Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
THƯ Ù NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ 2 19/01 1 2 3 4 5 C.C T TD TĐ KC Điểm ở giữa- Trung điểm của đoạn thẳng n ĐHĐN Ở lại với chiến khu Ở lại với chiến khu 3 20/01 1 2 3 4 5 T TC MT CT TNXH Luyện tập n tập: Cát, dán chữ đơn giản Vẽ tranh đề tài: Ngày tết- Lễ hội Ở lại với chiến khu n tập: Lễ hội GVC 4 21/01 1 2 3 4 5 T HN TĐ LTVC So sánh các số trong phạm vi 10 000 Em yêu trường em Chú ở bên Bác Hồ Từ ngữ về Tổ quốc – Dấu phẩy GVC 5 22/01 1 2 3 4 5 T TD TV TNXH Luyện tập Trò chơi: Lò cò tiếp sức n chữ hoa N (tt) Thực vật GVC 6 23/01 1 2 3 4 5 ĐĐ T CT TLV SHTT Đoàn kết với Thiều nhi Quốc tế (t2) Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 Trên đường mòn Hồ Chí Minh Báo cáo hoạt động Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2009 Toán Tiết : 96 ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I/- MỤC TIÊU : Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Hình vẽ bài tập 3 phóng to trên giấy hay bảng phụ. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : 4’ 1’ 10’ 18’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Y/c HS đọc các số tròn nghìn ; tròn trăm ; tròn chục 2. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu tên bài 3.HD TÌM HIỂU BÀI 1/- Điểm ở giữa : - Trên đoạn thẳng AB có mấy điểm ? - Điểm O ở vò trí nào so với A và B ? 2/- Trung điểm của đoạn thẳng : - Điểm M ở vò trí nào so với cả hai điểm A và B? Sao em biết ? - So sánh giữa hai hình vẽ và điểm O và M ta thấy chúng khác nhau như thế nào? =>Trung điểm là điểm ở giữa, cách đều 2 điểm 2 bên : AM = MB 4. LUYỆN TẬP Bài 1 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài và sửa bài. Bài 3 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài và sửa bài. 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? + Nêu cách xác đònh trung điểm của 1 đoạn thẳng ? - Chuẩn bò : Luyện tập - Nhận xét tiết học - 3H thực hiện yêu cầu của GV - Lắng nghe - 3 điểm : A; B ; O - điểm O ở giữa A và B. - M cách đều A và B. Vì khoảng cách giữa chúng là 3cm. - O là điểm giữa, M là trung điểm. - Vài HS nhắc lại - 1HS đọc yêu cầu - 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT - Chọn câu đúng, câu sai. - HS làm bài. - Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC ; GE ; AD; IK - 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT + Điểm giữa.Trung điểm đoạn thẳng. + Là điểm giữa. Điểm giữa đó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau. - Ghi bài Rút kinh nghiệm: Thể dục Bài 39 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I – MỤC TIÊU - n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đố chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tậo luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và chơi trò chơi. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập : - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp : - Trò chơi “ Có chúng em” hoặ một trò chơi nào đó do GV và HS tự chọn : 2. Phần cơ bản -n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc: + Chia số HS trong lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy đònh. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt. + Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc, lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 15 – 20m. tổ nào tập đều. Đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy một vòng xung quanh các tổ thắng. * Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn : - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” : Cho HS khởi động lại các khớp, ôn lại cách bật nhảy rồi mới chơi. Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau, GV trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở, đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em. Sau mỗi lần chơi HS có thể thay đổi hình thức và cách chơi khác cho thêm phần sinh động. 3. Phần kết thúc - Đứng thường theo nhòp và hát : - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: - GV nhận xét, giao bài tập về nhà : n động tác đi đều bước. 1 – 2ph 1ph 1ph 1ph 12 – 15ph 1lần 6 – 8ph 2 – 3ph 2ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 58 + 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I) Mục đích u cầu: TẬP ĐỌC * Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bài: _ Đọc đúng các từ ngữ: hồn cảnh, gian khổ, trở về. _ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. _ Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ. * Rèn kĩ năng đọc hiểu nghĩa các từ ngữ: Trung đồn trưởng, lan Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc qn, bảo tồn…. _ Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp. KỂ CHUYỆN * Rèn kĩ năng nói: _ Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. * Rèn kĩ năng nghe: _ Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp lời kể của bạn. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. _ Bảng phụ viết gợi ý để kể chuyện. Băng cát xét bài hát: vệ quốc qn nếu có. III) Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 25’ 8’ A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 2 HS đọc lại bài “Báo cáo kết quả thi đua”. _ GV nêu câu hỏi về nội dung bài đọc. _ GV nhận xét, cho điểm HS. C Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm tồn bài: _ Giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng các từ chỉ thái độ trìu mến, âu yếm của trung đồn trưởng. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc nối tiếp câu. _ u cầu HS đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn. GV theo dõi sửa cho HS phát âm sai (nếu có từ nhiều HS phát âm sai) GV viết lên bảng cho HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp. _ u cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn (2 lượt). GV nhắc HS nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. _ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ trong từng đoạn. Tập đặt câu hỏi với mỗi từ: thống thiết, bảo tồn. _ u cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. _ u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Các em đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu xem trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ để làm gì? * Mời 1 HS đọc to đoạn 2. _ 2 HS đọc bài báo cáo kết quả thi đua. _ HS trả lời. _ HS nghe giới thiệu. _ HS mở SGK đọc thầm theo. _ HS đọc nối tiếp câu trong đoạn. _ Phát âm từ khó. _ HS đọc nối tiếp đoạn. _ HS đọc giải nghĩa từ SGK. _ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. _ HS cả lớp đọc đồng thanh. + Để thơng báo ý kiến của trung đồn cho các chiến sĩ nhỏ trở về vì …… khó lòng chịu nổi. _ 1 HS đọc to đoạn 2. Lớp đọc thầm. 5 20 2 + Trc ý kin t ngt ca ch huy vỡ sao cỏc chin s nh ai cng thy c hng mỡnh nghn li? GV cỏc chin s nh xỳc ng, bt ng khi ngh rng phi xa chin khu, xa ch huy, tr v nh khụng c tham gia chin u na. + Sau ú cỏc bn nh cú thỏi nh th no? + Vỡ sao Lm v cỏc bn khụng mun v nh? + Li núi ca Mng cú gỡ ỏng cm ng? * Yờu cu HS c lp c thm on 3 tr li. + Thỏi ca trung on trng nh th no khi nghe li van xin ca cỏc bn? * Mi 1 HS c on 4. + Tỡm hỡnh nh so sỏnh cõu cui bi? + Qua cõu chuyn ny, em hiu iu gỡ v chin s v quc on nh tui? 4. Luyn c li: _ GV c on 2. Hng dn HS c on vn ging xỳc ng, th hin thỏi kiờn quyt ca cỏc chin s nh. _ Mi 2 - 3 HS thi c on vn. _ Mi 1 HS c din cm c bi. KE CHUYEN 1. GV nờu nhim v: _ Da theo cõu hi gi ý, cỏc em k li cõu chuyn: li vi chin khu. 2. Hng dn HS k cõu chuyn theo gi ý: _ GV treo bng ph - yờu cu HS c cõu hi. GV: cõu hi ch l im ta giỳp cỏc em nh ni dung chớnh ca cõu chuyn ch khụng phi tr li cõu hi. * Mi 1 HS k mu on 2: chỳng em xin li. _ Cho HS nhn xột, tuyờn dng. * Gi 4 HS i din 4 nhúm ni tip nhau k 4 on ca cõu chuyn. _ Mi 1 HS k li ton b cõu chuyn. _ Yờu cu HS c lp nhn xột, bỡnh chn bn k hay nht. _ GV khen HS cú li k sỏng to, cho im HS. IV. Cng c - dn dũ: _ Qua cõu chuyn ny, em hiu iu gỡ v cỏc chin s nh? (HS tr li tựy ý hiu) GV: Cỏc chin s nh rt yờu nc, khụng qun ngi khú khn gian kh, sn sng hi sinh vỡ t quc. _ Cỏc em v tp k li cõu chuyn cho b m nghe. _ CBBS: Chỳ bờn Bỏc H. _ Nhn xột tit hc + HS tr li tựy ý hiu. + tha thit xin li. + Cỏc bn sn sng chu ng gian kh, n úi, sng cht vi chin khu. + Mng ngõy th, chõn tht xin n ớt i, ng bt cỏc em phi tr v. + Trung on trng cm ng ri nc mt ha bỏo cỏo v. _ 1 HS c on 4. + Ting hỏt bựng lờn ngn la + rt yờu nc, khụng ngi khú khn gian kh vỡ t quc. _ HS c on 2 theo hng dn. _ 2 - 3 HS thi c on vn. _ 1 HS c ton bi. _ HS nghe nhim v k chuyn. _ 1 HS c cõu hi gi ý. _ HS lng nghe. _ 1 HS k mu on 2. _ HS khỏc nhn xột. _ 4 HS k ni tip 4 on. _ 1 HS k ton chuyn. _ HS nhn xột, bỡnh chn. Ruựt kinh nghieọm: Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2009 Toán Tiết : 97 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : Củng cố khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ và giấy để gấp theo bài tập 2 trang 99ï. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : T.G Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 28’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi HS lên bảng thực hiện : +Vẽ một đoạn thẳng AB cóO ở giữa AB +Cho đoạn thẳng CD. Tìm vàghi ø trung điểm của đoạn thẳng CD? 2. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu tên bài 3.LUYỆN TẬP Bài 1 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. -Em hãy nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng AB bằng thước kẻ? - Cho HS làm bài phần b và sửa bài GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thực hành gấp giấy theo bài. 4.NHẬN XÉT- DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Cbò : So sánh các số trong phạm vi 10 000. - 2 HS lần lượt đọc theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe - Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. + Đo đoạn thẳng AB = 4cm, chia đôi độ dài AB rồi đặt thức và đánh dấu điểm M trên AB sao cho AM = MB = 2cm. - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT Thực hành gấp giấy HS thực hành - Ghi bài Rút kinh nghiệm: 3 cm 3 cm C K D A B I B A B A C D K C D D C I K Tiết 20: KIỂM TRA CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I- Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. II- Chuẩn bò: Giáo viên: Mẫu của các chữ cái 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện các thao tác kỹ thuật Học sinh: giấy màu thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III- Nội dung kiểm tra: 1- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. Hoặc đề do ban chuyên môn đề ra 2- Giáo viên giải thích yêu cầu của đề bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. 3- Học sinh thực hành làm bài kiểm tra - Giáo viên quan sát theo dõi, nhắc nhở các em trật tự, nghiêm túc làm bài. Giáo viên có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. IV- Đánh giá sản phẩm: - Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ + Hoàn thành (A) - Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước. - Dán chữ phẳng, đẹp. Những sản phẩm đẹp trình bày có trang trí và sáng tạo thì giáo viên đánh giá là hoàn thành tốt (A + ) + Chưa hoàn thành: (B) Kẻ và cắt dán chưa xong 2 mẫu đã học V- Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bò đầy đủ dụng cụ môn học, thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc, nhiệt tình, thực hành kẻ, cắt, dán chữ đúng qui trình kỹ thuật. - Dặn dò học sinh tiết sau mang giấy màu thủ công hoặc bìa màu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài: “Đan nong mốt” ____________________________________________ Rút kinh nghiệm: Chính tả(Nghe – viết) Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp của bài “ Ở chiến khu” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm uôt/uôc c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT2. II/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 28’ 1’ 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Trần Bình Trọng. - Gọi Hs viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2b: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố. - Gv chi lớp thành 3 nhóm.thi làm bài tiếp sức - Gv nhận xét, chốt lại: Câu b) : + n không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột (n cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp). + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc. + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể). 5.Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh . - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe - Hs lắng nghe. - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. +Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến só Vệ quốc quân. +Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát tranh minh họa. Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. Hs nhận xét. Tự nhiên xã hội Tiết 39 : ÔN TẬP : XÃ HỘI . A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội . - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh tỉnh mình . - Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( TP ) của mình . - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống . B. ĐDDH : Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề xã hội . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 25’ 1’ I. ỔN ĐỊNH II. KTBC : - Vệ sinh môi trường (t.t) III. BÀI MỚI: a) Giới thiệu: Nêu tên bài học b) HD tìm hiểu bài: 1. Hoạt động 1 :Thảo luận về chủ đề xãû hội a. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập lại các nội dung đã học trong chương. b. Cách tiến hành : * Bước 1 : -GV phân 5 ND cho 5 nhómthảo luận: +Gia đình và họ hàng. +Hoạt động ở trường. +H/Đ nông nghiệp, công nghiệp, thương mại. +H/Đ bảo vệ môi trường. +Giới thiệu h/đ đặc trưng ở đòa phương. * Bước 2 : - GV y/c các nhóm lên trình bày. GV tổng hợp ý kiến của các nhóm 2. Hoạt động 2 : Làm bài 1/ 51 /VBT. a. Mục tiêu : Giúp HS củng cố ND bài vừa học . b. Cách tiến hành : - GV y/c cả lớp mở VBT/51 và suy nghó làm bài. GV y/c 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp . - GV nx, tuyên dương những em có bài làm tốt . 3. Củng cố – Dặn dò : - CB bài sau : Thực vật . - GV NX tiết học . - Hát -Vài HS trả lời - Lắng nghe -Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bò của nhóm mình. -HS tự giới thiệu +Nhóm 1:Giới thiệu người trong gi/đ ,vẽ sơ đồ họ hàng mình. +Nhóm 2:Gi/th 1 số h/đ ở trường…. +Nhóm 3:Gi/th 1 sồ h/đ nông nghiệp, công nghiệp…qua tranh ảnh +Nhóm 4:Nêu 1 số b/ph xử lí nước thải ở nơi công cộng? +Nhóm 5:GI/th về cuộc sống và những h/đ đặc trưng ở đòa phương mình đang sinh sống? - Các tổ trình bày .Các tổ khác nhận xét ,chất vấn. - Cả lớp mở VBT / 51 và suy nghó làm bài. - HS đọc bài. Lớp theo dõi , nhận xét . - Lắng nghe - Ghi bài Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2009 Toán Tiết : 98 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/- MỤC TIÊU : Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số. Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo đại lượng cùng loại. II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 10’ 18’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV yêu cầu HS lên bảng xác đònh trung điểm các cạnh của HCN ABCD - GV yêu cầu HS lên bảng xác đònh trung điểm của các đoạn thẳngAC và BD 2. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu tên bài 3. HD TÌM HIỂU BÀI: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000 - Dựa vào số chữ số - Dựa vào vò trí hàng mà chữ số đó đứng 4. LUYỆN TẬP Bài 1 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý cho HS phải đổi đơn vò cùng loại trước khi điền dấu vào bài tập. - Cho HS làm bài Bài 3 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài và sửa bài. 5. CỦNG CỐ –DẶN DÒ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? + Nêu các bước so sánh hai số ? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bò : Luyện tập - 2 HS lần lượt lên xác đònh trung điêm của hình chữ nhật và cạnh AB,CD - Lắng nghe - HS trả lời theo câu hỏi GV: - HS đọc: Điền dấu >, <, = - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT - Hs đọc đề : Điền dấu - 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT - HS đọc : Tìm số lớn nhất và số bé nhất - 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT - 2 HS trả lời -HS nghe. - Ghi bài Rút kinh nghiệm: [...]... lớp làm vào VBT - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: a) : sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao b) : gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà + Bài tập 3: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT - Gv dán 4 tờ phiếu pho to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức - Gv nhận xét, chốt lại: a) : ng em đã già nhưng vẫn sáng suốt Lòng em xao... tiếp từng khổ thơ trong nhóm _ Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ _ 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ _ Gọi 1 HS đọc cả bài thơ _ 1 HS đọc cả bài 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Mời 1 HS đọc to khổ thơ 1 + 2 _ 1 HS đọc khổ thơ 1 + 2 Lớp đọc thầm + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? + Chú… bộ đội sao lâu q; …… chú ở đâu? * Các em đọc thầm khổ thơ 3 _ HS đọc thầm khổ thơ 3 + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ... số:85 63; 86 53; 835 6;8 536 2 GIỚI THIỆU BÀI - Nêu tên bài 3 HD TÌM HIỂU BÀI - Giới thiệu cho HS tự thực hiện phép cộng 35 26 + 2759 : + GV ghi bảng phép cộng 35 26 + 2759 + Cho HS tự nêu cách đặt tính và tính kết quả + HS vừa thực hiện vừa nêu cách tính : 4 LUYỆN TẬP Bài 1 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài - Bài toán... (mỗi nhóm 3 em) nối tiếp đọc thuộc * Mời 3 - 4 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ 3 khổ thơ 1’ IV Củng cố - dặn dò: _ 3 - 4 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ _ u cầu HS về học thuộc lòng bài thơ _ CBBS: “Trên đường mòn Hồ Chí Minh” _ Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 20: I/ Mục tiêu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3 a)Kiến... - HS mở VBT/ 54 - Quan sát, nhận xét, bình chọn - HS nêu - Lắng nghe - Ghi bài Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 200 9 Đạo đức Tiết 20: TG ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) Hoạt động của thầy + Khởi động : - Cho học sinh hát bài Tiếng chuông và ngọn 12’ cờ * Hoạt động 1 : - Cho học sinh giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế + Tạo cơ hội cho học... Toán PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 Tiết : 100 I/- MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng) Củng cố về ý nghóa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TG 4’ 1’ 10’ 18’ Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên xếp theo thứ tự từ bé đến lơnù và ngược lại các số:85 63; 86 53; 835 6;8 536 ... bài vào VBT 3 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào VBT Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc bài Hs làm bài cá nhân vàVBT Hs cả lớp thi kể chuyện Hs lắng nghe Hs chữa bài vào VBT Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình Hs nhận xét Hs sửa bài vào VBT Ba Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 200 9 Toán Tiết : 99... 4082; 4208 ; 4280; 4802 b)- Từ lớn đến bé : 4802; 4280; 4208 ; 4082 Bài 3 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi 4 em nêu miệng các số cần tìm theo đề bài a; b; c và d - Cho HS làm bài a)- 100 ; b)- 1000 ; c)- 999 ; d)- 9999 Bài 4 : - GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ bài tập 4a và 4b - Cho HS trình bày và giải thích a) Trung điểm của AB là số 30 0 b) Trung điểm của đoạn CD là số : 30 00 4 CỦNG... điểm của đoạn CD là số : 30 00 4 CỦNG CỐ- DẶN DÒ 2’ + Nêu các bước so sánh hai số ? - Chuẩn bò : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 - GV nhận xét tiết luyện tập của HS Hoạt động học - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe -1 HS đọc : Điền dấu ( ; =)vào chỗ trống - 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT - 1 HS đọc : Viết các số : 4208 ; 4 820; 4280; 4082 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - 2 HS làm BL,... phân biệt x/s hay chứa tiếng bắt đầu bằng uôt/uôc c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Chuẩn bò: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 II/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 28’ 1’ 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Ở lại với chiến khu” - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l 3) Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa 4) Phát triển . số:85 63; 86 53; 835 6;8 536 . 2. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu tên bài 3. HD TÌM HIỂU BÀI - Giới thiệu cho HS tự thực hiện phép cộng 35 26 + 2759 : + GV ghi bảng phép cộng 35 26. Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 200 9 Đạo đức Tiết 20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 15’ 3 + Khởi động