Khái niệm đa dạng sinh học. Công ước đa dạng sinh học. Khái niệm về cộng đồng Tầm quan trọng của đàn cò.Giá trị kinh tế.Giá trị sinh thái.Tình hình bảo tồn vườn cò trên thế giới và Việt Nam.Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.Cách tiếp cận Phương pháp luận: ........................................................ 20 2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu................................................................ 23 2.4.3. Các công cụ được sử dụng ........
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ DUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VƯỜN CÒ XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ DUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VƯỜN CÒ XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Diên Dực Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn với nỗ lực thân với giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Lê Diên Dực trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu cán bộ, lãnh đạo UBND xã Đào Mỹ; phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lạng Giang người dân xã Đào Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, dạy cho kiến thức thực tiễn vơ bổ ích hồn thành luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), anh chị lớp Cao học Khóa gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy bạn để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Duyên Học viên cao học: Mơi trường phát triển bền vững Khóa – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia – Hà Nội Tôi xin cam đoan tất nội dung nghiên cứu Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Diên Dực Các số liệu kết có Luận văn hồn tồn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Duyên ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CBCM : Bảo tồn dựa vào cộng đồng HST : Hệ sinh thái ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới UBND : Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Bố cục luận văn Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Công ước đa dạng sinh học 1.1.3 Khái niệm cộng đồng 1.2 Tầm quan trọng đàn cò 1.2.1 Giá trị kinh tế 1.2.2 Giá trị sinh thái 1.2.3 Giá trị giáo dục khoa học 1.2.4 Giá trị văn hóa giá trị nhân văn 1.3 Tình hình bảo tồn vườn cò giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.2.2 Ở nước ta 12 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Cách tiếp cận/ Phương pháp luận: 20 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 2.4.3 Các công cụ sử dụng 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 iv 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường kinh tế, xã hội xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 27 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường 27 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 32 3.1.3.Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.2 Tầm quan trọng đàn cò người dân xã Đào Mỹ 38 3.2.1 Giá trị kinh tế 38 3.2.2 Giá trị văn hóa nhân văn 38 3.3 Hiện trạng vườn cò 39 3.3.1 Vị trí địa lý: 39 3.3.2 Đặc điểm trình hình thành vườn cò 40 3.3.3 Đặc điểm tập tính sinh học lồi chim sống vườn cò 41 3.4 Thực trạng cơng tác quản lý, bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 3.4.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn vườn cò 47 3.4.2 Cơng tác quản lý, bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ 48 3.4.3 Nguyên nhân hiệu công tác quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ 52 3.4.4 Những bất cập quản lý vườn cò xã Đào Mỹ 52 3.4.5 Những khó khăn thuận lợi cơng tác quản lý bảo tồn vườn cò 59 3.5 Đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quản lý, bảo tồn vườn cò 62 3.5.1 Các bước đề xuất giải pháp 62 3.5.2 Vai trò bên liên quan mức độ quan tâm, ảnh hưởng việc quản lý, bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ 63 3.5.3 Các giải pháp đưa để tăng cường hiệu quản lý, bảo tồn vườn cò 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng giá trị sản xuất ngành qua số năm 33 Bảng 3.2 Tình hình chăn ni gia súc qua số năm 34 Bảng 3.3 Biến động dân số qua số năm 36 Bảng 3.4 Hiệu quản lý, bảo tồn vườn cò 50 Bảng 3.5 Các nguyên nhân gây hiệu quản lý vườn cò xã Đào Mỹ 52 Bảng 3.6 Các hoạt động người lên vườn cò Đào Mỹ 54 Bảng 3.7 Kết phân tích SWOT 59 Bảng 3.8 Các hoạt động bên liên quan xây dựng mơ hình quản lý bảo tồn vườn cò dựa vào cộng đồng 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 3.1: Vị trí nghiên cứu đồ Việt Nam 28 Hình 3.2 Bản đồ vị trí vườn cò xã Đào Mỹ 40 Hình 3.3 Nguyên nhân hậu suy giảm vườn cò 56 Hình 3.4 bên liên quan quản lý, bảo tồn vườn cò 64 Hình 3.5: Mức độ quan tâm mức độ ảnh hưởng liên quan quản lý bảo tồn vườn cò 65 Hình 3.6 Sơ đồ Venn vai trò bên liên quan 72 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam công nhận nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới quốc gia ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu sở tạo nên tính đa dạng sinh thái, loài nguồn gen Việt Nam ĐDSH có vai trò to lớn kinh tế quốc gia, sở đảm bảo an ninh lương thực; trì nguồn gen vật ni, trồng cung cấp vật liệu xây dựng nguồn nguyên nhiên liệu, dược liệu Tuy nhiên, nhiều mối đe dọa tới ĐDSH Việt Nam Việc gia tăng dân số mức tiêu dùng áp lực dẫn đến khai thác mức tài nguyên sinh vật Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên Thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều sở hạ tầng giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng chia cắt hệ sinh thái, đặc biệt làm suy giảm mơi trường sống nhiều lồi động vật Bắc Giang, tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Bộ, với diện tích tự nhiên khoảng 3.827,41 km2 chiếm 1,16% diện tích tự nhiên nước Địa hình chủ yếu đồi núi, chiếm 72% diện tích tỉnh, Bắc Giang có tiềm lớn tài nguyên đất rừng; đồng thời, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên đa dạng HST (hệ sinh thái) tỉnh Bắc Giang Sự phong phú loài động thực vật nguồn gen đóng góp lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; tạo giống trồng vật nuôi; cung cấp vật liệu xây dựng nguồn nhiên liệu dược liệu Tuy vậy, năm gần đây, việc đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh làm cho diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, tài nguyên sinh vật bị khai thác mức, nhiều giống du nhập vào tỉnh khơng kiểm sốt nhiễm mơi trường ngày tăng Bên cạnh đó, nạn phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng; khai thác lâm sản mức không theo quy định việc áp dụng rộng rãi giống lồi có suất cao góp phần làm suy giảm ĐDSH tỉnh [11] nghiệp PTNT Sở văn hóa, thể thao du lịch + UBND + Xây dựng quy Giải xung Kinh huyện chế hợp tác bảo đột xã hội Lạng tồn vườn cò có + Phối hợp để nâng nghiệp Giang, phí án triển khai tham gia cao hiệu mơi Phòng Tài liên cơng tác quản lý bảo trường bên tồn vườn cò nguyên quan Môi + Quy hoạch, cấp huyện, trường, sổ đỏ cho khu Sự hỗ phòng văn bảo tồn vườn cò hóa thơng + Nâng cao nhận trợ + Giám sát việc thức, ý thức, trách cấp tin UBND thực đề án nhiệm cho học sinh, xã Đào quy định người dân quyền, Mỹ, đồn thể hành để đạt hiệu hoạt động tập chức, địa luật quyền thông qua các tổ quản lý tốt huấn, tổ chức cá phương hội + thi, đưa thông nhân Tăng cường tin lên tin địa cựu chiến tuyên truyền, phương loa, đài, binh, hội nâng cao nhận kịp nông dân, thức cho cộng thưởng/ nhắc nhở đồng nữ, đoàn thống loa truyền nhân để tạo lập ý hệ tổ khen hội phụ lên thời chức/ cá xã, thức trân trọng 79 Bắt đầu từ dự niên,… huyện giá trị tự nhiên, tổ + Tìm kiếm tiến tới mục tiêu chức xã phương thức sinh thực nghiệp hội khác kế thay bảo tồn thiên nhiên + Kiểm soát dân số địa phương trách nhiệm + Ban hành cộng chế sách đồng, để bước phù hợp để quản tiến tới mục tiêu lý bảo tồn phát triển bền vững vườn cò +Tăng + Làm giảm áp lực cường lên vườn cò lực + Giảm áp lực lên cán quản lý vườn cò + Các sách hỗ trợ đắc lực cho cộng đồng việc quản lý bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ + Hạt kiểm + Hỗ trợ công tác + Tăng cường kỹ Sự hỗ Bắt đầu từ dự huyện kiểm tra, xử phạt quản lý cho trợ án triển khai Lạng tượng săn cộng Giang, bắt chim, thú công an + Phối hợp giải huyện, công an xã phạm lâm luật Đào Mỹ đồng địa phương quan nhà vi + Tăng cường nước kỹ giải vấn đề phát sinh 80 Thông qua việc thực dự án huy động tồn hệ thống trị địa phương, đoàn thể nhân dân vào cuộc, chung tay góp sức góp phần vào thành cơng mơ hình, đảm bảo hiệu tính bền vững dự án 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Vườn cò xã Đào Mỹ có giá trị quan trọng kinh tế, văn hóa nhân văn; - Việc quản lý bảo tồn vườn cò gặp nhiều khó khăn, bất cập: Nguồn kinh phí; bất cập chế sách, luật pháp; bất cập quản lý, bảo vệ; bất cập cơng tác tun truyền Ngồi nguyên nhân khác phát triển sở hạ tầng mức, ô nhiễm môi trường vấn đề tăng dân số - Bên cạnh tồn bất cập trình quản lý bảo tồn vườn cò có thuận lợi (8 thuận lợi), khó khăn (8 khó khăn), hội(8 hội) thách thức(8 thách thức) với 16 bên liên quan khác Giải pháp đề xuất dựa cộng đồng để nâng cao hiệu quản lý bảo tồn với 16 bên liên quan với nội dung: tổ chức cho cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia quản lý, bảo tồn vườn cò theo chế cộng đồng quản lý Khuyến nghị Đẩy mạnh tham gia cấp, ngành, quan, đoàn thể tổ chức cá nhân việc bảo tồn hệ sinh thái vườn cò Tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân kể trường học khu vực giá trị đàn cò, vạc để chung tay bảo vệ vườn cò Có chế tạo kinh phí để thực việc quy hoạch vườn cò để bảo tồn vườn cò cách bền vững Một số nội dung cần nghiên cứu sâu, rộng trước đưa vào thực tế áp dụng địa phương: Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bên liên quan 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000), Chim việt nam, NXB Lao động xã hội, Hà nội, 250 tr Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn 2009 - 2014 địa bàn huyện Lạng Giang, Bắc Giang, 45tr Lê Diên Dực cộng (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 266 tr Lê Diên Dực Trần Thu Phương (2004), Một số khái niệm nguyên tắc quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 tr Lê Diên Dực (1990), Những sân chim đồng sông Cửu long, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 tr Lê Diên Dực (1999), Xác định chim thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 97 tr Cao Thị Lý cộng (2002), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp, Hà Nội, 110 tr Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 45 tr 10 Uỷ ban nhân dân huyện Lạng Giang (2014), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang, 65 tr 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang, 55 tr 12.Vietbao.vn (2009), Sân chim Đồng Sông Cửu Long http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/San-chim-o-dong-bang-song-CuuLong/80103300/152/ (26/3/2009) 83 13 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Hải Hưng Trung tâm Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Báo cáo khoa học nghiên cứu Hệ Sinh thái Nơng nghiệp Bảo vệ đàn cò xã Chi Lăng Nam, huyện Miện, tỉnh Hải Hưng, 44tr Tài liệu nước 14 Audubon, Wildlife Conservation Society (2008), The birds are back, Audubon Floria 4500 Miami, Fl 32137, p 15 R D Smith and E Maltby (2003), Using the Ecosystem Approach to Implement the Convention on Biological Diversity, IUCN, Gland Geneve Swizzenland, 118 p 16 United Nation (1992), Convention on Biological Diversity 17 Wildlife Conservation Society (2001 – 2007), Monitoring of Large Waterbirds at Prek Toal,Tonle Sap Great Lake, Cambodia Program, Cambodia 135, 3p 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000), Chim việt nam, NXB Lao động xã hội, Hà nội, 250 tr Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn 2009 - 2014 địa bàn huyện Lạng Giang, Bắc Giang, 45tr Lê Diên Dực cộng (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 266 tr Lê Diên Dực Trần Thu Phương (2004), Một số khái niệm nguyên tắc quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 tr Lê Diên Dực (1990), Những sân chim đồng sông Cửu long, Tài liệu phổ biến, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 45 tr Lê Diên Dực (1999), Xác định chim thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 97 tr Cao Thị Lý cộng (2002), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp, Hà Nội, 110 tr Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 45 tr 10 Uỷ ban nhân dân huyện Lạng Giang (2014), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang, 65 tr 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang, 55 tr 12.Vietbao.vn (2009), Sân chim Đồng Sông Cửu Long http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/San-chim-o-dong-bang-song-CuuLong/80103300/152/ (26/3/2009) 13 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Hải Hưng Trung tâm Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Báo cáo khoa học nghiên cứu Hệ Sinh thái Nơng nghiệp Bảo vệ đàn cò xã Chi Lăng Nam, huyện Miện, tỉnh Hải Hưng, 44tr Tài liệu nước 14 Audubon, Wildlife Conservation Society (2008), The birds are back, Audubon Floria 4500 Miami, Fl 32137, p 15 R D Smith and E Maltby (2003), Using the Ecosystem Approach to Implement the Convention on Biological Diversity, IUCN, Gland Geneve Swizzenland, 118 p 16 United Nation (1992), Convention on Biological Diversity 17 Wildlife Conservation Society (2001 – 2007), Monitoring of Large Waterbirds at Prek Toal,Tonle Sap Great Lake, Cambodia Program, Cambodia 135, 3p Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOẠI CHIM VÀ HIỆN TRẠNG VƯỜN CỊ Hình 3.3: Hình ảnh cò ruồi Hình 3.4 Hình ảnh chim Vạc Hình 3.5 Hình ảnh cò Bợ Hình 3.6 Hình ảnh cò Trắng Hình 3.7 Hình ảnh cò Ốc Hình 3.8: Một số hình ảnh trạng vườn cò Chim bị rơi khỏi tổ chết Mẫu phân chim Người dân phun thuốc trừ sâu cánh Phân cò rơi trắng vườn đồng gần vườn cò cư trú Người dân phun thuốc trừ sâu cánh đồng gần vườn cò cư trú Phụ lục 7: Hình ảnh tham vấn cộng đồng địa phương Phỏng vấn chủ vườn cò Phỏng vấn người dân xã Đào Mỹ Phỏng vấn người dân xã Đào Mỹ Phỏng vấn người dân xã Đào Mỹ Phỏng vấn huyện Lạng Giang Phỏng vấn cán UBND xã Đào Mỹ Phỏng vấn người săn chim Người săn chim hình thức bẫy lưới ... phát từ thực trạng nêu tơi chọn đề tài: Dựa vào cộng đồng để thực số biện pháp bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Nhằm làm rõ thuận lợi, khó khăn chủ vườn cò cộng đồng địa... TRẦN THỊ DUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VƯỜN CÒ XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí... lý, bảo tồn vườn cò xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 3.4.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến cơng tác bảo tồn vườn cò 47 3.4.2 Cơng tác quản lý, bảo tồn vườn cò xã Đào