1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tuần 8 tiếng việt lý thị hương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 28,8 KB

Nội dung

Mục tiêu : Nhận biết và kể tên các thức ăn đồ uốngchungs ta thường ăn và uống hàng ngày.. Cách tiến hành :.[r]

(1)

TUẦN 8

Thứ ha Soạn: 17/10/09 Giảng:19/10/09

Tiếng Việt: Bài 30: ua, ưa (T1) I.Mục tiêu:

-HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Đọc câu ứng dụng: Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

-Viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

-Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: “Giữa trưa”

-Giáo dục học sinh biết tự bảo vệ sức khoẻ

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ nư SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3 tổ viết từ:

H đọc SGKtờ bìa, mía, vỉa hè

T kiểm tra BT TV hS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ua, ưa

2.Hoạt động 2: Dạy vần

a.Bước 1: Vần ua

+ Nhận diện vần: (T tô chữ nói) vần ua có u đứng trước có a đứng sau T dắt u a- tạo ua

T dắt ia cạnh ua hỏi: ua ia có giống khác nhau? H trả lời

+ Đánh vần vần: H ghép ua

T? Hãy phân tích vần ua? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u-a-ua (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ c trước âm ua T? Ta có tiếng gì? (cua) H phân tích tiếng “cua” H đánh vần tiếng “cua” (CN-lớp)

+ T cho HS đọc ua-cua-cua bể (5 em - lớp)

b.Bước 2: Dạy vần ưa ( tương tự vần ua với ưa- ngựa - ngựa gỗ)

c.Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

d.Bước 4: đọc từ ngữ ứng dụng

(2)

T giải thích từ: cà chua, nơ đùa, tre nứa T đọc mẫu



Tiếng Việt: Bài 30: ua, ưa (T2) 3.Hoạt động 3: Luyện tập

a.Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): ua, cua, cua bể - ưa, ngựa, ngựa gỗ + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ chợ…

H đọc câu: CN-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại

b.Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c.Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Giữa trưa” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Tại em biết cảnh trưa?

T? Giữa trưa lúc giờ? Lúc người làm gì? Tại em khơng chơi đùa trưa?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d.Bước 4: H chơi tìm tiếng nhóm chơi lần

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4.Hoạt động nối tiếp:

H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

(3)

Đạo đức: GIA ĐÌNH EM (T2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ anh chị

- Yêu quý gia đình

- u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ

- Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Giáo dục HS yêu quý người đình

II Đồ dùng học tập:

-Vở Bt đạo đức

-Đồ dùng hố trang chơi đóng vai

-Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế quyền trẻ em -Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

* Khởi động: Hd HS chơi đổi nhà H chơi 3-5 lần

Những em làm sai bị hát đồng hát bài: “Cả nhà thương nhau”

T: Gia đình nơi em cha mẹ người thân che chở, yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng dạy bảo

1.Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Long

T gọi số bạn lớp đóng vai: Long, mẹ Long, bạn Long T hd HS đóng vai theo nội dùng SGK (25)

H trình bày trước lớp

T? Em có nhận xét việc làm Long? Bạn lời mẹ chưa? Điều sẻ xảy Long khơng lời mẹ?

2.Hoạt động 2: H tự liện hệ

T nêu yêu cầu Hs thảo luận: sống gia đình em bố mẹ quan tâm nào? Em sẻ làm để cha mẹ vui lịng?

H: em /1 nhóm nói với T gọi số H trình bày trước lớp

T tuyên dương em lễ phép, lời cha mẹ

3.Hoạt động nối tiếp:

T kết luận: Trẻ em có quyềnh có gia đình, sống gia đình cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc ni dưỡng dạy bảo Cần phải thơng cảm chia sẻ với người bạn thiệt thịi khơng sống với gia đình Chúng ta phải có bổn phận u q, kính trọng lễ phép lời ơng bà

(4)

Thứ ba Soạn: 17/10/09 Giảng: 20/10/09

Tiếng Việt : Bài 31 : Ôn tập (T1) I.Mục tiêu :

- HS đọc âm vần vừa học: ia, ua, ưa Đọc từ ngữ đoạn thơ ứng dụng từ 28 đến 31

-Viết ia, ua, ưa từ ngữ ứng dụng

- Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: “Khỉ Rùa”

II.Đồ dung dạy - học :

Bảng ôn, tranh minh hoạ sgk 31 Bộ đồ dung TV

III.Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

H viết bảng tổ từ : cà chua, nô đùa, tre nứa 2H đọc câu ứng dụng “mẹ chợ mua…”

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1.Hoạt động : Giới thiệu ôn tập T: Tuần qua học vần ?

H : kể T ghi góc bảng

T đính bảng ơn để H đối chiếu T giới thiệu

2.Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Ôn vần

T đọc vần _ H chữ : 2H lần H chữ tự đọc: đến H

b Bước 2: Ghép chữ vần thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột vần dịng ngang theo cá nhân_nhóm_lớp 2H/1 lần thi nhanh tiếng

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:

H đọc từ: mua, mía, mùa dưa, ngựa tía, trĩa đổ : cá nhân-nhóm_lớp T giải thích từ : ngựa tía, trĩa đổ

T đọc mẫu lần

d Bước 4: Tập viết

T viết mẫu hướng dẫn H viết bảng : mùa dưa T nhận xét, uốn nắn cho H

T hướng dẫn H tập viết vào tập viết T chấm - nhận xét



(5)

3.Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc: + Luyện đọc tiết :

H đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng : cá nhân-tổ-lớp T ý H yếu, chỉnh sửa cho H, khuyến khích H đọc trơn

+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:

T giới thiệu đoạn thơ tranh minh hoạ T? Tranh vẽ gi? ( H trả lời)

H đọc : cá nhân_nhóm_lớp T đọc mẫu : H đọc lại

b Bước 2: Làm tập tập viết H hoàn thành tập viết BT TV

H nêu cách làm tự làm tự chữa bài: nối điền tiếng tập viết T chấm bài, nhận xét

c Bước 3: kể chuyện

H đọc tên câu chuyện “Khỉ Rùa”

T kể chuyện có kèm tranh minh hoạ : lần H tập kể theo nhóm

H đại diện nhóm thi tài

T nêu ý nghĩa câu chuyện : Ba hoa, cẩu thả tính xấu có hại Câu chuyện cịn giải thích mai Rùa

4.Hoạt động nối tiếp:

H thi ghép tiếng có vần (1 tổ vần): ua, ia, ưa

T nhận xét dặn : Học làm tập BT TV



Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết làm làm tính cộng phạm vi

- Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng - Phát triển tư cho HS học toán

II.Đồ dùng dạy học: SGK, que tính

III.Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Bài cũ: T ghi bảng H lên bảng làm

T nhận xét ghi điểm

2.Hoạt động 2: Hd HS làm BT

(6)

H làm chữa bài: bạn đổi kiểm tra xem bạn ghi thẳng cột dọc chưa

b Bước 2: Hd HS làm 2:

H nêu cách làm 2: Viết số thích hợp vào trống H làm chữa bài: 1+1=2 viết vào

c Bước 3: Hd HS làm 3: T nêu yêu cầu H làm phép tính T? 1+1+1=? (lấy 1+1=2-lấy 2+1=3) 2+1+1=? (lấy 2+1=3-lấy 3+1=4) H làm phép tính chữa

d Bước 4: HS quan sát hình vẽ nêu toán 5H nêu toán

T? Vậy ta làm nào?

H ghi phép tính vào ô trống (1+3=4)

3.Hoạt động nội tiếp:

T tổ chức hoạt động thi đưa nhanh kết quả: em/ lần

T nêu phép tính – gõ thước- H nóm đưa số kết (VD: 1+1+1=? ) T tính điểm thi đua, nhận xét học dặn dò: làm BT VBT toán



TN- XH: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY

I Mục tiêu: Giúp HS:

 Cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh  Biết ăn nhiều loại thức ăn uống đủ nước

 Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân biết ăn uống hợp

vệ sinh II Chuẩn bị:

 Các hình vẽ SGK  Một số loại thực phẩm

II.Lên lớp:

Khởi động:

Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”

Mục tiêu: Gây hứng thú trước vào giới thiệu

Cách tiến hành:

T hướng dẫn cách chơi , vừa nói vừa làm động tác Hướng dẫn luật chơi

Cho H chơi thử

H chơi thưe vài lần sau chơi thật Sau lần chơi bắt số em làm sai phạt cách đứng trước lớp hátmootj

T giới thiệu học

(7)

Mục tiêu: Nhận biết kể tên thức ăn đồ uốngchungs ta thường ăn uống hàng ngày

Cách tiến hành:

Bước 1: T nêu câu hỏi cho H suy nghĩ nêu tên thức ăn đồ uống mà ăn uống hàng ngày

Bước 2:H quan sát hình vẽ trang 18 SGK nói tên loại thức ăn có hình

?Các em thích ăn loại thức ăn nào?

? Loại em chưa ăn chưa biết ăn?

Kết luận: Nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Mục tiêu; H giải thích em phải ăn uống hàng ngày Cách tiến hành:

Bước 1:T nêu số câu hỏi hd cách trả lời + Hình cho em biết lớn lên thể? +Hình cho em biết bạn học tập tốt?

Bước 2: Một số H phát biểu trước lớp theo câu hỏi T

Kết luận: Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt.

Hoạt động 3:Thảo luận lớp

Mục tiêu:Biết hàng ngày phải ăn uống để có sức khỏe tốt

Cách tiến hành:

-T nêu câu hỏi cho H thỏa luận: +Khi cần phải ăn uống?

+Hằng ngày em ăn bữa, vào lúc nào?

+Tại ta không nên ăn banbhs kẹo trước bữa ăn chính? -H suy nghĩ trả lời câu hỏi

Kết luận:

Chúng ta cần ăn đói uống khát

Hằng ngày cần ăn ba bữa: sáng, trưa, tối Khơng nên ăn đồ trước bữa ăn

Hoạt động nối tiếp: Tổ chức trò chơi: “ Đi chọ giúp mẹ”

Dặn dò Về kể cho người thân nghe điều em học ngày hôm



Thứ tư Soạn: 17/10/09 Giảng:22/10/08

(8)

-HS đọc viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái Đọc câu ứng dụng:

Chú Bói Cá nghĩ thế? Chú nghĩ bữa trưa.

-Viết oi, ai, nhà ngói, bé gái.

-Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: “Sẻ, ri, bói cá, le le”

-Giáo dục học sinh yêu thích vật

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: bia đá, cửa sổ, cà chua H đọc SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: oi,

2.Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần oi

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần oi có o đứng trước có i đứng sau T dắt o i tạo oi

T? Hãy so sánh oi với o có giống khác nhau? với i có giống khác nhau? H trả lời

+ Đánh vần vần: H ghép oi

T? Hãy phân tích vần oi? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: o-i-oi(CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ng trước âm oi T? Ta có tiếng gì? (ngói) H phân tích tiếng “ngói” H đánh vần tiếng “ngói” (CN-lớp)

+ T cho HS đọc: oi - ngói - nhà ngói (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ( tương tự vần oi với ai, gái, bé gái)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần oi, T giải thích từ: ngà voi,

T đọc mẫu

(9)

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): oi, ngói, nhà ngói – ai, gái, bé gái + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ cá…

H đọc câu: CN-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: oi, ai, nhà ngói, bé gái T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Sẻ, ri, bói cá, le le” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Trong chim em biết tên chim nào? H nhiều em nêu tên chim

T? Chim Bói cá le le sống đâu? Thích ăn gì?Chim Sẻ chim ri thích ăn gì? Chúng sống đâu?

T? Con chim hót hay? Nó hót nào? T? Nhà em có ni chim khơng? Tên gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần oi, tiếp sức H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

Hoạt động nối tiếp:

H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK



Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thuộc bảng cộng phạm vi 5.Biết làm tính cộng số phạm vi -Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng

- u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học:

Các mô hình vật thật phù hợp với nội dùng học

III Các hoạt động dạy học:

(10)

1+3 2+2 2+1 T nhận xét ghi điểm

2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi

a Bước 1: Hd HS lập phép cộng 4+1=5 (1+4=5, 2+3=5, 3+2=5) H quan sát nêu toán

T? cá thêm cá cá? T? thêm mấy? (4 thêm 5)

T? thêm viết nào? (3H thi viết) H đọc (CN-lớp): 4+1=5

b Bước 2: Phép cộng 1+4=5, 2+3=5, 3+2=5 (thực bước 1)

c Bước 3: Hd HS ghi nhớ cơng thức HS đọc cơng thức (CN-nhóm-lớp) T che dần

d Bước 4: HS quan sát sơ đồ SGK T? So sánh 4+1=5 1+4=5

3+2=5 2+3=5 (5H nêu)

T kết luận: tính chất giao hốn phép cộng

3.Hoạt động 3: H thực hành

a.Bước 1: H nêu cách làm - tự làm 1, H đổi để chữa

b Bước 2: H nêu caác làm 3: Điền số vào chỗ chấm H làm chữa bài: T gọi H đọc mình- H khác nhận xét

c Bước 3: H quan sát tranh H nêu toán H tự lập phép tính vào dãy trống hình vẽ T chấm chữa

4.Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét- tổ chức cho H chơi ghép phép tính đồ dùng

T dặn dị: làm BT VBT tốn- Học thuộc cơng thức cộng phạm vi



Thứ năm Soạn: 17/10/09 Giảng:22/10/09

(11)

- HS đọc viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội Đọc câu ứng dụng: “ trai, bé gái chơi phố với bố mẹ.”

-Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: “Lễ hội”

- Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK Vật thật: Trái ổi

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3 tổ viết từ vào bảng con: cái còi, bé trai, lái xe H đọc 32 SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ôi,

2.Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ôi

* Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần có đứng trước có i đứng sau T dắt i tạo ôi

T? Hãy so sánh ôi với oi có giống khác nhau? H trả lời * Đánh vần vần: H ghép ôi

T? Hãy phân tích vần ơi? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: ơ- i- ơi(CN-nhóm-lớp)

*Đánh vần tiếng: Hd HS dắt hỏi vần T? Ta có tiếng gì? (ổi) H phân tích tiếng “ổi” H đánh vần tiếng “ôỉ” (CN-lớp)

*T đưa trái ổi hỏi: Đây trái gì? T ghi bảng T cho HS đọc: ôi - ổi - trái ổi (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ( tương tự vần ôi với ơi, bơi, bơi lội)

c Bước 3: Hd HS viết T viết mẫu nêu cách viết

H tập viết vào bảng con: ôi, ổi, trái ổi - ơi, bơi, bơi lội T uốn nắn chỉnh sửa cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ơi, H đọc tiếng có vần

T giải thích từ: ngói T đọc mẫu



(12)

3.Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

*Luyện đọc vần tiết 1(CN-nhóm-lớp): ôi, ổi, trái ổi – ơi, bơi, bơi lội *Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ phố…

H đọc câu: CN-lớp

T? Tiếng có vần vừa học? T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào dịng: ơi, ơi, trái ổi, bơi lội T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Lễ hội” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Tại em biết tranh vẽ lễ hội? H nhiều em trả lời

T? Q em có lễ hội gì? Vào mùa nào? T? Trong lễ hội thường có gì? T? Ai đưa em tới dự lễ hội?

T? Qua ti vi nghe kể em thích lễ hội nhất? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi “Tìm nhanh tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần ơi, tiếp sức H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4.Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dị: Tìm tiếng có vần ơi, ơi, làm BT VBT TV, đọc SGK



Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Biết làm tính cộng phạm vi

(13)

- Phát triến tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: SGK, đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H: tổ làm vào bảng (đặt tính tính) 3+1 4+1 2+2 H đọc bảng cộng phạm vi

T nhận xét ghi điểm

B, Luyện tập:

1.Hoạt động 1: Hd HS làm BT SGK

a Bước 1: Hd HS làm H nêu cách làm (tính)

H làm chữa H đổi cho

b Bước 2: Hd HS làm 2: tính theo cột dọc H làm

T gọi H nêu phép tính: 2+2=4 viết H khác nhận xét

c Bước 3: Hd HS làm 3: tính

H làm chữa bài: 2+1+1=4 (vì 2+1=3- 3+1=4)

d Bước 4: H nêu cách làm, làm chữa T? Vì em điền dấu >, < , =?

e Bước 5: H quan sát nhah nêu toán T? Bài toán yêu cầu làm gì?

H ghi phép tính vào trống

a 3+2=5 b 4+1=5

2.Hoạt động 2: Trị chơi

2nhóm/ 1lần thi viết cơng thức cộng phạm vi theo hình thức nối tiếp T nhận xét tính điểm thi đua

3.Hoạt động nội tiếp:

T tổng kết nhận xét học



Thứ sáu Soạn: 21/10/08 Giảng: 24/10/08

(14)

- HS đọc : ui, ưi, đồi núi, gửi thư Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui quá.

- Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: “Đồi núi” - Giáo dục học sinh biết tự bảo xanh

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3 tổ viết từ; chổi, thổi còi, trời mưa H đọc 33 SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ui, ưi

2.Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ui

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần ui có u đ.trước có i đứng sau T dắt u i tạo ui

T? Hãy so sánh ui với ? H trả lời + Đánh vần: H ghép ui

T? Hãy phân tích vần ui(3 em) T ghi bảng H đánh vần: u-i-ui(CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ n trước âm ui sắc âm u T? Ta có tiếng gì? H phân tích tiếng “núi”

H đánh vần tiếng (CN-lớp): nờ-ui-nui- sắc-núi +T đưa tranh giới thiệu từ, ghi bảng

T cho HS đọc: ui - núi - đồi núi (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ưi ( tương tự vần ui với ưi, ngửi, mũi ngửi.)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: ui, ưi, đồi núi, mũi ngửi T nhận xet chỉnh sửa, uốn nắn cho H

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ui, ưi Cái túi, gửi quà, vui vẻ, ngửi mùi H đọc tiếng ( Lưu ý H yếu)

T giải thích từ: ngửi mùi, gửi quà T đọc mẫu



(15)

3.Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): ui, núi, đồi núi –ưi, ngửi, mũi ngửi + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ nhà đọc thư

H đọc câu: CN-lớp T chỉnh sửa cho H, tránh đọc vẹt T đọc mẫu,3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ui, ưi, đồi núi, mũi ngửi T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Đồi núi” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Đồi núi thường có đâu? Em biết vùng có đồi núi? H nhiều em trả lời

T? Trên đồi núi thường có gì? T? Q em có đồi núi khơng?

T? Con chim hót hay? Nó hót nào? T? Đồi khác núi nào?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần ui, ưi H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4.Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK



Toán: Số phép cộng

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Biết kết phép cộng số với số 0; biết số cộng với bằng số

(16)

-Giáo dục HS u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học:

Các mơ SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H đặt tính tính vào bảng

3+1 4+1 3+2 H đọc bảng cộng phạm vi

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng số với

a Bước 1: Giới thiệu phép cộng 3+0=3, 0+3=3 T dh HS quan sát tranh nêu toán (3-4 em) T? Có chim thêm chim chim? H trả lời

T? thêm mấy?

T? Hẫy ghép phép tính đồ dùng (3+0=3)

T hồn cho H phép tính 0+3 (tương tự 3+0=3)

b Bước 2: T cho HS quan sát sơ đồ ven nêu câu hỏi 3+0=? 0+3=?

So sánh phép tính T kết luận: 3+0=0+3

T nêu phép tính H trả lời nhanh: 2+0=2, 0+2=2, 1+0=1, 4+0=4 T? Em có nhận xét phép cộng có số 0?

H: số cộng với khơng số

2.Hoạt động 2: Thực hành Hd HS làm BT

H nêu cách làm- làm chữa T giúp đỡ hd HS yếu

3.Hoạt động nối tiếp: H thi đưa số nhanh nghe T đọc phép tính

T tính điểm thi đua nhận xét học T dặn dị: làm BT VBT tốn



Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1) I Mục tiêu:

(17)

- Xé hình tán thân Đường xé bị cưa Hình dán cân đối phẳng

- Rèn đôi tay khéo léo tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình đơn giản Giấy nháp có kẻ Giấy trắng làm Bút chì, hồ dán…

III Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: HD học sinh quan sát T cho HS xem hình đơn giản xé dán hỏi: ? Hình có phần? ( Thân Tán )

? Thân có màu gì? Hinh gì? Lá có màu gì?Hình gì? H trả lời H khác bổ sung

2 Hoạt động 2: HD mẫu a Bước 1: Xé hình tán

T nêu: Tán có loại: Tán dài tán tròn làm mẫu cách xé tán lá:

Tán tròn Tán dài

Xé hình vng cạnh

Xé hình vng cho giống hình tán trịn

Xé hình CN cạnh 8x5

Xé góc chỉnh sửa cho giống tán

b Bước 2: Xé thân

T xé hình chữ nhật cạnh 1x4 ơ, xé hìnhCN cạnh 1x6

c Bước 3: Dán hình

T đính giấy lên bảng làm dán mẫu: Dán thân dài với tàn dài, thân ngắn với tán tròn

3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy nhápcó kẻ ô – dán vào giấy trắng T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu sau tập xé dán giấy màu



SINH HOẠT SAO

I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập số hát quy trình sinh hoạt

(18)

- Giáo dục HS u thích hoạt động ngoại khố, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt.Quy trình sinh hoạt

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T nêu kế hoạch tuần 9:

- Thi đua chào mừng ngày 20/11

- Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp, thực tốt nội quy nhà trường - Thi đua giành nhiều điểm tốt, học tốt

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w