Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
622,7 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo WHO, tính riêng 31 mầm bệnh phổ biến gây 600 triệu ca bệnh truyền qua thực phẩm (BTQTP) 420.000 ca tử vong toàn cầu năm 2010, chủ yếu tiêu chảy BTQTP xảy hầu hết Quốc gia Thế giới gây hậu nghiêm trọng, kể Quốc gia phát triển, có kiểm soát an toàn thực phẩm nghiêm ngặt Tiêu chảy liên quan chặt chẽ với thực phẩm biểu chủ yếu BTQTP Tiêu chảy lý chủ yếu buộc người bệnh phải khám sử dụng dịch vụ y tế Chính vậy, số liệu nghiên cứu tiêu chảy liên quan đến thực phẩm nguồn thông tin tin cậy để đánh giá toàn cảnh thực trạng bệnh truyền qua thực phẩm cộng đồng Tại Việt Nam, số liệu nghiên cứu cho thấy số ca mắc tiêu chảy thực phẩm thực tế lớn nhiều số thống kê dựa báo cáo hệ thống y tế Do vậy, số liệu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng chứng quan trọng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia An toàn thực phẩm đặc biệt cấp thiết cho nhà quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Vì nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng hiệu số biện pháp can thiệp” MỤC TIÊU: Mô tả thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Phú Thọ năm 2013 Xác định số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm địa bàn nghiên cứu 2 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm dự phòng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài cung cấp số liệu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm (TCCTP) cộng đồng bao gồm tỷ lệ TCCTP, số yếu tố ảnh hưởng, tình trạng tự điều trị thuốc tây khoảng trống số liệu báo cáo Tỷ lệ TCCTP 0,56%/ tuần, chiếm 81,76% tổng số trường hợp tiêu chảy cấp chung; xử trí phổ biến tự điều trị (87,60%) thuốc Tây; khoảng trống số liệu TCCTP cộng đồng với báo cáo hệ thống y tế công nhà thuốc 21,56 lần 7,01 lần; số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc TCCTP hộ gia đình kiến thức “xử trí tiêu chảy cấp” đạt yêu cầu (OR=0,63) số nhân hộ gia đình ≥5 người (OR=1,72) Đề tài cung cấp minh chứng hiệu số biện pháp can thiệp truyền thông cải thiện kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm dự phòng TCCTP CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 125 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), với chương, 34 bảng, hình 129 tài liệu tham khảo (37 tiếng Việt, 92 tiếng Anh) Đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (36 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (22 trang), kết nghiên cứu (31 trang), bàn luận (30 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiêu chảy liên quan thực phẩm 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ - Tiêu chảy (Diarrhea/diarrhoea): phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 giờ, theo định nghĩa WHO 3 - Trong nghiên cứu tiêu chảy cộng đồng (Community-acquired Diarrhea), đặc biệt tiêu chảy truyền qua thực phẩm (Food-borne diarrhea) Việt Nam, dựa hướng dẫn CDC Hoa Kỳ WHO, nghiên cứu Việt Nam xác định tiêu chuẩn phụ để xác định ca bệnh tiêu chảy, theo tiêu chảy bao gồm tiêu chuẩn sau: (i) Đi phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 giờ, triệu chứng khác đường tiêu hóa; (ii) Đi phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 giờ, có kèm theo triệu chứng khác nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (đau bụng, đau quặn bụng, buồn nôn, nôn, sốt); (iii) Đi phân lỏng lần, phân có nhày/máu 1.1.2 Bệnh truyền qua thực phẩm gây hội chứng tiêu chảy 1.1.2.1 Bệnh truyền qua thực phẩm có nguồn gốc vi khuẩn 1.1.2.2 Bệnh truyền qua thực phẩm có nguồn gốc virus 1.1.2.3 Bệnh truyền qua thực phẩm có nguồn gốc ký sinh trùng 1.1.2.4 Các bệnh truyền qua thực phẩm có nguồn gốc độc chất tự nhiên hóa học 1.1.3 Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm giới Theo WHO, nước phát triển, tỷ lệ tiêu chảy cao đa phần có nguyên nhân thực phẩm Tiêu chảy cấp bệnh có số mắc năm cao riêng khu vực Đông Nam Á đóng góp khoảng phần ba gánh nặng bệnh 1.1.4 Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm Việt Nam 1.1.4.1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy liên quan thực phẩm Nghiên cứu Cục An toàn thực phẩm cho thấy biểu chủ yếu ngộ độc thực phẩm (NĐTP) hội chứng tiêu chảy (67,17%) Tỷ lệ mắc tiêu chảy Việt Nam cao chủ yếu tiêu chảy liên quan thực phẩm (80-94%) 1.1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam nguyên nhân gây tiêu chảy liên quan thực phẩm NĐTP Việt Nam chủ yếu vi sinh vật độc tố tự nhiên So sánh giai đoạn 2011-2015 so với 2006-2010 thấy tỷ lệ số vụ NĐTP có nguyên nhân vi sinh vật có xu hướng tăng lên 1.1.4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) cộng đồng an toàn thực phẩm (ATTP) Việt Nam KAP ATTP yếu tố định hiệu dự phòng tiêu chảy truyền qua thực phẩm Đánh giá thực trạng KAP người dân ATTP giúp ích cho trình can thiệp điểm tồn tại, nhằm nâng cao KAP cộng đồng Nghiên cứu Việt Nam cho thấy kiến thức ATTP thiếu nhóm đối tượng: người tiêu dùng, người chế biến thực phẩm nhà quản lý 1.2 Một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy truyền qua thực phẩm 1.2.1 Các đường lây truyền tiêu chảy qua thực phẩm Khi mầm bệnh phân tiết ngoài, hầu hết chúng thường bị không tồn Tuy nhiên, số may mắn trú ngụ vào ngón tay, vào nước trước đến vật chủ mới, chúng sử dụng đường trung gian nước, đất, ruồi bàn tay để đến thực phẩm, sau qua thực phẩm để đến đối tượng đích Thực phẩm đối tượng dễ bị ô nhiễm vi sinh vật môi trường thuận lợi để mầm bệnh tăng sinh, qua làm tăng nguy cho đối tượng đích sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm 1.2.2 Một số yếu tố vệ sinh liên quan đến chế lây truyền bệnh tiêu chảy Một số yếu tố vệ sinh liên quan đến lây truyền tiêu chảy là: xử lý phân, vệ sinh tay, bảo đảm chất lượng nước, ruồi 1.2.3 Một số yếu tố xã hội học liên quan đến tỷ lệ mắc tiêu chảy cộng đồng Một số yếu tố có liên quan đến tỷ lệ mắc tiêu chảy như: tuổi, Giới tính, trình độ học vấn, Nghề nghiệp, Thu nhập gia đình, Số nhân gia đình KAP ATTP Trong KAP ATTP ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc BTQTP nói chung tiêu chảy cấp truyền qua thực phẩm nói riêng 5 1.3 Giải pháp can thiệp phòng chống tiêu chảy liên quan thực phẩm cộng đồng 1.3.1 Cơ sở lý luận dự phòng bệnh tiêu chảy liên quan thực phẩm Cơ sở lý luận quan trọng giải pháp can thiệp dựa chế lây truyền tiêu chảy truyền qua thực phẩm Thực phẩm mắt xích quan trọng chuỗi lan truyền mầm bệnh gây tiêu chảy Rửa tay nhà khoa học ví vaccine phòng bệnh, dự phòng giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy Bên cạnh đó, KAP ATTP tốt sở quan trọng để dự phòng tiêu chảy 1.3.2 Một số giải pháp can thiệp chung cộng đồng giới Trên giới, số mô hình can thiệp cải thiện gánh nặng tiêu chảy nhiều nước nghiên cứu, xây dựng áp dụng thử Trong đó, biện pháp truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe ATTP cộng đồng tập chung thực cho hiệu rõ rệt Nội dung can thiệp chủ yếu nhằm nâng cao KAP cộng đồng ATTP nhấn mạnh thực hành rửa tay 1.3.4 Một số giải pháp hệ thống y tế Việt Nam 1.3.4.1 Giải pháp tăng cường hệ thống tổ chức, quản lý ATTP 1.3.4.2 Giải pháp chế sách 1.3.4.3 Một số mô hình điểm bảo đảm an toàn thực phẩm CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Người dân hộ gia đình (HGĐ): bao gồm chủ HGĐ thành viên sống địa bàn nghiên cứu; Các trường hợp người mắc tiêu chảy HGĐ chọn; Các sở y tế công tuyến phường/xã, huyện/thành phố (trạm y tế, bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng); sở y tế tư nhân (bệnh viện tư, phòng khám tư) hiệu thuốc địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn chọn hộ gia đình: HGĐ xác định người sống chung địa chỉ, ăn mâm cơm chia sẻ mối quan tâm hoạt động hàng ngày + Tiêu chuẩn chọn ca bệnh tiêu chảy: đợt tiêu chảy bao gồm tiêu chuẩn sau: (i) Đi phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 giờ, triệu chứng khác đường tiêu hóa; (ii) Đi phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 giờ, có kèm theo triệu chứng khác nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (đau bụng, đau quặn bụng, buồn nôn, nôn, sốt); (iii) Đi phân lỏng lần, phân có nhày/máu + Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chảy liên quan thực phẩm: Dựa hướng dẫn CDC Hoa Kỳ, số yếu tố cần khai thác để chẩn đoán nguyên nhân gây tiêu chảy liên quan thực phẩm bao gồm: (i) thời gian ủ bệnh, (ii) thời gian kéo dài bệnh, (iii) triệu chứng chủ yếu (iv) người bị bệnh tiếp xúc yếu tố nguy Trên sở đó, nhóm nghiên cứu xây dựng sơ đồ chẩn đoán tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm theo hướng dẫn WHO Dựa sơ đồ này, ca tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm xác định sau loại trừ nguyên nhân thực phẩm, đồng thời thỏa mãn điều kiện như: tiếp xúc thức ăn nguy cơ, có thời gian ủ bệnh triệu chứng kèm + Tiêu chuẩn loại trừ: (i) Trẻ