giao an 3 TUAN 20

22 403 0
giao an 3 TUAN 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòch Báo Giảng Tuần 20 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2-11/01/10 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Chào cờ đầu tuần. Ở lại với chiến khu. Ở lại với chiến khu. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. 3-12/01/10 1 2 3 Tập đọc Toán Chính tả Chú ở bên Bác Hồ. Luyện tập. Nghe viết: Ở lại với chiến khu. 4-13/01/10 1 2 3 4 Thể dục Toán Luyện từ và câu Tự nhiên và xã hội Bài 39. So sánh các số trong phạm vi 10 000 Từ ngữ về Tổ quốc, Dấu phẩy. Ôn tập : Xã hội. 5-14/01/10 1 2 3 Thể dục Toán Tập làm văn Bài 40. Luyện tập. Báo cáo hoạt động. 6-15/01/10 1 2 3 4 Toán Chính tả Tự nhiên và xã hội Tập viết Phép cộng các số tròn phạm vi10 000. Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Thực vật. Ôn chữ hoa N. Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện: Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy và các chiến só nhỏ tuổi - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.( Trả lời được các CH trong SGK) * HSKG Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài. B. Kể Chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chytện theo gợi ý. * HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc; Viết gợi ý kể chuyện. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội” - Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt Nam, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. + Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? Giảng thêm từ ; Ghi bảng : Chiến khu Gian khổ Về với gia đình. - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: +Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ”? Xin ở lại + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4. + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? * HSKG: Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. - Hs lắng nghe. - Hs xem tranh minh họa. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. - Hs giải thích các từ khó trong bài. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. - Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - Hs đọc thầm đoạn 1. + Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến só các em khó lòng chòu nổi. - Hs đọc đoạn 2ø. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - Vì các chiến só nhỏ .tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Các bạn sẵn sàng .tụi Tây, Việt Nam. - Mừng rất ngây thơ đừng bắt các em phải trở về. - Hs đọc đoạn 3. Trung đoàn trưởng cảm động .về báo với chỉ huy về nguyện vọng của các em. - Hs đọc đoạn 4. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. chiến só Vệ quốc quân? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc 4 đoạn trước lớp . - Gv yêu cầu(HS yếu hơn đọc) tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài - Mời bạn nêu câu hỏi để hỏi bạn. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Gv cho Hs một Hs đọc các câu hỏi gợi ý . - Gv mời 1 Hs kể mẫu đoạn 2. - HS kể theo nhóm từng đoạn. - GV mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Gv mời 1-2 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. ** Liên hệ: Em học tập được đức tính gì của các chiến só nhỏ tuổi trong bài? - Yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ trong kháng chiến chống thực dân Pháp. PP: Kiểm tra. - HS theo dõi. - HSKG thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Thực hành, trò chơi. Hs đọc các câu hỏi gợi ý. - Một Hs kể đoạn 2. - Từng cặp Hs kể. - Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. - HS lên hệ. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Chú ở bên Bác Hồ. - Nhận xét bài học. TOÁN: Tiết 96 : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS :- Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước . -Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng . * HSKG làm thêm bài tập 3. II . ĐỒ DÙNG D HỌC : -Bảng phụ ; Thước có cm III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - GV nhận xét - Ghi điểm . 2 . Dạy bài mới Giới thiệu bài - Ghi tựa * Giới thiệu điểm ở giữa Vẽ hình như SGK A,O,B là 3 điểm NTN? Vì sao? A O B + Điểm 0 Nằm ở đâu ? - 3 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần - HS lắng nghe và QS …thẳng hàng . Vì 3 điểm này cùng nằm trên 1 đường thẳng . … Điểm 0 ở trong đoạn AB (A ở bên trái 0 và B Vậy 0 là điểm ở giữa 2 điểm A và B * Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng Vẽ hình như SGK A 3cm M 3cm B M là điểm ở giữa 2 điểm A và B AM và MB có độ dài bằng bao nhiêu ? Vậy AM = MB GV kết luận : M là điểm ở giữa 2 điểm A và B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB Nêu VD khác và KL tương tự Rút KL như SGK * Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu A M B C N D a. Mời HSTB b. Mời HS yếu Lớp tìm kết quả viết vào vở GV HD kó y/c .Cho HS làm bài vào vở nháp . Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen. Bài 2: Cho HS đọc đề bài ( HSKG ) 2cm HS quan sát cách làm và giải thích vì sao đúng ? Vì sao sai? YCHS làm vào vở, 1 em lên bảng giải Cho HS đổi vở kiểm tra. Những em nào đúng ? Bài 3 : GV treo bảng phụ vẽ hình ( Mời HSKG làm thêm) GV NX nhắc HS nắm được cách tìm trung điểm GV nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần. nằm ở bên phải 0). - HS quan sát và nêu A, M, B thẳng hàng Điểm M trong đoạn AB (A ở bên trái M và B nằm ở bên phải M) Vậy M là điểm ở giữa 2 điểm AB - AM và MB có độ dài bằng 3 cm nên chúng bằng nhau - HS đọc kết luận ở SGK. - Nêu yêu cầu - 2 em lên bảng giải bài 1 a)Biểmthẳng hàng:A,M,B; M,O,N; C,N,D b)- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N HS nhắc lại cách tìm- NX bài bạn - p dụng KT vừa học tìm 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa. - HS nêu yêu cầu. HS làm và giải thích. a. 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A,O,B thẳng hàng AO=OB= 2cm b. M Không phải là trung điểm của đoạn thẳng CD vì CMD không phải là 3 điểm thẳng hàng. Các câu đúng là :a, e còn các câu b, c, d là sai – Giải thích vì sao sai? - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm nêu cách giải - HS tìm các trung điểm và giải thích -HS quan sát và nêu câu trả lời. - I là trung điểm của đoạn thẳng BC Vì B,I,C thẳng hàng và BI = IC O A B D MC H E G 2cm 3cm2cm 2cm 2cm Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. Luyện tập - 0 là trung điểm của đoạnthẳng AD - 0 là trung điểm của đoạnthẳng IK - K là trung điểm của đoạnthẳng EG Lớp NX sửa sai nếu cần . Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010 Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ). II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ ghi câu khó đọc. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Ở lại với chiến khu. (4’) - GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi: - Gv nhận xét. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề . Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động . * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu dòng thơ. • Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho hs xem tranh. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu thơ. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1, 2 bài thơ.Và hỏi: + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Hs đọc thầm khổ 3. - Cả lớp trao đổi nhóm. + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - Hs xem tranh. - Hs đọc từng câu thơ. - Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. - Hs giải thích từ. - Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - Hs đọc thầm bài thơ: + Chú Nga đi bộ đội, ? , Chú ở đâu, ở đâu…). - Hs đọc thầm khổ 3. - Hs thảo luận nhóm. sao? - Gv chốt lại: - Gv hỏi tiếp: + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? - Gv chốt lại: + Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? (HS thảo luận nhóm) - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. ** Liên hệ: Chúng ta cần có thái độ gì đối với những người đã hi sinh vì đất nước? Làm gì để thể hiện lòng biết ơn? Đại diện các nhóm lên trình bày. + Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ Hs nhận xét. + Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh và được ở bên Bác. - Hs phát biểu cá nhân. Vì những chiếc só đó đã hiến dân cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. - Đại diện các nhóm lên trình bày. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Hs đọc lại toàn bài thơ. - Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. - 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. - HS liên hệ. 4 Tổng kết – dặn dò . (1’) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Nhận xét bài cũ. TOÁN: Tiết 97 : LUYỆN TẬP . I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS : - Củng cố khái niệmvà xác đònh được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước II . ĐỒ DÙNG D HỌC: - Thước có cm, bảng con. - Mỗi HS 1 tờ giấy trắng. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm . 2 . Dạy bài mới - Giới thiệu bài : 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu: H: Em hiểu thế nào làTrung điểm? - GV hướng dẫn - Phân tích mẫu +Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB +Bước 2 :Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau - 3 HS lên bảng làm bài - 1 tổ nộp vở - 2 HS đọc yê cầu bài ……… là điểm chia đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau. - Lớp theo dõi - HS thực hành theo từng bước. - tính nhẩm và làm bài vào vở. 4 : 2 =2cm + Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB sao cho AM bằng 2 1 AB. 2cm 2cm A M B + Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . Bài 1b ( HSK ) lên bảng thực hành YC GV Cho 1 HS lên bảng thực hành Cho HS kiểm tra. Những em nào đúng ? khen. GV NX chốt bài 1 luyện tập được điều gì ? Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu . I A B A B D C D C K (Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) -GV chốt giúp đỡ những em yếu GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương 4 . Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. “So sánh các số trong phạm vi 10000”. - 1 HS lên giải ở bảng lớp - HS thực hành đo, chia đôi đoạn thẳng, xác đònh trung điểm. - HS tự đọc đề toán, - 1 HS lên thực hành ở bảng lớp - Cả lớp thực hành theo phần hướng dẫn SGK - HS nhận xét Chính tả: Nghe – viết : Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài CT “ Ở chiến khu” . Trình bayd đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b của bài tập 2. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT; Bảng con. II/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Trần Bình Trọng. - Gv gọi Hs viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. - Gv nhận xét bài thi của Hs. 2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm uôt/uôc. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố. - GV đọc câu đố. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) : sấm sét ; sông. Câu b) :HS điền GVHDHS giải thích câu thành ngữ. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến só Vệ quốc quân. - Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs quan sát tranh minh họa. - HS ghi đáp án vào bảng con. + n không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột (n cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp). + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc. + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể). 4 Tổng kết – dặn dò . (1’) - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh . - Nhận xét tiết học. Thứ tư , ngày 13 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC: Bài 39: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I . MỤC TIÊU - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. HS biết cách chơi, tham gia trò chơi chủ động đúng luật II ĐỊA ĐIỂM VA ØPHƯƠNG TIỆN 1) Đòa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bò cho tập ĐHĐN, kẻ sân chơi cho trò chơi; gạch, ghế. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đ/l Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 8p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến ND,YC bài YC HS tích cực học tập - Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi”Có chúng em ” 2) Phần cơ bản: Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng,đi đều theo 2-4 hàng ngang : + Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vò trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV HS tập theo tổ hoặc nhóm. GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động. nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nàokém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy một vòng xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”: GV nêu lạicách chơi và những trường hợp phạm quy, sau đó cho HS cho chơi chính thức, có phân thắng bại có thể cho cán bộ lớp làm trọng tài để giám sát cuộc chơi. GV quan sát nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn cách kó cách bật nhảy để tránh chấn động mạnh - Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3) Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng -Cả lớp vỗ tay theo nhòp và hát . - GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học Dăn dò :về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”HS hô: “khoẻ”.    t  t                         - Luyện tập theo tổ. - HS thực hành chơi. - HS nhắc lại nnội dung bài. Luyện từ và câu : Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Bước đầu biết kể về một vò anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề . Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - Mục tiêu: MT1. . Bài tập 1: GV phát bảng phụ cho 4 nhóm. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. – Gv mời 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Mở rộng: Các từ trong câu a là từ chỉ gì? Các từ trong câu b; c là từ chỉ gì? GV giải nghóa từ khó: Giang sơn: Chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nớc, Tổ quốc Kiến thiết: Xây dưng lại cho đẹp hơn, tốt hơn. HSG-K Chọn 3-4 từ trong bài tập 1 để đặt câu. * Hoạt động 2: MT: MT2. Mời (HSG- K) kể mẫu trước). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vò anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vò đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. + Có thể kể về vò anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vò anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo. - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều về các vò anh hùng. * Hoạt động 3: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy. . Bài tập 3: - Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của ông Lê Lai. - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành. Các nhóm nhận bảng phụ. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Các em trao đổi theo nhóm. - 3 Hs lên bảng trình bày bài của nhóm. a)Những từ cùng nghóa với Tổ Quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. b) Những từ cùng nghóa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ. c) Những từ cùng nghóa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết. - Hs nhận xét. ……… chỉ sự vật. ……… chỉ hoạt động. - HSKG đặt câu. - Hs đọc yêu cầu đề bài. 2 HS kể mẫu. HS kể cặp đôi. Hs cả lớp thi kể chuyện. Hs lắng nghe. PP: Thảo luận, thực hành. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm. [...]... viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái - 1 HS đọc đề bài 1a 2HS đại diện 2 dãy lên giải: 534 1 7015 4507 8425 1488 134 6 2568 618 6829 833 1 7057 80 43 - HS đọc yêu cầu bài - 4 HS đại diện 4 nhóm làm – Cả lớp bảng con Dãy A 2 634 + 4848 ; 1825 + 455 Dãy B : 5716 + 1649 : 707 + 5857 Nhận xét bạn - HS đọc đề bài - HS trả lời Giải Số cây cả hai đội trồng là : 36 80 + 4 220 = 7900(cây) Đáp số :... bảng lớp - 3HS nhắc lại tựa - 1 nhóm 4 HS lên bảng – Cả lơp bảng con Dãy A : Dãy B 7766 > 7676 ; 84 53 > 8 435 1000g = 1kg ; 950g < 1kg 9102 = 9102 ; 5005 > 4905 - Yêu cầu 1-2 HS nêu cách so sánh 1km < 1200 m ; 100ph >1giờ 30 ph - HS đọc yeu cầu bài Bài 2: ( Mời HSTB) - 2 HS lên bảng Cả lớp làm giấy nháp, Nêu yêu cầu a) Thứ tự từ bé đến lớn : - 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở 4082; 4208 ; 4280; 4 820 b) Thứ... cối xung quanh Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên Cách tiến hành Bước1: Tổ chức, hướng dẫn - Gv chia nhóm, phát phiếu, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn Hs cách quan sát cây cối ở khu vực PP: Quan sát, thảo luận nhóm HT : Lớp , cá nhân, nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Hs chú ý lắng nghe các em được phân công - Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước... đọc đề – Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 4 thẳng AB ứng với số nào? - 1 HS lên bảng làm Lớp làm vở B A 100 200 30 0 400 Bài giải : a)Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số : 30 0 500 600 b (HSG- k) b)Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2500 Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào? C D 1000 200 0 30 00 4000 5000 6000 + Bài 4 củng cố cho ta gì ? 4 Củng cố dặn dò : … củng cố cách tìm trung điểm của đoạn... Giới thiệu bài - Ghi tựa * Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : GV ghi VD : 35 26 + 2759 =? Muốn thực hiện phép cộng này ta làm sao? -GV ghi 35 26 + 2759 6285 1 HSK lên bảng thực hiện- Nêu cách tính Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta làm thế nào ? Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 - Lớp theo dõi nhận xét bạn - 3 HS nhắc lại … ta đặt tính rồi tính - HS tính và nêu cách tính ? … muốn cộng... lên bảng – cả lớp làm vào vở 4082; 4208 ; 4280; 4 820 b) Thứ tự từ lớn đến bé: 4802; 4280; 4208 ; 4082 - Nhận xét chữa bài - nêu yêu cầu Bài 3: Nêu yêu cầu - 4 HS lên bảng làm Lớp làm bảng con Yêu cầu làm bảng con Bài giải : GV nhận xét a) Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b) Số bé nhất có 4 chữ số 1000 c) Số lớn nhất có 3 chữ số là 999 Bài 4 : Nêu yêu cầu: a Trung điểm của đoạn d) Số lớn nhất có 4 chữ số là... Nhận ra sự phong phú và đa dạng của thực vật - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả mtj số cây II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu học tập * HS: Bút, phiếu ghi kết quả quan sát III/ Các hoạt động: 1 Bài cũ: Ôân tập: Xã hội 2 Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3 Phát triển các hoạt động 28’( * * * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên - Mục tiêu: Hs... xung quanh - Yêu quý gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II ĐỒ DÙNG D HỌC - Các hình trong sách hoặc sưu tầm Tranh ảnh vẽ về xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa HĐ1: Thảo luận nhóm : MT: Củng cố phần xã hội * GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vào... bài của mình trước lớp - Gv mời một số Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv nhận xét H 3: Liên hệ: Em cần làm gì để cây xanh trong vườn trường ngày càng tươi tốt? 4 Tổng kết – dặn dò - Về xem lại bài - Chuẩn bò bài sau: Thân cây - Hs thảo luận nhóm trả lời, ghi chép kết quả quan sát các câu hỏi trên - Một số nhóm lên trình bày Các nhóm báo cáo... bài văn xuôi Làm đúng các bài tập 2 a/b II/ Chuẩn bò: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 II/ Các hoạt động: 1) Bài cũ: “ Ở lại với chiến khu” (4’) - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l - Gv và cả lớp nhận xét 2) Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa 3) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng . vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - 1 HS đọc đề bài 1a. 2HS đại diện 2 dãy lên giải: 534 1 7015 4507 8425 1488 134 6 2568 618 6829 833 1 7057 80 43 - HS. ngày 13 tháng 01 năm 201 0 THỂ DỤC: Bài 39 : ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I . MỤC TIÊU - Ôn tập hợp hàng ngang,

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ ; Thước có cm - giao an 3 TUAN 20

Bảng ph.

ụ ; Thước có cm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Vẽ hình như SGK - giao an 3 TUAN 20

h.

ình như SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đ/l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyệ n. - giao an 3 TUAN 20

l.

Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyệ n Xem tại trang 15 của tài liệu.
* .HD viết trên bảng co n: - giao an 3 TUAN 20

vi.

ết trên bảng co n: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan