1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại hà nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp tt

32 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 566 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN MINH HẢI THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI HÀ NỘI VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Dịch tễ học Mã số : 62 72 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Quân Huấn PGS.TS Hoàng Đức Hạnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện, tổ chức Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tham khảo luận án tại: Thư viện quốc gia Thư Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN: BV: CBYT: Bệnh truyền nhiễm Bệnh viện Cán y tế CBS ĐƯN: Cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh CDC: The Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ) CSYT: Cơ sở y tế DTH: Dịch tễ học ĐNTHB: Định nghĩa trường hợp bệnh ECDC: European Centre for Disease Prevention and Control (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Châu Âu) EWARS: Early Warning and Response System (Hệ thống cảnh báo sớm đáp ứng nhanh) EWORS: Early Warning Outbreak Recognition System (Hệ thống ghi nhận cảnh báo sớm với dịch bệnh) GOARN: Global Outbreak Alert and Response Network (Hệ thống cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh với dịch bệnh toàn cầu) GSDTH: Giám sát dịch tễ học GSTĐ: Giám sát trọng điểm HCC: Hội chứng cúm HTGS: Hệ thống giám sát HTGSTĐ: Hệ thống giám sát thụ động IHR: International Health Regulations (Điều lệ Y tế Quốc tế) MLGS: Mạng lưới giám sát NEDSS: The National Electronic Disease Surveillance System (Hệ thống giám sát điện tử quốc gia Mỹ) PCD: PKĐK: Phòng chống dịch Phòng khám đa khoa PPV: Giá trị dự báo dương tính ProMED: The Program for Monitoring Emerging Diseases (Mạng lưới giám sát thư điện tử) PXN: Phòng xét nghiệm SARS: Severe acute respiratory syndrome (Hội chứng Hơ hấp cấp tính nặng) TTYTDP: TTYT: TYT: UNICEF: UNHCR: VSDT: WHO: YTCC: YTDP: Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế quận, huyện Trạm Y tế xã, phường United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) United Nations High Commissioner for Refugees (Cao uỷ Liên hiệp quốc người tị nạn) Vệ sinh dịch tễ World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Y tế cơng cộng Y tế dự phòng ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, mối đe dọa bệnh tật xuất với bệnh nguy hiểm trội SARS, Ebola, HIV/AIDS, cúm A/H5N1,…Nhiều bệnh truyền nhiễm tiếp tục diễn biến phức tạp lao kháng thuốc, sốt rét kháng thuốc; bệnh liên quan đến môi trường, lối sống ngày gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe nhân loại phát triển kinh tế xã hội quốc gia Giám sát bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch phần hệ thống giám sát công cộng hệ thống thông tin y tế Tại Việt Nam, hệ thống giám sát có độ bao phủ rộng phạm vi tồn quốc với hình thức giám sát thụ động, thu thập tổng hợp thông tin từ sở y tế Trong năm gần đây, hệ thống cải thiện, tăng cường hành lang pháp lý tạo chế hợp tác chặt chẽ ngành liên quan tăng cường lực hệ thống Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Việt Nam tổ chức dựa yêu cầu nội dung quy định Thông tư số 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ Y tế Tại Hà Nội, từ năm 2002 thực quy trình giám sát, báo cáo bệnh truyền nhiễm từ năm 2011 vận hành theo Thông tư 48/2010/TT-BYT Bộ Y tế Đến chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội, nhiều câu hỏi đặt liên quan đến chất lượng hoạt động hệ thống hệ thống giám sát có gì, vận hành bất cập tồn tại? Để trả lời câu hỏi trên, việc khảo sát thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội cần thiết nhằm xác định điểm hạn chế, qua đưa biện pháp can thiệp phù hợp để nâng cao chất lượng tính hiệu hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội theo yêu cầu Thông tư số 54/2015/TT-BYT ban hành ngày 28/12/2015 thay cho Thông tư số 48/2010/TT-BYT đáp ứng với yêu cầu diễn biến dịch bệnh nay, thực nghiên cứu “Thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội hiệu số biện pháp can thiệp” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội năm 2012 2 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp nâng cao chất lượng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quận Đống Đa, Hà Nội Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Nghiên cứu cung cấp thông tin số liệu thực trạng cấu trúc hoạt động hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà nội giai đoạn 2011-2012 hiệu triển khai số biện pháp can thiệp, cải thiện cấu trúc, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống (rút ngắn thời gian phát hiện, chẩn đoán kiểm soát trường hợp bệnh, cải thiện chất lượng báo cáo giám sát hệ thống giám sát bệnh dịch quận Đống Đa, nâng cao độ nhạy giá trị dự đốn dương tính, cải thiện độ xác số liệu giám sát, tính hạn tính đầy đủ báo cáo giám sát hệ thống giám sát gia tăng lực đội ngũ cán thông qua nâng cao kiến thức thực hành giám sát cán y tế) Những can thiệp bước đầu ứng dụng cách hiệu thực tế hoạt động giám sát phòng chống dịch sốt xuất huyết Hà Nội năm 2012-2013 Bố cục luận án Luận án có 144 trang, gồm: Đặt vấn đề: trang, Tổng quan 37 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 trang, Kết nghiên cứu 43 trang, Bàn luận 36 trang, Kết luận 02 trang, Khuyến nghị 01 trang Luận án có hình, sơ đồ, 43 bảng, 19 biểu đồ, 132 tài liệu tham khảo: tiếng Việt (62), tiếng Anh (70) Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh truyền nhiễm giới Việt Nam Kể từ thập niên 1970, nhiều bệnh truyền nhiễm (BTN) xuất với tần xuất bệnh năm, có 40 bệnh phát 30 năm qua Có thể phân chia BTN có nguy bùng phát dịch thành nhóm: 1) Nhóm bệnh đường hơ hấp cúm A (H5N1), cúm A (H1N1), viêm màng não não mô cầu, sởi, Rubella ; 2) Nhóm bệnh đường tiêu hóa: bệnh tay chân miệng (TCM), bệnh tả, bệnh thương hàn ; 3) Nhóm bệnh véc tơ truyền: bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt Zi ka, bệnh viêm não Nhật Bản ; đặc biệt 4) Nhóm bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sốt xuất huyết virut Marburg, vi rut Lassa…, bệnh vi rut Ebola, bệnh dại, bệnh liên cầu lợn người…Đây bệnh nguy hiểm toàn cầu, có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao 1.2 Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm 1.2.1 Một số khái niệm định nghĩa Giám sát: Giám sát q trình thu thập thơng tin liên tục, có hệ thống tình hình chiều hướng bệnh tật, phân tích, giải thích, nhằm cung cấp thơng tin cho việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống kịp thời (Theo Điều lệ Y tế quốc tế năm 2005) Giám sát bệnh: Là thực hành dịch tễ học giám sát tình hình lây lan bệnh nhằm xác định kiểu hình tiến triển dịch, bệnh Nội dung chủ yếu giám sát bệnh thực hành báo cáo trường hợp bệnh (Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki) Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (HTGSBTN): Là hệ thống đơn vị y tế từ tuyến xã lên tới tuyến trung ương, thuộc hệ công lập hay tư nhân, có chức nhiệm vụ thu thập, thống kê số liệu bệnh truyền nhiễm, gửi báo cáo lên quan, đơn vị có trách nhiệm giám sát tuyến trên; thực biện pháp đáp ứng với bệnh dịch, theo nội dung quy định Mục 3, Chương II, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm (2007) Việt Nam 1.2.2 Chức năng, cấu trúc hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Chức HTGSBTN: bao gồm chức chung (phát trường hợp bệnh, xác định trường hợp bệnh, báo cáo, phân tích, điều tra, đáp ứng dịch, phản hồi thơng tin) chức hỗ trợ phổ biến khác (tập huấn, đào tạo, theo dõi, đánh giá) Cấu trúc HTGSBTN xác định theo yêu cầu pháp lý thông qua điều luật, Điều lệ Y tế quốc tế, Quy định văn hướng dẫn quốc gia chiến lược triển khai hoạt động giám sát, tổ chức triển khai, đơn vị có vai trò định giám sát BTN Chiến lược giám sát: Chiến lược giám sát BTN phụ thuộc vào loại BTN cần giám sát, mục tiêu HTGSBTN, phương pháp thực giám sát, cách thức sử dụng số liệu để phục vụ cho sách thực hành sức khỏe cộng đồng Các đơn vị thực giám sát bên liên quan: Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia thường bao gồm tuyến bản: tuyến trung tâm, tuyến trung gian (khu vực, tỉnh/thành phố, huyện/thị), tuyến ngoại vi (các sơ y tế cấp huyện) cộng đồng Mỗi cấp độ bao gồm sở cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cơng sở tư nhân Mạng lưới hợp tác: Giám sát BTN đòi hỏi nỗ lực phối hợp bên liên quan đối tác quốc gia Ở mức độ quốc gia hợp tác, liên kết bộ, ngành đối tác có vai trò quan trọng việc triển khai hệ thống có hiệu tồn diện 1.1.3 Các hình thức giám sát Giám sát thụ động: Là hình thức giám sát thơng tin y tế báo cáo cách thụ động Giám sát chủ động: Là loại hình giám sát tìm kiếm thơng tin từ đơn vị HTGS cách chủ động dựa theo quy định đơn vị y tế đảm nhiệm Giám sát dựa vào trường hợp bệnh: Là hình thức giám sát bệnh cụ thể cách thu thập số liệu đặc trưng trường hợp bệnh Giám sát trọng điểm: Là hình thức giám sát, thu thập số liệu theo cỡ mẫu xác định nhằm phát sớm trường hợp mắc đánh giá xu hướng dịch Giám sát dựa vào cộng đồng: Là hình thức giám sát sử dụng số liệu cộng đồng phát thông báo Giám sát dựa vào bệnh viện: Là hình thức giám sát thực bệnh viện nơi có bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh hội chứng cụ thể Giám sát dựa vào phòng xét nghiệm: Là hình thức giám sát thu thập thông tin xét nghiệm phát tác nhân gây bệnh giám sát tính kháng kháng sinh vi khuẩn Giám sát hội chứng: Là hình thức giám sát thu thập phân tích liệu liên quan đến tình trạng sức khỏe trước chẩn đoán xác định trường hợp bệnh vụ dịch 1.2.4 Nguồn liệu giám sát Nguồn liệu giám sát liệu trường hợp tử vong, trường hợp mắc bệnh, liệu xét nghiệm, báo cáo trường hợp, báo cáo điều tra vụ dịch, báo cáo giám sát trọng điểm, báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng, liệu loại vật chủ trung gian truyền bệnh, báo cáo giám sát mơi trường, điều kiện khí hậu 1.2.5 Các bước giám sát bệnh truyền nhiễm Các bước hoạt động giám sát bệnh thường bao gồm: 1) phát xác định trường hợp bệnh; 2) lập báo cáo; 3) điều tra dịch tễ học; 4) hành động đáp ứng 5) phản hồi thông tin 1.2.6 Giám sát đánh giá định kỳ Giám sát đánh giá định kỳ HTGSBTN thành phần quan trọng hoạt động hệ thống Theo khuyến nghị WHO, quốc gia nên thực định kỳ việc đánh giá HTGSBTN năm/lần nhằm đảm bảo mục tiêu giám sát đạt hoạt động thực theo kế hoạch 1.3 Một số hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm giới Việt Nam 1.3.1 Hệ thống cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh với dịch bệnh toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (GOARN) Là hệ thống sử dụng kế nối mạng lưới thông tin kỹ thuật tổ chức mạng lưới hữu quốc tế để phát hiện, xác định đáp ứng kịp thời dịch bệnh 1.3.2 Các hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm khác giới - HTGS điện tử quốc gia Mỹ - NEDSS - HTGS điện tử vụ dịch Đức - SurvNet - HTGSBTN dựa vào internet Thụy điển - SmiNet-2 - HTGS thông tin bệnh truyền nhiễm Hà Lan - HTGSBTN khu vực Trung Đông - MECIDS - Mạng lưới giám sát bệnh truyền nhiễm khu vực sông Mê Kông MDBS - Mạng lưới giám sát lồng ghép bệnh truyền nhiễm khu vực Đông Phi - EAIDSNet - Trung tâm Giám sát bệnh truyền nhiễm Nam Phi - SACIDS - Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Trung Quốc 1.3.3 Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam Hệ thống triển khai theo thị 10/1998/CT-BYT ngày 28/12/1998 Bộ Y tế với 26 bệnh truyền nhiễm Từ năm 2011 thực theo Thông tư 48/2010/TT-BYT Bộ Y tế HTGSBTN có nhiệm vụ giám sát phát báo cáo 28 BTN gây dịch 1.3.4 Giám sát đánh giá Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Theo hướng dẫn WHO CDC Hoa Kỳ, đánh giá HTGSBTN đánh giá nội dung hệ thống: 1) Cấu trúc (cơ sở pháp chế, chiến lược giám sát, đơn vị thực mạng lưới hệ thống), 2) Chức (năng lực phát trường hợp bệnh/vụ dịch, phương pháp ghi nhận, chẩn đoán khẳng định trường hợp bệnh, báo cáo, phân tích, phản hồi lực sẵn sàng đáp ứng, kiểm soát dịch bệnh); 3) Chức hỗ trợ (các tiêu chuẩn, hướng dẫn, tập huấn, giám sát hỗ trợ, nguồn lực điều phối) 4) Chất lượng hoạt động hệ thống phù hợp với bệnh truyền nhiễm mục tiêu giám sát (tính đại diện, tính đầy đủ, hạn, tính đơn giản, hữu dụng linh hoạt hệ thống, độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị dự báo) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm thành phố Hà Nội 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng tư liệu hồi cứu số liệu điều tra Hà Nội năm 2011-2012 13 Giám sát hỗ trợ: Trong năm 2011, TTYT TTYTDP Hà Nội cử cán giám sát hỗ trợ trung bình 5,5 lượt/năm TTYT tổ chức giám sát hỗ trợ cho TYT với trung bình 19,9 lượt/năm Trang bị phương tiện hỗ trợ: 100% TTYT có đủ máy tính/máy in; 9,5% BV PKĐK khơng có máy tính, 33,3% khơng có máy fax, 19% khơng có kết nối mạng Internet, 3.1.4 Chất lượng hoạt động hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Tính hạn đầy đủ thơng tin báo cáo BTN: Hoạt động báo cáo giám sát thực đầy đủ TTYT TYT Các BV/PKĐK đạt tỷ lệ cao tính đầy đủ thơng tin, tiếp TTYT, thấp TYT Bảng 3.28 Tình hình thực báo cáo bệnh truyền nhiễm Báo cáo Báo cáo Báo cáo đầy thực hạn/số đủ thông Đơn vị thực tin/số thực Báo cáo tuần Trung tâm Y tế (TS=1.508) Trạm Y tế (TS=30.004) Bệnh viện/PKĐK (TS=3.276) Báo cáo tháng TTYT quận/huyện (TS=348) TYT xã/phường (TS=6.924) Bệnh viện/PKĐK (TS=756) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 912 60,5 666 73,0 834 91,4 6.152 20,5 4.201 68,3 4.655 75,7 541 16,5 469 86,7 496 91,7 306 87,9 270 88,2 244 79,7 4.715 68,1 3.706 78,6 3.314 70,3 146 13,1 144 98,6 135 92,5 Tính đơn giản khả chấp nhận HTGSBTN: 54% cán cho quy trình giám sát BTN hệ thống phù hợp 14 tương đối phù hợp (30%); số liệu giám sát BTN tương đối xác (65%) xác (27%) Về khả đáp ứng PCD hệ thống: 77% cán giám sát TYT nhận xét hệ thống có khả đáp ứng với tình hình dịch bệnh địa phương Tỷ lệ thấp cán giám sát TTYT, BVĐK PKĐK (45% 24%) Lý thiếu cán có chun mơn, thiếu kinh phí thiếu trang thiết bị Biểu đồ 3.15 Nhận xét khả đáp ứng PCD hệ thống Kiến thức, thực hành giám sát BTN cán giám sát: Số cán có điểm kiến thức GSBTN đạt giỏi chiếm tỷ lệ 30,3% 5,9%, tỷ lệ cán TTYT 65,4% 20%, cao nhiều so với cán TYT cán BVĐK Nhưng cán giám sát BVĐK có điểm thực hành tốt chiếm tỷ lệ (41,4% 13,8%) cao nhiều so với cán khối dự phòng (TTYT, TYT) 3.2 Hiệu số biện pháp can thiệp nâng cao chất lượng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quận Đống Đa, Hà Nội 3.2.1 Hiệu cải thiện chất lượng giám sát bệnh sốt xuất huyết Dengue trường hợp nghi tả Năng lực phát sớm, đáp ứng nhanh với bệnh SXHD nâng cao với việc rút ngắn khoảng thời gian trung bình tính từ ngày phát bệnh nhân đến ổ dịch kết thúc từ 19,5 ± 4,5 ngày xuống 16,9 ± 3,2 ngày bệnh SXHD (Bảng 3.32) Đối với trường hợp nghi tả, can thiệp rút ngắn thời gian 15 trung bình kể từ người bệnh phát đến ngày điều tra trường hợp bệnh 0,5 ± 0,7 ngày, đáp ứng quy định Bộ Y tế Bảng 3.32 Rút ngắn thời gian phát hiện, điều tra, xét nghiệm triển khai can thiệp với sốt xuất huyết Dengue Trước Sau can So sánh (ttest can thiệp thiệp Thời gian MannTB±SD TB±ĐLC Whitney test) Từ ngày mắc bệnh đến 7,4 ±3,2 3,9 ± 1,4 p0,05 báo cáo trường hợp bệnh (ngày) Từ ngày phát đến ngày 1,6 ± 1,6 1,1 ± 0,5 p>0,05 điều tra trường hợp bệnh (ngày) Từ ngày mắc bệnh đến ngày 5,9 ± 3,4 3,9 ± 1,5 p0,05 kết xét nghiệm (ngày) Từ ngày mắc bệnh đến có 7,7 ± 4,2 4,0 ± 1,6 p

Ngày đăng: 03/07/2019, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w