cầu cụ thể tiết đọc trước) 2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung ý nghĩa phần trích đoạn kịch: Người

thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định tâm nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước anh

3 Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Người công dân số 1.

- Gọi học sinh kiểm tra đóng phân

vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1)

- Tìm câu hỏi thể day dứt

trăn trở anh Thành dất nước

- Đại ý phần kịch gì?

3 Giới thiệu mới: Người công dân số (tt)

Tiết học hơm tiếp tục tìm hiểu phần kịch “Người công dân số 1”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn

vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học sinh

- Haùt

- Học sinh trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- 1 học sinh giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tiếp nối đọc từng

(8)

- Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”. - Đoạn 2: “Có tiếng … hết”.

- Giáo viên kết hợp sửa sai từ

ngữ học sinh phát âm chưa xác luyện đọc cho học sinh từ phiên âm tiếng Pháp tên tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, r-lê-hấp…

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú

giải giúp em hiểu thêm từ nêu thêm mà em chưa hiểu

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ

đoạn kịch

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại

tồn đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung

- Em tìm khác anh

Lê anh Thành qua cách thể nhiệt tình lịng u nước người?

- Quyết tâm anh Thành tìm

đường cứu nước, cứu dân thể qua lời nói cử nào?

- Em gạch câu nói

trong thể điều đó?

- Em hiểu câu nói anh Thành

và anh Lê đèn

- Nhiều học sinh luyện đọc.

- 1 học sinh đọc từ giải.

- Cả lớp đọc thầm, em nêu

thêm từ khác (nếu có)

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh đọc thầm suy nghĩ để

trả lời

- Học sinh nêu câu trả lời.

- VD: Anh Lê, anh Thành là

những niên có lịng u nước họ có khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nơ lệ cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh quân xâm lược

+ Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng đường chọn đường cứu nước, cứu dân

- Thể qua lời nói, cử chỉ.

+ Lời nói “Để giành lại non sơng… cứu dân mình”

+ Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay đâu?”

+ Lời nói “Làm thân nơ lệ … có đèn khác anh ạ!”

- Học sinh trao đổi với cặp

rồi trả lời câu hỏi

- VD: Anh Lê muốn nhắc đến cây

(9)

- Giáo viên chốt lại: Anh Lê anh

Thành cơng dân u nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng Tuy nhiên hai người có khác suy nghĩ dẫn đến tâm lý hành động khác

- Người công dân số kịch

là ai? Vì gọi vậy?

- Giáo viên chốt lại: Với ý thức là

một công dân nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước

- Nguyễn Tất Thành sau chủ

tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng gọi “Công dân số 1” nước Việt Nam

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn

kịch

- Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch,

em cần đọc nào?

- Cho học sinh nhóm đọc diễn

cảm theo phân vai

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh nhóm, cá nhân

thi đua phân vai đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trao

đổi nhóm tìm nội dung

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

và đèn Hoa Kì

- Anh Thành trả lời anh Lê cây

đèn có hàm ý là: đèn ánh sáng đường lối mới, có tác dụng soi đường lối cho anh toàn dân tộc

- Người cơng dân số người

thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau chủ tịch Hồ Chí Minh

- Có thể gọi Bác Hồ ý

thức công dân nước Việt Nam, độc lập thức tỉnh sớm Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành nước tìm đường cứu nước

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Em phân biệt giọng đọc từng

nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng câu hỏi

- VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở

đây đâu?

- Học sinh nhóm thi đua đọc diễn

cảm phân vai theo nhân vật

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

- Học sinh trao đổi nhóm trình

baøy

- VD: Người niên yêu nước

(10)

1’

- Chuẩn bị: “Lê-nin hiệu cắt

tóc”

- Nhận xét tiết học

TỐN:

DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tốn có liên quan

Kĩ năng: - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng cơng thức để tính diện tích hình thang nhanh, xác

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK + HS: Chuẩn bị tờ giấy thủ công kéo

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hình thang.

- Học sinh sửa 3, Nêu đặc

điểm hình thang

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3 Giới thiệu mới: Diện tích hình thang

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cơng thức tính diện tích hình thang

Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp

ghép hình – Tính diện tích hình ABCD

- Hình thang ABCD  hình tam giác

ADK

- Cạnh đáy gồm cạnh nào?

- Tức cạnh hình thang. - Chiều cao đoạn nào?

- Nêu cách tính diện tích hình tam

- Haùt

- Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh thực hành nhóm.

A B I

B K

- đ/c Đảng viên CK  đáy lớn và

đáy bé CK = AB

- AH  đường cao hình thang

(11)

1’

giác ADK

- Nêu cách tính diện tích hình thang

ABCD

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải tốn có liên quan

Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1:

- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính

diện tích hình thang vuông Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính

diện tích số thập phân phân số

Bài 3:

- Giáo viên nhận xét chốt lại.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại cách tính diện

tích hình thang

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh làm 1, / 101 ; 3/

102

- Dặn học sinh xem trước nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học

S = (DC+DK(2AB))×AH

- Lần lượt học sinh nhắc lại cơng

thức diện tích hình thang Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc đề, làm so sánh

kết với 50 cm2.

- Học sinh sửa bài.

- Học sinh đọc đề, làm bài.

- Học sinh sửa – lớp nhận xét. - Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H)

gồm hình thang hình tam giác vuông

- Học sinh tính diện tích hình thang,

diện tích hình tam giác  tính diện tích hình H

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

Hoạt độngcá nhân.

- Thi đua cá nhân.

- Tính diện tích hình thang ABCD.

A B 10 cm

D 15 cm C

LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:

(12)

2 Kĩ năng: - Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn mở tập + HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

33’ 8’

20’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập kiểm tra/

- Nội dung kiểm tra. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: Luyện tập dựng đoạn mở văn tả người

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc

lại kiểu mở học

- Em nêu cách mở trực tiếp? - Muốn thực việc mở gián

tiếp em làm sao?

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn MB

Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

nhận xét, khác cách mở SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh luyện tập

Phương pháp: Thực hành. Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu

yêu cầu đề bài, làm theo bước

- Haùt

- Cả lớp nhận xét.

- Giới thiệu trực tiếp người hay sự

vaät định tả

- Nói việc khác, từ chuyển

sang giới thiệu người định tả Hoạt động lớp.

- 2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu

của tập, lớp đọc thầm

- Học sinh suy nghó phát biểu ý

kieán

- VD: đoạn a: Mở trực tiếp, giới

thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà gia đình)

- Đoạn b: Mở gián tiếp, giới thiệu

hoàn cảnh, sau giới thiệu người tả (bác nơng dân cày ruộng)

Hoạt động cá nhân.

(13)

5’

1’

sau

- Bước 1 : Chọn đề văn viết đoạn

mở bài, ý chọn đề có đối tượng mà em u thích, có tình cảm, hiểu biết người

- Bước 2 : Suy nghĩ nhớ lại hình

ảnh người định tả để hình thành cho ý, cho đoạn mở theo câu hỏi cụ thể

- Người em định tả ai? Tên gì? - Em có quan hệ với người như

thế nào? Em gặp gỡ quen biết nhận thấy người dịp nào? Ơû dâu?

- Em kính trọng, ngưỡng mộ người

ấy nào?

- Bước 3: Học sinh viết đoạn mở

bài cho đề chọn theo cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất người

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

những đoạn văn mở hay

- Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách

mở trực tiếp, mở gián tiếp văn tả người

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn mở

bài vào

- Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn

kết văn tả người”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh viết đoạn mở bài.

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc

đoạn mở bài, lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

- Bình chọn đoạn MB hay. - Phân tích hay.

- Lớp nhận xét.

CHÍNH TẢ:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TA I Mục tiêu:

(14)

2 Kĩ năng: - Luyện viết trường hợp tả dễ viết ảnh hưởng phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm o/ơ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung tập 2, + HS: SGK Tiếng Việt 2,

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.

- Giáo viên kiểm tra 2, hoïc sinh

làm lại tập 3 Giới thiệu mới:

Tiết tả hơm sẽ nghe viết tả “Tinh thần yêu nước dân ta” làm luyện tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm o, ô

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết

Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại

- Giáo viên đọc lượt toàn bài

chính tả, ý rõ ràng, thong thả

- Chú ý nhắc em phát âm chính

xác tiếng có âm, vần, mà em thường viết sai

- Giáo viên đọc câu từng

bộ phận ngắn câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại tồn chính

tảû

Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh làm tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ơ 1

có thể chữ r, d, gi, ô chữ o, ô

- Giáo viên dán 4, tờ giấy to lên

bảng yêu cầu học sinh nhóm

- Haùt

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh viết tả.

- Học sinh soát lại – cặp học

sinh đổi soát lỗi cho

Hoạt động nhóm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh suy nghó làm cá nhân. - Học sinh nhóm thi đua chơi tiếp

(15)

1’

chơi trị chơi tiếp sức

- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm

thắng Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. - Cách làm tương tự tập 2.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho

hoïc sinh

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên

dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm hoàn chỉnh tập vào vở. - Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. - Nhận xét tiết học

thay mặt nhóm đọc lại tồn thơ điền

- VD: Các từ điền vào theo thứ tự

là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng –

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nhóm lên bảng lần

lượt điền vào trống tiếng có âm đầu r, d tiếng có âm o,

- 2, học sinh đọc lại truyện vui và

câu đố sau đả điền hồn chỉnh thứ tự điền vào trống:

a gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành b hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng

- Cả lớp sửa vào vở.

Hoạt động lớp.

- Thi tìm từ láy bắt đầu âm r, d.

TỐN:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Vận dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang

(kể hình thang vuông)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK + HS: Chuẩn bị tờ giấy thủ công, kéo

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(16)

4’

1’ 30’

2 Bài cũ: Diện tích hình thang.

- Học sinh sửa 1, 2/.

- Nêu cơng thức tính diện tích hình

thang

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3 Giới thiệu mới: Hình thang. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cơng thức tính diện tích hình thang

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc

lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang

- Giáo viên lưu ý học sinh tính với

dạng số, số thập phân phân số Bài 2:

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

cách tính chiều cao hình thang

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên chốt: Nêu cách tìm

đường cao hình thang

- Giáo viên chốt: Cách tìm trung

bình cộng hai đáy hình thang Bài 4:

- Giáo viên chốt – Sửa – Kết

luaän

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc đề – Chú ý đơn vị

đo

- Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề.

- Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài.

Tìm đáy lớn – Chiều cao Diện tích … (Đổi a) Số thóc thu hoạch

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.

h = S ×a2

- Học sinh làm baøi.

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh nêu công thức

tình chiều cao hình thang

- Học sinh đọc đề b – Nêu cách

tính trung bình đáy Trung bình đáy = S : h

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa

- Học sinh quan sát nhận xét hình

H (gồm hình chữ nhật hình tam giác)

- Chiều cao hình tam giác = chiều

rộng hình chữ nhật

(17)

1’

Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nêu lại cách tìm chiều

cao trung bình cộng hai đáy hình thang

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm 1, 2/ 102 ; 3, 4/ 102, 103. - Dặn học sinh xem trước nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh sửa bài.

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Tính diện tích hình thang, ABCD

biết S-ABD 150 cm2 AD = 10 cm

DC = 50 cm

A B

D H C

KỂ CHUYỆN:

CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán nhiệm vụ cách mạng cần thiét, quan trọng, cần làm tốt việc phân cơng khơng nên so bì nghĩ đến quyền lợi riêng cơng việc quan trọng đáng quý

2 Kĩ năng: - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện đồng hồ 3 Thái độ: - Có trách nhiệm cơng việc chung gia

đình, lớp, trường, xã hội II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện SGK Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần giải thích + Học sinh: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ: Tựa bài: Ôn tập kiểm tra.

- Nhận xét kiểm tra.

- Haùt

- 2 học sinh kể lại cââu

chuyeän

(18)

1’

30’ 10’

18’

3 Giới thiệu mới:

Tiết kể chuyện hôm em nghe câu chuyện “Chiếc đồng hồ” Qua câu chuyện, em hiểu thêm trách nhiệm người công dân công việc chung 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện

Phương pháp: Kể chuyện trực quan.

- Vừa kể chuyện vừa vào tranh

minh hoạ phóng to sách giáo khoa

- Sau kể, giáo viên giải nghóa

một số từ ngữ khó giải sau truyện

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

kể chuyện tìm hiểu ý nghóa câu chuyện

Phương pháp: Đàm thoại, kể chuyện, thảo luận

Yêu cầu 1: Kể đoạn câu chuyện

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ý

kể ý câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn lời kể thầy cô

- Cho học sinh tập kể nhóm. - Tổ chức cho học sinh thi đua kể

chuyeän

 Yêu cầu 2: Kể toàn câu chuyện

- Giáo viên nêu yêu cầu bài,

cho học sinh thi đua kể toàn câu chuyện

 Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo

nhoùm

Hoạt động lớp.

- Học sinh lắng nghe theo dõi.

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại

từng đoạn truyện theo tranh

- Hoïc sinh tiếp nối thi đua kể

chuyện đoạn

- Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ

câu chuyện

- Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy

nghĩ trả lời câu hỏi

- Học sinh trao đổi nhóm rồi

trình bày kết

(19)

2’

1’

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý

đúng

- Từ câu chuyện hiểu rộng ra

trong xã hội, người lao động gắn bó với cơng việc, cơng việc quan trọng, đáng quý

Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. - Tuyên dương.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tập kể lại chuyện. - Nhận xét tiết học

thực hiện, làm tốt nhiệm vụ phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng thân

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Học sinh tự chọn.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (quan hệ từ từ hộ ứng) nối trực tiếp (không dùng từ nối)

2 Kĩ năng: - Phân tích câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối vế câu ghép) bước đầu biết cách đặt câu ghép

3 Thái độ: - Có ý thức sử dùng câu ghép II Chuẩn bị:

+ GV: tờ giấy khổ to, tờ viết câu ghép tập 1, tờ giấy trắng để học sinh làm tập

+ HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’

12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Câu ghép.

- Yeâu cầu học sinh nhắc lại nội dung

ghi SGK

- Giáo viên kiểm tra học sinh laøm

miệng tập nhận xét vế câu em vừa thêm vào thích hợp chưa 3 Giới thiệu mới: “Cách nối các vế câu ghép”

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành

- Haùt

(20)

4’

14’

- Yêu cầu học sinh đọc u cầu của

bài tập

- Yêu cầu học sinh làm việc cá

nhân

- Giáo viên nhận xét chốt lại ý

đúng

- Giáo viên nêu câu hỏi cho hoïc sinh

trao đổi sau thực xong tập phần nhận xét em thấy vế câu ghép nối với theo cách?

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi

nhớ SGK

Hoạt động 3: Phần luyện tập.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

Baøi 1:

- Giáo viên nêu yêu cầu tập 1. - Nhắc nhở học sinh ý đến yêu

caàu tập tìm câu ghép

- 2 học sinh tiếp nối đọc thành

tiếng yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh dùng bút chì gạch chéo để

phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu (gạch mờ vào SGK)

- 4 học sinh lên bảng thực rồi

trình bày kết

- VD:

1) súng kíp ta bắn phát súng họ bắn năm sáu mươi phát

2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần bắn, đại bác họ bắn dược hai mươi viên 3) Cảnh tượng xung quanh có thay đổi lớn: hơm tơi học

4) Kia mái nhà đứng sau luỹ tre, mái đình cong cong sân phơi

- Học sinh trao đổi nhóm và

trình bày kết nhóm

- VD: Có hai cách nối vế câu

ghép dùng từ nối dùng dấu câu

Hoạt động cá nhân.

- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi

nhớ

- Học sinh xung phong đọc ghi nhớ

không nhìn sách

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài

taäp

(21)

4’

1’

đoạn văn nói cách liên kết vế câu câu ghép

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

đúng

Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Ôn bài.

- Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết học

các em gạch câu ghép tìm khoanh trịn từ dấu câu thể liên kết vế câu

- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đoạn a có câu ghép.

- Từ xưa đến tổ quốc bị

xâm lăng tinh thần lại sơi nổi/ kết thành … to lớn lướt qua … khó khăn/ nhấn chìm … lũ cướp nước  bốn vế câu nối với trực tiếp vế câu có dấu phẩy

- Đoạn b có câu ghép với vế câu. - Nó nghiến ken két/ cắn lại

anh/ không chịu khuất phục

 Ba vế câu nối với trực tiếp vế cau có dấu phẩy

- Đoạn c có câu ghép với vế câu. - Chiếc …/ nhái bén …/ rồi

chieác thuyền … xuôi dòng

 Vế nối trực tiếp dấu phẩy vế nối với quan hệ từ

- Đoạn d có câu ghép câu có 2

vế

- Lịng sơng …/ nước xanh  2

vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy

- Trời chiều …/ trăng lơ lửng bàng bạc

 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động lớp.

+ Cho ví dụ vế câu ghép (dãy A) + Nối vế (dãy B)

(22)

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tieâu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi

2 Kĩ năng: - Củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỷ số phần trăm

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu + HS: VBT III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập.

- Học sinh sửa bài: 1, 2.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não

Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh ôn lại quy

tắc, cơng thức tính diện tích hình học

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính

số thập phân phân số

- Giáo viên cho học sinh lặp lại công

thức tính Bài 3:

- Haùt

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.

- Tính diện tích hình vng, hình chữ

nhật, hình tam giác, hình thang

- Học sinh đổi tập, sửa – Cả lớp

nhận xét

- Học sinh đọc đề, làm bài, tính diện

tích hình tam giác biết a h

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét. - Quan sát hình thang ABCD.

- Xác định số đo đáy lớn, đáy bé –

chiều cao

- Tính diện tích hình tam giác AMD. - So sánh diện tích ABCD diện

(23)

1’

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỷ số phần trăm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

Baøi 4:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh có

thể giải nhiều cách, bước cuối: + Tìm diện tích tăng  tính %

+ Tìm % diện tích hình chữ nhật cũ diện tích hình chữ nhật  Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Học sinh nêu lại cách tìm chiều

cao trung bình cộng hai đáy hình thang

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm 1, 2, 3/ 103.

- Dặn học sinh chuẩn bị nhà. - Chuẩn bị: Hình trịn.

- Nhận xét tiết hoïc

- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt rồi

làm

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Học sinh giải nhiều cách.

LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố kiến thức đoạn kết

2 Kĩ năng: - Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu tự nhiên mở rộng

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn cách kết bài: kết tự nhiên kết mở rộng

+ HS: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở

(24)

1’

33’ 8’

20’

bài văn tả người

- Giáo viên chấm 3, học

sinh làm đoạn mở tả người mà em u thích, có tình cảm

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: Luyện tập dựng đoạn kết văn tả người

Tiết học hôm em luyện tập dựng đoạn kết

- Có cách kết bài? - Đó cách nào?

- Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2

cách kết

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn MB

Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

nhận xét, khác cách kết SGK

- Trong đoạn kết kết bài

nào kết tự nhiên?

- Kết kết mở rộng. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý

đúng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh luyện tập

Phương pháp: Thực hành. Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài

tập làm văn tập tiết “luyện tập dựng đoạn mở văn tả người”

- Giáo viên giúp học sinh hiều đúng

yêu cầu đề

- Mỗi em chọn cho đề bài

tả người đề cho?

- Yêu cầu em sau chọn đề tài,

- Cả lớp nhận xét.

- 2 cách kết baøi.

- Kết tự nhiên kết mở

roäng

Hoạt động lớp.

- 2 học sinh đọc đề bài, lớp đọc

thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Hoïc sinh phát biểu ý kiến.

- VD: đoạn a: kết theo kiểu tự

nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả

- Đoạn b: kết theo kiểu mở rộng,

sau tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nơng dân xã hội

Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu tập. - 4 học sinh tiếp nối nhau

đọc đề

- Tả người thân gia đình. - Tả bạn lớp.

- Tả nghệ só em thích.

- Học sinh tiếp nối đọc đề bài

mình chọn tả

(25)

5’

1’

rồi viết kết bài, viết kết theo kiểu tự nhiên kết theo kiểu mở rộng

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

Bước 3:

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài

gợi ý cho học sinh

- Các em tự nghĩ đề bài

văn tả người (không trùng với đề em chọn BT2)?

- Các em viết đoạn kết thích hợp

với đề em chọn theo cách tự nhiên mở rộng?

- Giáo viên phát giấy cho 3, học

sinh laøm baøi

- Giáo viên nhận xét, đánh giá cao

những đoạn kết hay  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Giáo viên nhận xét, rút kinh

nghiệm

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà hoàn

chỉnh kết viết vào

- Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học

việc cá nhân

- Nhiều học sinh nối tiếp đọc

kết làm

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả

lớp đọc thầm

- Hoïc sinh suy nghó cá nhân nêu

đề em suy nghĩ

- VD: Tả công an giao thoâng

đang làm việc ngã tư đường phố

- Tả bác thợ sơn làm việc. - Tả người gánh hàng rong

thường đến bán khu phố em

- Học sinh làm việc cá nhân, em

viết đoạn kết

- Các em làm giấy xong thì

dán lên bảng lớp trình bày làm

- VD: Em yêu quý công an giao

thông, trông thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ Đường phố nhờ có mà trật tự an tồn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh đất nước

- Cả lớp nhận xét, bình chọn người

viết kết hay Hoạt động lớp.

- Bình chọn kết hay. - Phân tích hay. - Lớp nhận xét.

:

(26)

Tốn:

Hình tròn I Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận dạng hình trịn, đặc điểm hình trịn - Rèn học sinh kĩ vẽ hình trịn

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị:+ GV: Compa, bảng phuï

+ HS: Thước kẻ compa III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.

3 Giới thiệu mới: Hình trịn 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn – đường tròn

Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

- Dùng compa vẽ đường tròn, chỉ

đường trịn

- Điểm đặt mũi kim gọi của

hình tròn?

+ Lấy điểm A đường tròn nối tâm O với điểm A  đoạn OA gọi hình trịn?

+ Các bán kính OA, OB, OC …như nào?

+ Lấy điểm M N nối điểm MN qua tâm O gọi hình tròn?

+ Đường kính với bán kính?

- Hát

- Học sinh sửa 1, 2, 3.

Hoạt động lớp.

- Dùng compa vẽ đường tròn.

- Dùng thước xung quanh 

đường trịn

- Dùng thước bề mặt  hình trịn. - … Tâm hình trịn O.

- … Bán kính.

- Học sinh thực hành vẽ bán kính. - 1 học sinh lên bảng vẽ.

- … OA = OB = OC. - … đường kính.

- Học sinh thực hành vẽ đường kính. - 1 học sinh lên bảng.

- … gấp lần bán kính. - Lần lượt học sinh lặp lại.

- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến

1 điểm đường trịn (vừa nói vừa bán kính hình trịn)

- Đường kính đoạn thẳng nối hai

(27)

Hoạt động 2: Thực hành.

Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

- Theo dõi giúp cho học sinh dùng

compa Bài 2:

- Lưu ý học sinh tập biết

đường kính phải tìm bán kính Bài 3:

- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và

hai nửa đường tròn tâm Bài 4:

- Lưu ý vẽ hình chữ nhật Lấy chiều

rộng đường kính  bán kính vẽ nửa đường trịn

Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành.

- Neâu lại yếu tố hình tròn.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Ôn bài

- Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân.

- Thực hành vẽ đường tròn. - Sửa bài.

- Thực hành vẽ đường tròn. - Sửa bài.

- Thực hành vẽ theo mẫu.

- Thực hành vẽ theo mẫu.

Hoạt động lớp.

ĐẠO ĐỨC:

VIỆT NAM-TỔ QUỐC EM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết quôc tịch em VN,Tổ quốc em dang thay đổi ngày dang hội nhập vào đời sống quốc tế

2 Kĩ năng: Học sinh có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi văn hóa phát triễn kinh tế Tổ qc Việt Nam

3 Thái độ: Quan tâm đến phát triễn đất nước, tự hào truyền thống người Việt Nam, văn hóa lịch sử dân tộc VN

Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ q hương đất nước

II Chuẩn bị:

- HS: Tranh, ảnh Tổ quốc VN - GV: Băng hình Tổ quốc VN

Băng cassette hát “Việt Nam quê hương tôi” III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(28)

3’

1’ 30’ 10’

7’

2 Bài cũ:

- Em thực việc hợp tác với

mọi người trường, nhà nào? Kết sao?

- Nhận xét, ghi điểm

3 Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Phân tích thơng tin trang 28/ SGK

Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận

- Học sinh đọc thơng tin trong

SGK

- Treo soá tranh ảnh cầu Mỹ

Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vịnh Hạ Long

- Các em có nhận hình ảnh có

trong thơng tin vừa đọc khơng?

- Ai giới thiệu cho bạn rõ

hơn hình ảnh này?

- Nhận xét, giới thiệu thêm.

- Nêu yêu cầu cho học sinh

khuyến khích học sinh nêu hiểu biết em đất nước mình, kể khó khăn đất nước

• Gợi ý:

+ Nước ta cịn có khó khăn gì?

- Em có suy nghĩ khó

khăn đất nước? Chúng ta làm để góp phần giải khó khăn đó?

 Kết luận:

- Tổ quốc VN, chúng ta

rất u q tực hào Tổ qc mình, tự hào người VN

- Đất nước ta cịn nghèo, vậy

chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc

Hoạt động 2: Học sinh làm

taäp 1/ SGK

Phương pháp: Luyện tập, thuyết

- 2 học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.

- 1 em đọc.

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời.

- Vài học sinh lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu

hoûi trang 29/ SGK

- Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung.

(29)

8’

trình

- Giáo viên nêu yêu cầu tập.

 Tóm tắt:

- Quốc kì VN cờ đỏ có

ngôi vàng caùnh

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân

tộc VN, danh nhân văn hóa giới

- Văn Miếu nằm Thủ đô Hà Nội,

là trường đại học nước ta  Ở hoạt động tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn tranh ảnh đất nước VN dán quanh hình Tổ qc, sau nhóm lên giới thiệu tranh ảnh

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận

nhóm tập

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Nêu yêu cầu cho học sinh.

 Kết luận:

- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí

Minh đọc Tun ngơn đọc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ đó, ngày 2/ lấy làm ngày Quốc Khánh nước ta

- 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện

Biên Phủ

- 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền

Nam

- Qn giải phóng chiếm Dinh Độc

Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng

- Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sôn, nôi

Lê Lợi đánh tan quân Minh

- Sông Bạch Đằng: gắn với chiến

thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược

- Hoïc sinh làm cá nhân.

- Trao đổi làm với bạn ngồi bên

caïnh

- Một số học sinh trình bày trước lớp

nói giới thiệu Quốc kì VN, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN

Hoạt động nhóm 4.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày về

một mốc thời gian kiện

(30)

5’

1’

Mông_Nguyên…

- Là người VN, cần biết

các mốc thời gian địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc

Hoạt động 4: Củng cố.

- Nghe băng hát “Việt Nam-quê

hương tôi”

Phương pháp: Trực quan, thảo luận.

- Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và

cho biết: + Tên hát?

+ Nội dung hát nói lên điều gì?  Qua hoạt động trên, em rút điều gì?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tìm hiểu thành tựu mà VN đã

đạt năm gần

- Sưu tầm hát, thơ ca ngợi

đất nước Việt Nam

- Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Học sinh nghe, thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời.

- Lớp nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Lớp bổ sung. - Đọc ghi nhớ.

LỊCH SỬ:

CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ

2 Kĩ năng: - Nêu sơ lược diễn biến ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu

nhaân daân ta II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành VN Lược đồ phóng to Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập

+ HS: Chuẩn bị Tư liệu chiến dịch III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ:

- Hậu phương năm sau chiến

dịch Biên giới

- Hãy nêu kiện xảy sau năm

- Haùt

(31)

1’

30’ 18’

1950?

- Nêu thành tích tiêu biểu anh

hùng tuyên dương đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?

- Giáo viên nhận xét cũ.

3 Giới thiệu mới:

- Chiến thắng Điện Biên Phuû

(7-5-1954)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ

Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải

- Giáo viên nêu tình Pháp từ

sau thất bại chiến dịch Biên giới đến năm 1953 Vì thực dân Pháp tập trung lượng lớn với nhiều vũ khí xây dựng tập đoàn điểm kiên cố chiến trường Đông Dương Điện Biên Phủ nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh (Giáo viên đồ địa điểm Điện Biên Phủ)

- Noäi dung thảo luận:

- Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở

đâu? Có địa nào?

- Tại Pháp gọi “Pháo đài

khổng lồ công phá”

- Mục đích thực dân Pháp khi

xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?  Giáo viên nhận xét  chuyển ý

- Trước tình thế, ta quyết

định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

Hoạt động lớp, nhóm.

- Học sinh đọc SGK thảo luận

nhóm đôi

- Thuộc tỉnh Lai Châu, thung

lũng bao quanh rừng núi

- Pháp tập trung xây dựng 1

tập đoàn điểm với đầy đủ trang bị vũ khí đại

- Thu hút lực lượng quân ta tới

(32)

7’

- Thảo luận nhóm bàn.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu

vaø kết thúc nào?

- Nêu diễn biến sơ lược chiến

dịch Điện Biên Phủ?

 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo ý sau:

+ Đợt công thứ đội ta

+ Đợt công thứ hai đội ta + Đợt công thứ ba đội ta + Kết sau 56 ngày đêm đánh địch

 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ lượt đồ)

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ ví với chiến thắng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc?

+ Chiến thắng có ảnh hưởng đến đấu tranh của, nhân dân dân tộc bị áp lúc giờ?

 Rút ý nghĩa lịch sử

- Chiến thắng Điện Biên Phủ và

hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (7-5-1954), kết thúc năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ thực dân Pháp, hịa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn

Hoạt động 2: Làm tập.

Mục tiêu: Rèn kỹ nắm kiện lịch sử

Phương pháp: Thực hành , thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

bài tập theo nhóm

N1: Chỉ chứng để khẳng định “tập đoàn điểm Điện Biên Phủ” “pháo đài” kiên cố

- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.

 vài nhóm nêu (có lược đồ)  Các nhóm nhận xét + bổ sung

Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lập lại (3 lần).

Hoạt động nhóm (4 nhóm).

- Các nhóm thảo luận  đại diện các

(33)

5’

1’

nhất Pháp chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954

N2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

N3: Nêu kiện tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ

N4: Nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

 Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Vấn đáp, động não.

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch

Điện Biên Phủ?

Nêu số câu thơ chiến thắng Điện Biên

 Giáo viên nhận xét + tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Ôn tập: năm kháng

chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

- Thi ñua theo dãy.

* *

Thứ TỐN: CHU VI HÌNH TRỊN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm quy tắc, cơng thứctính chu vi hình trịn

2 Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vậv dụng cơng thức để tính chu vi hình trịn

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: Bìa hình trịn có đường kính 4cm + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(34)

4’ 1’ 33’

8’

20’

5’

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét chấm điểm.

3 Giới thiệu mới: Chu vi hình trịn

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nhận xét quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn, u cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình trịn

- Giáo viên chốt:

- Chu vi hình tròn tính xung quanh

hình tròn

- Nếu biết đường kính.

- Chu vi = đường kính  3,14 - C = d  3,14

- Nếu biết bán kính.

- Chu vi = bán kính   3,14 - C = r   3,14

Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:

- Lưu ý baøi d =

22 m đổi 3,14  phân số để tính

Bài 2:

- Lưu ý r =

3 m đổi 3,14  phân số

Baøi 3:

- Giáo viên nhận xét.

Bài 4:

- Lưu ý đổi

2 m = 6,5 m  Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nêu quy tắc và

công thức tìm chu vi hình trịn, biết

- Học sinh sửa bái 2/ ; 3/ 4.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Tổ chức nhóm.

- Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình

tròn

- Dự kiến:

- C1: Vẽ đường tròn tâm O.

- Nêu cách tính độ dài đường

tròn tâm O  tính chu vi hình tròn tâm O

- Chu vi = đường kính  3,14.

- C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn

trên thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính  3,14

- C3: Vẽ đường trịn có bán kính 2cm

 Nêu cách tính chu vi = bán kính   3,14

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nêu quy tắc và

cơng thức tìm chu vi hình trịn

- Học sinh đọc đề. - Làm bài.

- Sửa bài.

- Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Làm bài.

- Sửa bài.

- Cả lớp đổi tập. - Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề tóm tắt.

- Giải – học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề tóm tắt.

- Giải – học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét.

- Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng

(35)

1’

đường kính r 5 Tổng kết - dặn dị:

- Làm tập: 1, 2/ ; baøi 3, 4/ 5

làm vào tự học

- Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học

pháp hình ghi Đ S để xác định đường kính hình trịn

KHOA HỌC:

DUNG DỊCH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa dung dịch - Kể tên số dung dịch

- Nêu cách tách chất dung dịch Kó năng: - Tạo một dung dịch.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ SGK trang 68, 69.

- Một đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài

- HSø: SGK.

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’

12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Hỗn hợp.

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Dung dịch”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch”

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Cho H làm việc theo nhóm.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn.

a) Tạo dung dịch nước đường (hoặc nước muối)

b) Thảo luận câu hỏi:

- Để tạo dung dịch cần có những

điều kiện gì?

- Dung dịch gì?

- Kể tên số dung dịch khác mà

bạn biết

- Đại diện nhóm nêu cơng thức

(36)

12’

4’ 1’

- Giải thích tượng đường

không tan hết?

- Khi cho nhiều đường hoặc

muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc

- Khi ta có dung dịch nước

đường bão hồ

- Định nghóa dung dịch kể

tên số dung dịch khác?

- Kết luận:

- Tạo dung dịch có hai chất

một chất thể lỏng chất hoà tan chất lỏng

- Dung dịch hỗn hợp chất

lỏng với chất hồ tan

- Nước chấm, rượu hoa quả.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Làm để tách chất

trong dung dòch?

- Trong thực tế người ta sử dụng

phương pháp chưng cất đề làm gì?

- Kết luận:

- Tách chất dung dịch

bằng cách chưng cất

- Sử dụng chưng cất để tạo nước

cất dùng cho ngành y tế số ngành khaùc

 Hoạt động 3: Củng cố - Nêu lại nội dung học.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học

muoái)

- Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào

có đường (hoặc muối) khơng tan hết mà cịn đọng đáy cốc

- Dung dịch nước xà phòng, dung

dịch giấm đường giấm muối,… Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất bị hồ tan

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển thực hành

ở trang 69 SGK

- Dự đốn kết thí nghiệm.

- Đại diện nhóm trình bày kết

quaû

- Nước từ ống cao su chảy vào li. - Chưng cất.

- Tạo nước cất.

(37)

Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2006 TỐN:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.

Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ vận dung cơng thức để tính chu vi hình trịn nhanh, xác, khoa học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ + HS: SGK, tập III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 34’ 25’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.

3 Giới thiệu mới: Luyện tập. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm

Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt.

- C = d  3,14 - C = r   3,14

Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giaùo viên chốt lại cách tìm bán

kính biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết)

- C = r   3,14

- ( ) r   3,14 = 12,56 - Tìm r?

- Cách tìm đường kính biết C. - ( ) d  3,14 = 12,56

Bài 3:

- Giáo viên chốt. - C = d  3,14

- Haùt

- Học sinh sửa 1, 2/ 5. - Học sinh nhận xét.

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Tóm tắt.

- Giải – sửa bài.

- Học sinh đọc đề. - Tóm tắt.

- Học sinh giải.

- Sửa – Nêu cơng thức tìm bán

kính đường kính biết chu vi

- r = c : 3,14 : 2 - d = c : 3,14

(38)

5’

4’

1’

- Lưu ý bánh xe lăn vòng  đi

được S chu vi bánh xe Bài 4:

- Giáo viên chốt.

- Chu vi hình chữ nhật – vng –

troøn

- P = (a + b)  2 - P = a  4 - C = d  3,14

Hoạt động 2: Ôn lại qui tắc cơng thức hình trịn

Phương pháp: Đàm thoại.Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trị chơi.

- Giáo viên nhận xét tuyên

dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. - Nhận xét tiết học

- Giải – sửa bài.

- Nêu cơng thức tìm c biết d.

- Học sinh đọc đề – làm bài. - Sửa bài.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn.

Hoạt động nhóm bàn.

- Vài nhóm thi ghép cơng thức.

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết kể lời câu chuyện gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh 2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: - Có ý thức sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh

II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Một số sách báo viết gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý SGK)

+ Học sinh: SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Ổn định.2 Bài cũ: Chiếc đồng hồ.

- Giáo viên mời học sinh tiếp nối

nhau kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi ý nghĩa chuyện

- Qua câu chuyện, em có suy nghó

- Haùt

(39)

1’

30’ 10’

15’ gì?

- Câu chuyện muốn nói điều với

em?

- Ghi điểm.

3 Giới thiệu mới: “Kể chuyện nghe đọc”

Tiết kể chuyện hôm em tự kể câu chuyện mà em nghe sống hàng ngày đọc sách báo nói gương sống theo nếp sống văn minh

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu

yêu cầu đề

- Các em gạch từ

ngữ cần ý

- Yêu cầu học sinh đọc toàn phần

đề vào gợi ý

- Giáo viên chốt lại ý a, b, c ở

SGK gợi ý biểu cụ thể tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2. - Giáo viên khuyến khích học sinh

nói tên sách tờ báo nói gương sống làm việc theo pháp luật (nhất sách nhà xuất Kim Đồng)

 Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận

- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3

(cách kể chuyện)

Hoạt động lớp.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh gạch từ ngữ cần chú

ý “Kể lại câu chuyện” nghe đọc gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc.

Hoạt động cá nhân, lớp.

(40)

5’

1’

- Cho học sinh làm việc theo nhóm

kể câu chuyện sau nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho học sinh thi đua kể

chuyeän

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.  Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Tun dương.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà kể

chuyện vào

- Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được

chứng kiến tham gia”

- Nhaän xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm.

- Từng học sinh nhóm kể câu

chuyện trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện

trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện mà kể

- Cả lớp nhận xét bình chọn người

kể chuyện hay

- Học sinh tự chọn.

- Nêu điểm hay cần học tập ở

bạn

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

(41)

Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2006 LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

2 Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ sử dụng câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ câu ghép

3 Thái độ: - Có ý thức sử dùng câu ghép II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to viết câu ghép tập Giấy khổ to phơ tơ phóng to nội dung tập –

+ HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 34’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: MRVT: Công dân.

- Giáo viên kiểm tra – học sinh

làm lại tập 1, 3, tiết học trước

3 Giới thiệu mới: “Nối vế câu ghép quan hệ từ”

Tiết học hôm giúp em vào cách nối vế câu ghép quan hệ từ

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

bài thực yêu cầu tìm câu ghép

- Giáo viên dán lên bảng tờ giấy

đã viết câu ghép tìm chốt lại ý kiến

Baøi 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác

định vế câu câu ghép

- Hát

Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.

- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân, em

gạch chân câu ghép tìm đoạn văn

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- VD:

- Câu 1: “Anh cơng nhân… - Câu 2: “Tuy đồng chí …

- Câu 3: “Lênin không … cắt

tóc

- Học sinh làm việc cá nhân, dùng

(42)

4’

14’

- Giáo viên mời học sinh lên bảng

xác định vế câu câu ghép

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý

đúng Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:

+ Các vế câu câu ghép nối với cách nào?

+ Cho học sinh trao đổi theo cặp

- Sau làm tập, em thấy cách

nối quan hệ từ câu câu có khác nhau?

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi

nhớ

Hoạt động 3: Phần luyện tập.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

Baøi 1:

- Yêu cầu em đọc đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn

bài tập a tập b: em giỏi làm

- Giáo viên nhắc học sinh ý :

Bài tập u cầu nhỏ: em gạch câu ghép tìm gạch chéo để phân biệt ranh giới vế câu ghép khoanh tròn

câu ghép, khoanh tròn từ dâu câu ranh giới vế câu

- 3 học sinh lên bảng làm.

- VD:

- câu 1: có vế câu. - Câu 2: có vế câu. - Câu 3: có vế câu.

- Cả lớp bổ sung, nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.

- VD:

- Câu 1: vế câu nối với

nhau quan hệ từ “thô” vế nối với trực tiếp dấu pha

- Câu 2: vế câu nối với bằng

cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”

- Câu 3: vế nối trực tiếp với nhau

bằng dấu phẩy

- H neâu

Hoạt động cá nhân.

- Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh xung phong nhắc lại nội

dung ghi nhớ (khơng nhìn sách) Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- VD: Bạn a có câu ghép, (nếu)

(43)

cặp quan hệ từ

- Giáo viên nhận xét: chốt lại lời

giải Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập

nêu u cầu – khơi phục lại từ bị lược câu ghép – giải thích lược bỏ từ

- Cho học sinh chia thành nhóm,

thảo luận trao đổi vấn đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

baøi

- Giáo viên dán lên bảng lớp tờ

giấy đan nội dung bài, yêu cầu học sinh lên bảng thi làm nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải Bài 4:

- Cách làm tương tự tập 3.

- Bạn b có câu ghép, (mặc dù)

có sức khoẻ …nghiêng cúi chào (nhưng) đại bàng …khác giống chim khác

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh trao đổi nhóm rồi

đại diện phát biểu ý kiến

- VD:

- Đoạn a: Hồ Chủ Tịch thấy

nước nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”

 Tác giả lược từ để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề

- Đoạn b: có câu ghép có câu bị

lược

- Câu 1: Vũ Văn Đường ông, sao

ông không tiến cử?

- Câu 2: cịn thái hậu hỏi người tài ba

thì xin tiến cử Trần Trung Tá  Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn tránh lặp

- Học sinh lớp sửa vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh lớp làm cá nhân bạn

lên bảng thực vả trình bày kết

- VD:

- a) Tấm chăm hiền lành còn

Cám lười biếng độc ác

- b) Ông nhiều lần can gián nhưng

(44)

4’

1’

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

đúng

Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung

phần ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm BT 3, + Ôn bài. - Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh lớp làm vào câu

ghép phụ tạo

- Vì Vân gặp nhiều khó khăn lên bạn

ấy học hành sút Vân gặp nhiều khó khăn bạn học giỏi

- Hiền học giỏi tốn lên bạn làm

rất nhanh

- Vì Hiền học giỏi mơn tốn lên bạn

ấy làm nhanh

- Khơng Hiền học giỏi tốn

mà bạn học giỏi môn tiếng Việt

Hoạt động lớp.

- Vài học sinh nhắc lại.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(45)

TỐN:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính chu vi, diện tích hình trịn. 2 Kĩ năng: - Vận dụng kết hợp tính diện tích hình “tổ hợp” 3 Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học

II Chuẩn bị:

+ GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 32’

8’

20’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Diện tích hình tròn.

- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện

tích hình tròn?

- p dụng Tính diện tích biết:

r = 2,3 m ; d = 7,8 m

- Giáo viên nhận xét cũ.

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Ơn quy tắc, cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn

Phương pháp: đàm thoại.

- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn?

Cơng thức?

- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện

tích hình tròn?

Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán

Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình trịn

 Giáo viên nhận xét

Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C

- Nêu cách tìm bán kính hình tròn?

 Giáo viên nhận xét

- Hát - H neâu

- Lớp nhận xét.

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu - Học sinh nêu

Hoạt động cá nhân, nhóm

Bài 1:

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.

- Sửa trị chơi “Tơi hỏi”

Baøi 2:

(46)

4’

1’

Bài 3:

- Muốn tìm diện tích phần gạch

chéo em làm nào?

 Giáo viên nhận xét Bài 4:

- Muốn tính diện tích miệng thành

giếng em làm sao?

- Bán kính miệng giếng thành

giếng tính nào?  Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não.

- Nêu công thức tìm bán kính biết

chu vi?  Nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học bài

- Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học

- 2 học sinh làm bảng phụ

 Sửa Bài 3:

- Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu

S gạch chéo = S HV – S hình tròn

- Học sinh làm nháp  khoanh vaøo

kết Bài 4:

- Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh làm bài

 1học sinh làm bảng phụ  Sửa

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(47)

KHOA HỌC:

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

- Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học

2 Kĩ năng: - Thực số trị chơi có liê quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 70, 71 - Một đường kính trắng, lon sửa bò - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 24’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Dung dịch.  Giáo viên nhận xeùt

- 3 Giới thiệu mới: Sự biến đổi

hoá học (tiết 1)

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thí nghiệm

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy. - Thí nghiệm 2: Chưng đường trên

ngọn lửa

+ Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì?

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn

khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đại diện nhóm trình bày kết

quả làm việc

- Các nhóm khác bổ sung.

- Sự biến đổi hố học.

Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng Thí nghiệm

1

- Đốt tờ giấy

- Tờ giấy bị cháy thành than - Tờ giấy bị biến đổi thành chất khác, khơng cịn giữ tính chất ban đầu

Thí nghiệm

- Chưng đường lửa

- Đường từ trắng chuyển sang vàng nâu thẩm, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than -Trong q trình chưng đường có khói khét bốc lên

(48)

4’

1’

+ Sự biến đổi hố học gì?  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp:

- Thế biến đổi hố học? - Nêu ví dụ?

- Kết luận:

+ Hai thí nghiệm kể gọi biến đổi hoá học

+ Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hố học

(tiết 2)”

- Nhận xét tiết học.

- Là biến đổi từ chất thành

chất khác

- H nêu

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(49)

LÀM VĂN:

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể quen thuộc

2 Kĩ năng: - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức ý thức tập thể

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo lập chương trình II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ viết tên phần chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

- Giấy khổ to

+ HS: - Bút số tờ giấy khổ to, SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 14’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Viết văn tả người

- Giáo viên chấm 3, học

sinh laøm baøi

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: Lập chương trình hoạt động

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

baøi

- Giáo viên yêu cầu 1, học sinh

đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

Baøi 2:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm

hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

+ Buổi họp lớp bàn việc gì?

+ Các bạn định chọn hình thức hoạt động để chúc mừng

- Haùt

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Cả lớp đọc thầm

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc gợi ý làm

- Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà

giáo Việt Nam 20-11

(50)

thầy cô?

+ Mục đích hoạt động để làm gì?

( Giáo viên gắn bảng tờ giấy viết:

1 Mục đích:

- Chúc mừng thầy nhân ngày Nhà

giáo Việt Nam 20-11

- Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)

+ Để tổ chức buổi liên hoan, có việc phải làm?

+ Các cơng việc phân cơng sao?

+ Kết buổi liên hoan nào?

( Giáo viên gắn bảng tờ giấy viết:

Công việc, phân công:

- Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn

lọ hoa, chén đóa, bày biện: bạn …

- Trang trí: bạn … - Ra báo: bạn … - Các tiết mục:

+ Kịch câm: bạn … + Kéo đàn: bạn … + Đồng ca: lớp…)

- GV gắn tên phần tiếp bản

chương trình hoạt động ( Tiến hành buổi lễ: Để đạt kết quà buổi liên hoan tốt đẹp thất Một buổi sinh hoạt tập

- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cơ.

- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm

báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ

- Bánh kẹo, hoa quảchén đóa, lọ hoa,

hoa tặng thầy cô: …

- Trang trí lớp học: …

- Ra bao: chủ bút bạn … nhóm

biên tập Ai phải viết bài, vẽ sưu tầm

- Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương

trình-bạn…; kịch câm:…; kéo đàn:…; tiết mục khác…

- Buổi liên hoan diễn vui vẻ

trong khơng khí đầm ấm./ tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường hay./ Thầy cô giáo cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp hài lịng, cảm thấy gắn bó với

- Cả lớp đọc lại toàn phần yêu

(51)

12’

thể, lớp trưởng bạn lập chương trình hoạt động cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả người. Tuy nhiên, chuyện viết theo hướng trọng kể chi tiết bật nên có phần chưa thể rõ Nhiệm vụ em: tưởng tượng lớp trưởng, dựa theo chuyện đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( ý viết tắt, gạch đầu dòng)

Hoạt động 2: Học sinh lập

chương trình

Phương pháp: Thảo luận, giảng giaûi

- Giáo viên chia lớp làm 5, nhóm.

- Giáo viên kết luận: Tiến trình

buổi lễ lớp trưởng thông minh, hợp lí, sáng tỏ

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu đọc bài

- Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của

bài tập

- Giáo viên gạch từ công việc

trên bảng phụ: Mục đích – Cơng việc, phân cơng – Thứ tự việc làm

- Các em viết vào viết

trên nháp Giáo viên phát giấy khổ to cho học sinh

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm làm xong dán nhanh bài

lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết

quả Nhóm làm tốt gắn nội dung đề mục thức chương trình

- Cả lớp bổ sung

- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu

của Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm cá nhân.

- 3, học sinh làm xong đọc kết

quả Cả lớp chăm nghe để xem bạn kể đúng, kể đủ việc chưa Cả lớp nhận xét

- 2, học sinh làm phiếu dán

bài bảng, trình bày

(52)

4’

1’

- Giáo viên nhận xét tiết học; biểu

dương học sinh nhóm học sinh làm việc tốt

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn

chỉnh, viết lại vào công việc hoạt động tập thể em vừa liệt kê

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình

hoạt động (tt)”

- Nhận xét tiết học

nhất, hình dung công việc tốt

- 1, học sinh nhắc lại cấu trúc 3

phần chương trình hoạt động

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w