Dựa vào cộng đồng để thực hiện một số biện pháp bảo tồn vườn Cò Đào Mỹ, Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

125 12 0
Dựa vào cộng đồng để thực hiện một số biện pháp bảo tồn vườn Cò Đào Mỹ, Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện các nội dung ứên, các nước cam kết tiến hành một số họat-động chính như: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn, trong đó tiến hành các biện pháp cần ứiiết để bảo tồn và phát[r]

(1)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ổ C G IA H À N Ộ I

T R U N G T Â M N G H IÊ N C Ú ÌJ T À I N G U Y Ê N V À M Ò I T R Ư Ờ N G

TRẦN THỊ D U Y Ê N

DựA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐẺ THựC HIỆN MỘT s ố

BIỆN PHÁP BẢO TỒN VƯỜN c ò ĐÀO MỸ,

HUYÊN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG

C h u y ê n n g n h : M ô i trư n g tro n g p h t triể n b ề n v ữ n g (Chirnm g trìn h đ o tạ o th í đ iể m )

L U Ậ N V Ả N T H Ạ C K H O A H Ọ C M Ồ I T R Ư Ờ N G

(2)

LỜI CẢM ƠN

Trong trình thực liiận văn với no lực thân với giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè tơi hồn thành luận văn (ốt nghiệp mình.

Trước hết, với lòng kỉnh trọng biết ơn sâu sắc, tơi xỉn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: PGS TS Lê Diên Dực írực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quả trình thực hiện, hồn thành luận văn.

Tôi xin chân thành càm ơn quan tâm, giúp đỡ qitỷ báu cản bộ, ỉãnh đạo UBND xã Đào Mỹ; phòng Tài nguyên M ôi trường huyện Lạng Giang người dân xã Đào Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vơ bổ ích hồn thành luận văn đủng thời hạn.

Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảo Trung tâm nghiên cứit Tài nguyên và Môi trường (CRES), anh chị lớp Cao học Khóa gia đình nhiệt tĩnh giúp đỡ tơi trình thực đề tài.

(3)

L Ờ I C A M Đ O A N Tên là: Trần Thị Duyên

Học viên cao học: M ôi trường phát triển bền vững

K hóa - Trung tâm nghiên cứu Tài ngun M ưirịmg Đại học Q uốc gia - H Nội

Tôi xin cam đoan tất nội dung nghiên cứu Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học PG S.TS Lê D iên Dực Các số liệu kết có Luận văn hồn tồn trung thực, khơng sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố

H Nội, ngày 18 thảng năm 2016

T Á C G IẢ LU Ậ N VĂN

'Ui

(4)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TÁT

BVMT : Bảo vệ môi trường

CBCM : Bảo tồn dựa vào cộng đồng

HST : Hệ sinh thái

ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long

ĐDSH : Đa dạng sinh học

HST : Hệ sinh thái

lUCN : Hiệp hội bảo tồn tìiiên nhiên

UBND : ủ y ban nhân dân

(5)

MỤC LỤC

M Ở Đ À U 1

1 Lý chọn đề tà i

2 Tính cấp th iết đề t i

3 M ục tiêu nghiên c ứ u

4 Đ ịa điểm , thời gian v đối tượng nghiên c ứ u

6 Bố cục củ a luận v ã n

M đ ầ u 3

CHƯOÍNG T Ỏ N G Q U A N T À I L IỆ U 4

1.1 Cơ sở lý lu ậ n 4

1.1.1 K hái niệm đa dạng sinh h ọ c

1.1.2 C ông ước đa dạng sinh h ọ c

1.1.3 K hái niệm cộng đ n g

1.2 Tầm quan trọng đàn c ò 6

1.2.1 G iá trị kinh t ế

1.2.9 Giá trị sinh th i

1.2.3 G iá trị giáo dục v khoa h ọ c

1.2.4 G iá trị văn h ó a v giá trị nhân v ă n

1.3 Tình hình bảo tồn vườn cị giới V iệt N a m 8

1.3.1 Trên th ế g iớ i

1.2.2 nư ớc t a 12

C H Ư Ơ N G Đ ỊA Đ IẺ M , T H Ờ I G IA N , PH Ư Ơ N G PH Á P LU Ậ N VÀ PHƯOÍNG P H Á P N G H IÊ N C Ủ tJ 20

2.3 Địa đ iểm , thời gian đối tư ợng nghiên c ứ u 20

2.4 Phương pháp luận phư ơng pháp nghiên c ứ u 20

2.4.1 Cầch tiếp cận/ Phương pháp lu ậ n : 20

2.4.2 Các phương pháp nghiên c ứ u 23

2.4.3 Các công cụ sử d ụ n g 23

(6)

3.1 Đ ặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường kỉnh tế, xã

hội xã Đ M ỹ, huyện Lạng G iang, tỉnh B ắc G ia n g 27

3.1.1 Đ ặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan m ôi trư n g 27

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - x ã h ộ i 32

3 1.3.Đ ánh giá chung thự c trạng phát triển kinh tế - xã h ộ i 38

3.2 Tầm quan trọng đàn cò đối vớ i người dân xã Đ M ỹ 38

3.2.1 G iá trị kinh t ế 38

3.2.2 G iá trị văn hóa v nhân v ă n 38

3.3 H iện trạng vườn c ị 39

3.3.1 Vị ữ í địa l ý : 39

3.3.2 Đ ặc điểm trình hình tìiành v ờn c ị 40

3.3.3 Đ ặc điểm tập tính sinh học lồi chim sống vườn cị 41

3.4 T hự c trạng công tác quản lý, bảo tồn vườn cò xã Đ M ỹ, huyện L ạn g G iang, tỉnh Bắc G ia n g 47

3.4.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến cơng tác bảo tồn vườn cị 47 3.4.2 C ơng tác quản lý, bảo tồn vườn cị x ã Đ M ỹ 48

3.4.3 N guyên nhân hiệu công tác quản lý bảo tồn vườn cò x ã Đ M ỹ 52

3.4.4 N hữ ng bất cập ữ o n g quản lý vư ờn cò xã Đ M ỹ 52

3.4.5 N hững khó khăn thuận lợi cơng tác quản lý bảo tồn vườn cò 59 3.5 Đ ề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quản lý, bảo tồn vườn c ò 62

3.5.1 Các bước đề xuất giải p h p 62

3.5.2 Vai trò bên liên quan m ức độ quan tâm, ảnh hưởng việc quản lý, bảo tồn vưòn cò xã Đào M ỹ 63

3.5 C ác g iả i ph áp đ ợ c đ a để tă n g c n g h iệu q u ả q u ản lý, bảo tồ n v n c ò 73

K Ế T LU Ậ N VÀ K H U Y Ế N N G H Ị 82

(7)

DANH MỤC CÁC BẢNG

B ản g 3.1 T ổ n g g iá trị sản x u ất ngành qua m ột số n ă m 33

B ảng 3.2 T ìn h hình chăn ni gia súc qua m ột số n ă m 34

B ản g 3.3 B iế n đ ộ n g d ân số qua m ột số n ă m 36

B ản g 3.4 H iệ u q u ả q u ản lý, bảo tồn vư ờn c ò 50

B ản g 3.5 C c n g u y ên n h ân gây hiệu quản lý vườn cò x ã Đ M ỹ : 52

B ản g C c h o t đ ộ n g củ a người lên vư n cò Đ M ỹ 54

B ản g K ế t q u ả p h â n tích S W O T 59

(8)

D A N H M ỤC CÁC H ÌN H VẼ Đ ỏ TH Ị

H ình 3.1: V ị trí n g h iê n u đồ V iệt N a m 28

H ình 3.2 B ản đồ v ị trí v n cò xã Đ M ỹ 40

H ình 3.3 N g u y ê n n h ân v hậu suy giảm vườn c ị 56

H ình 3.4 b ê n liên q u an quản lý, bảo tồ n v ờn c ò 64

H ình 3.5: M ứ c độ q u an tâm v m ức độ ảnh h n g liên quan quản lý v b ảo tồ n v n c ị 65

H ình 3.6 S đồ V e n n v ề v a i trò bên liên q u a n 72

(9)

M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài

Việt Nam cơng nhận nước cỏ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao thể giới quốc gia uu tiên cho bảo tồn toàn cầu Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu sở tạo nên tính đa dạng sinh thái, loài nguồn gen Việt Nam

ĐDSH có vai trị to lớn kinh tế quốc gia, sở đảm bảo an ninh lương thực; trì nguồn gen vật ni, ừồng cung cấp vật liệu xây dựng nguồn nguyên nhiên liệu, dược liệu Tuy nhiên, nhiều mối đe dọa tới ĐDSH Việt Nam Việc gia tăng dân số mức tiêu dùng áp lực dẫn đến khai ửiác mức tài nguyên sinh vật Sự phát triển kinh tể xã hội nhanh chóng làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên Thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều sở hạ tầng giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng chia cắt hệ sinh thái, đặc biệt làm suy giảm mơi trường sống nhiều lồi động vật

(10)

2 Tính cấp thiết đề tài

Xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; cách trung tâm huyện Lạng Giang khoảng 10 km phía Tây bắc; giáp địa phận xã An Hà Tiên Lục trở thành nơi trú ngụ nhiều loại Cò, Vạc số loài chim hoang dã khác Hiện tại, xã sừ dụng khoảng 35.000 đất lâm nghiệp để trồng rừng sản xuất (chủ yếu bạch đàn, trám keo) kết hợp với trồng vải ứiiều Tại có quần thể chim hoang dã phong phú tích cực bảo vệ, trì hệ sinh tìiái rừng trồng thực biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học khác Những năm gần số chim hoang dã tụ tập ngày lớn số lượng chủng loại tạo nên quần tíĩể động vật chim phong phú, đa dạng Với diện tích che phủ rừng chiếm khoảng 35% tổng diện tích vườn, klioảng khơng gian dành cho loài chim trú ngụ nên chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu cư trú ngày tăng lồi; khơng có giải pháp tích cực hữu hiệu nguy việc chia đàn, di cư bỏ nơi khác ữánh khỏi [9]

Trong năm qua quan quản lý môi trường tỉnh Bắc Giang số tổ chức bảo vệ mơi trường (BVMT) nước ngồi quan tâm đầu tư, hỗ ừợ kinh phí bảo tồn Vườn cị với mục đích trì hệ sinh ứìái, phục vụ cho hoạt động ứiam quan, du lịch sinh ứiái, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vườn cị Song nguồn kinh phí hỗ ữợ có hạn nên vườn cị chưa đầu tư xây dựng hệ thống hạ lầng kỹ thuật cách đồng bộ, tương xứng với tiềm đa dạng sinh học cùa vườn cò Xuất phát từ ửiực ừạng nêu chọn đề tài; Dựa vào cộng đồng để thực một số biện pháp bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Nhằin làm rõ thuận lợi, khó khăn chủ vườn cò rứiư cộng đồng địa phưong gặp phải, thơng qua để đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần tăng cường hiệu quản lý, bảo tồn phát triển vườn cò cách hợp lý

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu chung.

(11)

3.2 M ục tiêu cụ thể.

+ Tìm hiểu thực ừạng quản lý bảo tồn vườn cị: Những khó khăn, ứiuận lợi (yếu tố ảnh hưởng) ừong công tác quản lý, bảo tồn; vai ữò cộng đồng địa phương

+ Các tác động/ giá ữị mà vườn cò mang lại cho địa phưcmg

+ Trên sở tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội thực trạng quản lý để có nhận xét khó khăn, thuận lợi việc bảo tồn vườn cị địa phưoTig để từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lí, bảo tồn phát triển Vườn cị có tham gia cộng đồng mang lại lợi ích cho chủ vườn cò cộng đồng

4 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu: Từ ửiáng 2/2013 đến tháng 12/2014

Đối tượng nghiên cứu: Các loài chim chủ yếu sống vườn cò (Cò, Vạc ) 6 Bố cục luận văn

Mở đầu

Chương 1: Tổng quan tài liệu

Chương 2: Địa điểm, ửiời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cửu

(12)

CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khải niệm đa dạng sinh học

Thuật ngữ ĐDSH dùng lần vào năm 1988 bời Wilson sau Công ước ĐDSH ký kết 1993, dùng phổ biến

Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái m sinh vật thành phần, ; ứiuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái [16]

ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (đa dạng loài) HST (đa dạng hệ sinh thái) Đó phạm trù (cấp độ) mà đa dạng sinh học thể [8]

Đây nhìn chung tính ĐDSH phù họp với đa dạng lồi có mặt frong vườn cị xã Đào Mỹ, huyện lạng Giang

1.1.2 Công ước đa dạng sinh học

Đây cơng ước khung, điều khoản Công ước đưa định hướng chung mục tiêu cần đạt quy định chi tiết mà bên cần tn thủ Tùy hồn cảnh cụ thể mình, bên tham gia có cách thực cơng ước khác

Mục tiêu Công ước Đa dạng Sinh học là: + Bảo tồn đa dạng sinh học;

+ Sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học;

+ Chia sẻ công bình đẳng lợi ích thu từ việc sừ dụng tài nguyên sinh học

(13)

(h) giảo dục nâng cao nhận thức quần chúng, (i) đánh giá giảm thiểu tác động, (j) tiếp cận tài nguyên di truyền, (k) tiếp cận chuyển giao công nghệ, (1) trao đổi thông tin, (m) công nghệ sinh học việc phân phổi lợi ích [16]

Để đạt mục tiêu trên, nội dung Công ước tập trung vào bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững thành phần ĐDSH; tiếp cận chuyển giao công nghệ; quản lý công nghệ sinh học chia sẻ lợi ích Ngồi ra, Cơng ước quy định biện pháp khuyến khích bảo vệ ĐDSH, hợp tác quốc tế; trao đổi thông tin; nguồn tài chế tài việc bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH phạm vi toàn cầu Thực nội dung ứên, nước cam kết tiến hành số họat-động như: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn, tiến hành biện pháp cần ứiiết để bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật tài nguyên di truyền; kiểm soát quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen môi trường, ĐDSH sức khoẻ người; kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại mơi trường

Việc tìiực Công ước chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn xây dựng ý tường khung pháp chế dựa ừên điều khoản Công ước giai đoạn thực ý tưởng khung pháp ché dó [16]

Các mục tiêu công ước phù hợp với chmh sách quản lý, bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn lồi chim nói riêng Việt nam

1.1.3 Khải niệm cộng đồng

Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” nguyên tắc mà người sử dụng tài nguyên phải người quản lý hợp pháp nguồn tài nguyên Điều giúp phân biệt với chiến lược quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên khác có tính tập trung hóa cao ỉchơng có tham gia cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên [4],

Bảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCM) gì? Ta xây dimg mơ hình cộng đồng theo chuẩn mực sau đây:

(14)

+ Bản sắc [4]

Bảo tồn dựa vào tham gia cộng đồng cần thiết, thể trí cộng đồng trình đề xuất thực giải pháp quản lý bảo tồn vưòrn cò

1.2 Tầm quan trọng đàn cò 1.2.1 Giả trị kinh íế

- Đàn cị góp phần tạo dịch vụ nghỉ ngơi du lịch sinh thái

+ Theo Munn năm 1992 du lịch sinh ứiái biện pháp hiệu việc bảo vệ ĐDSH, chúng tổ chức, phối hợp chặt chẽ với chương trình quản lý bảo tồn tổng hợp

Theo Ban quản lý vưòm quốc gia động vật hoang dã bang Tesax, Hoa Kỳ, xem chim hoạt động giải trí ngồi trời phát triển nhanh nhất, ước tính năm đóng góp khoảng 400 triệu la vào ngân sách bang Nghiên cứu Cục Bảo vệ Động vật hoang dã Thủy sản Hoa Kỳ cho biết hoạt động quan sát mơi trưịmg tự nhiên - khơng tính riêng hoạt động ngắm chim - thu 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ ữong năm 2001 [8]

1.2.2 Giá trị sinh thái

- Đàn cò nhân tố quan trọng để trì mối quan hệ loài, tạo giữ vững cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sổng ổn định bền vững cho người Tất cá tíiể sống phần mạng lưới phức tạp, cân cách tinh vi gọi sinh Ngược lại, sinh trái đất tạo nên vô số hệ sinh thái - bao gồm loài động thực vật môi trường sống tự nhiên chúng Khơng biết cách đầy đủ lồi có tác động tới hệ sinh thái biến loài gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới nhiều lồi khác Ví dụ biến lồi cị mang lại hậu nghiêm trọng cho sổ loài khác suy giảm số lượng bị tiêu diệt theo [8]

1.2.3 Giá Irị giáo dục khoa học

(15)

Hàng loạt triển lãm ảnh loài động thực vật hoang dã tổ chức toàn giới, Uiu hút ý đông đảo dư luận Nhiều sách giáo khoa biên soạn, nhiều chương trình vô tuyển phim ảnh xây dựng chủ đề bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục giải ừí Thêm vào tài liệu lịch sử tự nhiên đưa vào giáo trình giảng dạy trường học

- Một số lượng lớn nhà khoa học chuyên ngành người u tíiích sinh thái học tìm hiểu HST mà khơng phải tiêu tốn nhiều tiền khơng địi hỏi nhiều loại dịch vụ cao cấp Những hoạt động khoa học mang lại lợi nhuận kinh tế cho khu vực nod họ tiến hành quan sát nghiên cứu Giá ừị tìiực cịn khả nâng cao kiến thức, tăng cường tính giáo dục tăng vốn sống cho ngưịd

- Ngược lại, tìiơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục người hiểu rõ giá trị ĐDSH Sự đa dạng loài giới coi cẩm nang để giữ cho đất vận hành cách hữu hiệu Sự m ất mát lồi ví trang sách cẩm nang cần thiết Nẻu lúc đó, cần đến thơng tin cẩm nang để bảo vệ lồi khác giới khơng tim đâu [8J

1.2.4 Giá trị văn hóa giá írị nhăn văn

- Ngồi giá trị nêu trên, đàn cị cịn có nhiều giá trị văn hóa nhân văn mà dựa tảng đạo đức kinh tế Hệ thống giá ừị hầu hết tôn giáo, triết học văn hóa cung cấp nguyên tắc đạo lý cho việc bảo tồn loài Những nguyên tắc, triết lý người hiểu quán triệt cách dễ dàng, giúp cho loài

- M ột quan niệm đạo đức lớn lồi sinh vật sinh có quyền để tồn Con người hồn tồn khơng có quyền tiêu diệt loài mà ngược lại phải nỗ lực hành động nhằm hạn chế tuyệt chủng loài

(16)

Hình tượng cị văn hóa Việt có ảnh hưỏTig sâu đậm tâm trí người dân Việt Nam nông thôn Con cị ứong động vật gắn bó với đồng ruộng làng quê, với trâu, gà, lợn tạo nên tranh tổng thể đồng quê Việt Nam Trong loài chim, cị lồi chim vào đời sống người Việt Nam sâu đậm

Người Việt hay ví von, ca hát nhắc đến cị Sâu đậm đến độ ca dao Việt Nam có nhiều nói cị, ữong dân ca có riêng điệu hát mang tên điệu hát Cị lả Hình tượng cị phản ánh nhiều qua ca dao dân ca hình ảnh thân phận người phụ nữ nơng tìiơn Việt Nam với tìiân gầy guộc, khẳng khiu, da bọc xương, lặn lội bì bõm, tần tảo, lom khom hay gọi thân cò

Dựa giá trị mà đàn cò mang lại để tác giả đưa biện pháp quản lý bảo tồn vườn cị cách hợp lý [8]

1.3 Tình hình bảo tồn vườn cị giói Việt Nam

1.3.1 Trên th ế giới a Thải Lan

ở đãy có vườn cị q gia đình bảo vệ Ngọc Nhị Đó trường hợp sân chim cổ rắn {Ạnhinga menogaster) bị tuyệt diệt đất Thái Lan người dân Ban Klong Malakor thuộc tỉnh Sa Kaew bảo vệ thành công sân chim gồm 50 đơi lồi q phục vụ cho mục đích du lịch sinh thái

Một địa điểm tiếng vườn cò ổc hay cò nhạn {Anastomus oscitans) Ban Thasadet cách Bangkok chừng 80 km phía bắc Đây lồi chim quý giới bảo vệ nghiêm ngặt Sân chim tư nhân người Thái làm chủ Họ muốn giữ gìn khu rừng gia đình lồi chim q đến làm du lịch sinh thái

(17)

dùng ống nhịm hay telescope để quan sát chim, khơng phép tiếp cận chim, Thái Lan cịn nhiều nới có sân chim tiếng khác

b Giảm sát chim nước lởn Prek Toal, Tonle Sap - Biển Hồ Căm pu

chia từ năm 2001-2007 Wildlife Conservation Society (WCS) thực - chương trình Cam p u chia

Phạm vi bảo tồn: Biển Hồ Cam pu chia hồ lớn Đông Nam Á, vùng cảnh quan đẹp giàu đa dạng sinh học nơi phong phú nhì nguồn cá nước Khu dự trữ sinh Tonle Sap vương quốc Cam pu chia khoanh định bao gồm khu lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp Prek Toal ừong khu lõi địa điểm bảo tồn mang tính chất quốc tế có sân chim hay vườn chim, vườn cò bao gồm sổ lồi cị lớn q quốc tế Sân chim hay vườn chim Prek Toal sân chim lại Đơng Nam Á cho lồi đe doạ tồn cầu bồ nơng chân xám {Pelecanus phỉlippensis) cị lạo xám

{Mycteria cinerea) lồi q khác mức độ đe doạ gần đe doạ

chim cổ rắn {Ạnhìnga melanogaster), Già đẫy nhỏ ỤLetoptilus dubius), quắm frắng

{Threskỉornis melanocephalus) cò lạo Ấn Độ {Mycteria leucocephalus). Vì tầm quan trọng lồi chim q địi hỏi phải thiết lập chương trình giám sát bảo vệ tồn diện Việc bảo vệ sân chim thực Môi trường vương quốc Cam pu chia với hợp tác WCS (World Conservation Society, USA) từ năm 2001

Dự án bảo tồn Prek Toal nhằm củng cố họat động quản lý giám sát kết chiến lược bảo vệ bảo tồn Đánh giá thành công chiến lược bảo tồn phụ thuộc nhiều vào việc tính số lượng quần thể chim phát khuynh hướng tích tiêu cực chủng quần chim bảo tồn

Mục tiêu dự án'.

Giám sát có hiệu sân chim Prek Toal có số mục tiêu liên hệ với + Cho phép sân chim Prek Toal có tầm quan trọng khu vực quốc tế đánh giá sở lừng loài

(18)

+ Báo cáo giám sát thị hữu hiệu mối đe doạ chim Prek Toal toàn vùng phân bố chúng

+ Những chim lớn sân chim cỏ thể lồi ứiị Tình trạng quần thể phản ánh điều kiện môi trường dừ ig để xác định mối đe doạ giảm nguồn thức ăn, tăng ô nhiễm huỷ hoại sinh cảnh (habitat) Có số lượng xác quần tìiể chim (tính số lượng- bird count) thị cho quản lý sân chim

Những đặc điểm sinh thái lồi sân chim phải nghiên cứu cách thận trọng bao gồm: tên khoa học phổ biến, hạng mục xếp hạng tình trạng lUCN, số ừứng/một lứa đẻ, trưởng ứiành giới tính, dự tính số lượng tồn giới phân bố chúng

+ Vì quản lý sân chim thể qua tính sổ lượng chim để biết tăng hay giảm có biện pháp khắc phục thích hợp Việc tỉnh sổ lượng phải ý yếu tố sau:

+ Mật độ trung bình tổ, non chim trưởng thành quan sát

+ Quan sát thay đồi qua lần tính độc lập quan sát

+ Cần phải đếm lần để điều chỉnh số liệu đếm cho xác hom

+ Kích thước tồn sân chim (số lượng chiếm làm tổ)

Phương pháp tính cụ thể sau:

+ Đếm từ chòi vững sổ chim tổ quan sát đirợc + Vẽ sơ đồ phân bố đánh số để dễ tính số lượng Khi tính nên lưu ý làm tổ riêng loài hay làm chung nhiều loài với

+ Đếm máy bay để biết phạm vi sân chim

(19)

Ngồi cịn dùng phương pháp GPS (hệ thống định vị toàn cầu) để xác định vị trí sân chim vị trí số làm tổ quan trọng để đỡ nhầm lẫn trình nghiên cứu dài hạn

+ Radiotelemetry sử dụng để theo dõi di chuyển chim mùa di cư, chim lớn, máy đo khoảng cách địa bàn cần thiết cho ưình nghiên cứu

Sau đếm ta phân tích số liệu đếm để có thơng số quan ù-ọng tìiể mục tiêu liên quan hữu với chương trình quản lý động vật hoang dã Đó là:

+ Số lượng chúih xác quần ứiể (sân chim nghiên cứu so với giới) + Đánh giá khuynh hướng ừong suốt thời gian nghiên cứu để có tìiể đánh giá kết hoạt động bảo tồn

Mục tiêu chương ừình bảo tồn sân chim giới nhằm mục tiêu:

+ Bảo tồn đa dạng sinh học

+ Chì thị tình trạng sức khoẻ đất ngập nước kết hợp vói du lịch sinh thái nhằm mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tăng thu nhập cho cộng đồng địa phưomg

Thí dụ ngồi Camphuchia bảo vệ sân chim Hồ Tonle Sap nước phát triển Canada, Mỹ, Anh có hoạt động bảo tồn Chẳng hạn Canada có chương trình bảo vệ khu vực cỏ chim quan trọng (Important Bird Areas) tập trung bảo vệ quần thể chim mòng biển đảo (Brothers Islands) thuộc bang Nova Scotia thông qua hoạt động hội bảo vệ chim Nova Scotia (NSBS), tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Canada (CWS) Cục Tài nguyên thiên nhiên Nova Scotia (NSDNR) Việc bảo vệ tập trung vào nghiên cứu, quan sát phân bố tập đồn chim, tình trạng làm tổ nguồn thức ăn cùa chúng [17]

c ở M ỹ cỏ íổ chức Auíiuhon chityên nghiên cíni bảo tồn chim nước.

(20)

học mà tổ chức đạt kết bảo tồn đáng khích lệ từ hịn đảo riêng lẻ đến phạm vi toàn quốc

Những nỗ lực to lớn tổ chức tập tning vào hoạt động bảo vệ phục hồi sinh cảnh mức độ quốc gia, khu vực quốc tế Những chi nhánh tổ chức Mỹ bao gồm:

Audubon Florida: Bảo tồn nhiều sân chim có 50 sân chim với 50.000 đơi làm tổ 28 loài chim nước Khu bảo tồn đầm lầy Corkscrew rộng

10.772 acres (1 acres = 4046,85 m^) bách đàn cò quăm núi tiếng nước Mỹ tìiế giới

Audubon bắc Carolina, Audubon Texas, Chiến dịch thượng sông Misissippi Audubon, chiến dịch Hồi phục Hồ Lớn Audubon, Chiến dịch Everglad Audubon v.v Tất hoạt động cho mục đích bảo vệ tập đồn chim nước [14]

1.2.2 nước ta

Cũng có nhiều sân chim kiểu quy mô nhỏ không loài quý mà loài phổ biến cò ngàng nhỡ (cò trắng), cò bợ, vạc, cị ruồi, diệc xám v.v Đây lồi chim di cư địa điểm sau mùa sinh sản Đó trường hợp vườn cị Chi Lăng Nam (Hải Dương), vườn cị Ngọc Nhị Ba Vì, Hà Nội Nhiều vườn cị hình thành nhiều nơi khác ữong nước đặc biệt sân chim Đồng sông Cừu Long (ĐBSCL) Nod có sừứi cảnh ứiích hợp rừng tràm, rừng ngập mặn, thức ăn lại vô phong phú nên quy mô sân chim ciõng lớn sân chim Bạc Liêu 40 với 36 loài chim nước làm tổ, sân chim Đầm Dơi 119 với 34 loài, sân chim Chà Là hay Cái nước 12 với 56 loài tất thuộc tỉnh Cà Mau Bạc Liêu hay tỉnh Minh Hải cũ Những sân chim nằm rừng ngập mặn thuộc đất công Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn quản lý Đã có nhiều nghiên cứu sân chim trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường tiến hành từ năm sau giải phóng Miền Nam Tuy nhiên nghiên cứu giới hạn xác định thành phần loài, nhừng đặc điểm sinh thái chúnu phục vụ cho du lịch sinh thái chưa làm kỹ Tonle Sap Canipuchia hay Mỹ, Canada Thái Lan

(21)

Quản lỷ số sân chim Đồng Bằng Sông Cửu Long: a Sân chim Đồng sơng Cìni Long

Thống kê sổ tài liệu gần cho biết ĐBSCL có khoảng 30 vườn chim lớn nhỏ tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, cần

Thơ, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang (riêng hai tỉnh Kiên Giang, Cà Mau cỏ 10 vườn chim)

Nhiều vườn chim hình thành chùa chiền, miếu mộ, diện tích hẹp, vài ba cơng đất Có nơi chim tụ khu vườn ăn ừái nguyên chủ bỏ hoang vỡ năm bom đạn chiến tranh tàn pliá Có vườn chim hừủi thành từ lâu, rộng hàng ừăm héc-ta, vưòn chim rừng u Minh Thượng, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang), vườn chim Ngọc Hiển (Cà Mau) Đặc biệt Vườn quốc gia Tràm Chim Tam Nơng (Đồng Tháp), diện tích 8.000 ha, bao gồm năm xã, tìiị ừấn huyện Tam Nơng Năm 2000 tháng đầu năm 2001, Vườn quốc gia Tràm Chim đón tiếp 70 đồn với hom 1.200 lượt khách ừong nước đến du ngoạn nghiên cứu khoa học Nơi có thảm thực vật với 130 loài nơi cư ừú 100 lồi động vật có xương sống, 56 lồi thủy sản, 147 lồi chim Trong đó, có 13 lồi chim quý giới, đặc biệt sếu đầu đỏ, cổ ứụi

Xứ dừa Bến Tre thu hút nhiều loài chim từ ĐBSCL, sổ lượng Bển Tre vựng tiêu biểu cho rừng ngập mặn quy tụ nhóm chim sống ven bờ nước Nhiều bãi triều rộng vựng cửa sông mơi trưịng thiên nhiên lý tường cho lồi chim ăn sinh vật ven bờ nước Những khu rừng đước trồng Thạnh Phú, Bành Đại, Ba Tri trở thành sân chim hấp dẫn Các sân chim khác Cồn Đất, Cồn Nhàn khôi phục vẫy gọi nhiều loài chim thời lục tục trở lại đông đảo cũ, diệc, cồng cộc, sáo, le le dơi quạ, tạo cảnh quan độc đáo

(22)

nơi khác Những năm gần đây, nhằm giữ chim mùa nắng, ban quản lý Vườn chim Bạc Liêu đào kênh bao quanh, đào hồ chứa nước, đào mương nuôi cá tạo nguồn nước thức ăn để có "đất lành chim đậu"

Được biết ĐBSCL có số lồi chim q hiểm khác xuất lồi cị ốc thưịmg sũứi sống đầm lầy làm tổ khu rừng ngập mặn, rừng ừàm Loài gà làm tổ rừng tìàm Kiên Giang, Cà Mau, số lượng chưa nhiều Hạc cổ trắng lồi hiếm, tìm thấy cánh rừng ưàm Kiên Giang, Cà Mau

Theo ứiống kê loài chim lưõng cư, bị sát vườn chim ĐBSCL, tìù vườn chim có số lượng cao Ngọc Hiển (Cà Mau), u Minh Thượng (Kiên Giang) Vườn chim có số lượng vườn chim Cù Lao Đất (Bến Tre) Mỗi vườn chim chí có tìr 4.000 con, nhiều 100 nghìn số lượng cá thể tìmg lồi vài chục con, cỏ lồi vài ngàn, có lồi vài chục ngàn Trong số vườn chim ĐBSCL, có chim mà cịn có lưỡng cư, bị sát Trước đây, vườn chim rừng u Minh Thượng có hổ, nai, heo rừng, chồn, khỉ, ừăn, rắn, rùa

Vườn chim tỉnh Sóc Trăng có lồi thú ni sữa, biết bay dơi quạ số lượng dơi quạ Chùa Dơi (Sóc Trăng) đơng, tiếng nước Dơi, quạ to khỏe, nặng nửa cân

Hiện số lượng chim vườn chim ĐBSCL giảm sút đáng kể so với tìirớc Các vườn chim ứũên nhiên nguồn lọã quan trọng đất nước, cần bảo vệ chặt chẽ "Sân chim vườn cũ" cảnh quan độc đáo, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá ngày thu hút đông đảo khách thăm nước nước [12]

b Sân chim Đầm Dơi (Ngọc Hiển cũ)

Sân chim Đầm Dơi thuộc huyện lỵ Đầm Dơi cách trung tâm huyện chừng km phía đơng nam Hiện từ huyện muốn đến sân chim phải thuyền

Diện tích; 119 ha; sân chim Đầm Dơi sân chim lớn phía nam Việt Nam Đây rừng ngập mặn tự nhiên Phía đơng bắc sân chim giáp sơng Đầm Dơi, phía đơng nam giáp biển Đơng Kênh Bảy Háp chảy qua sân chim với loạt nhánh pliụ cùa Khu rừng ngập mặn tìmg bị hủy hoại chất độc hóa học nhimg khơng nghiêm trọng Năm 1960, khu rìmg hình Ihành,

(23)

chim làm tổ vào năm 1964 Có thời kỳ sổ lượng cá thể cùa sân chim lên đến 100.000 con, gần có chiều hưỏmg giảm sút quản lý gặp khó khăn

Chế độ thủy văn: Tồn sân chim chịu ảnh hưởng cùa thủy triều khu vực

- chế độ thủy triều biển Đông cùa vịnh Thái Lan

Thành phần chínli rừng ngập mặn mắm, vẹt, đước Những loài mọc xen cóc vàng, giá, chà là, ơrơ, dừa nước, ráng

Động vật hoang dã sân chim phong phú Cho đến chưa có điều tra cụ ứiể cá khu vực Ếch nhái đóng vai trị tích cực ừong việc trì sân chim chúng sinh sản vào đầu mùa mưa nên tìiức ăn bổ sung cho chim chưa đủ cá cung cấp cho chúng

Trong khu vực sân chim có số lồi bị sát Chúng loài ăn trứng chim non trăn kỳ đà Đơi cịn tíiấy rùa ừong khu vực sân chim

Ngoài sân chim Đầm Dơi cịn có số lồi rắn độc sinh sống Trong số loài chim tỉnh Minh Hải sân chim Đầm Dơi có số lượng loài số lượng cá thể chim phong phú Một số lồi thường gặp; Chim, cốc, quắm, cị, giang sen, diệc, cuốc, gà nước

Loài phố biến động vật có vú sân chim chuột số loài ăn thịt nhỏ Chúng sống chủ yếu cá, chim trưởng thành chim non Rái cá có mặt sân chim Ngồi cịn có hàng nghìn dơi sinh sống

Ỷ nghĩa mà Sân chim Đầm Dơi mang lại:

+ Những chim sân chim góp phần phát triển nghề cá chỗ chúng ăn cá tạp khơng có ý nghĩa kinh tế, giành chỗ thức ăn cho cá kinh tế phát triển nhanh hom Chim cịn ăn nhiều trùng cánh đồng lúa quanh khu vực sân chim Phân chim thải giúp cho tảo phù du động vật phát triển tổt làm nguồn thức ăn cho tôm cá trực tiếp khu vực sân chim mà cịn cho vùng lân cận Bởi triều rút giúp xuất phân chim vùng xung quanh

(24)

nguyên du lịch M dịch vụ du lịch biện pháp sử dụng lâu dài sán chim vào phát triển kinh tế xã hội địa phương [6]

c Sân chim Bạc Liêu

Với diện tích 40 ha, sân chim Bạc Liêu cách thị xã Bạc Liêu khoảng km phía đơng Từ thị xã Bạc Liêu có đường chạy bờ biển vào sân chim thuận lợi đáp ứng u cầu giải trí ngồi thiên nhiên, giáo dục môi trường cho học sinh trường phổ thông, cho nơi khác đồng sông Cửu Long, kể thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn khác nước khách nước

Đặc điểm chimg:

Rừng ngập mặn sân chim hình thành khoảng 40 - 50 năm trước Tuy nhiên cánh rừng bị thiệt hại nặng chiến tranh chống Mỹ bị rải chất độc hóa học Năm 1970, nhân dân đia phuofng bắt đầu khơi phục lại rừng Năm 1972, cóc vàng mọc lên xanh tốt thành loài ưu rừng Chim ciỉng bắt đầu trờ làm tổ Đặc biệt sân chim nằm gần thị xã khu dân cư đồng thời lại có Nơng trường Đơng Hải bên cạnh Hiện lãnh đạo ứiị xã Bạc Liêu có kế hoạch quán lý thich hợp sân chim, thể hoạt động ừồng thêm nhằm mở rộng sân chim, đào hào sâu xung quanh sân chim nhằm ngăn chặn ăn trộm trứng chim chim non vào mùa chim sinh sản Thường sân chim bị ngập nước mùa mưa nước mưa cạn mùa khơ

Thực vật chỉnh:

Những lồi thực vật phổ biến sân chim Bạc Liêu cóc vàng, chà là, giá Một số loài mọc xen mắm trắng, so đũa Những trồng toàn chà nhiều chim ưa thích làm tổ vi có gai tránh vật ăn thịt người đến phá tổ Ngồi cịn có tra vài lồi khác

Thực vật vùng lân cận dừa trồng để xuất phía đối diện ruộng lúa cùa Nông trường Đông Hải

Động vật giới sân chim:

Như tên gọi nó, khu rừng ngập mặn sân chim Bạc Liêu có tầm quan trọng bậc chim làm lổ tập đồn Những lồi chính: cốc, diệc, cị, vạc, quắm

(25)

Tổng số cá thể toàn sân chim khoảng 70.000 số lượng chim tương đối ổn địnli nhờ có kế hoạch quản lý tưomg đối tốt số lượng loài toàn thể sân chim vào tháng năm 1987 48 số lượng loài làm tổ 17 Những động vật khác ứiú, bò sát tương tự sân chim Đầm Dơi

(26)

ở vùng xung quanh chưa giáo dục, việc xâm phạm sân chim, ăn trộm trứng chim chim non, khai ửiác cá đìa xung quanh sân chim thưịmg xun xảy Đơi xảy xô xát nhân dân địa phương cán quản lý sân chim Việc sử dụng ửiuổc trừ sâu vùng nông nghiệp xung quanh sân chim mối đe đọa lớn nguồn tài nguyên

Mặc dù vậy, sân chim có ý nghĩa lớn ừong thiên nhiên mơi trường, có ý nghĩa giáo dục du lịch nằm cạnh vùng dân cư đơng đúc, chắn địa phương quan tâm bảo vệ tốt hom [6]

d Sân chim Chà Là - Cải Nước

Sân chim Cái Nước, diện tích: 14 ha, nằm bờ phía nam ĐBSCL, cách thị xã Cà Mau chừng 25 km theo đưcmg chim bay phía tây nam Sân chim mang tên huyện quản lý nguồn tài nguyên

Sân chim Chà Là hay Cái Nước nằm khoảnh rừng ngập mặn cịn sót lại phía nam ĐBSCL Xung quanh sân chim có nhiều kênh rạch tụ điểm dân cư Đây sân chim lớn ĐBSCL thuộc tỉnh Minh Hải

Những lồi thực vật sân chim:

Chà Là loài chiếm ưu rừng ngập mặn, sân chim có tên sân chim Chà Là Sau dừa nước, vẹt, giá mặt đất có ráng Trong số dây leo có đại diện họ ứiiên lý dây cám Khu vực xung quanh dùng vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa

Khu hệ động vật:

Sân chim Cái Nước ba sân chim lớn tỉnh Minh Hải ĐBSCL c ỏ khoảng 30 loài chim nước làm tổ Phổ biến lồi cồng cộc, diệc, cị trắng Đặc biệt, sân chim có lồi chim nước lớn đến làm tổ điếng điếng hay cổ rắn với số cá thể tìr 15 - 20, cị nhạn hay cị ốc khoảng hofn

100 cá thể, quắm trắng tìr 500 - 600 cá thể quắm đen tìr 1.000 - 1.300 cá thể

Kliu hệ ếch nliái, bò sát thủ tương tự sân chim Đầm Dơi Sân chim Cái Nước gặp klìó khăn quản lý Tinh, huyện Sở Lâm nghiệp phải nhanh chóng thống cách qn lý khơng ảnh hưởng lớn đến sân chim bị giải tliể thiệt thòi lớn cho nguồn tài nguyên quý báu

(27)

Đồng thời, sân chim đòi hỏi nhà khoa học ý giúp cho địa phương điều kiện quản lý tốt [6]

e Khu bảo vệ Rừng Tràm vồ Dơi

Khu bảo vệ Vồ Dơi có ứiể phần khu rừng Khánh Lâm tìmg có sân chim lớn - sân chim Khánh Lâm Và không vị trí địa lý có ửiể thay sân chim Khánh Lâm ngày trước mặt chức năng, vùng bảo vệ vùng rừng ữàm u Minh (U Minh Hạ) Bởi lẽ từ ngày sân chim Khánh Lâm khơng cịn nhớ rõ tìmg nơi cụ ứiể ta vào rừng tràm tíù khó mà nhận nori ta đứng cách năm đâu trừ có phương pháp đánh dấu chúứi xác Nên khu bảo vệ v Dơi diay ữong nghiên cứu

Khu bảo vệ nằm huyện Trần Văn Thời, tinh M inh Hải (nay tỉnh Cà Mau), cách Cà Mau, thị xã tỉnh chừng 20 km phía tây cách vịnh Thái Lan khoảng 20 km; diện tích: 3.945 [6]

(28)

CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯOfNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.3 Địa điểm, thòi gian đối tượng nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu; xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tinh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu; Từ tháng 2/2013 đến tháng 12/2014

Đổi tượng nghiên cứu: Các loài chim chủ yếu sống vườn cò (Cò, Vạc ) địa bàn xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

2.4 Phương pháp luận phưorng pháp nghiên cứu

2.4.1 Cách tiếp cận/Phương pháp luận:

a Tiếp cận ĐDSH: Cách tiếp cận cho phép quản lý tổng hợp ĐDSH tìr lồi, đến hệ sinh tíiái nguồn gen Việc sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn loài chim vườn cò

b Tiếp cận hệ sinh thải: Tiếp cận hệ sinh thái chiến lược để quản lý tổng hợp đất, nước tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ sử dụng bền vững theo hướng cơng Vì vậy, phương pháp quan trọng việc nghiên cứu bảo tồn ĐDSH

Cách tiếp cận hệ sinh thái khái niệm tích hợp việc quản lý đất, nước mơi trường sống nhằm mục đích đạt cân ba mục tiêu: bảo tồn đa dạng sinh học; sử dụng bền vững; chia sẻ công lợi ích phát sinh từ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nó khn khổ thực Công ước Đa dạng sinh học [12],

Áp dụng tnột số nguyên tắc 12 nguyên tắc quản lý sở tiếp cận HST vườn cò gồm:

Mục tiêu lựa chọn quản lý đất, nước tài nguyên sinh vật, việc quản lý cần phân cấp rõ rãng cấp thực trực tiếp;

Người trực tiếp quản lý hệ sinh thái cần quan tâm đến ảnh hưởng hoạt động đến hệ sinh thái gần kề

Khuyến khích bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững; quản lý phải giữ cho cấu trúc chức để HST tiếp tục cung cấp lợi ích lâu’dài; HST phải quản lý giới hạn chức nó;

(29)

Việc quản lý phải dựa vào thay đổi HST theo thời gian không gian; cần phải có kế hoạch quán, lâu dài để quản lý HST theo tìmg giai đoạn thay đổi tự nhiên;

Quản lý cần nhằm đến cân bên, kết hợp bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH;

Quản lý cần dựa m ọi nguồn kiến thức, tìr khoa học dân gian áp dụng khôn ngoan, sáng tạo cho tình huống; quản lý cần có tham gia tầng lớp xã hội

Quản lý ữên sở tiếp cận H ST vườn cò đáp ứng khía cạnh, tất liên quan đến thành phần H ST là: M ục đích, ranh giới hoạt động HST Trên sở mục tiêu hành động quản lý, bảo tồn dựa sở tiếp cận HST vườn cò miêu tả thành phần HST; phân tích chức năng, mối liên kết ranh giới HST; phân tích nhữn78g hội thách thức; xác định bên liên quan; xác định mục đích quản lý HST; đề xuất biện pháp quản lý tiến hành

Như quản lý theo cách tiếp cận HST tìm cách để tổ chức việc sử dụng HST vườn cò nhằm đạt hài hịa lợi ích thu dược từ TNTN thành phần ưình H ST trì khả HST để cung cấp lợi ích mức độ bền vững N ói cách khái quát, mục tiêu quản lý sở tiếp cận HST vườn cị sử dụng dịch vụ có từ HST mà không làm HST

c Tiếp cận quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng

(30)

Một số nguyên tắc chi phối hình thức quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng thừa nhận

* Tăng quyền lực

- Sự tăng quyền lực phát triển sức mạnh (quyền lực) thực việc kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên thể chế để nâng cao thu nhập đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mà cộng đồng phụ thuộc Việc thường thực với quan thức phủ

- Bằng việc tăng cường kiểm soát tiếp cận cộng đồng nguồn tài nguyên tạo hội tích luỹ lợi ích kinh tế địa phương Các tổ chức dựa vào cộng đồng quản lý tốt nguồn tài nguyên thể công nhận người cộng tác hợp pháp ừong việc quản lý tài nguyên Sự tăng quyền lực có nghĩa xây dựng nguồn nhân lực khả cộng đồng để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên họ theo cách bền vững

* Sự công

- Nguyên tắc công gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực Sự cơng có nghĩa bình đẳng người tầng lớp đổi với hội 'l ính cơng chi đạt người ià đối tượng thiệt thòi ừong cộng đồng có quyền tiếp cận bình đẳng hội tồn để phát triển, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên

- Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đảm bảo tính cơng thể hệ tưcmg lai việc tạo chế bảo đảm cho việc bảo vệ bảo tồn tài nguyên để sử dụng tưomg lai

* Phát triển bền vững

- Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng thúc đẩy kỹ thuật thực hành không chi để phù họp nhu cầu kinh tế, xã hội, vãn hoá cộng đồng mà cịn hợp lý mặt sinh thái Do kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng tiếp thụ nguồn tài nguyên hệ sinh thái

- Sự phát triển bền vững có nghĩa phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái chất cùa môi trường tự nhiên theo đuổi phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến phúc lợi hệ tirơng lai

(31)

* Tôn trọng tri thức truyền thống, địa

Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng tíiừa nhận giá trị tri thức hiểu biết địa Nó khuyển khích chấp nhận sử dụng ừi thức truyền thống địa ừong trình hoạt động khác

* Sự bình đẳng giới

Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trò độc đáo đóng góp nam nữ giới lĩnh vực sản xuất tái sản xuất Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng thúc đẩy hội bình đẳng hai giới tham gia có ý nghĩa vào việc quản lý tài nguyên

2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp quan sát xác định chim thiên nhiên [7; 14]

Sử dụng ống nhịm, máy ảnh sách có ảnh màu “Chim Việt Nam” Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000) Tác giả trực tiếp quan sát chim ống nhịm sử dụng sách có ảnh màu để so sánh Tác giả sử dụng máy ảnh chụp lại lồi chim có mặt vườn cị sau xác định lồi chim chun gia

b Fhương pháp FKA

PRA (Đánh giá nông thôn có tham gia): Là loạt cách cơng cụ cho phép người dân nông thôn chia sẻ, nâng cao phân tích kiến thức họ đời sổng điều kiện nông thôn để lập kế hoạch hành động Mục tiêu nhằm đánh giá vấn đề liên quan đến vườn cị thơng qua tham vấn cộng đồng với tham gia nhiều bên đặc biệt người dân địa phương [9]

Lý tham vấn cộng đồng mức độ tin cậy: người dân hiểu giá trị tài nguyên mà họ có, đồng thời đánh giá bất cập mà họ phải đổi mặt, ngồi họ có hội tự đề xuất giải pháp giải cho thân đặc biệt họ khơng đứng ngồi trình quản lý, kết tham vấn cộng đồng phù hợp đáng tin cậy

2.4.3 Các công cụ sử dụng

(32)

Những người cung cấp tíiơng tin lựa chọn để vấn chủ vườn cò, người lớn tuổi hiểu biết vườn cò kinh tế xã hội địa phương Khi tiến hành vấn, cần phải có ứiái độ thân ứiiện, gần gũi để hồ vào sống họ, tạo niềm tin để họ thấy rõ việc làm mang lại lợi ích cho thân họ cộng đồng

Để đảm bảo lấy đầy đủ số liệu số liệu đảm bảo túứi khách quan tác giả lựa chọn 140 hộ gia đình để vấn bao gồm: vấn ữong tìiơn Mỹ Phúc 30 hộ gia đình 11 ứiơn cịn lại ưên địa bàn xã Đào Mỹ, tíiơn điều ừa 10 hộ gia đình Các hộ gia đình lựa chọn hộ giàu, hộ có điều kiện kinh tế trung bình hộ nghèo; vấn 10 hộ gia đình kinh doanh nhà hàng gồm hộ ừên địa bàn huyện Lạng Giang, hộ địa bàn tủih Bắc Giang gần huyện Lạng Giang [2] Phỏng vấn 15 phiếu gồm phiếu vấn cán phòng Tài nguyên Mơi trưỊTig huyện Lạng Giang, phiếu cho cán phịng Văn hóa thơng tin Truyền thơng huyện Lạng Giang, phiếu cho cán UBND xã Đào Mỹ

b Phân tích bên liên quan (Stakeholders)

Phân tích bên liên quan phưomg pháp mà thơng qua người ta hiẻu biết rõ đặc điểm cá nhân hay nhóm, mối quan hệ ưong tương lai họ nguồn tài nguyên hay dự án cụ thể Phân tích người liên quan khơng chi việc định nghĩa đom giản họ mà kiểm tra mối quan tâm người có liên quan tới hay nhiều nguồn tài nguyên cụ thể tác động hoạt động bảo tồn đến người có liên quan Phương pháp phân tích người có liên quan cố gắng xác định chiến lược đương đầu với khó khăn để giảm thiểu hay loại bỏ tác động tiêu cực hoạt động bảo tồn tới người liên quan [4] Phưomg pháp sử dụng nhằm mục đích xác định bên liên quan vườn cị q trình bảo tồn gây ảnh hưởng làm suy giảm lượng cò, vạc vườn tầiĩi quan trọng, mức độ quan tâm, ảnh hưởng họ trình đặc biệt vai trò cộng đồng địa phuwong q trình quản lý bảo tồn vườn cị xã Đào Mỹ Trong đề tài chúng tơi phân tích bên liên quan:

(33)

+ Các quan nhà nước (mơi trường, văn hóa xã hội, giáo dục)

+ Các viện, trung tâm nghiên cứu, nhà khoa học có liên quan, trường đại học

+ Các nhà tài ữợ

+ Các doanh nghiệp (dịch vụ du lịch, ẩm thực v.v )

CÁC BƯỚC CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG THAM GIA VÀO D ự ÁN BẢO TÒN Hiểu biết dự án

Đồng thuận ^ thay đổi

Thiết Lập trình thay đổi

V ^

Mơ tả đặc trưng hệ thông

V J

Xác định mục tiêu cộng đỏng

Xây dựng phương án thay cho thay đổi

A

Tuyên chọn phương án thay thê thích họp

Ổn định thay đổi

Duy trì giám sát [4] Kết phân tích thể thơng qua sơ đồ venn

c Phần tích SW OT

(34)

Nhằm xây dựng kế hoạch quàn lý bảo tồn vườn cò phù hợp với điều kiện thực tể địa phương

* Phương pháp thu thập sổ liệu - Thông tin thứ cấp:

+ Sử dụng sổ liệu tìr sở Tài nguyên Mơi trường tinh Bắc Giang, Sở Văn Hóa thơng tin truyền thơng, phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Lạng Giang, UBND xã Đào Mỹ: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương; văn pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học đặc biệt bảo tồn hệ sinh thái vườn cị

+ Kế thừa thơng tin có sẵn, tổng hợp xử lý tìiơng tin từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái vườn cò

+ Các bước tiến hành:

- Thu thâp thông tin sơ cấp/ Điều tra thực địa - Tiến hành khảo sát thực trạng vườn cò

- Tiến hành thảo luận nhóm để củng cố thơng tin

(35)

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường kỉnh tế, xã hội xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang [10].

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan m ôi trường

a Đặc điểm điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Đào Mỹ xã miền núi nằm phía Tây Bắc huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm hành huyện Lạng Giang 13 km ứieo đường tỉnh lộ 295, cách trung tâm tỉnh Bắc Giang 20 km hướng Nam tiếp giáp vói xã sau;

- Phía Tây Bắc giáp xă Bố Hạ huyện Yên Thế - Phía Đơng Bắc giáp xã Nghĩa Hưng

(36)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA v i ệ t n a m

TỶL4: 1:2200 000

Mil Hình 3.1: Vị trí nghiên cứu đồ Việt Nam [lOỊ

Vị trí địa lý xà không thuận lợi, cách xa trung tâm huyện, xa đường quốc lộ, phía Bắc phía Tây xã có sơng Thương bao bọc, phía Nam chủ yếu núi thấp Do vị trí địa lý xã nên việc lại, giao lưu hàng hoá, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật với xã ngồi huyện khó khăn

(37)

* Địa hình, địa mạo

Đại phận diện tích đất xã Đào Mỹ có địa hình phẳng dộ cao chênh lệch khơng đáng kể, độ dốc nhỏ dần tìr Đơng Bắc xuổng Táy Nam thuận lợi cho gieo trồng lúa loại hoa màu khác, phần diện tích phía Nam giáp xã Tiên Lục núi thấp nằm rải rác xen lẫn ruộng canh tác phù hợp cho việc phát triển trồng ăn trồng lâu năm

* Khí hậu, thời tiết

Mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm

- Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,3°c, nhiệt độ tháng cao 27,2°c,

tháng thấp 15,5°c, nhiệt độ cao tuyệt đối ghi nhận vùng ,l°c , nhiệt độ tìiấp tuyệt đối 2,8®c

- Lượng mưa trung bình hàng năm 1476 mm, chủ yếu tập trung vào ứiáng 6, 7, 8, chiếm 75% lượng mưa năm Lượng mưa tháng cao (tháng 8) 320 mm, cá biệt có năm lên tới 713,5 mm, ứiáng 12 có lượng mưa ứiấp 25 mm

- Độ ẩm khơng khí bình qn năm 81 %, độ ẩm cao 90% vả thấp 75%

- Số nắng trung bình 1.743 giờ, số nắng tối đa ngày tháng 13,3 thuộc mức tương đối cao thích hợp cho việc canh tác vụ năm

- Gió thổi theo hai mùa rõ rệt, gió mùa Đơng Bắc thổi mùa đơng gió Đơng Nam thổi mùa hạ, tháng 4, 5, tíiinh thoảng xuất giỏ tây nên khí hậu khơ nóng ảnh hưởng đến sản xuất

- về mùa đông tháng 12 tháng 1, thường rét đậm kèm theo mưa phùn cỏ sưomg muối gây khó khăn cho ngành nơng nghiệp đặc biệt khâu làm mạ gieo cấy vụ chiêm xuân

* Thủy văn

(38)

- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước xã phong phú, mực nước ngầm khơng q sâu trung bình khoảng 30 m đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân

* Thổ nhưỡng

Đất đai xã hầu hết hinh ứiành tò trình phong hố đá mẹ sa phiến thạch sét, tìr đất phù sa cổ sơng Thương không bồi đắp hàng năm

Đất đai hình ứiành q ừình phong hố đá mẹ Do trình tạo sơn hoạt động địa chất để lại dải đất với địa hình đồi núi mấp mô không phẳng: chỗ đồi núi, chỗ khe vực phía Đơng Nam Mặt khác phần đất phía

s

Bắc bồi đắp hệ tìiống sơng Thương nhiều lần vỡ đê lụt lội từ Đất ứiuộc loại đất chua có độ (pH = 4,5 - 5,2) Hàm lượng mùn tổng số nghèo (0,42 - 0,65%) Hàm lượng lân dễ tiêu nghèo (3,2 - 6,7 mg/lOOgam đất) Hàm lượng kali ta o đổi trung bình (11,6 - 18,5 mg/100 gam) Đất đai xã tìiuộc nhóm đất đồi núi Feralit, nghèo chất dinh dưỡng, đất dễ bị xói mịn rửa ừơi mạnh, bóc nước cao, ửiường xun bị khơ hạn, thích hợp với ưồng ăn ữồng rừng

b Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên 832,20 ha, gồm nhóm đất chính:

- Đất nơng nghiệp: 547,89 ha, chiếm 65,84% tổng diện tích tự nhiên - Đất phi nông nghiệp: 273,95 ha, chiếm 32,92% tổng diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng: 10,36 ha, chiếm 1,24% tổng diện tích tự nhiên

Với diện tích đất nơng nghiệp lớn thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hố đại hố

Nhìn chung tài ngun đất đai xã thuộc loại nghèo chất dinh dưỡng, vùng đất trồng lúa có lượng mùn thấp (tị nghèo đến trung bình), độ chua lớn tìr chua đến chua Lân tổng sổ lân dễ tiêu nằm thang cấp nghèo đến nghèo Ngày trình canh tác, bảo vệ rừng cịn bất hợp lý, việc cải tạo bồi bổ đất không thường xuyên làm cho đất ngày xẩu đi, xã nằm vùng trung du miền núi phía Bắc đất dễ bị rửa trơi, xói mịn

(39)

Trong năm gần Đảng Nhà nước cỏ kế hoạch giao đất giao rừng đến hộ gia đình cá nhân để nhân dân yên tâm sản xuất mảnli đất giao, hiệu cho thấy rõ rệt độ che phủ rừng tăng lên, hàm lượng mùn tăng lên, tình trạng xói mịn rửa trôi hạn chế

* Tài nguyên nước

Tài nguyên nước nhìn nhận đánh giá dựa ừên nguồn nước chúứi nguồn nước mặt nguồn nước ngầm

- Nguồn nước mặt: Chủ yếu khai thác sử dụng tìr kênh rạch địa bàn, sơng Thương nguồn cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Trong năm qua, cmig với phát triển kinh tế, chất thải, rác thải ừên địa bàn xã ngày nhiều làm ô nhiễm sông rạch, ảnh hường đến chất lượng nguồn nước mặt xã

- Nguồn nước ngầm: Theo kết nghiên cứu chung tỉnh tìiì nguồn nước ngầm xã phong phú, chất lượng nước tốt, chiều sâu tầng chứa nước thay đổi từ 30 đến 50 mét, nhiên nước ngầm khai tìiác sử dụng cho sứứi hoạt khu dân cư Trong tương lai cần khai tíiác đưa vào phục vụ nhu cầu phát ừiển kinh tế - xã hội sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, khai thác nước ngầm mửc gây hậu nghiêm trọng môi ừường sụt lún, mực nước ngầm hạ ửiấp, gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp an ninh nước

* Tài nguyên rừng

Hiện xã Đào M ỹ có 1,22 rừng trồng sản xuất, diện tích tương đối góp phần vào việc làm chức lọc khơng khí điều tiết chế độ nước cho khu vực

* Cảnh quan môi trường hệ sinh thái

(40)

mơi ừưcmg, tích cực ừồng thêm xanh, đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải để đảm bảo mơi ữưịfng ln xanh không bị ô nhiễm

c Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan mơi trường - Thuận lợi: Với tổng diện tích tự nhiên 832,20 có vị trí địa lý tưomg đối ứiuận lợi ừong giao lưu kinh tế, văn hố, xã hội địa phương ừong ngồi xã Trục đường liên huyện chạy qua địa bàn xã nối liền xã Đào Mỹ với xã, huyện bạn Điều kiện địa hinh đất đai cho phép phát ữiển sản xuất nông lâm công nghiệp đa dạng phong phú Tài nguyên đất đai giàu tiềm năng, người, môi ừường ữong

- Hạn chế: Đất đai bị khai thác sử dụng chưa hợp lý nên có nhiều nơi bị thối hố, hiệu kinh tế Lượng m ưa phân bố không đồng gây tình trạng khơ hạn, thiếu nước vào mùa khơ, gây ngập úng vào mùa mưa, môi trường bị ô nhiễm năm tới khơng có giải pháp hữu hiệu

3.1.2 Thực trạng p h t triển kình tế - x ã hội

a Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cẩu kinh tế

* Tăng trưởng kinh tế

Sau nhiều năm quan tâm chu đáo Đảng uỷ cán xã, tổng giá trị sản xuất tíieo giá cố định 109.8 tỷ dồng tăng 8.7 % so với nam 2012 tăng 4.5% so với kế hoạch năm 2013 Trong đó;

+ Nơng, ngư nghiệp đạt: 57.8 tỷ đồng, chiếm 52.6 % tổng giá ừị sản xuất kinh tế

- Trồng trọt đạt: 30.8 tỳ đồng, chiếm 53.3 % giá trị sản xuất nông nghiệp - Chăn nuôi đạt: 26.5 tỷ đồng, chiếm 45.8 % giá trị sản xuất nông nghiệp - Thủy sản đạt: 0.5 tỷ đồng, chiếm 0.9 % giá trị sản xuất nông nghiệp

+ Công nghiệp - xây dựng đạt; 23.7 tỷ đồng, chiếm 21.6% giá trị sản xuất kinh tế

- Công nghiệp đạt: 8.5 tỷ đồng, chiếm 35.8 % - Xây dựng đạt: 15.2 tỷ đồng, chiếm 64 %

+ Thuơng mại, dịch vụ đạt; 28.3 tỷ đồng, chiếm 25.7 % tổng giá trị sản xuất Là xã có tới 80% dân số làm nơng nghiệp nênr cấp uỷ đảng, quyền xã trọng đạo việc đẩy mạnh hoạt động cùa Hợp tác xã nông nghiệp,

(41)

khuyến khích nhân dân phát triển kinh tế hộ gia đình, tiến hành khai hoang thâm canh tăng vụ, song song với việc phát triển thêm ngành nghề phụ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Từ góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sổng nhân dân

Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, sản xuất nông nghiệp bị ảnh hường chịu chi phối nhiều yếu tố thời tiết, dịch bệnh đầu tư Nhà nước thông qua chương trình, dự án cịn hạn chế

* Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành

Chuyển dịch cấu kinh tế cịn diễn chậm, cơng nghiệp, tiểu ứiủ công nghiệp chưa trọng phát ừiển; thương mại dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu giao thương, mua bán người dân Đối với nông nghiệp đưa thêm trồng giống ngắn ngày, có sức tăng trưởng cho suất cao

b Thực trạng phát triển ngành kinh tế

Bảng 3.1 Tổng giá trị sản xuất ngành qua số năm

Các ngành Đom vị Năm

2010 2011 2012 2013

Trông trọt Tỷ đồng 22 25.5 32 30.5

Chăn nuôi Tỷ đông 21.5 23.3 20 26.5

Thủy sản Tỷ đông 0.5 0.5 0.5

Công nghiệp Tỷ đông 9.5 8.5

Xây dựng Tỷ đông 10 13.7 14 15.2

Thương mại, dịch vụ

Tỷ đông

25 25.6 26 28.3

* Khu vực kinh tế nông nghiệp

(42)

- Trồng trọt: Là ngành sản xuất chủ đạo xã với cáy trồng lúa chiêm, lúa mùa, ngơ, khoai lang rau vụ đơng Giá trị thu nhập bình qn ữên đất nông nghiệp đạt 35 triệu đồng/năm Năng suất bình quân lúa bình quân đạt 50,31 tạ/ha, sản lưọfng lúa năm đạt 4.979 Bình quân lương tíiực đầu người đạt 597 kg/người

- Cây trồng lâu năm trồng vải thiều, nhãn, xồi, hồng, na với diện tích 99,96 ha, sản lượng vải thiều năm 2013 đạt 386 tăng 336 so với năm 2010, doanh thu đạt 650 triệu đồng tăng 250 triệu đồng so với năm 2013 chiếm 6,4% tỷ ữọng ngành trồng trọt

- Ngành chăn ni:

Bảng 3.2 Tình hình chăn ni gia súc qua sổ năm

Chăn nuôi Đơn vi Năm

2010 2011 2012 2013

Trâu Con 637 645 673 702

Bò Con 660 960 682 719

Lợn Con 5565 5645 5788 6008

Gia câm Con 34500 35600 35790 36750

Nguồn: [1 0]

Được ừọng phát triển tíieo hướng sản xuất hàng hố, ứong số lượng ừâu bị tăng tìr 637 trâu 2010 lên 702 năm 2013, đàn bò tăng từ 660 năm 2010 lên 719 năm 2013, sức kéo sản xuất đảm bảo Đàn lợn phát friển 6008 bình qn hộ gia đình ni - con, cá biệt có hộ gia đìnli ni tò 15-20 con, tương lai số đầu lợn tăng lên nhu cầu thị trường thịt lợn lợn sữa tăng

Đàn gia cầm phát triển mạnh, bình qn hộ gia đình ni tìr 15 đến 20 gà, vịt, ngan, ngỗng, tính tổng tồn xã năm 2013 có khoảng 36.750 gia cầm loại Ngoài cung cấp thịt, trứng đáp ứng nhu cầu gia đình số lượng gia cầm tăng lên đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường ngồi xã

Nghề ni trồng thuỷ sản nhìn chung khơng trọng phát triển Đen diện tích ni trổng thuỷ sàn ] 0,07 đă tăng lên rõ rệt so với trước kia, sàn lượng cá thịt hàng năm đạt gần 40

(43)

* Khu w c kinh tế công nghiệp

Trong sổ nâm gần lihh vục sản xuất tiểu thủ công "êhiệp đưực chú .p n g l ; pM t t z x L g sé ca s sàn xuất phá, t íể n ề M

n g h ỉ p 1 ^ xá là 58 c a sò chù yếu hộ sản xuất tiểu thù công nghiệp

n M s ĩ a chữa, may mặc, sán xuất v chế biến đô gS, thức ân gm sủo Tuy l ê n J i c h r m lg t í l c h ấ tự p h â , « p trung yếu nhttng hộ ọh tog * n „ằx„

“Ip d i g tl!* IP 295 quarù khu vực mmg tâm xã Tông giá trị sàn ™ất từ toon g

mại, dịch vụ x ã năm 2013 đạt 28.3 tỷ đồng

Ngoài ngành nghề tìiu: N ón lấ bún b ánh đuọc phát triển và giãi v iệ c làm cho số lao động lúc nông nhàn.

• Khu vục kinh tế tìiưcmg mại, dịch vụ

Càc n g è l nghề kinh doanh chi m ang tính chất tụ phát v tập trung chù yếu t t u vực tnmg tâm xã Chạ nai giao lưu trao đồi chủ yếu s to nông

nghiệp v ằ thi trưimg bên ngồi Xã Đào Mỹ vừa có định phê ^

X g fc6n Tân Quaiig khu tn.ng tâm xã kinh ế to o n g mại dịch vụ troag tìitag năm tói phát triển mạnh hàng hố nhiều chúng loại p'’“

> « n x a : Đào Mỹ chủ yếu sàn xuất nông nghiệp, chan nuôi gla sù huông tụ p h ^ không d u c t ì u t v ề hạ tàng nhu câc ọ6„g J

ttu lg Nvric ihã ttong chan nuôi thải ao, hè sông si tự tìúên, sơ muốo bào vệ * ự c vật bị cấm đuọc sử dụng gây ành hưcmg nghiêm trọng đến đàn cò

c D ân sổ, lao động, việc làm thu nhập

m n sô: N t a 2013 dân sơ tồn xa Đào M ỹ c6 7755 n g u « vói 2200 hộ Mật độ dân SỐ 932 ngưW km Thành phần chù y ếu dân tộc Kmh, đó:

- Kinh; 1961 hộ chiếm 89,1 % ; - Dân tộc khác: 237 hộ; 10,8 %

- Tôn G iáo; hộ: % , X

(44)

B ảng 3.3 Biến động d ân số q u a số năm

Chỉ tiêu ĐVT

N ăm

2010 2011 2012 2013

Số khấu Người 7550 7630 7706 7755

Tỷ lệ phát triên dân sô %

Tổng số hộ Hộ 2150 2160 2175 2200

Ngụốn: [10]

Qua số liệu bảng 3.3 cho thấy dân số xã Đào M ỹ tính đến cuối năm 2013 7755 người, trung bình năm tăng 68 người bình quân tăng 16 hộ Trong tương lai cần phải giải nhu cầu đất cho số đối tượng

* Việc làm mức sống

Hiện nay, việc làm cho người lao động vấn đề cấp quyền đặc biệt quan tâm xu bước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Để giải công ăn việc làm cho người lao động cần phải kết hợp chuyển dịch cấu kinh tế, phát ữiển ngành nghề sử dụng nhiều lao động phổ ứiông

d Thực trạng sở vật chái kỹ ihuật, hạ tầng xã hội

- Hệ thống đường giao ứiông của xã thuận lợi E)ưcmg liên huyện chạy qua địa bàn xã với chiều dài 3,5 km, hệ ứiống đường liên xã, đường liên ửiơn đưcmg nội đồng bổ ưí khắp tạo thành mạng lưới giao ứiơng hồn chinh đảm bảo tốt cho việc giao lưu hàng hoá phát triển sản xuất

- Hệ thống thuỷ lợi xã xây dựng hoàn chỉnh Hiện tồn xã cứng hố 2.332 m kênh mương chính, đào, đắp số tuyển kênh mương nội đồng Ngồi ra, xã cịn xây dựng thêm trạm bơm với công xuất lOm^/h đảm bảo cho việc tưới tiêu nước cục klìu đồng, tìmg bước thực việc tưới tiêu nước theo phương pháp khoa học cho sản xuất nông nghiệp

- Sự nghiệp giáo dục xã quan tâm, hệ tliống trường lớp sờ vật chất đầu tir xây dựng, nâng cấp đáp ứng nhu cầu học tập em xã

(45)

- Xã phổ cập hệ Trung học sở, số học sinh hàng năm thi vào trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp ngày cao Tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá khá, đạo đức tốt, học sinh giỏi đạt giải cấp huyện tỉnh ngày nhiều Tỷ lệ bỏ học cấp học giảm Tập thể ùirờng đạt tiến tiến cấp huyện, Trường mầm non đạt tiến tiến cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận trưịmg chuẩn quốc gia Trong nhà trường khơng có tệ nạn xã hội, môi trường xanh đẹp

Hiện số lượng học sinh, giáo viên đủ đảm bảo cho nhu cầu dạy học em xã Xong vài năm tới nhu cầu phát ừiển gia tăng dân số, số học sinh ngày tăng cần phải cải tạo mở rộng nâng cấp xây thêm trường lớp để đảm bảo đủ trường lớp phục vụ cho nhu cầu học tập trẻ em học sinh xã ừong vùng lân cận

- Trạm y tế xã xây dựng ừên diện tích 1.153 với sở vật chất tốt ữong có cán chun frách, có đủ phịng khám, phịng điều trị đáp ứng u cầu chăm sóc sức kliỏe ban đầu cho nhân dân ữong xã

- Năm 2013 có 41,7% số ứiơn ữong xã cơng nhận làng văn hố, số gia đình đuợc cơng nhận gia đình văn hố đạt 85,16% Việc thực nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm đạt nhiều kểt quả, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bị loại bỏ

- Các hoạt động văn hố, văn nghệ quần chúng ln thu hút đông đảo quần chúng tham gia, hoạt động văn hoá văn nghệ truyền thống quan tâm trì bảo tồn, hoạt động văn nghệ, chiếu phim ảnh rộng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân M ột số thôn xây dựng nhà văn hoá khang trang đẹp, nâng cấp sở vật chất phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu nhân dân

- Lưới điện toàn xã đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cùa nhân dân Tồn xã có 13,56 km đường dây hạ thế; 35 km đường dây xương cá, trạm biến áp công xuất 750 KVA

(46)

3.1.3.Đ ảnh g iả chung thực trạng p h t triển kinh tế - x ã h ộ i

Cơ cấu kinh tế ừên địa bàn xã chuyển dịch ứieo hướng tăng tỷ trọng ngành tiểu ứiủ cơng nghiệp dịch vụ tìiương mại phát sinh nhu cầu sử dụng đất sang xây dựng cơng ừình lớn gây ảnh hưởng đến mơi ứường tự nhiên đàn cị 3.2 T ầ m q u a n trọ n g c ủ a đ n cị đối vói n g ò i d â n x ã Đ M ỹ

3.2.1 Giả trị kinh tế

- Đàn cị góp phần tạo dịch vụ nghỉ ngơi du lịch sinh thái.

Q ua trìn h điều tra tác giả nh ữ n g ghi chép củ a chủ vườn cò m ỗi năm có từ 25 đến 60 đồn khách đến tham quan, chụp ảnh v tìm hiểu loài chim sống tro n g vườn Đ ây m ột n g uồn th u tư n g đối lớn v ề du lịch tro n g tư n g lai vư ờn cị đầu tư quy m v số lượng loài quý gia tăng

Cị v vạc ăn nhiều loại trùng có hại cho nơng nghiệp cào cào, châu chấu ừong phân chúng chứa nhiều xác cào cào, châu chấu chưa phân hủy hết Và ngày: m ột cò ăn chừng lOg châu chấu thấy nhiều ữong tài liệu tíiam khảo trùng có hại khác tíù 10.000 cị ăn khoảng lOg X 10.000 = lOO.OOOg tức 100 kg/ ngày khoảng ứiáng (tíiời gian có châu cháu) chúng sinh sống xã Đào M ỹ tìiì lượng châu chấu v trùng có hại bị chúng tiêu diệt là: lOOkg X tíiáng X 30 ngày = 12000 kg tức 12 -> giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật đáng kể để tiêu diệt sâu bệnh, tìùng gây hại ừong nơng nghiệp 3.2.2 Giả trị văn hóa nhân văn

-N gồi những giá trị nêu trên, đàn cị cịn có nhiều giá trị văn hóa nhân văm m dựa tảng đạo đức kinh tế Hệ thống giá trị hầu hết tôn giáo, triết học văn hóa cung cấp nguyên tắc đạo lý cho việc bảo tồn loài N hững nguyên tắc, triết lý người hiểu quán triệt m ột cách dễ dàng, giúp cho loài

- M ột quan niệm đạo đức lớn loài sinh vật sinh có quyền để tồn Con người hồn tồn khơng có quyền tiêu diệt loài m ngược lại phải nỗ lực hành động nhằm hạn chế tuyệt chủng loài

(47)

- Trong phiếu điều tra vấn, hỏi người dân rằng: Mục đích bảo vệ vườn cị ơng bà 100% người phụ nữ hỏi câu hỏi trả lời u q Hình tượng cị văn hóa Việt nói chung gắn với văn hóa làng quê xã Đào M ỹ nói riêng Có ảnh hưởng sâu đậm ừong tâm trí nguời dân nơi nơng tìiơn Con cị động vật gắn bó với đồng ruộng làng quê, với trâu, gà, lợn tạo nên tranh tổng thể đồng quê Trong lồi chim, cị ữong lồi chim vào đời sống người xã Đào M ỹ sâu đậm

- Người Việt nam ta hay ví von, ca hát nhắc đến cị Sâu đậm đến độ ữong ca dao Việt Nam có nhiều nói cị, ừong dân ca có riêng điệu hát mang tên điệu hát Cị lả Hình tượng cị phản ánh nhiều qua ca dao dân ca hình ảnh thân phận người phụ nữ nông thôn Việt Nam người nông dân xã Đào Mỹ với tìiân gầy guộc, khẳng khiu, da bọc xương, lặn lội bì bõm, tần tảo, lom khom hay cịn gọi thân cò Do đỏ mà đồng cảm người dân xã Đào Mỹ, đặc biệt người phụ nữ, họ đồng cảm hon với thân phận cò

3.3 Hiện trạng vườn cò

3.3.1 Vị tr í địa ỉỷ:

Vườn cị ứiuộc thôn Mỹ Phúc, xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm huyện Lạng Giang 10 km phía Tây Bắc

Vị trí tiếp giáp:

Phía Bắc tiếp giáp với vùng dân cư Phía Nam tiếp giáp với vùng dân cư Phía Đơng tiếp giáp với vùng dân cư

(48)

O ặ n g V ăn B in h I utnn I — ■\^ ' /•

' I

-^ -^

1478.4

BĂN ĐÕ HÃNH CHÍNH

• n i * S ' ấ > r > í i / < N r > i < » c í i y v r > i c » ' ' í r ^ i i • • X c * < » i y x r s c i

.2'

I rw » m%JKm

; > v

I_"J~

^ Virịn cị xđ nào i

I V- • n I I J « » « M M >

H ình Bản đ vị trí v n cò xã Đ o M ỹ ỊIOỊ

Đây khu vực phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp chủ yểu Thu nhập hộ dân nơi chủ yếu tìr sản xuẩt nơng nghiệp kết hợp với chăn ni Ngồi canh tác hai vụ lúa ngồi người dân nơi cịn ưồng thêm loại hoa màu: Ngơ nếp, ngô ngọt, bắp cải, xu hào, cà chua bi, khoai tây

i ĩ Đặc điểm q trình hình thành vườn cị

Vườn Cị thơn Mỹ Phúc, xã Đào Mỹ có diện tích đất tự nhiên khoảng 20.565 m^ Theo nhân dân địa phương cụ già sống lâu năm địa phương cụ Dung, cụ Lợi, cụ Bè đàn cị, vạc sinh sống thơn Mỹ Phúc từ khoảng đầu năm 80 đến khoảng năm 1984 đàn cị, vạc bay sinh sống vườn vải, tre, bạch đàn gia đình ơng Đặng Đình Quyển cách tự nhiên

(49)

Lúc đầu có khoảng 400 500 chủ yếu cị Bợ, đến có khoảng 9.000 -10.000 với lồi khác nhau: Cị Bợ, cị Ruồi (cò Ma), cò ngàng nhỏ, cò ngàng lớn, cò ốc (cò nhạn), vạc vưcm.

Hiện khu đồi quanh vườn cò giao cho người dân trồng ăn nên diện tích vườn khơng thể mở rộng, số lượng đàn cò ngày tăng lên Đến mùa sinh sản, từ tháng đến tháng phần đàn cò lại phải dời rừng giẻ Hố Cao cách vườn khoảng km phía đơng để làm tổ, đẻ ừứng chờ trứng nở, cò lớn lên, cò mẹ cò lại bay trở vườn

3.3.3 Đặc điểm tập tính sình hoc lồi chim sổng vườn cò

a) Cấu trúc chủng quần:

- Thành phần loài: Với phương pháp quan sát xác định chim ứiiên nhiên kết hợp với nhòm, máy ảnh kết hợp với sách có ảnh màu: “Chim Việt Nam” Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000) Qua đợt thực địa điều ừa ừên địa bàn xã vào tháng 11 năm 2013 tháng đến ửiáng năm 2014 thành phần lồi chim có mặt vườn cò sau:

Cò ngàng lớn

Tên tiếng anh : Great Kgret Tên khoa học : Casmerodius albus

Phân bố: Cị Ngàng Lớn có khắp vùng đồng thinh thoảng gặp ruộng lúa vùng trung du Nơi sống sinh thái : Là lồi định cư, sổng sơng, hồ, đầm lầy, rừng tràm, rừng ngập mặn

Thức ăn : Chủ yếu cá, tép loài thủy sản nhỏ Tình Trạng : Cịn phổ biến vùng ĐBSCL

Cị ruồi hay cị ma (Hình 3.3)

Tên tiếng anh : Cattle Egret Tên khoa học ; Bubuỉcus ibis

Phân bố: Cò ruồi phân bố khắp Miền Nam Châu Á từ Trung Quốc đến Philipin Đông Dương

(50)

rừng đầm lầy ngập nước, đồng cỏ cánh đồng lúa Thức ăn ; Chủ yếu cá, tép, loài thủy sản nhỏ

Tình Trạng : Cịn phổ biến vùng ĐBSCL

Chim vạc (Hĩnh 3.4)

Tên tiếng Anh : Black-crowned Night Heron Tên khoa học : Nycticorax nycticorax

Họ: Diệc Ardeidae; Bộ: Hạc Coconiiformes; Chim ừưởng thành:BỘ lông mùa hè Trước mắt, trán, lông mày lông seo ữắng Đinh đầu, gáy, mào, lưng vai xám đen có ánh xanh, cằm, họng, trước cổ, ngực, bụng trắng Phần cịn lại lông xám tro nhạt cổ thẫm cánh đuôi Bộ lông mùa đông, ánh xanh lông mùa đông nhạt so với lông mùa hè Chim non: Bộ lông mùa hè thứ giống lông chim trưởng thành ánh xanh thép nhạt Mặt lưng phớt nâu, thân lơng nhạt Bộ lơng mùa đơng tìiứ nhất: khơng có ánh xanh thép hay có nhumg nhạt, mặt lưng nâu cỏ vạch hung, vạch rộng dần nhạt dần lông bao cánh Các lông cánh sơ cấp thứ cấp xám tro với vệt trắng mút lông Mặt trắng hay trắng phớt có vạch nâu thẫm Mẳt đỏ Mỏ đen với gổc mỏ phần lớn mỏ dưói lục nhạt vàng Da trần quanh mắt chân lục vàng nhạt Vào mùa sinh sản mỏ đen hơn, chân đỏ, da mặt đỏ - đen nhạt

Phân bố: Vạc phân bố Nam trung châu Âu, cháu Phi, Trung Á, Ẩn Độ, Xâyan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Mã Lai, Bocnêô, Xumatra Java

Việt Nam, vạc có khắp vùng, nhimg mật độ vùng đồng cao

Cị bợ (Hình 3.5)

Cò bợ, (danh pháp hai phần: Ardeola bacchus), lồi chim Đơng Á, thuộc họ Diệc Bộ lơng chim trưởng thành màu nâu nhạt dần trời sang đơng

Cị bợ có chiều dài trung bình 47 cm, thường với lông trắng, lưng màu nâu, mò vàng với đầu mỏ đen; chân mẳt cị màu vàng Lơng cị chuyển sang màu đỏ, xanh trắng vào mùa sinh sản Vào tliời gian lại lơng cị màu nâu xám pha đổiiì trắng Cị bợ sống đầm lầy nước lợ tương đối nông cạn vùng ôn đới bán

(51)

nhiệt đới Đơng Á Chúng thích vùng đồng với địa trải dài từ duyên hải đến vùng núi phía tây Cị bợ khơng lồi chim thiên di di chuyển nhiều theo mùa Có trường hợp cị sinh sống Myanma vào Tháng Tư,

1995 mà đến Tháng Tám, 1997 lại xuất Alaska

Thức ăn cị bợ ừùng, cá lồi giáp xác Khi làm tổ, cò bợ làm xen kẽ với lồi cị khác Cị đẻ trứng màu xanh lam pha màu lục Mỗi lứa từ ba đến sáu

Cị trẳng (Hình 3.6)

Tên tiếng Anh ; Little Egret Tên khoa học : Egretía garzetta

Họ: Diệc Ardeidae Bộ: Hạc Coconiiformes Chim trường thành:

Bộ lơng mùa hè Bộ lơng hồn tồn trắng Sau gáy có lơng dài, mảnh, cổ ngực có nhiều lơng dài nhọn Các lơng lưng có phiến thưa trùm hơng Bộ lơng mùa đơng Khơng có lơng trang hồng Mắt vàng Da quanli mát vàng xanh lục nhạt Mỏ den, mép góc mỏ vàiig lỉliạl Chân đcii trừ điểm xanh lục sau khớp cổ bàn, ngón chân xanh lục

Phân bổ: Cò trắng phân bố rộng: châu Âu gặp Bồ đào nha, Nam Tây ban nha, Nam Pháp, Bắc ý, Hungari, Nam tư, Bungari, Anbani Nam Liên xô; Châu Á gặp Xiri, Tiểu Á, Iran, Trung Á, Án Độ, Miến Điện, Thái Lan; Lào, Việt Nam, Campuchia, Mã Lai, Nam Trung Quốc Nhật Bản Châu Phi, cò trắng làm tổ tam giác châu sông Nin; quần đảo Capve, hồ Victoria Mùa đơng cị trắng có Bắc Phi phần Nam vùng phân bổ

Việt Nam cị trắng có hầu khắp tỉnh, nhiều tỉnh thuộc vùng đồng

Cị ốc hay cị nhạn (Hình 3.7)

Họ: Hạc Ciconiidae Bộ: Hạc Ciconiifomies

(52)

Sinh học: Mùa sinh sản tháng đồng sông Cửu Long Mỗi lứa khoảng từ -

Nơi sổng sinh ứiái: sống rừng ngập mặn, thường gặp Cà Mau Làm tổ cao mắm, đước Thức ăn ốc

Phân bố: Có ĐBSCL, đặc biệt Cà Mau

Giả trị; Nguồn gen quý Có giá tri khoa học thẩm mỹ Tình trạng: số lượng ngày bị cạn kiệt

Mức độ đe dọa: bậc RARE, loài hiếm, lồi có mức độ có số lượng ít, chưa phải đối tượng bị đe dọa tồn lâu dài chúng mỏng manh

Với phương pháp xác định chim thiên nhiên, tác giả sử dụng ống nhòm để đếm số lượng cò, vạc ừong vườn bay kiếm ăn Trong cị vạc chiếm đa số lồi chiếm ưu ứiế vườn cị Tuy nhiên số cị vạc cị lại chiếm ưu Tháng 11 năm 2013 số lượng ước đốn cị khoảng 8.000 - 9.000 vạc chiếm khoảng 900 - 1000 Với số lượng cị lớn tíiì cị ruồi chiếm ưu tìiế chiếm khoảng 4.000 con, tiếp dó cị ngàng nhỏ, cị ngàng lớn, cị bợ chiếm số lưựng nhỏ lứiát cò nhạii (cò ốc) chiếm khoảng 300

Tháng 11 năm 2013 thành phần lồi khác, thời điểm thời tiết chuyển sang mùa đơng, cị sinh sản kiểm ăn khu vực lân cận đến thời điểm cò bố mẹ cò lại quay trở vườn để cư trú

Đen khoảng tháng năm 2014 thời điểm cò bắt đầu làm tổ sinh sản Do diện tích vườn nhà ơng Quyển có hạn nên đến thời điểm này, nửa số cò lại di trú nơi khác để sinh sản Mỗi bạch đàn cao gần chục mét vườn gia đình ơng Quyển có - tổ cị

Tỷ lệ non già thấy rõ vạc: Khi quan sát vạc ngủ vườn ta thấy rõ non với lơng xám có đốm đen mà khơng có chun mơn cho đẩy loài khác - loài vạc xám lại vạc non mang lông tuổi chưa trưởng thành Chỉ sau - năm chúng thay lơng có lơng sáng xanh nhir thường thấy Tỳ lệ non già cùa vạc vườn vào tháng năm 2014 60/40

(53)

b) Hoạt động ngày đêm cò vạc:

Chu kỳ hoạt động ngày đêm loài chim xác định qua vườn để ngủ ứiời gian rời khỏi vưòm kiếm ăn

Trong ngày vào tháng 11 năm 2013, vạc kiếm ăn từ 18 chiều hôm trước đông vào lúc - sáng hôm sau lúc cị bắt đầu rời vườn vào thời gian Do vạc frở vườn tranh nơi đỗ với cò nên chúng đành phải rời vườn để kiếm ăn Cò bắt đầu kiếm ăn tìr khoảng giờ sáng cị rời hồn tồn khỏi vườn để kiếm ăn Vào buổi chiều cò bắt đầu ừở vườn lác đác tìr 16 Tùy vào lượng thức ăn khu vực mà chúng kiếm mồi, đến khoảng 18 tìiì cị đơng (khoảng 6000 - 7000 cò) Lúc vạc lác đác rời tổ nhường chỗ cho cị Đen 18 tíiì cị ngủ yên vạc hoàn toàn khỏi vườn để đến nơi kiếm ăn

c) Thức ăn cùa cò, vạc:

Qua quan sát ữạrc tiếp nơi kiếm ăn cò vào ngày tháng 3, năm 2014 với đỏ tác vấn 50 hộ gia đinh sống gần khu vực cị tìiì có tới 35/50 phiếu cho cị, vạc ăn lồi tnìng, ốc, nhái, châu chấu, cào cào khu đồng ruộng gần nơi cị, vạc cư tìTi Như vậy, có Ihẻ hìnli duiig diúc ăn chíiili chúng rết, gián, dế trùng khác sống đất Ngoài kiểm ừa xác phân cò, vạc lại vườn cò tháng 11 năm 2013 tìiì tìiấy nhiều vỏ châu chấu, xương cá, vỏ tôm, xương ếch nhái không tiêu lại ừong phân chúng Như nhìn chung cị vạc ăn nhiều loại trùng có hại cho nơng nghiệp Và ngày: cò ăn chừng lOg châu chấu thấy nhiều tài liệu tham khảo [13] trùng có hại khác 10.000 cị ăn khoảng lOg X 10.000 = lOO.OOOg tức 100 kg/ ngày khoảng tháng (thời gian có châu chấu) chúng sinh sống xã Đào Mỹ lượng châu chấu ưùng có hại bị chúng tiêu diệt là: lOOkg X tháng X 30 ngày = 12000 kg tức 12 tấ n

c) Khu vực làm tổ kiếm ăn cùa cò, vạc:

(54)

nhiều ao hồ, kênh rạch nên khu vực có nhiều tơm cá, nơi thuận lợi để cò kiểm ăn Đặc biệt vào mùa đơng, lúa đă gặt khơng cịn nước để cị lội chúng thưịng kiếm ăn đầm lầy xa vườn cò đện tối chúng lại bay trở

Nơi cò; thời điếm tìiáng 11 năm 2013, thời điểm cị tập trung với số lượng đơng ừong năm, khoảng 8.000 - 9.000 cò 900 - 1000 vạc vườn cò rộng 20.565 Thực vật vườn vải dứa bên dưới, gia đìiưi trồng 400 bạch đàn, keo 30 gốc tre để cò làm tổ vào tháng sinh sản Với chiều cao bạch đàn keo từ - 10 m nơi đỗ tốt cho cò vạc, mà dùng làm nơi đỗ tốt cho chim tất Như trung bình phải gánh chịu 20 con, cò vạc có thay phiên sử dụng nơi đỗ Đặc biệt cành bạch đàn yếu, dễ bị lướt bị sức nặng đè lên nên chim khó đậu điều kiện mật độ chim cao Tuy với số lượng chim đông vậy, chủng lại không dàn tất cao vưòm để đỗ làm tổ ưên Mà có ưa thích chúng đỗ hàng trăm con, có lại khơng có đến cị hay vạc đỗ Tơi đa quan sát tháy có cị dậu càiứi bạch đàn có đuừng kính khoảng - cm cành trĩu xuống cị khơng giữ thăng buộc phải bay lên lại bố trí lại mật độ thích hợp có ửiể đỗ yên Trong tre, chiều cao độ thoáng tre so với keo, bạch đàn thấp hom, với thời gian qua năm tháng làm tre bị đổ, bị lụi phân cò, mà cị, vạc làm tổ tre mà đỗ Đó nguyên nhân giải thích cò lâu ổn định nơi ngủ Đặc biệt cò thích đỗ phía ngồi tán có nghĩa phía mút cành nên tượng cành bị lướt cò đậu lại dễ sảy Hiện tượng giải thích ngón chân cị ơm kín cành nhỏ, khơng ơm kín khơng đỗ Vì tồn cành có đường kính lớn phía tán khơng cị sử dụng mà quan sát cò ngủ ban đêm ta thấy màu trắng )fóa tất chủng đỗ phía ngồi Vì mà gia đình ơng Quyển cách vài năm lại phải trồng thêm để cò đỗ Tuy nhiên trồng cầy phải

(55)

khẩn trương để khỏi ảnh hưởng đến sinh hoạt cị, vạc nên việc làm khơng chu đáo Vì sổ bị chết nhiều nên gia đình ơng lại phải ữồng trồng lại nhiều lần Theo ý kiến ông Quyển lãnh đạo địa phương diện tích vườn cị ngồi việc ưồng thêm cáy cho chim đậu cần phải mờ rộng đào ao thả cá có hội cho đàn cị phát triển thêm tồn lâu dài vườn cò được, vấn đề bàn kỹ phần quy hoạch bảo vệ đàn cò Phân cò, vạc thải đe dọa mà chúng dùng để ngủ đêm

Với lượng phân lớn bám ừên mặt khơng thể quang hợp cách bình thường yếu dần có chết thấy vườn chim khác

= > Việc mở rộng vưcm cò cần thiết để cị, vạc có điều kiện di chuyển nội vườn, tạo điều kiện cho bị chim sử dụng lâu ngày hồi phục lại trước chủng quay lại sử dụng lần

3.4 Thực trạ n g công tác qu ản lý, bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc G iang

3.4.1 Hệ thổng văn pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn vườn cò

Theo Luật da dạng sinh học năm 2008, đưục quổc hội tliông qua tháng 11/2008, bắt đầu có hiệu lực tìr ngày 1/7/2009 Luật có chương, 78 điều quy định bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Luật có quy định cụ thể quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp quốc gia vả địa phưcmg; bảo tồn phát triển bền vững HST tự nhiên, loài sinh vật tài nguyên di truyền; hợp tác quốc tế ĐDSH; chế, nguồn lực phát triển bền vững ĐDSH

Trong Luật bảo vệ môi trường năm 2005, quốc hội thơng qua tháng 11/2005, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2006 Luật bao gồm 15 chương 136 điều; chưomg IV quy định bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ ĐDSH; bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên

(56)

bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý bị cấm theo quy định Chính phủ vận chuyển, bn bán trái phép sản phẩm loại động vật bị phạt tiền tối đa đến 50 triệu đồng bị phạt tù đến năm

Theo Điều 190 Bộ luật hình sửa đổi (2009) quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Theo đó, Luật bổ sung thêm hành vi ni, nhốt vận chuyển, buôn bán ứái phép phận thể loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Mức phạt cao tăng lên 500 triệu đồng năm tìi giam

Nghị định 99/2009/NĐ-CP văn quy định mức độ xừ lý vi phạm có liên quan đến công tác bảo vệ động vật hoang dã Theo đó, hành vi vi phạm vào tính chất, mức độ vi phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà bị xử phạt tìr 500.000 đồng đến 500 ừiệu đồng

Tất văn quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, hành vi nghiêm cấm chế độ xử phạt bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên quyền địa phương lại khơng có chế, sách cho việc bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ

'Iheo điều tra cúa tác giá lồi cị nhạn hay cịn gọi cị ốc có danh pháp khoa học: Anastomus oscitans thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, chưa có văn xác định lồi cị có mặt vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang để có biện pháp bảo vệ

3.4.2 Cơng tác quản lý, bảo tồn vườn cò x ã Đào M ỹ

a Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH tỉnh Bắc Giang UBND tỉnh: Chịu trách nhiệm đạo sở, ban ngành, quan liên quan hoạt động bảo tồn ĐDSH nói chung UBND tỉnh có trách nhiệm quản lý lồng ghép vấn đề ĐDSH vào chương trình, kế hoạch ban ngành cấp độ địa phương huyện nói chung huyện Lạng Giang nói riêng

Sờ Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc giang: Là quan chuyên môn thực chức quản lý tài nguyên đất, nước, tài nguyên khống sản, mơi trường, khí tượng, thủy văn, có quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Sở Tài nguyên Môi trirờntỉ quan tham miru, đầu mối thống chức công

(57)

tác quản lý nhà nước bảo tồn sử dụng tài nguyên ĐDSH địa phương Chi cục BVMT cỏ chức quản lý lĩnh vực BVMT, đồng thời đầu mối phối hợp tham gia với quan có liên quan ừong việc giải vẩn đề môi trường liên nghành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững TNTN, ĐDSH

Sở Nông nghiệp phát triển Nơng thơn tinh Bắc Giang: Đóng vai ừị quan tham mưu cho UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước tài nguyên rừng, có đơn vị cấp Chi cục kiểm lâm tỉnh Bắc Giang hạt kiểm lâm trực thuộc đơn vị quản lý trực tiếp loại tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Bắc Giang

Các quan quản lý thuộc cấp huyện (phịng tài ngun mơi trường), cấp xã bảo vệ ĐDSH: Đóng vai trị quan tham mưu cho UBND huyện công tác bảo vệ, tuyên truyền sách bảo tồn ĐDSH tới người dân địa phương Phối hợp với quan chức năng, cán kiểm lâm ữên địa bàn quản lý, chăm sóc phát ngăn chặn hành vi cố ý làm suy giảm ĐDSH địa bàn quản lý

Cấp tỉnh Sở văn hóa thơng tin du lịch, cấp huyện phịng văn hóa thơng tin truyền thơng quan có liên quan đến việc tuyên truyền, quảng bá thông tin đa dạng sinh học địa phương lên phương tiện thông tin đại chúng

Kết điều tra phiếu hỏi chế sách mà quyền địa phương thực có 35/60 phiếu nói quyền địa phương khơng có sách cả, có 5/60 phiếu khơng biết có 20/60 phiếu họ nói quyền xã có tuyên truyền xử phạt hành vi săn bắt cò, vạc

(58)

Hệ thống tổ chức quản lý ĐDSH tìr trung ương đến địa phương với vai trò, chức nhiệm vụ cụ tliể Tuy nhiên, hệ thống tổ chức chưa cao chí, có cán hỏi: có biết vườn cị cư trú địa bàn xã Đào Mỹ hay không câu ừả lời

Xét mặt chủ sở hữu, vườn cò xã Đào Mỹ thuộc quyền sở hữu chủ vưịn ơng Đặng Đình Quyển Nhưng đây, vườn Cò bảo vệ để tránh săn bắt trồng thêm số để cị mà chưa có tính quy hoạch ữong q trình bảo tồn đàn cị

Xét mặt mơi trường, bảo tồn ĐDSH cịn thuộc chức năng, nhiệm vụ UBND xã Đào Mỹ, UBND huyện Lạng Giang, Sờ Tài ngun mơi trưịmg.Tuy nhiên, Sờ Tài nguyên Môi trường giống quan nắm quyền quản lý sơ mà chưa có điều chế hợp lý để quản lý, bảo tồn vườn cị cách có hiệu

Tác giả tiến hành điều tra chế, sách mà quyền địa phương thực để nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý vườn cị huyện Lạng Giang tíiu kết sau (bảng 3.4):

Bảng 3.4 Hiệu q u ản lý, bảo tồn vườn cò

C hất lư ợng qu ản lỷ Ý kiến người dân Tỷ lệ (%)

Hiệu cao 0

Hiệu bình thường 18 30

Kém hiệu 42 70

trong công tác quản lý vườn cị cấp quyền

Cơ quan hiểu rõ vưòm cò UBND xã Đào Mỹ quan có trách nhiệm quản lý, bảo tồn vưcm cò dựa việc họ cử cơng an xã xuống bảo vệ vườn cị có tượng săn bắn

Cuối tổ bảo vệ xóm, người trực tiếp kiểm tra, chăm sóc trơng coi diện tích vườn cị cùa xã Nhưng họ chưa nhận thức vai trị cùa cơng tác, nên nhiều cịn lơ cơng tác quản lý, chăm sóc

(59)

b Sự tham gia người dân vào cơng tác bảo tồn vườn cị

về mặt trách nhiệm vưcm cị xã Đào M ỹ có nhiều quan phải chịu trách nhiệm quản lý, bảo tồn, tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích vườn cị mang lại cho người để người dân kết hợp với quyền địa phương bảo vệ vườn cò cách hợp lý

Tuy nhiên, trình điều tra vấn, với tổng số phiếu phát 140 hộ gia đình; vấn tìiơn M ỹ Phúc nơi cị cư trú 30 hộ gia đình vấn 11 tíiơn xóm Gai Bún, Nùa Qn, Tây Lị, Núi Dứa, Đơng Thắm, Tân Trung, Tân Hoa, Tân Phúc, Ruồng Cái, E)ồng Quang, Bến Cát thôn 10 hộ gia đình cư trú ữên địa bàn xã Đào Mỹ

Có 27/30 = 90% hộ điều tra ứiơn Mỹ Phúc biết vườn cị hay nghe nói đến vưịm cị

Có 33/140 = 23,5 % hộ nằm ngồi thơn M ỹ Phúc biết đến vưịn cị nghe nói đến vườn cị

Do mà tổng số phiếu điều tra câu hỏi lại 60 phiếu

Qua số liệu cho thấy chủ yếu hộ tíiơn sống gần khu vực vườn cò cư trú biết đến, cịn ngồi thơn người biết dẻn vườn cỏ

Khi vấn lợi ích vườn cị mang lại có tới 48/60 = 65% hộ gia đình cho đàn cị cư ỨIÍ gây ảnh hường tiêu cực đển sống họ, phá hoại canh tác nơng nghiệp ngưịả dân nơi đầy Dưới chia sẻ ông Thành thôn M ỹ Phúc, xã Đào Mỹ: “Trước đây, đàn cị đơng lảm, có tới hàng ngàn cị lội vào đồng ruộng chủng tơi ạ, có lần chúng íơỉ phải lên tận UBND xã Đào Mỹ để họ tìm hưởng xử lý chúng giúp nông dân chủng đẩy, nhưng bây thức ăn ít, nên chúng phải bạy khu vực khác kiếm ăn rồi

(60)

3.4.3 Nguyên nhân hiệu cơng íảc quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ

Khi nghiên cứu nguyên nhân gây hiệu ữong việc quản lý bảo vệ vườn cò xã Đào Mỹ, tơi đă có điều tra, khảo sát người dân xóm có diên tích vườn cị thu kết bảng sau;

Bảng 3.5 Các nguyên nhân gây hiệu quản lỷ vưòrn cò xã Đào Mỹ

Sổ ý kiến % ý kiến

Nguyên nhân

Quản lý yêu 38/60 63.3

Thiéu hiêu biểt, chưa nhận ứiức vai

trò vườn cò 43/60 71,6

Thiêu nguôn lực hô trợ ( nhân lực, tài

c h ín h , ) 50/60

83,3

Qua bảng 3.5 cho thấy đa sổ ý kiến người dân cho nguyên nhân việc bảo vệ vườn cị hiệu khơng có nguồn kinh phí đầu tư, hỗ ừợ việc khoanh vùng, bảo vệ đàn cò,

Các cấp chúứi quyền làm việc khơng hợp lý, khơng có đồng ữong cơng tác quản lý, bảo tồn vườn cị gây nên nhiều hạn chế Sự chồng chéo quản lý tạo nhiều lỗ hổng Một số chế chúứi sách từ Trung ương đến địa phương chưa thực sát với thực tế vưòm cò, chưa thực phát huy tác dụng bà đỡ cho cơng tác bảo tồn phát triển vườn cị

Sự thiếu hiểu biết cộng đồng dân cư nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ

Ngồi cịn có ngun nhân khác biển đổi khí hậu, nhiễm mơi trường làm suy giảm đáng kể tài ngun vườn cị

3.4.4 Những bẩí cập quản ỉỷ vườn cò xã Đào Mỹ.

a Bắt cập chế, sách, luật pháp

Luật pháp, sách cơng cụ hữu hiệu quản lý, bảo tồn phát triển ĐDSH nói chung vườn cị nói riêng Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mà luật pháp, sách mang lại thi bất cập mà sau thực sách bộc lộ điểm chưa phù hợp

(61)

Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tinh Bắc Giang đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, UBND tinh xác định tài nguyên rừng ĐDSH tài nguyên quý giá nghiệp phát triển bền vững tỉnh Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn ĐDSH cịn mẻ tỉnh Bắc Giang nên cơng tác bảo tồn ĐDSH cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại

* Năng lực quản lý hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế

Nhân lực: Đội ngũ cán làm công tác chuyên môn cịn q ít, chưa đáp ứng u cầu địi hỏi thực tế

Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn ĐDSH thấp

Từ trước tới chưa có điều ừa, khảo sát xác định tính ĐDSH địa bàn tỉnh, mà nhiều lồi cị, vạc có danh mục lồi q sách đỏ cần bảo vệ lại đến

Chưa cỏ trang, thiết bị cho điều tra, khảo sát, đánh giá xác định lồi chim

Luật ĐDSH bắt đầu có hiệu lực kể tìr 1/7/2009 Tuy nhiên, luật lại chưa hướng dẫn cụ thể đến địa phương văn hướng dẫn

Một bất cập việc thiếu chinh sách hỗ ượ nhàm cụ thể hóa quy định Luật, Nghị định Chính phủ cụ thể tỉnh việc quản lý bảo vệ phát triển vườn cò

Mặt khác, ưong nhiều văn pháp luật bảo tồn ĐDSH chưa nhắc đển vai trò cộng đồng, chưa tạo hành lang pháp lý để trao quyền quản lý, bảo vệ ĐDSH cho cộng đồng, bất cập cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển ĐDSH gần chưa có tính pháp lý

ở tầm vĩ mơ, sách phát triển kinh tế Việt Nam, sách hội nhập kinh tế Quốc tế, tồn cầu hóa tăng áp lực đến vườn cò hậu việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà sinh cảnh tự nhiên để cò vạc kiếm ăn cư trú

b Các tác động khác gây ảnh hưởng đến mơì trường sổng vườn cò

(62)

trong canh tác nông nghiệp, ô nhiễm môi trường ữong chăn nuôi

Tác động cộng đồng địa phương vườn cò Đào Mỹ, thể qua bảng sau:

B ảng 3.6 Các h o ạt động người lên vườn cò Đào Mỹ Ý kiến Tác động người dân

Săn bẳt cò, vạc 50/60

Sử dụng hóa chât nơng nghiệp 55/60

Xây dựng hệ thông giao thông thủy lợi 28/60

Chăn nuôi gia súc, gia câm 53/60

Qua bảng 3.6 ta thấy hoạt động ngưcri gây nguy hại tới vườn cị cùa địa phương, cho dù tác động trực tiếp gián tiếp Các hoạt động chủ yếu người dân săn bắt cò, vạc ngồi vườn cị (chiếm 50/60 người hỏi), vấn đề sử dụng hóa chất BVTV canh tác nông nghiệp gây hậu nghiêm ừọng đến đàn cị hóa chất theo đường thức ăn vào đàn cò làm giảm số lượng cò nở hàng năm Một nguyên nhân chăn nuôi gia súc, gia cầm gây ô nhiễm môi trường nước

Thiên nhiên ưu đãi cho Đào M ỹ nguồn lợi từ vườn cò người dân lạm dụng ừong việc khai thác tài nguyên “trời phú” Bác Lê Minh Đức - Hội trưởng Hội cựu chiến binh xã Đào Mỹ kể

'’’‘Trước độ chiều tỉmg đàn cò, vạc bay đậu trắng cành cây; hĩnh ảnh đẹp tuyệt vời Nhimg xuất người sử dụng vũ khỉ sủng đạn bẳn khiến cho chủng hoảng sợ khơng cịn nhiều trước nữa".

Đến mùa hè, chim chóc bay với số lượng lớn, trẻ làng thường xuyên dùng súng cao su bắn chim, cò vào ban đêm khiến cho số lượng ngày giảm đáng kể Ngồi ra, người dân tìr địa phưomg khác tiện đường ghé qua vườn cò dùng súng bắn chim thuê bọn trẻ ư-ong làng thu lượm sau trả tiền cho chúng

Xuất phát từ xã nông 100% người địa nên nông nghiệp gắn liền với họ từ trước đến Chính vậy, chăn nuôi hoạt động tận dụng nguồn thực phẩm tự cung tự cấp người nông dân làm tận dụng đirợc diện tích lớn địa bàn

(63)

cho việc đề xuất giải pháp đạt hiệu sử dụng vẩn đề để xác định hoạt động khai thác sử dụng làm suy giảm vườn cò Kết thể qua hình 3.6:

Các tác tác động ảnh hường đến vườn cò

(64)

Tác động mối đe dọa đến khu vực kiếm ăn đàn cị

H ình 3.3 N guyên nhân hậu suy giảm vư ờn cị

Hình 3.3 cho thấy hoạt động khai thác sử dụng cộng đồng lên vườn cị, làm suy giảm diện tích vưịfn cị bao gồm:

Phát triển hạ tầng, giao thông, xây dimg

Trong chương trình phát triển kinh tể huyện, có 9/12 thơn, xóm cứng hóa đến kênh mương nội đồng [10] Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại hoạt động ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường vườn cị Gây cản trờ đến q trình di cư kiếm ăn đàn cò

Các ao hồ, sơng suối khu vực cị thường kiếm ăn thay cơng trình nhà ở, đường giao thơng mà nơi kiếm ăn đàn cị Chính mà lượng lớn cị, vạc phải di cư khu vực khác để làm tổ kiếm ăn

Ơ nhiễm mơi írường

Hiện trạng môi trường xã Đào Mỹ bị ảnh hường lớn sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Một sổ thơn nhir Nùa' Qn, Tây Lị cịn sử dụng hóa chất cấm đến 40% Wofartox để phun thuốc trừ sâu hại hoa màu [3] Những hóa chất vào

(65)

đàn cò gây tác động không nhỏ tới sinh sản vả phát triển chúng Ngồi cịn vấn đề chăn ni Có hộ gia đình chăn ni theo hình thức trang trại mà chất thải ứiải ao, hồ gây ô nhiễm nghiêm ữọng nguồn nước

Khai thác tự do

Săn bắn loại chim, cư ngụ rừng Mặc dù có lệnh cẩm săn, bắn loại chim tìiú cư ngụ rừng, có số người dân đến săn, bắn làm cho số loại chim cư ngụ bỏ noi làm tổ, ảnh hướng đến đa dạng sinh học vườn cị

Chính quyền xã chưa có chủ trương cụ tìiể ữong việc tuyên truyền giáo dục cho đoàn thể tầng lớp nhân dân vai ừò to lớn vườn cò hệ sinh tíiái khác Sự hiểu biết cán bộ, người dân vấn đề nông cạn, họ ứiấy lợi ích nhu cầu trước mắt mà không nghĩ đến tác hại lâu dài việc rừng, đến sống tài nguyên thiên nhiên

* Vấn đề tăng dân số

Theo số liệu thống kê UBND xã Đào M ỹ từ năm 2010 đến nay, vòng năm dân số xã Đào Mỹ tăng đáng kể, tìr 2150 hộ với 7550 nhân (năm 2010J đến 2Ơ13 đă tăng lẽn 50 hộ tương đương với 205 khẩu, số hộ tăng lên kéo theo nhu cầu đất ở, đất sản xuất nhà cửa Nhu cầu đất sản xuất tăng theo ưong đất sản xuất khơng tăng mà quỹ đất sản xuấưngười ngày giảm Thực tế tìiì lao động nơng ứiơn phát sinh sau năm 1996 khơng có đất sản xuất Nểu muốn có đất họ phải mua, chuyển nhượng, điều xẩy Tăng dân sổ, nhu cầu đất ờ, đất sản xuất, nghề nghiệp việc làm vấn đề có ảnh hưởng đến quản lý bảo tồn vườn cò Đào Mỹ [10]

c Bất cập quản lý bảo vệ

Hiện việc quản lý vườn cị Đào Mỹ ơng Đặng Đình Quyển, chù vườn quản lý bảo vệ Tuy nhiên với nguồn kinh phí hạn hẹp cùa gia đình gia đình chủ vưịn cị khơng có đù khả để bảo tồn phát triển vườn cò cách hợp lý, hỗ trợ cấp quyền chì số tiền ỏi

(66)

cị quyền địa phương nơi khơng có phương án bảo vệ phát triển vườn cị khơng có quy định cụ thể quản lý bảo vệ vườn cò chưa xác định rõ ừách nhiệm địa phương ữong quản lý bảo vệ phát triển vườn cò Lãnh đạo cán UBND xã Đào Mỹ chưa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm cơng tác bảo vệ vườn cị, tất cho nhiệm vụ phịng Tài ngun Mơi trường huyện mà chưa có quan tâm mức vườn cò Tuy nhiên UBND xã Đào Mỹ giao nhiệm vụ tuần tra canh gác cho lực lượng công an xã để ngăn chăn hành vi chặt phá rừng, săn bắt chim thú, thực chất đội ngũ tuần ữ a chiếu lệ, có quần chúng nhân dân báo có xâm hại-đến vườn cị họ xuất để giải xua đuổi, vấn đề chứng tỏ lỏng lẻo ữong khâu quản lý UBND xã

Vai trị người dân cộng đồng thơn xóm thực mờ nhạt, điều tra vấn thơn khơng có quy chế hay hưomg ước làng xã bảo vệ đàn cò Hoạt động bảo vệ rừng chi dừng lại công tác tuyên truyền số họp thôn tham gia giải vi phạm quy chế cơng dân xóm mà thơi Đây bất cập lớn công tác quản lý bảo vệ vườn cò Đào M ỹ bời hom hết người dân cộng đồng thơn xóm có rừng người gần gũi với rừng nhân tố bảo vệ đàn cị tốt nhất, hiệu Vậy mà quyền địa phương, hạt kiểm lâm huyện Lạng Giang, phòng Tài nguyên môi trường huyện Lạng Giang lại bỏ qua đối tượng quan trọng công tác bảo vệ phát triển vườn cò Đào Mỹ

d Bất cập công tác tuyên truyền

Công tác tuyên truyền cịn nhiều hạn chế, ngồi bảng pano tun truyền cổng vườn cò chòi quan sát vườn cị xóm khác khơng có biển hiệu tuyên tuyền Hơn biển hiệu tuyên truyền qua thời gian han ri gần nhu gẫy hỏng hết mà chưa có nguồn tài để thay biển nội dung tuyên truyền chì dừng lại nội quy cấm mà chưa có nọi dung vai Irị tích cực vườn cị với đời sống người Mặc dù xã có hệ thống loa tniyền đến tận thơn nhirng gần khơng có chương trình

(67)

truyền qua loa phóng vai trị trách nhiệm người dân bảo vệ vườn cị.Cơng tác tập huấn, tun truyền chưa Phịng Tài ngun Mơi trường, hạt kiểm lâm ƯBND xã quan tâm, gần chưa có tập huấn Vườn cị tuyên truyền tập huấn nhìn chung chi kết hợp cho vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học chưa có tuyên truyền riêng bảo tồn vườn cị

Chính cơng tác tun truyền nhiều bất cập nên nhận thức người dân nơi vai ứò tác dụng vườn cò sống họ nhiều hạn chế

3.4.5 Những khó khăn thuận lợi cơng tác quản lý bảo tồn vườn cị

Để làm rõ hom khó khăn thách thức ữong việc quản lý, bảo tồn bảo tồn vườn cò cộng đồng địa phương phương pháp phân tích SWOT Kết thể qua bảng 3.8 sau;

Bảng 3.7 Kết phân tích SWOT Điểm mạnh

+ Cỏ ừi thức địa, am hieu vê đặc điêm ứiời tiết, khí hậu, thủy văn tìiố nhưỡng địa phưomg, họ ửiam gia ý kiến vào việc bảo tồn phát ữiển bảo tồn vườn cị

+ Hình ảnh cị sâu vào tâm tíiức người dân Việt Nam nói chung người dân xã Đào Mỹ nói riêng Từ ngàn đời trước bây giờ, ừẻ em sinh câu hát dạy nhỏ hát cò, hay câu hát ru cị Tính nliân văn gắn kết cộng đồng với cò để cừig bảo vệ đàn chim

+ Chủ vườn cò người dân xã Đào Mỹ

Điểm yếu

+ Chưa thực năm vững vai trị vườn cị, đồng tìiời chưa ý thức vai trò trách nhiệm việc tham gia trồng bảo vệ bảo tồn vưòm cò

+ Thiếu kiến thức khoa học, kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo tồn vườn cị

+ Áp lực sinh kế, địd sống khó khăn

+ Coi trọng lợi ích trước mắt mà khơng cần biết đến hậu tương lai

+ Thiếu đất sản xuất

(68)

chính lứiững người gần gũi hiểu rõ vườn cò Các thay đổi bất thường người dân phát cách nlianh chóng xử lý kịp thời

+ Họ hiểu biết số vai trò vườn cò

+ Là người hường lợi trực tiếp từ dịch vụ mà vườn cò mang lại (nguồn lợi thủy sản, vật liệu, phịng hộ, bảo vệ mơi ừưịmg) Đây động lực giúp họ tham gia vào việc bảo vệ hỗ trợ quản lý bảo tồn vườn cò

+ Có nguồn lực dồi dào, sẵn sàng nhanh chóng ừong việc xừ lý tình cấp bách

+ Hệ thống thông tin truyền xã phủ kín 12 xóm

+ Chính quyền địa phưong sẵn sàng tạo điều kiện mặt

+ Không trao hội việc quản lý, chăm sóc, bảo tồn phát triển vườn cị Không tham gia vào việc lập kế hoạch, định quản lý bảo tồn vườn cò

+ Thiếu kinh phí để thực chương ừình quản lý, chăm sóc, bảo tồn vườn cị

Cơ hội Moi đe dọa/thách thức

+ Cũng HST rừng khác, vưcm cò xã Đào M ỹ cung cấp đầu đủ dịch vụ cho đời sống, kinh tế, xã hội môi trường

+ Từ Trung n g đến địa phưomg ban hành số sách pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Là sở pháp lý, đòn bẩy cho việc quản lý, bảo tồn phát triển vườn cị

+ Dân sơ tăng, diện tích đât nơng nghiệp bị thu hẹp, thiếu đất sản xuất Thiếu công ăn việc làm

+ Tốc độ thị hóa nhanh, phát triển khu cơng nghiệp dẫn đến nguy thu hẹp diện tích kiếm ăn đàn cò

+ Quy hoạch thiếu tính bền vững, việc mở rộng khơng gian sống cho

(69)

+ Cộng đồng Quốc té, tổ chức phi Chính phủ nỗ lực hỗ ừợ Việt Nam ứng phó với BĐKH giảm nhẹ ứiiên tai

+ Đời sống dần nâng cao, kinh tế xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, phương tiện truyền thơng, nghe, nhìn phát ừiển, cộng đồng dân cư có điều kiện tiếp xúc với nhiều thơng tin hữu ích

+ Khoa học kỹ thuật phát triển, từ Trung ương đến địa phưomg có nhiều sách phát triển KTXH

+ Hàng năm có nhiều tập huấn KHKT quan như; Trạm khuyến nông thành phố, HND tổ chức cho nông dân xã nhằm trang bị kiển thức, kỹ thuật sản xuất

+ Du lịch sinh thái ngày phát triển, với tua du lịch xã địa bàn huyện Tiên Lục Tân Thanh điểm tham quan, nghỉ dưỡng hấp dẫn tương lai

con người phát ưiển kinh tế + Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế Quốc tế tìiách thức lón sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lên

+ Công nghiệp, giao thôiig phát ừ-iển tạo ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tác động tiêu cực tới sinh sản phát triển HST vườn cò

+ Vấn đề sử dụng đất chưa hợp lý làm cho quỹ đất để phát triển vườn cò cạn kiệt

+ Ý ứiức phận khơng nhỏ người dân việc khai cị, vạc, việc sử dụng phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt dùng lưới giăng bắt, bẫy dính đàn chim làm suy giảm đáng kể lượng cò, vạc

+ BĐKH toàn cầu diễn biến phức tạp, thiên tai, tượng thời tiết cực đoan diễn với mức độ sức tàn phá khủng khiếp gây ảnh hường lớn đến đàn cò

(70)

hộ mặt UBND xã Đào Mỹ tơi tin tường chủ vườn cị người dân quản lý tốt VưỊTi cị nay, đồng thời tiếp tục phát triển thêm diện tích vườn cị

Khi trao hội, tăng quyền lực, đóng góp ý kiến định hạn ché nhiều điểm yểu việc chăn ni ừồng trọt gần khu vực cị, vạc sinh sống, khai thác phương tiện hủy diệt, buộc họ phải tìm phương ứiức khai thác cho phù hợp nhằm khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản, tài nguyên rừng Cùng với quyền địa phương vấn đề việc làm, sinh kế thay đưa thảo luận cách nghiêm túc, hom hết người dân họ hiểu sống họ cần thiết phải thay đổi cho phù hợp Xung đột lợi ích dần giải

Việc lồng ghép chương trình ữuyền thơng với chương trình khuyến nơng, khuyển lâm, khuyến ngư nhằm tăng cường cho người dân kỹ thuật sản xuất, kiến thức khoa học khắc phục điểm yếu nhận thức, ữình độ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải việc làm nhiệm vụ cấp bách mà quyền địa phương, quan quản lý riết thực 3.5 Đề x u ất giải p h áp để tăng cường hiệu q u ản lý, bảo tồn vườn cò

3.5.1 Các bước đề xuất giãi pháp

Dựa vào nguyên tắc cộng đồng tìiam gia vào việc bảo tồn vườn cò Việc đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn vườn cò sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu, bên liên quan trình nghiên cứu, đề xuất triển khai giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng

Bước 2: Tiến hành nghiên cứu số liệu thứ cấp điều tra bổ sung số liệu sơ cấp đa dạng sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu

Bước 3: Đánh giá vai trò bảo tồn vườn cò kinh tế, xã hội môi trường Đồng thời xác định bất cập nguyên nahan dẫn đến bất cập quản lý bảo tồn vườn cị Trên sở đó, thảo luận đề xuất giải pháp bảo tồn vườn cị có tham gia cộng đồng bên liên quan

Bước 4: Giới thiệu giải pháp đến bên liên quan đồng thời trao đổi thổng mục tiêu, nội dung phương án tổ chức thực giải pháp thông qua họp tham vấn cộng đồng;

(71)

Bước 5: Tăng cường lực nâng cao nhận thức cho bên liên quan xã Đào Mỹ

Bước 6: Giám sát, đánh giá điều chinh giải pháp bảo tồn có tham gia cộng đồng

3.5.2 Vai trò bên liên quan mức độ quan iâỉtt, ảnh hưởng đoi với việc quản lỷ, bảo tồn vườn cò xã Đào M ỹ

a Các bên liên quan đến quản lý, bảo tồn vườn cò

(72)

H ình 3.4 bên liên quan quản lý, bảo tần v ị ìi cỏ.

BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ, BẢO TỒN VƯỜN c ò XÃ

ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG

I

-y—; r I *• Ám i n í iI e ĩ s.

Nhóm bên liên quan Nhóm bên liên quan Nhóm liên quan đến ban

trực tiếp gián tiếp hành sách vĩ mổ

I

I

ĩ ì ĩ ' I •• ^ ĩ ì ifi e ễ Bt r i I ĩ I í I I 11 p I «• iH I ĩ. I& D i. I I

'i^ ~ T

I M I í ?-S i IS lỊ I k ĩ ĩ ? s~ i r ■S: ■ẽ I ị I ị I s í ? t m I I Sm I 3; I I I ỉ i ! l ịf i I í* í ỉ

I«.m

A

S

i

Nhóm liên quan trực tiếp chủ yếu cộng đồng người có tác động hưởng lợi trực tiếp từ vườn cò khu vực, nhóm liên quan gián tiếp nhóm ban hành sách vĩ mơ tổ chức/cá nhân có nhiệm vụ bảo tồn phát ừiển vưịín cị

(73)

b Mức độ quan tâm mức độ ảnh hưởng liên quan quản lý bảo tồn vườn cò

Có thể tìiẩy, 16 bên liên quan đến vườn cị có mức độ quan tâm ảnh hưởng khác đên vườn cò xã Đào Mỹ thể cho tiết ừong hình 3.9

Mức âộ quan tảm CAO VỬA TiiAr

Cảc uường bọc, quan nghiên cửu, tổ chức bảo tồn chim nước quồc

( i

*> Giúp đd, tải trợ, chia SC

thông tin, kiến thức vả kinh nghiệm

Sở văn hóa, thề Ihao du iịch

Doanh nghiệp hoạt động du lịch

Cộng đồng cảc công ty xỉ nghiệp, hộ chăn ni gia súc, gia cảm có nguồn thài gảy ánh hướng đền môi ừuờng khu vực đản cỏ kiám ăn

Tang cưòng hợp iác

HĐND, UBND tinh BẮc Giang

•ỳ Quan tẳm siỉ sao, giữ mức độ hải iổng, huy động ưiani gia

Các quan uuỵẻn tbƠDg báo chí, nhả khoa học, nhà văn, nhà thơ nghệ sĩ

Các tổ chức xâ hội

Kộ nông dả» khác song địa bàn xă, huyện xa nơi vuờn cỏ cư bú

-> Phác huy núrc độ ảnh huởng

Độ Tài ngun Mơi &ng

Bộ Nơng nghiệp PTNT

-> Giữ che độ lién lạc, báo cáo định kỷ, phổi hợp chột chỗ

UĐND huyện Lạng Giang, UĐNDxâ

Hộ nông dán địa phuơng sồng gần khu vục cò ỏ kiem ăn

Chú vuừacỏ

Huy động Iham gia theo chiều sáu, nâng cao ohận thức Sỏ Tải nguyẻn vả Môi trường

Sờ nông nghiệp vả PTNT

Duy b i phát huy

Cộng ^ n g nhả doanh nghiệp: (các nhả hòng, nhửng người cung cáp chim thú cho nhà hàng )

Nảng cao nhận thức, xử phạt

THẢP VỪ A CAO Mức inh hvni(

H ình 3.5: M ức độ quan tâm m ức độ ảnh hưởng liên quan trong quản lý bảo tồn vư ịìi cị

Để đánh giá cụ thể vai trò bên liên quan đến cơng tác quản lý bảo tồn vườn cị trước hết xem xét mức độ ảnh hưởng, tác động bên thơng qua việc phân thành nhóm: (1) nhóm có mức độ ảnh hưởng lớn, (2) nhóm có mức độ

(74)

-•ị- Nhóm có mức độ ảnh hưởng lớn đến vườn cị, hay nói cách khác nhóm có tác động trực tiếp đến cơng tác quản lý, bảo tồn vưịm cị, xét khía cạnh tích cực bảo tồn, gìn giữ phát ừiển Đồng thời xét khía cạnh tác động tiêu cực làm ảnh hưởng, suy giảm sổ lượng cò, vạc:

o Xét khía cạnh tích cực:

^ Chủ vườn cị (gia đình ơng Đặng Đình Quyển):

Bản thân ông Quyển nhà giáo, đàn chim cư trú ừong vườn vải gia đình, ơng xem chúng điều linh thiêng, mang lại điều tốt lành đến cho gia đình ơng Vì thể mà ơng tìm hiểu kiến thức sách, báo, internet để bảo vệ đàn chim cách tốt

Việc bảo vệ đàn chim mang lại cho gia đình ơng số nguồn thu: năm gia đình ơng tiếp đón khoảng 30 - 40 đoàn khách du lịch, thăm quan vườn chim; số quan nhà nước tổ chức nước ngồi hỗ trợ ơng việc bảo tồn lồi chim; quan báo chí để thăm viết báo vườn cị Ngồi ra, tán vải, số khu vực chim không đậu, ơng cịn ni thêm ong mang lại cho ông khoản tiền

Cộng đồng dân cư sống gần khu vực cò kiếm ăn:

Cộng đồng dân cư sổng gần khu vực cò kiếm ăn chủ yếu dân cư nông ứiôn sống nghề ữồng trọt chăn nuôi Dân cư khu vực chủ yếu ừẻ nhỏ người có độ tuổi tìr 35 tuổi trở lên cịn người lao động có tuổi tìr 18 đến 25 tuổi họ chủ yếu làm việc công ty, nhà máy, xí nghiệp frên địa bàn huyện

Cộng đồng dân cư sống xung quanh vườn cò hưởng lợi trực tiếp từ vườn cị mang lại chúng tiêu diệt lượng lớn cào cào, châu chấu, ốc bươu vàng gây ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp Đồng thời, với tâm lý đất lành chim đậu, cò, vạc sinh sống mang lại nhiều điều tốt lành đến cho người dân Đặc biệt, hình bóng cị vào huyết mạch, vào thở người Việt ngày Con cò cò biểu tượng Làng Việt ao đầm, ruộng nước, hình ảnh cao đẹp, kiêu hùng cùa người phụ nữ Việt “phất phơ hai giải yếm đào gió bay”, tiếng hát đồng xanh thẳng cánh cò bay Cị cịn lầ hình ảnh cần cù làm việc, hình ảnh kham khổ cùa đời sống chân lấm tay bùn, cùa lòng mẹ bao la mà cò

(75)

tiếng hát tuyệt vời đồng xanh Việt Nam Con Cò vào tiếng hát người dân Việt Nam, đồng ruộng Việt Nam qua thể điệu đặc thù gọi điệu hát cị lả, mà phận đơng đảo cộng đồng dân cư bảo vệ vườn cị Một sổ hộ dân gần khu vực mong muốn vườn cị trở thành khu du lịch việc giao lưu, buôn bán ưên địa bàn xã sôi động hom, người nơi có sống tốt Chính vậy, họ phát có người săn cò họ báo cho chủ vưòm cò quyền địa phương để có biện pháp xử lý kịp tìiời

Các quan nhà nước

Đóng vai ừò quan trọng ừong quản lý bảo tồn vưịm cị ià Sở Tài ngun mơi ưoiịmg tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lạng Giang, Hạt kiểm lâm huyện Lạng Giang, UBND xã Đào Mỹ, công an x ã Đây quan định đến trình bảo tồn vườn cị bền vững hay khơng; quan ban hành văn bản, chế tài để bảo tồn phát triển, giữ chức năng, nhiệm vụ bảo tồn phát ưiển bền vững tài nguyên thiên nhiên Sở văn hóa thơng tin truyền thơng, quan định đến việc cho phép Vườn cò làm khu du lịch sinh thái, hay quảng bá vườn cị kết hợp với tua du lịch có sẵn địa bàn để tạo nên điểm dừng chân phục vụ cho du lịch nhiều người biết đến

Các quan họp đạo quy hoạch hồ mẫu với diện tích 25200 để thả cá, tạo khu vực để cò, vạc kiếm ăn

• Xét khía cạnh tiêu cực: Chủ vườn cò:

(76)

dụng cho việc bay nơi sinh sản, đồng thời dùng trực tiếp cho trình sinh sản mà trình vốn tổn hao lượng Cò thường vườn muộn, thường sẩm tối, mà người tham quan muốn chụp ảnh chúng phải chờ đến lúc thực mục tiêu Khi đỏ hầu hết máy ảnh phải dùng đèn hẳt lên không gian luồng ánh sáng hồn tồn xa lạ cị vạc Những chúng không đỗ xuống nơi ngủ mà bay nhiều vòng trời làm cho lượng bị tiêu hao phân tích ừên cò Và chúng đỗ vưịm tĩnh lặng có nghĩa khách tham quan khỏi Theo ghi chép ơng Quyển năm 2001 năm có số lượng cị, vạc đơng năm có nhiều đoàn khách đến thăm quan với số lượng khoảng 50 - 60 đoàn khách, phương tiện lại họ là: Xe đạp, xe máy ô tô loại Cịn theo số liệu năm 2013 lượng khách đến thăm vườn cò giảm nhiều, khoảng - đoàn khách, nguyên nhân vườn ơng xơ xác nhiều lượng cị đơng vào năm 2001 Tuy nhiên chừng đoàn khách đến địa phương khoảng thời gian năm tạo nên sức ép lớn cho vùng cảnh quan ch­ ưa quy hoạch chu đáo có quy chế thích hợp nhằm giảm nhẹ nhiễu loạn lên đàn cò, vạc

Cộng đồng dân cư sống gần khu vực cò kiếm ăn:

+ Một sổ hộ xua đuổi cò, vạc đàn cò làm ảnh hưởng đến suất trồng họ, cụ thể chúng ăn cào cào, châu chấu, ốc nhái đồng ruộng khiến lúa cấy bị dẫm nát

+ Vốn xã nơng nên thu nhập người dân nơi chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào việc trồng trọt chăn nuôi, nhiên hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm gây ảnh hưởng lớn đến đàn chim, lượng lớn chất thải chăn nuôi không xử lý hợp vệ sinh thải ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường Các chất thải vào đàn chim gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát chiển chúng

Trồng trọt: Họ sir dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật với lượng tương đổi lớn để đạt năng* suất trồng, theo số liệu điều tra thu số hộ cịn sử dụng loại thuốc bào vệ thực vậl thuộc danh mục loại thuốc cấm sử

(77)

dụng Wonphatox, DDT (hiện bị cấm sử dụng) có loại thuốc với độ độc cao thuộc nhóm cúc tổng hợp nhó có độ độc lớn

Chăn ni: Một số hộ ni lợn theo hình ứiức trang trại tìr 20 đến 70 lợn cho đợt ni Họ có xử lý chất thải, nước thải chăn nuôi bể biogas, nhiên, lượng chất thải ngày thải lớn nên bể biogas khơng thể xử lý hết số hộ thải nước hồ mẫu, khu vực nằm quy hoạch tạo hồ thả cá để cò, vạc kiếm ăn

Doanh nghiệp liên quan đến nhà hàng, người chuyên cung cấp chim Đ ây người có tác động tiêu cực lón đến vườn cị, có nhiều người săn nhiều hình thức: Sử dụng bẫy sắt, sử dụng súng hod, dùng băng, đĩa để giả tiếng kêu chim, cò giăng lưới theo kiểu tận diệt Đây nhóm người có mức độ tác động mạnh đến đàn chim

Những nhà hàng chuyên thu mua thịt chim, thú rừng có mức độ ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ đàn cò Hiện nhiều nhà hàng mờ để phục vụ cho việc ăn uổng, nghỉ ngơi Chính mà nhà hàng có tác động kích cầu lớn đến việc săn bắt chim

(78)

+ Cộng đồng nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ: cộng đồng người yêu thiên nhiên loài vật, để phục vụ cho việc sáng tác thơ ca nghệ sĩ Họ viết văn, tìiơ báo vườn cị để quảng bá lên thơng tin đại chúng

Nhóm có mức độ ảnh hường ứiấp

Nhóm nhà khoa học, quan nghiên cứu, tổ chức bảo tồn chim nước quốc tế, ữường học địa bàn xã, huyện địa bàn nước xuất cộng đồng có mức độ ảnh hưởng định đến hoạt động bảo tồn vườn cị, kết nghiên cửu khoa học áp dụng việc quản lý, bảo tồn phát triển vườn cò

Cộng đồng tổ chức bảo tồn chim nước quốc tế; Nhóm mang lại nguồn kinh phí lớn tài trợ cho việc bảo tồn vườn cò

Cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp, nhà doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng thấp thông qua tác động gián tiếp tác động kích cầu nhà doanh nghiệp mức độ ô nhiễm chất thải nhà sản xuất công nghiệp làm ảnh hưởng tới môi trường nước, tác động lâu dài tới sinh trưởng phát ừiển đàn chim

* M ức độ quan tâm bên liên quan đến vườn cị xã Đào Mỹ.

Kết phân tích ừên cho thấy mức độ quan tâm bên liên quan đến vườn cị có mức độ khác Có thể phân chia bên liên quan dựa vào mức độ quan tâm đến quản lý bảo tồn vườn cò thành nhóm sau:

+ Nhóm có mức độ quan tâm cao đến công tác quản lý bảo tồn vườn cị xã Đào Mỹ Nhóm quan tâm đến giá trị mà vườn cị mang lại Đó chù vườn cị cộng đồng người dân địa phưong sống xung quanh khu vực cò sinh sống kiếm ăn, cụ thể người dân thôn M ỹ Phúc bời họ quan tâm đến mà vườn cị đem đến cho họ, đồng thời họ hiểu tồn vườn cị đem đến cho họ nhiều lợi ích sống, đặc biệt đồng cảm người Việt Nam với thân phận cò giống với thân phận nghèo khó, lam luc vất vả người Việt Nam, người tảo tần, chịu thương chịu khó người pliụ nữ Ngồi nhóm hộ khác thuộc cộng đồnỉ^ địa phương mà sinh kế không ảnh hường vườn cị họ hiểu rõ vai trị to lớn cùa vườn cị mơi

(79)

trường sống, với tình yêu q hưcmg, đất nước nên họ góp cơng sức vào cơng tác quản lý bảo vệ vưịfn cị

Nhóm cộng đồng nhà định địa phương Sở NN&PTNT, Sờ TNMT, UBND huyện Lạng Giang, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lạng Giang, UBND xã Đào Mỹ quan có mức độ quan tâm cao đến công tác bảo tồn phát triển vườn cò xã Đào Mỹ

+ Nhóm có mức độ quan tâm vừa phải quan quản lý cấp tinh Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, tổ chức trị xã hội, đồn thể, nhóm hộ nơng dân xã thuộc huyện Lạng G iang

+ Nhóm có mức độ quan tâm thấp Bao gồm cộng đồng nhà doanh nghiệp, cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp, quan Trung ương, Bộ NN&PTNT, Bộ TNMT

* Qua phân tích xác định bên liên quan đến công tác quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào M ỹ gồm bên sau:

+ Nhóm có mức độ ảnh hưởng cao quan tâm cao tới vườn cò xã Đào Mỹ: - Chủ vườn cò

- UBND xã Đào Mỹ

- Hạt kiểm lâm huyện Lạng Giang, công an xã Đào Mỹ - UBND huyện Lạng Giang

- Nhóm doanh nghiệp ( nhà hàng người cung cấp chim, thú) - Sở NN&PTNT, Sờ TNMT

- Hộ nông dân địa phương sống gần khu vực cò kiếm ăn, người dân có đồng cảm với ửiân phận cị qua năm tháng Vì đưa giải pháp yếu tố then chốt cho mục đích bảo tồn vườn cị cộng đồng nơi

+ Nhóm có mức độ ảnh hưởng vừa quan tâm vừa tới vườn cò xã Đão Mỹ: - Nhóm hộ nơng dân khơng thuộc xã Đào Mỹ

- Các tả chức đoàn thể; HND, Hội phụ nữ, Đoàn niên - Cơ quan quàn lý cấp tỉnh: HĐND-UBND tỉnh Bắc Giang

(80)

+ Nhóm có mức độ ảnh hưởng thấp mức độ quan tâm thấp tới vườn cò xã Đào Mỹ:

- Các quan quản lý cấp Trung n g , Bộ N N & PTN T, Bộ TNM T

- Cộng đồng cơng ty, xí nghiệp, hộ chăn ni gia súc, gia cầm thải thải chất thải gây ô nhiễm môi trường,

Vai trò bên liên quan việc quản lý, bảo tồn vưòn cò xã Đào Mỹ biểu diễn thôqg qua sơ đồ VENN sau:

1 Cộng đồng

2 Bên liên quan thuộc cộng đồng

3 Bên liên quan nằm cộng đồng xuất và tham gia vào hoạt động địa phương.

4 Bên liên quan nằm ngồi cộng đồng có số ảnh hường đến địa phương.

H ìn h S đ V en n v ề v a i trò củ a cá c bên liên q u an

Qua nghiên cửu xác định bên liên quan có vai trị ảnh hưởng khác đến hiệu công tác quản lý bảo tồn vườn cị Mỗi bên có vai trị khác Trên sở phân tích mức độ quan tâm mức độ ảnh hưởng

(81)

các nhóm liên quan cho thấy chủ vườn cị cộng đồng địa phương bên liên quan có lợi ích tác động lớn tới vườn cò, nhóm hộ trồng trọt chăn ni có ảnh hưởng hay tác động m ạnh đến vườn cò ƯBND xã, ƯBND huyện Lạng Giang, chi cục Bảo vệ mơi trường, đồn thể địa p h n g quan có m ức độ ảnh hường lớn m ức độ quan tâm cao tới công tác quản lý bảo tồn vườn cò xã Đ Mỹ

3 C ác g iả i p h p đ ợ c đ a đ ể tă n g c n g h iệ u qu ả qu ản lý, b ả o tồn vư ờn cị

* Xây dựng mơ hình quản lý, bảo tồn vườn cò dựa vào cộng đồng xã Đào Mỹ Bảo vệ phát triển hệ sinh thái vưòfn cò m ột yêu cầu cấp bách để đảm bảo phát triển bền vững tự nhiên V ì để đạt hiệu cao công tác quản lý v bảo vệ vưịfn cị xây dựng mơ hình quản lý, bảo tồn vườn cò dựa vào cộng đồng bên liên quan bảo tồn vưòfn cò

+ M ục tiêu: tăng cường v nâng cao ý thức bảo tồn Đ D SH BVM T + N ội dung hoạt động mơ hình:

Tổ chức cho cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia quản lý, bảo tồn vườn cò theo chế cộng đồng quản lý; Chính quyền, đồn thể địa phương bên liên quan hỗ trợ giám sát thực chế

Đối tượng: Cán quản lý địa phương người dân + K hu vực thí điểm thực m hình:

Là khu vực vườn cò thuộc địa phận quản lý hành xã Đ Mỹ + Cách thức tổ chức hoạt động cộng đồng tham gia quản lý, bảo tồn vườn cò X ây dựng chế quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng sử dụng bền vững vưcm cò khu vực dựa nguyên tắc sau:

- Đ ảm bảo yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên vườn cò dựa hình thức du lịch sinh thái lương lai, đem lại lợi ích cho người dân thơng qua việc

(82)

- Tạo đồng cảm người dân đàn cò vườn cò xã Đ Mỹ Sự gần gũi, thân thương người dân Đ M ỹ với hình tượng cị sâu vào

trong tâm trí người dân x ã Đào Mỹ nói riêng, n g u w o if dân V iệt N am nói chung từ xưa tới

+ V iệc tổ chức thực mơ hình:

Cơ chế quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCRM ) vận hành ên sở đồng thuận cộng đồng trách nhiệm bên liên quan, có quy định trách nhiệm cụ thể thành viên kể quyền địa phương

Cần có phối hợp chặt chẽ bên liên quan từ ủ y ban nhân dân huyện Lạng G iang, ủ v ban nhân dân xã v đơn vị hữu quan, đôn đốc, giám sát việc thực đề án quy định luật hành để đạt hiệu quản lý tốt

Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng để tạo lập ý thức trân trọng giá trị tự nhiên, tiến tới m ục tiêu thực nghiệp bảo tồn thiên nhiên địa phương trách nhiệm cộng đồng, để tịng bước tiến tới m ục tiêu phát ttiển bền vững

Việc quàn lý bảo tồn vườn cò dựa vào cộng đồng mơ hình mẻ, cịn gặp nhiều khó khăn Nhưng hiệu m ang lại phủ nhận Tuy nhiên, với cách ứiức quản lý địa phương ừong m ột vài năm tới chưa bị ảnh hưởng nặng xét lâu dài tìiì frở thành vấn đề cấp bách Vì ứiể để nâng cao hiệu quản lý bên cạnh cần thiết phải có m ột kế hoạch quản lý, bảo tồn tổng thể lâu dài mơ hình cịn đòi hỏi ứiam gia nhiều ngành, nhiều lĩhh vực nhiều thành phần đặc biệt người dân địa phương

Bên cạnh việc phổi hợp lực lượng tham gia quản lý cộng đồng đóng vai trị quan trọng nhất.Tuy nhiên, phần lớn nhân dân có trình độ học v ấn chưa cao, việc nâng cao nhận thức cho người dân càn thiết, có việc quản lý bảo tồn vườn cị đạt hiệu cao

Phải từ ng bước nêu cao vai trị vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt

(83)

động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, dần làm giảm tác động đến tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống, đặc biệt với bảo tồn vưỊTĩ cị

Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý bảo tồn vườn cị có tham gia cộng đồng thơng qua lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, họp tư vấn tham quan học tập

* Tìm kiếm phương thức sinh kế thay nhằm giảm áp lực lên vườn cò Các sinh kế thay giúp hội phụ nữ trồng nấm: tập huấn kỹ thuật trồng, xác định hộ gia đình có khả tiếp thu làm chủ kỹ thuật; lựa chọn gia đình để hỗ trợ giống triển khai ừồng nấm; tìiành lập câu lạc để chia sẻ kinh nghiệm

Triển khai hoạt động chăn nuôi gia súc kết hợp xây hầm biogas: tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với xây dựng hầm biogas; tiến hành khảo sát hộ có tiềm để hỗ ứ ợ giống, kỹ thuật vật tư cần tìiiết, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni xây dựng hầm biogas, tổ chức họp, chia sẻ kinh nghiệm

Triển khai hoạt động nuôi ong: tập huấn kỹ thuật ni, xác định hộ gia đình có khả tiếp thu làm chủ kỹ thuật; lựa chọn gia đình để hỗ trợ giống, tổ, chân cầu, máy quay mật, thành lập câu lạc để chia sẻ kinh nghiệm

* Giải pháp kiểm soát dân số: Giảm áp lực dân số vùng dự án kể việc tăng dân số tự nhiên tăng dân số học

* Xây dựng chể chia sẻ cách công lợi ích có tìr nguồn gen thiên nhiên (dựa mối liên quan phân tích sơ đồ Venn)

* Xây dựng hương ước dựa tri thức địa để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Đơn vị thực hiện: Phòng Tài nguyên Môi trường kết hợp với quan liên quan cấp tỉnh, cấp xã

(84)

Bảng 3.8 Các hoạt động bên liên quan xây dựng mơ hình quản lý bảo tồn vườn cò dựa vào cộng đồng.

C ác bên

liên quan H oạt động M ục tiêu

Nguồn Iưc•

thự c

D ự kiến thịi gian

Các nhà + Phô biên nội + Tạo đông thuận Sự hô Quý 1/2016 khoa học, dung dự án cộng đồng ợ từ

các viện + Hỗ trợ hoạt xây dựng mô hình nghiên động cho cộng vùng dự án quan, cứu, đồng việc + Tạo niềm tin tổ chức lập kể hoạch góp phần triển khai viện bảo tồn triển khai dự án dự án mục nghiên

chim, + Hỗ trợ hoạt tiêu cứu, tổ Sau mơ hình trường động ứng dụng + Trang bị cho cộng chức hoạt động ổn định học, KHKT vào thực đồng kiến thức, quốc

nhà văn, mơ hình kỹ thuật để thực tế,

nhà thơ, vùng dự án tham

nghệ sĩ + Duy trì mối + Duy trì mơ hình gia tự tác giả đề quan hệ sau lâu dài bền vững nguyện tài kết thúc mơ hình

+ Hỗ trợ truyền thơng lên trang mạng, báo chí

+ Hỗ trợ, phổ biến kiến thức cho cộng đồng

+ Tạo sức lan tỏa cộng đồng

của tỏ chức, cá nhân

Cộng + Tăng cường - Đàm bảo yêu câu Sự hô Ngay sau phơ

(85)

tun trun vê tính nhân văn vườn cị để tìm kiếm đồng cảm người dân

+TỔ chức cho cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia quản lý sử dụng vườn cò theo chế cộng đồng quản lý + Xây dựng chế quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng sử dụng bền vững vườn cò khu vực thực dự án + Xây dựng chế chia sẻ cách cơng lợi ích có từ nguồn gen thiên nhiên

+ Xây dựng hương ước dựa tri thức

biên nội dung dự án, thời gian cụ thể cộng đồng định

đống địa phương Các xóm gần vườn cò cư trú

sử dụng bến vững tài nguyên vườn cị, đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương, đồng tíiời phải thiết lập chế quản lý chặt chẽ nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ tài ngun mơi trường Chính quyền địa phưomg đảm bảo an nừửi ật tự khu vực

- Có tham gia quản lý bên liên quan địa phương

- Cộng đồng địa phương hường lợi từ dịch vụ khu vực, đồng thời phải nghiêm túc thực nghĩa vụ công dân thể chế hóa văn pháp quy cấp

(86)

địa để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

thâm quyên

+ Phát huy tri thức địa nâng cao tinh thần trách nhiệm người dân

+ Phục hồi diện tích cói bị tàn phá phát ừiển thêm diện tích ừồng

+ Tổ chức hoạt động trồng mói cối cho cị làm tổ sinh sản

Sự hỗ ữ ợ c ủ a quan chủ trì Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp PTNT HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang Sở Tài nguyên Môi trường, Sờ nông

- Xây dựng cập nhật sở liệu thành phần loài, áp lực đe dọa đáp ứng để quản

lý Xây dựng, triển khai chương trình , dự án , nghiên cứu hợp tác ừong nước bảo tồn DDSH

(87)

nghiệp PTNT Sở văn hóa, thể ứiao du

lịch

+ UBND + Xây dựng quy Giải quyêt xung Kinh Băt đâu tìr dự huyện chế hợp tác bảo đột xã hội phí án triển khai

Lạng tồn vườn cị có + Phối hợp để nâng nghiệp Giang, tìiam gia cao hiệu mơi

Phịng Tài bên liên cơng tác quản lý bảo ừường •

nguyên quan tồn vườn cị

Mơi + Quy hoạch, cấp huyện

trường, sổ đỏ cho khu Sự hỗ

phòng văn bảo tồn vườn cò + Nâng cao nhận ữ ợ hóa thơng + Giám sát việc thức, ý thức, ừách cấp tin UBND thực đề án nhiệm cho học sinh,

xã Đào quy định người dân quyền, Mỹ, luật quyền thơng qua các tơf • Ẳ đoàn thể hành để đạt hiệu hoạt động tập chức

địa quản lý tốt huấn, tổ chức cá phương tíii, đưa thơng nhân hội + Tăng cường tin lên tin địa

(88)

niên, tổ chức xã hội khác

huyện

+ Tìm kiếm phương thức sinh kế thay

+ Kiểm soát dân số

+ Ban hành chế chúih sách phù hợp để quản lý bảo tồn vườn cò

+Tăng cường lực cán quản lý

giá trị tự nhiên, tiến tới mục tiêu thực nghiệp bảo tồn thiên nhiên địa phương ừách nhiệm cộng đồng, để bước tiến tới mục tiêu phát triển bền vững + Làm giảm áp lực lên vưcm cò

+ Giảm áp lực lên vườn cị

+ Các sách hỗ ừợ đắc lực cho cộng đồng ứong việc quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ

Sự hỗ ừợ quan nhà nước + Hạt kiếm

huyện Lạng Giang, công an

huyện, công an xã

Đào Mỹ

+ Hỗ trợ công tác kiểm tra, xử phạt tuợng săn bắt chim, thú + Phối hợp giải vi phạm lâm luật

+ Tăng cường kỹ quản lý cho cộng đồng địa phưomg

+ Tăng cưòmg kỹ giải vấn đề phát sinh

Băt đâu tìr dự án triển khai

(89)(90)

K ÉT LUẬN VÀ K H Ư YÉN N G H Ị Kết luận:

- V ườn cò x ã Đ M ỹ có giá trị quan trọng kinh tế, văn hóa nhân văn; - V iệc quản lý v bảo tồn vườn cò gặp nhiều khó khăn, bất cập: N guồn kinh phí; bất cập chế sách, luật pháp; bất cập quản lý, bảo vệ; bất cập công tác tun truyền N gồi cịn ngun nhân khác phát triển sở hạ tầng m ức, ô nhiễm môi trường vấn đề tăng dân sổ

- B ên cạnh tồn bất cập teong trình quản lý bảo tồn vườn cị có thuận lợi (8 thuận lợi), khó khăn (8 khó khăn), hội(8 hội) thách thức(8 thách thức) với 16 bên liên quan khác

G iải pháp đề xuất dựa cộng đồng để nâng cao hiệu quản lý bảo tồn với 16 bên liên quan với nội dung: tổ chức cho cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia quản lý, bảo tồn vưòfn cò theo chế cộng đồng quản lý

Khuyến nghị

Đ ẩy m ạnh tham gia cấp, ngành, quan, đoàn thể tổ chức cá nhân việc bảo tồn hệ sinh thái vườn cò Tuyên truyền sâu rộng đến tàng lớp uhâii dân kể cà trường học khu vực giá trị đàn cò, vạc để chung tay bảo vệ vườn cị

Có chế tạo kinh phí để thực việc quy hoạch vườn cò để bảo tồn vườn cò m ột cách bền vững

M ột số nội dung cần nghiên cứu sâu, rộng trước đưa vào thực tế áp dụng địa phương: X ây dựng chế chia sẻ lợi ích bên liên quan

(91)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1 Bộ Khoa học cơng nghệ Mơi trưịmg (2001), Từ điển Đa dạng sinh học, NXB Khoa học v K ỹ Thuật, Hà Nội

2 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000), Chim việt nam, NXB Lao động xã hội, H nội, 250 fr

3 Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang (2014), Bảo cảo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn 2009 - 2014 địa bàn huyện Lạng Giang, Bắc Giang, 45tr

4 Lê Diên Dực cộng (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài

nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hả Nội, 266 ứ

5 Lê Diên Dực Trần Thu Phương (2004), M ột sổ khải niệm nguyên tẳc cùa

quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu

Tài nguyên M ôi ừưòmg, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 tr

6 Lê Diên Dực (1990), Những sân chim đồng sông Cửu long, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 fr Lê Diên D ực (1999), X ác định chim thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu

Tài nguyên M ôi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 97 tr

8 Cao Thị Lý cộng (2002), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trinh hỗ trợ lâm nghiệp, H Nội, 110 tr

9 Nguyễn Bá N gãi (1999), Phương pháp đảnh giả nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 45 tr

10 Uỷ ban nhân dân huyện Lạng Giang (2014^, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) của

xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang, 65

11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), K ẻ hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học địa bàn íình Bắc Giang, Bắc Giang, 55 tr 12.Vielbao.vn (2009), Sân chim Đồng Sơng Cìni Long.

(92)

13 Sờ Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Hải Hưng Trung tâm Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Bảo cảo khoa học về nghiên cíni Hệ Sinh thải Nơng nghiệp Bảo vệ đàn cị xã Chi Lăng Nam, huyện Miện, tỉnh Hải Hưng, 44tr

Tàì liệu nước ngồi

14 Audubon, Wildlife Conservation Society (2008), The birds are back, Audubon Floria 4500 Miami, FI 32137, p

15 R D Smith and E Maltby (2003), Using the Ecosystem Approach to Implement the

Convention on Biological Diversity, lUCN, Gland Geneve Swizzenland, 118 p

16 United Nation (1992), Convention on Biological Diversity.

17 Wildlife Conservation Society (2001 - 2007), Monitoring o f Large Waterbirds at Prek Toal.Tonle Sap Great Lake, Cambodia Program, Cambodia 135, 3p

(93)

Phụ lục HÌNH ẢNH M ỘT SĨ LOẠI CHIM VÀ HIỆN TRẠNG VƯỜN c ò

\ \ '

(94)

Hình 3.5 Hình ảnh cị B ợ

(95)

Hình 3.7 Hình ảnh cị ố c

(96)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BẢNG HỎI ĐÓI VỚI LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯOtNG

Phiếu điều tra vấn “Z)(fa vào cộng đồng để thực số biện pháp bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”

I THƠNG TIN CHUNG

Tên người ừả lịi vấn: Điện thoại: Địa chi: x ã , Lạng Giang, Bắc Giang

Câu 1; Theo ông (bà) từ trước tới có khảo sát, điều ữa thực tế tình hình đa dạng sinh học khu vực địa bàn tỉnh chưa? huyện Lạng Giang có điều ừa, khảo sát tình hình đa dạng sinh học ứên địa bàn?

Cụ th ể:

Câu 2: Ơng (bà) có biết đàn cò sống ừong vườn gia đình ơng Đặng Đình Quyển xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang có nhiều lồi chim cư ưií khơng?

□ Có □ Khơng

Câu 3: Ơng (bà) có biết đàn cị cư trú có nhiều loài nằm ừong danh mục loài chim quý, khơng?

□ Có □ Khơng

Cụ thể

Câu 4: Ơng (bà) có nghĩ việc quản lý bảo tồn vườn cò xă Đào Mỹ, huyện Lạng Giang cần ứiiết frong ứiời điểm khơng?

□ Có □ Khơng

Câu 5: Theo ơng (bà), trách nhiệm bảo vệ vườn cị xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang quan, đoàn ứiể nào?

□ BỘ N N & PTN T □ BỘTNMT □ Sờ NN «& PTNT tỉnh □ Sở TNMT tỉnh □ Chi cục BVMT tỉnh □ Chi cục kiểm lâm tinh □ Phòng TNMT huyện □ Phịng nơng nghiệp □ UBND xã

phát triển nông thôn huyện

(97)

C â u 6: Từ đàn cò xuất vườn ông Đặng Đình Quyển, xã Đào Mỹ, h u yện Lạng Giang, quan quản lý đ ã có chế, sách để bảo tồn v n cị?

• v ề sách pháp luật V ê hơ trợ kinh phí

C â u 7: Theo ơng (bà) việc bảo tồn vườn cò Đào Mỹ cần huy động nguồn lực (kinh phí) tìiam gia?

C ụ ứ iể

C â u 8: Theo ơng (bà) đánh giá thuận lợi, khó khăn frong cơng tác quản lý, bảo tồ n vườn cị gì?

K hó khăn:

V ăn b ản lu ậ t: N g u n kinh phí hỗ ợ Sự quan tâm quan đoàn ứiể;

T huận l ợ i :

C â u 9: Theo ông (bà) với cưomg vị người quản lý, ông (bà) đưa giải pháp để bảo tồn vườn cị ữong thời gian tới để vừa có hiệu mà lại giúp ích cho người dân nơi

C ụ t h ể : Đ ại diện q u a n Ngày th án g năm 2014

(Kỷ tên, đóng dẩu) Người vấn

(98)

P hụ lục 2: BẢNG H Ỏ I Đ Ó I V Ớ I LẢ NH Đ Ạ O PH Ò N G VĂN H Ĩ A VÀ T H Ơ N G TIN

?hiếu điều t r a p h n g v ấn “Z)/ra vào cộng đòng đ ể th ự c h iện m ộ t số biện pháp bảo tồn vư ờn cò x ã Đào M ỹ, hu yện L n g Giang, tỉnh B ắ c G ia n g ”

T H Ô N G T IN C H U N G

ên người trả lời vấn: liện th o ại; )Ịa chỉ: x ã Lạng Giang, Bắc Giang râ u 1: Theo ông (bà) địa bàn huyện Lạng G iang có địa iiểm hấp dẫn du khách?

Cụ t h ể : C âu 2: Ồ ng (bà) có nghe nói đến vườn cị xã Đào M ỹ hộ gia đình ơng Phạm Đ ình Q uyển quản lý hay không? Và, nơi nơi tập trung nhiều

lồi cị, vạc sinh sống, có lồi thuộc loại cị q?

(Nếu câu cỏ nói đến Vườn Cị gia đĩnh ơng Phạm đình Quyển không cần hỏi câu 2)

Cụ t h ể : C âu 3: Ơng (bà) có cho vườn cò xã Đào M ỹ m ột điểm du lịch sinh thái hấp dẫn đổi với thực khách đến Lạng Giang hay không?

Cụ t h ể : C â u 4: Với cương vị cán phịng Văn hóa T hơng tin, ơng (bà) có đề xuất kế hoạch, đề án, chương trình để phát triển du lịch sinh thái vườn cị thời gian tới hay khơng?

Cụ t h ể ;

Đ ại diện q u a n N g ày th n g năm 2014

(Kỷ tên, đ ón g dấu) N g u ò i đ ọ c p h ỏ n g v ấn

(99)

+7'hời điêm chim kiêm ăn (trong ngày): Cụ thể: V ạc:

Cò ruồi (cò m a) Cò t r ắ n g Cò nhạn (ố c)

Loại cò k h ác +Thời điểm chim tổ (trong ngày)

Cụ thể: V ạc; Cò ruồi (cò m a ) Cò t r ắ n g Cò nhạn (ố c) Loại cò k h c +Khu vực kiếm ăn chúng (trong ngày)

Cụ thể: V ạc: Cò ruồi (cò m a )

Cò tr ắ n g Cò nhạn (ố c) Loại cò k h ác

+Các loại vườn cò loại gì, loại m chim thường làm tổ, lồi thích làm tổ gì? (keo, bạch đàn, tre?)

Cụ thể: V ạc:

Cò ruồi (cò m a)

(100)

P h ụ lục 3: BẢ NG H Ỏ I Đ Ố I V Ớ I C H Ủ V Ư Ờ N c ò

P h iếu đ iều tr a p h ỏ n g vấn "'Dựa vào cộ n g đồng đ ể th ự c m ộ t số biện p h p bảo tồn vườn cò x ã Đào M ỹ, h u y ệ n L n g G iang, tỉnh B ắ c G iang”

I T H Ô N G T IN C H U N G

Tên người trả lời vấn: Tên chủ h ộ : Điện thoại:

Địa ch ỉ: x ã , Lạng Giang, B ắc Giang C âu 1: Theo ông (bà) loài chim bắt đầu xuất từ tro n g vườn gia đình?

Cụ thể: V ạc : Cò ruồi (cò m a ) Cò tr ắ n g Cò nhạn (ố c) C âu 2; Theo ơng (bà) tập tính sinh học, quy luật đi, loài chim vườn nào?

+ Thời gian chim di cư sơng vườn cị (khoảng tháng mấy): Cụ thể: V ạc:

Cò ruồi (cò m a ) Cò tr ẳ n g Cò nhạn (ổ c)

Loại cò k h ác +Thời sian chim di cư nơi khác:

(101)

Cò ruồi (cò m a) Cò t r ắ n g Cò nhạn (ố c ) Loại cò k h c

+ Có lồi chim sống quanh năm vườn khơng? (nếu có lồi nào?):

Cụ thể: V c : Cò ruồi (cò m a ) Cò t r a n g Cò nhạn (ố c ) Loại cò k h c

(102)

□ Vui chơi, giải trí □ Lý khác

C âu 6: Kể từ đàn chim xuất đến nay, loài sổ lượng chim loài tăng lên hay giảm đi?

□ Tăng lên □ Giảm

Nguyên nhân:

C âu 7; Ồng (bà) đ ã có giải pháp để bảo vệ đàn cò vườn? Cụ t h ể :

C âu 8: N hững thuận lợi việc bảo tồn V ườn cị ơng (bà) gì? Cụ t h ể : C âu 9: Khó khăn việc bảo tồn vườn cị mà ơng (bà) gặp phải?

□ Do điều kiện kinh □ D o thời tiết, khí □ Sự săn bắt người dân

tế hậu xung quanh

□ Lý khác

( Căn c ứ vào việc trả lời cãu đ ể trả lời câu 10 câu 11)

C âu 10: N hững khó khăn gặp phải từ thời tiết, khí hậu khó khăn nào, trước

Cụ t h ể :

C âu 11: N hững khó khăn gặp phải từ người dân xung quanh khu vực tác động nào? Trước

Cụ t h ể :

(103)

Cụ t h ê ;

C âu 13: Từ ơng (bà) bảo vệ vườn cị, ban lãnh đạo địa phưomg có hình thức khuyến khích, xử phạt người dân việc khai thác cị vườn gia đình?

Cụ t h ể :

C âu 14: Trong thời gian tới, ơng (bà) có kế hoạch/ phưong án để bảo vệ đàn cị cách tốt hay khơng?

□ Trồng thêm □ Quảng bá vườn cò lên □ Thường xun trơng ưa thích m rộng thơng tin đại chúng để có nom để tránh săn bắt diện tích nhiều khách đến thăm người dân xung quanh □ Phương án khác

Cụ t h ể :

C âu 10: Hiện nay, với việc tìm giải pháp tối ưu để quản lý bảo tồn vườn cị thơng qua việc chia sẻ lợi ích từ vườn cị với người dân địa phương Vậy ơng (bà) dự định chia sẻ lợi ích với người dân địa phương tương lai vườn cò m ang lại nguồn thu cho chủ gia đình có đồng thuận cộng đồng địa phương việc bảo vệ vườn cò?

Cụ t h ể :

Đ iều t r a viên N g ày th n g n ă m 2014

(Kỷ, g h i rõ họ tên) N gư òl đ ọ c p h ỏ n g v ấn

(104)

P h ụ lục 4: B Ả N G CÂ U H Ỏ I Đ Ố I V Ớ I H ộ G IA Đ ÌN H

P h iếu điều t r a p h ỏ n g v ấn “Z)ím vào cộng đồn g đ ể th ự c m ộ t sổ biện p h p bầo tồn vư n cò x ã Đào M ỹ, h u yện L n g Giang, tỉnh B ắ c G iang”

I TH Ô N G TIN CH UNG

Tên người trả lời vấn: Tên chủ h ộ : Điện th o ại: Địa chỉ: xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang

C âu l.C h o biết tuổi ông/bà

□ Từ - tuổi ^ - tuổi □ Từ - tuổi □ Từ - 5 tuổi □ Từ - tuổi □ Trên 65 tuổi C âu Giới tính

□ N am □ N ữ

C âu 3.Trình độ học vấn ông/bà

□ K hông biết đọc, biết viết □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học/Trên đại học

□ Khác (ghi rõ ): C âu N ghề nghiệp n g ^

□ N ông nghiệp; trồng lúa: □ Chăn ni: số lượng trâu, b ị : co n K hoai , S ắn , n g ô ,

rau m ầu

□ Lâm n g h iệ p : □ D ịch vụ, buôn bán □ Nghề khác: làm thué (xây dựng)

C âu Ô ng/bà có m ức thu nhập hàng tháng?

□ Dưới 500.000 đồng □ Từ 500.000 - □ T triệu - dưới triệu đồng triệu đồng

(105)

C âu 6: Ồng (bà) có biết đàn cị sống vườn gia đình ơng Đ ặng Đình Q uyển xuất từ khơng?

□ Có □ Khơng

Cụ t h ể : C âu 7: ô n g (b ) có cho chim sinh sống khu vực đưoTig nhiên nơi “Đ ất lành chim đậu hay khơng” ?

□ Có □ Khơng

C âu 8: Các lồi chim nơi cư trú có tác động tích cực hay tiêu cực đến sống người dân nơi đây?

□ Tiêu cực □ Tích cực o Cả tích cực tiêu cực

(Neu tích vào câu trả lời câu 9: N hững loài chim gây ảnh hưởng đến sống người dân nào?

□ Phá hoại việc canh tác □ Ăn tranh thức ăn (tôm , □ Gây ồn nông nghiệp ngườỉ dân c ) với người

Cụ th ể : N ếu tích v thứ c â u trả lời c â u 10: n g (bà) có b iết vai trị của đàn chim đối vớ i mơi trường đời sống cộng đòng dân cư xa Đ M ỹ k h ô n g ?

□ Cân bàng hệ sinh thái □ M ang đến □ Có thể săn bắt chim (bắt sâu, ổc nhái hại nguồn thu từ tham

mùa m àng) quan, du lịch

□ Các quan đoàn Ihể □ M ang đến giá □ M ang lại điều may mẳn biết đến trị thẩm mỹ, khoa học cho dân cư địa phương C âu 11: Theo ông (bà) việc bảo tồn vườn cò là:

□ Cần thiết □ Không cần thiết Rất cần thiết

C âu 12: T đàn cò xuất V ườn ơng Phạm Đ ình Quyển, ban lãnh đạo địa phương có chế, sách để bảo tồn Vườn cò? □ Tàng cường tuyên truyền □ X phạt hành vi săn bắt cị □ Qiiàns; bá vườn cị lên thơns tin đại □ Khơng có sách

chíins

□ Chính sách khác □ Khơng biết

(106)

C âu 13: Từ đàn chim xuất ơng (bà) có bảo vệ chúng hay khơng?

□ Có □ Khơng

C âu 14: Ơng bà tham gia vào hoạt động để bảo vệ chúng? □ Tham gia tuyên truyền bảo vệ đàn cị □ Báo cho quyền

về hành vi săn cị □ K hơng săn đuổi chúng kiếm ăn □ H oạt động khác đồng ruộng

C âu 15 Ơ ng (bà) có biết ngày m ỗi tháng có người săn bắt chim quanh vư ờn cò vườn cị hay khơng

□ Có □ Khơng

Họ săn bắt bàng hình thức nào?

□ Đ ánh bẫy □ Dùng súng □ D ùng súng cao su

□ D ùng băng đĩa giăng lưới □ Thả m ồi □ H ình thức khác Cụ th ể : C âu 16: Kể từ đàn chim xuất đến nay, loài số lượng chim loài tăng lên hay giảm đi?

□ Tăng lên □ Giảm

N guyên n h ân : C âu 17: Việc bảo vệ đàn chim có hương ước, quy ước làng, xã hay khơne?

□ Có □ Khơng

Theo ơng/bà cơng tác quản lý vườn cị quyền địa phương nào?

□ Hiệu cao □ Hiệu trung bình □ K ém hiệu

C âu 18: Theo ông (bồ) đánh giá thuận lợi việc bảo tồn Vườn cị gì?

(107)

C â u 19: Theo ơng (bàj khó khăn việc bảo tồn vườn cò là?

□ Do điều kiện kinh tể □ Do thời tiết, khí □ Sự săn bắt người dân

hậu xung quanh

□ Diện tích rừng giảm , □ Diện tích cư trú □ Lý khác hạ tầng xây dựng tăng hẹp

Cụ th ể: C â u 20: Theo ông (bà) giải pháp để trì phát triển đàn cò?

□ Tăng cường tuyên truyền nâng cao □ Trồng thêm cối mở rộng nhận thức bảo v ệ đàn cị diện tích vườn cị

□ C hia sẻ lợi ích với cộng đồng □ K hông biết □ Giải pháp khác

Cụ th ể C â u 21: Từ đàn cị xuất vườn ơng Đ ặng Đ ình Q uyển ơng (bà) có biết tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hay quan đoàn thể giúp đỡ việc bảo tồn vư ờn cò?

Cụ th ể

C â u 22; Nấu tư an g lai vưỊTi cị m ang lại nguồn tliu lứii cho chù gia dinh giúp cho m ảnh đất xã Đào M ỹ nhiều người biết đến ơng (bà) có m ong m uốn tò chủ vườn cò lãnh đạo địa phương lợi ích m ang lại từ vườn cị?

□ H ỗ trợ làm đường, □ Hỗ trợ em □ Chính quyền địa phương có kênh mương nghèo hiếu học sách hỗ trợ tiền cho người

dân nơi

Cụ t h ể : CÂ U H Ỏ I V È S Ử D Ụ N G H Ó A C H Ấ T B Ả O V Ệ T H ự C V Ậ T (BVTV) C Ủ A N G Ư Ờ I D Â N T R O N G C A N H T Á C N Ô N G N G H IỆ P

C â u 23: Khi canh tác nông nghiệp, sào đất ruộng ơng (bà) canh tác loại năm ?

(108)

C âu 24: Để đạt kết tốt canh tác nơng nghiệp ơng(bà) có sử dụng hóa chất BV TV để phun cho trồng khơng?

□ có □ khơng

(nếu câu trả lời có trả lời câu 25, 26, 27:

C âu 25: Loại thuốc m ông (bà) sử dụng để phun loại trồng có khác hay khơng?

Cụ th ể

C âu 26: Tần suất phun loại trồng/vụ có khác nhiều không? Thời gian cách cho m ỗi lần phun bao lâu?

Cụ th ể

C âu 27: Đối với đất thâm canh 3, vụ so với đất sử dụng vụ/năm mức độ sâu bệnh loại hoa màu cao cao không?

□ Đúng □ không

Giải thích s a o : Đ iều t r a viên N g y th n g n ăm 2014

(Kỷ, g h i rõ họ tên) N gười đ ọ c p h ỏ n g v ấn

(109)

DANH SÁCH THAM VÁN CỘNG ĐÒNG

1 Danh sách tham vấn cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lạng Giang

STT Họ tên Chức vụ

1 Lê Anh Huy Phó ứưởng phịng

2 Vũ Vân Anh Chuyên viên

3 Đồng Thị Sáng Chuyên viên

4 Nguyễn Khánh Hưng Chuyên viên

5 Lương Văn Bường Chuyên viên

6 Đặng Văn Tính Chuyên viên

2 Danh sách tham vấn cán UBND xã Đào Mỹ

STT Họ tên Chức vụ

1 Ngô Văn Tuấn Chủ tịch xã

2 Nguyễn Thái Thịnh Phó chủ tịch xã

3 Trương Quang Hà Phó chủ tịch xã

4 Nừứi Đắc Hiệp Cán Đảng ủ y xã

5 Mạc thị Hương Cán Đảng ủ y xã

3 Danh sách tham vấn cán phịng văn hóa thơng tin ừuyền thơng

STT Họ tên Chức vụ

1 Bùi Đăng Văn Trưởng phịng

2 Ngơ Văn Dũng Phó trưởng phịng

3 Nguyễn Văn Tiến Chuyên viên

4 Nguyễn Huy Tùng Chuyên viên

(110)

4 Danh sách tham vấn hộ gia đình

STT Thơn, xóm Họ Tên Ghi Chú

1 Trân Văn Mạc

2 Trân Văn Tuyên

3 Trân Văn Chính

4 Nguyên Hữu Nguyên

5 Nguyên Khăc Biên

6 Đặng Văn Tăc

7 Đặng Văn Quân

8 Trần Văn Tuấn

9 Trân Văn Tâm

10 Nguyễn Khắc Tình

11 Nguyên Khăc Nghĩa

12 Đặng Hông Nam

13

Mỹ Phúc Đặng Văn vượng

14 Nguyễn Thị Đạt

15 Đặng Văn Băng

16 Trần Văn Trung

17 Đặng Văn Hiệp

18 Nguyễn Khắc Xuân

19 Nguyên Khăc Sơn

20 Nguyễn Khắc Sinh

21 Trân Văn hải

22 Nguyên Khăc Từ

23 Nguyên Khăc Tuân

24 Nguyễn Khẳc Tú

25 Đặng Văn Khánh

(111)

27 Nguyên Hữu Bôn

28 Nguyền Hữu hải

29 Đặng Văn Điêu

30 Đặng Thị Hường

31 Nguyên Khăc Nam

32 Vũ Văn Kiêm

33 Vũ Thị Tuyên

34 Dương Ngọc Quý

35

Gai Bún Nguyễn Khắc Thỏa

36 Nguyễn Khắc Hậu

37 Dưomg Ngọc Cảnh

38 Dương Thị Lan

39 Dương Ngọc Tỉnh

40 Dương Ngọc Hợp

41 Vũ Ngọc Hưng

42 Nguyên tìiị Được

43 Phạm Văn Lâm

44 Dương Quang Quý

45

Nùa Quán Dưomg Quang Chuyên

46 Dưomg Quang Thành

47 Dương Quang Thực

48 Ngơ Thị Tính

49 Ngun Đức Sơng

50 Dưcmg Thị Bài

51 Nguyên Văn Vụ

52

Tây lò Nguyễn Văn Đồi

53 Nguyễn Văn Thành

(112)

55 Nguyễn Văn Biên

56 Ninh Đăc Long

57 Ninh đăc Đoàn

58 Ninh đắc trịnh

59 Ninh Đăc Tuân

60 Nguyễn Văn Toàn

61 Ninh Văn Lộng

62 Ninh văn Thanh

63 Trần Thanh thiện

64 Ninh Trọng Nghĩa

65

Đông Thắm

Nguyễn Xuân quý

66 Nguyên Xuân Hòa

67 Nguyễn Hữu Huân

68 Nguyên Hữu Xuân

69 Nguyễn Thị Viết

70 Nguyên Xuân Đang

71 Nguyễn Văn Tư

72 Nguyễn Văn Vượng

73 Nguyễn Xuân ớc

74 Nguyễn văn năm

75

Tân Trvmg

Nguyên Văn Ngân

76 Nguyễn văn Chính

77 Nguyễn Văn quyền

78 Nguyên văn Long

79 Nguyên văn Lưu

80 Nguyên Văn Huệ

81

Tân Hoa

Nguyên hữu scm 82

X C4A1 A XVi/U

(113)

I l l Nguyên Doãn Dậu

112 Nguyễn Thị yến

113 Nguyên Xuan Dân

114 Thân Thị Phong

115

Đồng Quang Nguyễn Tiến Tài

116 Nguyên Xuaân Lực

117 Nguyễn Văn Viên

118 Vũ Văn Hoa

119 Hoàng Thê Tráng

120 Ngun Văn Bình

121 Ngơ Văn Thuận

122 Nguyên Tiên Hòa

123 Giáp Thị Dậu

124 Bùi Văn Viên

125

Bến Cát Nguyễn Thị Dự

126 Vương Bá Dăm

127 Giáp Văn Triệu

128 Nguyễn Văn Khang

129 Hoàng Văn Mỹ

130 Ninh Thị Thuận

131 Nguyên Văn Tư

132 Nguyên Văn Vượng

133 Nguyễn Xuân ớc

134 Nguyễn văn năm

135

Núi Dứa Nguyên Văn Ngân

136 Nguyễn văn Chúủi

137 Nguyên Văn quyên

138 Nguyên văn Long

139 Nguyên văn Lưu

(114)

4 Danh sách tham vấn nhà hàng

STT Họ tên Địa chi ( thơn/xóm)

1 Ngô Thị Mận Gai Bún

2 Dưomg Thái Nội Gai Bún

3 Nguyên Văn Cường Nùa Quán

4 Ninh thị Lan Nùa Quán

5 Vũ Văn Thụ Tây Lò

6 Chu Thị Căn Tây Lị

7 Nũứi Văn Som Đơng Thăm

8 Ngô Văn Duy Đông Thăm

9 Đặng Văn Bây Tân Hoa

10 Nguyên Hữu Cường Tân phúc

(115)

5 Phản biện đọc nhận xét (cỏ văn bàn kèm theo)

6 Các câu hỏi ihành viên Hội đồng: ^

r ũ i

7 rrà lời học viên; f.

Ầ Ể lV ^ ịữ k í

(116)

PIIẢN III: CÔNG l ỉ ó K ÉT QƯẢ

1 Chù lịnh I-Iội dồng công bố nghị dánh giá luận văn tliạc sĩ cùa học viên 2.'IYường Ban kiém phiếu cône bổ két bỏ phiếu chấm luận vàn

3 Chủ tịch Mội dồng phát bicu ý kiến giao quyèti diều khiến cho Ban tổ chírc Mọc viên phái biẻu

5 Đại diện Ban lổ chức tuyên bổ kết thúc buổi bảo vệ luận văn Ihạc sT cùa học viên Buổi bảo vệ luận văn thạc sĩ kếi thúc hảì; Ẩ ĩ ^ìở ẰO ngày /(f Iháng J nãinJP./í

THƯ KỶ HỘI ĐĨNG (Ấr/ vá ghi rõ họ ten)

CIIÙ TỊC IIIIỘ Ĩ DÒNG

(kỉ ghi rõ họ lẽn)

/

(117)

1)Ạ1 n ọ c Q U Ỏ C GIA IIẢ NỘI

'I-RlÌNG TẤM NGMIÊN cứu TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG

CỘNG HỊA XÀ HỘI CHÙ NGHĨA Vll-TNAM Đ ộ c lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày.Ẩ Ĩ tháng À năm 2016

Q Ư Y É T N G H Ị

C Ừ A H Ộ I Đ Ò N G C H Ẩ M L U Ậ N V Ă N T H Ạ C

Căn c ứ Q u y ết định số 241/Q Đ -Đ M Q G H N ngày 01/02/2016 Giám đổc Đại học Q uổc g ia H N ội việc Ihành lập Hội đ n g chấm luận văn thạc sT học viên cao học: T r ầ n T h ị D uyên, sinh ngày 21/4/1990, Bắc G iang

'1'ên đề tài luận vãn: “ D ựa vào cộng đồng đề ihực m ột sổ biện pháp bào tồn vườn cò xà Đ M ỹ, huyện Lạng G iang, tỉnh Băc G iang”

N gành: K hoa học M Irưịng, C hun nầnh: M trư ng phát triển bền vĩrna, M ã số; T h í điểm

Mội đ n g chấm luận văn thạc sĩ đà họp vào hồi /íí:ị ííìỉ phút, ngày ^? lh n g J năm -JLR(tí tại: Phịng họp 19 L ê T hánh T ông

Sau nghe học viên Irình bày lỏm tắt luận vãn thạc sĩ, phản biện đọc nhận xót, học vicn trà lời cíìu liỏi, Hội dịng cia họp, irao dổi ý kiến ihổng k ế t luận:

l Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa lí luận thực tiễn củ a đề tài luận văn

»^.cví "íA v ầụr, Â É i \Ỳ Ắ ^ ắ ù

2 Bổ cục, p h n g pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo cùa luận văn

i.U ív J a ĩlm ^ I.ịV

3 Kci quà imhiên cửu:

^ f t ' i .Ầ ' Ả đ \ ị? ỉi.;j đííPẨ t.Ọ í .C j) í9 : ^ ^ ý . . Á i - ỉ Ẳ

ĩyPry. Íí (yọ-'.': ifir r -'ic u ^

(118)

Á I Â ỉ ỉ h ĩỂíỈỸí Ầ ĩ ỉ k 'Jả .é ù ^ ĩ k i

5 ^ n h giá chung: ỊÍấị'.Ẩỉỉi'.'^ Q {-ỉd Ầi-.^i ?:^ i^.Ẩi<ẲA^:\.(ìỵ}.^ {ĩJ.L^Ị^^ ^

l ĩ Ắ .Ífịọ!«í í|>ÍAv í í

A A ^ h^.4 > ỉí

Í M ! ^ \ ' Ẩ ^ M i : > C ữ J ẹ Ấ ọ ^ i Á k K ị : M < k ữ ỳ í ĩ ^

Luận v ăn đạt Ẵ //íi./10 điểm,

Q uyết nglìị n y đ ợ c y l J J f f thành viên H ội đ ồng trí thơng qua

THƯ KÍ HỘI ĐỊNG

fẨ/ /ê/i g h ì r õ họ tên)

C Ilủ TỊCil HỘI 1)ỊNC;

(ki lên ÍỊỈIÌ rõ họ tên)

Ị't;C— TỊúci^

V-Z'

XÁC NIIẠN CÙA DƠN

Któí^ỌC-CCiNG N3HỆ VÀ ĐÀO ỈẠO

(119)

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VÃN THẠC SỸ

Dồ lài; Dựa vào cộng dồng để Ihực liiộn n iộ l số biện pliáp bào tồn virịn cị xã Đủo Mỹ, huyện Lạng G iang, tình B ăc Ginng

Cluiycn nnh: M trirịmg Phát iriền vững

Mã sổ: Thí điềm

I loc viên: Trần Tliị Duycii N gười phản biộn: TS N guycn Mạiih Hà C quan g tík: U SA ID GIG

Sau dọc nội dim g luậii vãn, lơi có nhận xcl sau dây:

/ Tinh ih i , r nỊỊÍũíi cù a (lể íiiì, s ự kh ơn g n ìiiiỊi lụ p c ù a tỉè íà i s o i cú c CÕHỊỈ

trình dã CƠIIỊỊ hổ

Báo vệ lliicn Iiliicii da dạng sinh học Irọiig câm cùa V iệl Nam Các nỗ lực luìy Iigày càna dược quan tâm cung cổ ironij bối ciinh tliicn nhiên da dạng sình học dang chịu lác dộng naày khốc liệl từ hoạt đ ộn g phái triến, khai thác,

sữ dụiiu khôtm bồn viTng cù a COII người.

Đổi với vùng nông thôn Việt Nain nơi mà lliicn Iihicn cia bị tân pliá, v iệc lồi) lại CÌKI vườn chim dấu hiệu đáng mirng minh chím g cho nỗ lực bão vệ môi Irirờiiiỉ, sự phục liồi cìia tliicn nhiên Chính vi thế, người phân biện ch o rằng, ilè lài naliiên tú ii VC cíic biện pháp bủo tồiì virịm cỏ lính ihừi vii ý imliĩa thực tiễn Kốl nghiơn cửu có lài liệu ihaiii khào tổt giúp cho việc quàn lý hiệu quã vườn chim, nơi sinh sổng nhicii loiii dộiig vật lioíiim clã.

N ội duim Liiụii vãn khôna trmiii lập với cỏim trình đỉl n g bố.

2 vé tru (Item CÍKI ílề fài:

- lỉố cục văn phong cùa liiộii vãn vồ bãn dược Irìiih bày rõ ràim Liiậii văn cũnu ilu w viol lươim dối <aọii.

- I.iiậii vãn dã lòiiii kcl vã (lira tlược cãc khái niệm cluinu, sỡ pháp lý, quy dịiih cliiinii VC quân Iv bão lon thiên nliicn, cla clạii” siiih liọc.

(120)

- I.iiặn văn Irinh bầy lổng quan c bân vè lình hình chiiniỉ VC quân Iv vườn chim Việl Nam với nhiều v í dụ sinh dộng nhiều Iioi Irong cà lurớc.

- Luận vân tổng hợp dầy dù vè dicm ngliic-n cứu, lịch sử hinh thành lình hình quân lý vườn c ò điểm ngliicii cứu.

- Dựa vấn dồ dã xác dịnh được, tác giã đưa CJÍC dịnli hướng uiãi pháp cho v iệ c quản lý, bảo lổn vườn c ò hiệu qua hơỉi N hicu dị xiríìt tirơng dối Síil vói thirc tế, có có giá trị tham khủo tổi.

3 N h ữ n g đ iể m cằn íra o (lỏi íh êm :

- Chirơng Phần dịnh nghĩa, khái niệm cần dược trích dần ihco luật, theo quy dịnh cliinli tliống không Ihco Từ điền Cãc khái niệtnnểii phần nàv cần néii rõ theo lý thuycí llico quy ilịnh nào, khơng nc» v icl mà khơng có trích dàn nlnr lại Và cần phài biận luận sa o líic giã cliọn cách tiếp cận dó cho luận văn.

- Chương Phẩn plm ơng pháp vicl tirơng đối vấn lắi, Ihco người phản biện, cẩn vict rõ ràng vồ phirơng pháp dã sử dụng dc tlui tliập lliông liu, c〠cá c cịng CỊI dã sử dụng để phân tích Phần phirong pháp phải liên quan dổn nội diing kcl quà cùa [uận văn.

- Clurơng Pliần 3.1 giới lliiệu địa dicm nghiên cứii chi cần tóm tắt, diiy ciiim kliơng phải kết quà Iighicn cứu ncn dưa lèn chươiiỵ 2.

- Phần 3.2 Tầm quan Irọng cúa dàn cò người dàn xa Đ M ỹ, phần lác già v ic l Iilnr m ội phần lý luận VC lý tluiycl, khôiig phù hợp với phần kcl quà N cii cló là kcl quà thi clc nuliị ilira số liệu clnrng minh cho nội dung dã dưa ra.

- l’hần 3.3.3 Đặc clicin vồ lập tính sinh học cùa lồi chim sổim vuờn cò, phần đirợc viốl dạng liệt kê lliông tin kếl cỊuâ nglìiOii cửu N cu két quà nghiên cứu dc nyhị: Dira pluromg phíip Iigliiêii cứu licn C|ii;in vào chương đira số liệu dẻ minh chứng cho thỏni: tin mã lác uiã dira troni: pliần 3.3.3.

- Phần 3.4.2 'riurc trạim công tác quỉìn lý, bão lồn virừn c ị xã Đào Mỹ, ỏ pliầii này,

h iệ n c h a n ê u íiir ọc lliỊíc trạntỉ v i ệ c lỊiiàn lý dan ii d i i ợ c lãm th e n o , k h ó khăii hay

(121)

V i ihc người phàn biện cho ràng, học viòii cần lập iriing nộii Ihực (rạng công tác quàn lý dang lliụ c hiện, klỉỏ kln, lliu(tn lợi díiiig với nội dung cũa phần này.

- Pliần Cíic (ác dộng khác gây ảnh hirỏiig clốn mơi trirừng sổn g VUỪ11 cị -liiộii c ;k ih on g tin dira clnì ycu lìi dạng nhận (lịnh, xong ihiếu ví (ÌỊI số liộu chím u niỉtih cho nhận dịnli dỏ D ây k cl qiiả nghicn círu nhận dịnh. kct luận dưa ln pluii có số liệu cli kèm d ể cliửnu minh V ậ y dề nghị học viên bổ sung s ố liộu cần thict.

- 3.9 Dồ xuất giãi pliáp, lại, Iihicii dồ xiiấl dã dirợc dua ra, m ội số uroiig dối cụ ihc Tuy nhiên, cần cụ tlic c ỏ biện chửng VC việc lại ilề xuấl là phù hơp Đ c xu ấl nên xốp llie o thứ lự ini licii: làin gi đầu liên, nliữníi hoại dộng quan Irọng nhấl, làm, Ironu khoànu thởi gian nào.

- IMiầii lài liộu tli:im kháo cằn phủi bổ sung, lúộn ihicH nliicu tài liệu íham khão dã ncii (rong luận vãn Nonu tliicu ỏ pliần

K ẻ t lu ậ n chuníỊ

N ội dung ciia luẠii váii c ó tinli llÙTÌ sir, uic giã dã phân tích dược nội cluna tỊiian Irọnu v è hiộii tiạiìii quàn lý, bão tồn vườn c ò dịa phirotiiỉ MỘI số đè xuất có giá trị ilã (lược tlira ch o diéni nghicn cứu T uy nhicn, nội dung cùa luận văn cần phãi tlirợc bố sunii ihỏiig tin, sỏ liọii dc niiiili cliửng cho nhận dịnh kết quà dã đira Vc cơ bán nội tiling luận vãn lưưni; dối pliù liạp vứi you cầu Đồ nghị cho pliép uic già 'nần n iị D uyên dược bão vệ luận vãii irước Mội clone Sau klii báo vệ tác giã cần có các sira d ổi, bổ suiiii nliir diỉ nliận XĨI nhằiu iiồii lliiỹn liiận Viìn dồ dược nhận bana Thạc sỹ.

!!à Nội, iHỊch' N ỉlumỊỉ nũni 2016

XÁC NHẢN NGƯỞÍ rilẢ N BIẸN

CỦA CO QUAN N íỉư ò l PIIẢN BIKN

(122)

CỘNG HOÀ XẰ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC lập - Tự - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VẢN THẠC s ĩ

H ọ tên h ọ c viên : T rầ n T h ị D u y ê n

về đề tài: Dựa vào cộng đồng để thực số biện pháp bảo tồn vườn

cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

C h u yên ngành: M ô i trường phát triển bền vữ n g (c h n g trình đào tạo

thí điểm).

Họ tên cản phản biện: GS.TS Lê Trọng Cúc

Cơ quan công tác: Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường

Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ý K IÉ N NHẬN XÉT

1 Tính thời , cấp thiết khoa học luận văn.

Đ e tài luận văn có ý nghĩa khoa học quan trọng thực tiễn cấp thiết, phục vụ cho việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái.

2 Đ e tài nội dung luận văn không trùng lặp với luận văn, luận án hay cơng trình khoa học cơng bố nào.

3 Nộ)i dung đề tài luận văn phù hợp với đề tài khoa học chuyên ngành Môi trường phát triển biền vững.

4 Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu.

Các phưomg pháp nghiên cứu luận văn thưịmg quy, chun ngảnh, có tính đại, phù hợp với đề tài Vì vậy, kết luận văn là đánig tin cậy.

5 Các kết nghiên cứu luận văn.

(123)

yếu tố ảnh hưởng lớn đến tồn vườn cò Luận văn đề cập đến các giá trị kinh tế, sinh thái, văn hóa, dân tộc học nơng nghiệp vườn cị Tuy nhiên cịn chung chung, thiếu vắng hình ảnh vườn cị vào một vùng nơng thơn thuận nơng Đào Mỹ Hình ảnh vào thơ ca của tuổi thơ Lúc xa tình yêu quê hương dấy lên lịng thương nhớ Đó tính nhân văn vườn cị.

- Tác giả phân tích kỹ trạng vườn cị - q trình hình thành. Đặc điểm tập tính lồi vưịn cị (6 loại) Nên có mơ hình tỷ lệ phân bố loài.

- Thực trạng quản lý vườn cò Vai trò bên liên quan, mức độ quan tâm đổ i với việc quản lý bảo tồn vườn cò - thể sơ đồ Ven.

- Phân tích bất cập quản lý.

Phân tích SWOT sở để đề xuất giải pháp dựa vào cộng đồng tằng cường hiệu quản lý bảo tồn vườn cò Các phân tích luận văn có sở Các đề xuất hợp lý Tất luận văn đối với vườn cò Đào Mỹ, có giá trị mặt khoa học chuyên ngành.

- về k ế t q u ả c ủ a lu ận v ăn đ iều đ n g tiếc K ế t lu ận c h a p h ản n h đ ợ c kết nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứii nhiều, kết quả tốt kết luận sơ sài cần viết lại kết nghiên cứu.

5 Kết luận chung Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sỹ choa học Có thể đưa bảo vệ để tác giả luận văn nhận học vị Thạc sỹ

choa h ọ c môi trường - chuyên ngành Môi trường phát triển bền vững.

H N ội, n g y th ả n g 03 nă m ỉ 6

CÁN B ộ PHẢN BIỆN (k i v g h i r õ họ tên)

(124)

Đ Ạ I HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI CỘNG H O À X Ầ HỘI CH Ủ NG H ĨA V IỆT NAM

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u Độẹ lập - T ự dO Hạpb phúc

T À I N G U Y Ê N VÀ M Ô I L ạng Giang, ngày tháng năm 2016

T R Ư Ờ N G

BẢN G IẢ I T R ÌN H

v ề việc chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường sau bảo vệ H ọ v tên học viên: Trần Thị D uyên

Ng,ày sinh: 21/4/1990 Nơi sinh: Hương Sơn, Lạng Giang, Bắc Giang.

Chuyên ngành: Môi trường Trong phát triển bền vững, Khóa học: 2012-2014

Tên đề tài luận văn: Dựa vào cộng đằng để thực sổ biện pháp bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Người hướng dẫn khoa học: Lê Diên Dực N gày bảo vệĩ 18/3/2016

Các điểm bổ sung, chỉnh sửa luận văn theo ý kiến đóng góp thành v iê n H ộ i đ n g c h ấ m lu ậ n v ăn , g iải th íc h lí d o n ế u k h ô n g c h ỉn h sử a h o ặc ch ỉn h sử a một phần:

1 Chương 1: Phần định nghĩa, khái niệm trích dẫn theo quy định thống và được biện luận tác giả lại chọn cách tiếp cận đó.

2 C h c m g P h ầ n p h n g p h p đ ã đ ợ c c h ỉn h sử a v v iế t rõ ràng 3 Chương 3:

- G iớ i th iệ u v ề đ ịa đ iểm n g h iê n u P hần n ày tác giả thu th ập th ô n g tin từ c c s ố liệ u củ a p h ò n g tài n g u y ê n m ôi trư n g v k ế t q u ả từ Ư B N D xã Đ M ỹ T ác giả c ó nêu lên nhận xét, nhận định nên tác giả giữ lại phần kết quả nghiên cứu.

- T ầ m q u an trọ n g c ủ a đ àn cò đ ố i vớ i n g i d ân x ã Đ M ỹ đ ợ c ch ỉn h sửa đưa số liệu minh chứng Tác giả phân tích thêm giá trị nhân văn đàn cò đ ố i v i n g i d â n x ã Đ o M ỹ

- Đ ặc đ iểm v ề tậ p tín h sin h h ọ c củ a c ác loài ch im số n g tro n g v n c ò đ ã chỉnh sửa đưa phưong pháp sử dụng để nghiên cứu tập tính sinh học đàn chim số liệu minh chứng cho thông tin tác giả đưa ra.

- T h ự c trạ n g c ô n g tác q u ả n lý, b ả o tồ n v n cò x ã Đ M ỹ; T ác g iả đ ã ch ỉn h sửa m ục cho phù hợp vód nội dung thầy phản biện yêu cầu.

- C c tác đ ộ n g g â y ả n h h n g đ ế n m ôi trư n g số n g c ủ a v n cò T ác g iả đ ã đ a c c số liệu m in h c h ứ n g k èm th e o th ô n g tin đ a

- Đ ề x u ất g iả i p h p : T c g iả đ ã c h ỉn h sử a đ ề x u ấ t ch o cụ th ể h n Đ e

xuất xếp theo thứ tự UII tiên thể rõ bảng: Các hoạt động

(125)

P h u I u c ; M Ả U

T H Ô N G T IN T Á C G IẢ

í o 1

Họ tên: Trần Thị Duyên Đ iện thoại: 0973406285

Đ ịa email: duyenmtk6(^gmail.com

Đcm vị công tác (neu đồng ý cung cấp):

Từ khoá: (tối đa 10 từ khoá): Dựa vào cộng đồng

http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/San-chim-o-dong-bang-song-Cuu-

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan