Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ THÙY CHI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ THÙY CHI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực TẠ THÙY CHI ii LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu hồn thành luận văn trước tiên Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, các thầy cô đã giảng da ̣y, hướng dẫn, giúp đỡ suố t quá trình học tâ ̣p, nghiên cứu Đă ̣c biê ̣t, Tôi xin đươ ̣c bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ c đế n TS Đỗ Thị Phương là người trực tiế p hướng dẫn và giúp đỡ Tôi hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiêṭ tiǹ h của Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, tập thể cán giáo viên, nhân viên, em HSSV ta ̣o điều kiện cho Tôi thu thập số liêu, ̣ thông tin cầ n thiế t để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các doanh nghiêp̣ đóng địa bàn TP Sơng Cơng, thị xã Phổ Yên, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i cho Tôi thu thập thông tin thời gian qua Cảm ơn gia đình cùng toàn thể ba ̣n bè ̣ng viên và giúp đỡ Tôi quá trình ho ̣c tâ ̣p thực hiê ̣n luâ ̣n văn Dù đã hết sức cố gắng, song chắ c chắ n luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rấ t mong nhâ ̣n sự chia sẻ và những ý kiế n đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Tạ Thùy Chi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo trường cao đẳng 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.2 Một số khái niệm đào tạo chất lượng đào tạo 1.1.3 Khái niệm chất lượng đào tạo trường cao đẳng 15 1.1.4 Vai trò chất lượng đào tạo trường cao đẳng 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 17 1.2 Cơ sở thực tiễn chất lượng đào tạo số địa phương 19 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo hệ cao đẳng số nước giới 19 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo hệ cao đẳng số sở nước 22 1.2.3 Bài học kinh nghiệm trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, tỉnh Thái Nguyên 23 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 25 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 25 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 26 2.3.1 Nhóm tiêu định lượng 26 2.3.2 Nhóm tiêu định tính 26 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC TỈNH THÁI NGUYÊN 27 3.1 Tổng quan trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 27 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Cơng nghiệp Việt Đức 27 3.1.2 Sứ mạng mục tiêu 27 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường 28 3.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 30 3.1.5 Ngành nghề đào tạo 30 3.1.6 Cơ sở vật chất 31 3.1.7 Kết đạt 31 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 33 3.2.1 Ngành nghề hình thức đào tạo 33 3.2.2 Nội dung chương trình đào tạo 35 3.2.3 Điều kiện đào tạo 37 3.2.4 Kết đào tạo việc làm học sinh sinh viên 47 v 3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 53 3.3.1 Đánh giá sinh viên, cán giáo viên doanh nghiệp 53 3.3.2 Những kết luận rút qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC 74 4.1 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức từ đến năm 2020 74 4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 74 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 76 4.3.1 Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo 76 4.3.2 Giải pháp đổi phương pháp dạy học 78 4.3.3 Giải pháp chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý 80 4.3.4 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất 82 4.3.5 Xây dựng mối liên hệ đào tạo giữa Nhà trường với Doanh nghiệp 84 4.4 Kiến nghị 85 KẾT LUẬN 87 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 89 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BQ : Bình quân CBGV : Cán giáo viên CĐ : Cao đẳng CLĐT : Chất lượng đào tạo CN : Công nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT : Chương trình DN : Doanh nghiệp ĐV : Đơn vị GV : Giáo viên HSSV : Học sinh sinh viên KT : Kinh tế PPDH : Phương pháp dạy học PTTH : Phổ thông trung học SV : Sinh viên TC : Trung cấp THCS : Trung học sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng ngành nghề đào tạo trường Cao đẳng CN Việt Đức 33 Bảng 3.2: Các hình thức đào tạo trường CĐCN Việt Đức 35 Bảng 3.3: Số chương trình học phần chuyên ngành đào tạo 37 Bảng 3.4: Thực trạng nhà làm việc, phòng học xưởng thực hành 38 Bảng 3.5: Thực trạng ký túc xá bếp ăn tập thể tính đến 01/01/2014 40 Bảng 3.6: Thực trạng thiết bị máy móc Nhà trường tính đến 1/1/2014 41 Bảng 3.7: Cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên năm 2012 - 2014 42 Bảng 3.8: Thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán - Giáo viên 45 Bảng 3.9: Những thành tích đạt giáo viên 45 Bảng 3.10: Kế t quả ho ̣c tâ ̣p năm thứ nhấ t của SVCĐ khóa 7, 8, 48 Bảng 3.11: Kết tham gia dự thi học sinh giỏi 50 Bảng 3.12: Kết phân loại đạo đức, thi tốt nghiệp 51 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp viê ̣c làm HSSV tố t nghiê ̣p khóa 4,5,6 52 Bảng 3.14: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý 54 Bảng 3.15: Kế hoạch tuyển sinh 55 Bảng 3.16: Cơ sở vật chất kỹ thuật Nhà trường 57 Bảng 3.17: Cơ sở xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường 58 Bảng 3.18: Chấ t lươ ̣ng chương trình đào tạo Nhà trường 59 Bảng 3.19: Kết bồi dưỡng cán bộ, giáo viên 61 Bảng 3.20: Cơ cấu GV theo độ tuổi thâm niên công tác 61 Bảng 3.21: Chất lượng giảng viên 62 Bảng 3.22: Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp dạy học thuyết trình Hình 1.2: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo 15 Hình 3.1: Các ngành nghề đào tạo trường CĐCN Việt Đức 34 81 (2) Chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt trọng cơng tác học tập nâng cao trình độ giáo viên - Mọi cán giáo viên phải tham gia học tập, bồi dưỡng nghiên cứu nâng cao trình độ (chun mơn, lực, phẩm chất trị) mình, đồng thời tiêu chí bình xét thi đua hàng năm - Bồi dưỡng chuẩn hố trình độ chuyên môn đặc biệt kỹ nghề giáo viên trẻ; bồi dưỡng ngoại ngữ; tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thơng tin Internet - Có kế hoạch biện pháp khuyến khích giáo viên thuộc ngành - Nghề đào tạo tham gia lớp học những bậc nâng cao thạc sỹ, tiến sỹ Phấn đấu đến năm 2015 Nhà trường có khoảng 60% giáo viên có trình độ thạc sỹ từ - % giảng viên có trình độ tiến sỹ (3) Chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán giáo viên - Vấn đề chế độ sách giáo viên vấn đề mà cấp, nhà lãnh đạo quản lý lao động quan tâm lẽ cán giáo viên có chế độ hợp lý có những hội phát triển giáo viên thực yên tâm công tác làm tốt trách nhiệm người thầy Nhà trường khuyến khích ưu tiên đón tiếp những cán giảng dạy có kinh nghiệm, có trình độ thạc sĩ tiến sỹ công tác Trường với sách ưu đãi đặc biệt tuyển dụng lẫn tốn tiền cơng giảng dạy gia tăng từ 20% đến 45% so với giáo viên khác để họ n tâm cơng tác - Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc học tập nâng cao trình độ, như: hỗ trợ tồn tiền học phí; tiền tài liệu, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm - Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán quan tâm mức đến những cán giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến 82 4.3.4 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất (1) Khu học tập lý thuyết + Cải tạo nâng cấp số phịng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên + Khu học tập lý thuyết bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh + Xây dựng phòng học chất lượng cao, cải thiện điều kiện dạy học giáo viên học sinh, hệ thống phòng học trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại: hệ thống âm thanh, máy chiếu, … + Tại những phòng học lớn nên thiết kế chỗ ngồi theo bậc dốc lên để đảm bảo việc theo dõi giảng học sinh tốt + Hệ thống bàn học học sinh nên bàn đơn (mỗi học sinh bàn) để đảm bảo học sinh học tập cách chủ động, không trao đổi bài, qua rèn luyện tính tự giác cho em + Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, ngồi học khố Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối học sinh sinh viên tự học giảng đường (2) Khu xưởng thực hành, phịng thí nghiệm trang thiết bị Hệ thống xưởng, phòng thực hành Nhà trường gồm có: xưởng khí, xưởng điện dân dụng, xưởng điện tử, xưởng Gò hàn, phòng Tin học, phòng thực hành kế tốn Hiện nay, Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng tập trung theo khu thực hành, số xưởng diện tích chưa đủ so với tiêu chuẩn nằm gần khu học tập lý thuyết Vì giải pháp thời gian tới là: + Quy hoạch khu xưởng, phòng thực hành theo ngành nghề đào tạo, khu xưởng đảm bảo giao thông tiêu chuẩn khác nhà xưởng công nghiệp 83 + Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng sở vật chất, trang thiết bị có so với quy mô đào tạo, mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn sản xuất doanh nghiệp làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay bổ sung trang thiết bị đại + Lập kế hoạch mua sắm vật liệu phục vụ cho thực hành phải phù hợp với yêu cầu phần thực hành nhằm nâng cao chất lượng tập tạo hứng thú cho học sinh tập thực hành + đầu tư mua sắm thêm hệ thống máy vi tính + Xây dựng thêm phòng Lab học ngoại ngữ (3) Thư viện + Phát động phong trào có đầu tư thoả đáng cho việc nghiên cứu sáng chế thiết bị mơ hình dạy học tự làm thầy giáo nhà trường để đáp ứng phần trang thiết bị thiếu nhà trường Trong điều kiện nguồn kinh phí đầu tư cho mua sắm trang thiết bị hạn hẹp, sáng chế giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo + Nâng cấp nhà Thư viện, đầu tư thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh + Vị trí nhà Thư viện phải xây dựng tách khỏi khu học lý thuyết thực hành để đảm bảo yên tĩnh cho độc giả, đảm bảo giao thông thuận tiện với khu chức + Nhà thư viện phải có đầy đủ phịng như: phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, kho sách, thư viện điện tử khối phụ trợ + Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên học sinh 84 4.3.5 Xây dựng mối liên hệ đào tạo Nhà trường với Doanh nghiệp Vị trí Nhà trường mối liên hệ đào tạo với Doanh nghiệp - Tham gia trực tiếp q trình đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt phục vụ nhu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Tham gia công tác đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn cho những học sinh, sinh viên sau trường có nguyện vọng trở trường tham gia lớp tập huấn ngắn hạn theo chuyên ngành Những khoá học giúp họ bổ sung những kiến thức, những thông tin cho công việc họ doanh nghiệp Ngoài ra, theo yêu cầu địa phương, doanh nghiệp nhà trường cử giáo viên đến tận nơi để huấn luyện ngắn hạn cho cán bộ, công nhân kỹ thuật chỗ - Đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác giữa Nhà trường với doanh nghiệp như: Bản thỏa thuận chương trình “Trải nghiệm cơng việc thực tế” sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức cơng ty Vị trí Doanh nghiệp mối liên hệ đào tạo với Nhà trường - Hàng năm, doanh nghiệp tiếp nhận học sinh thực tập tốt nghiệp, đồng thời cử cán đến trường trực tiếp vấn tuyển dụng lao động sau học sinh tốt nghiệp - Thơng qua q trình sử dụng lao động Nhà trường đào tạo, doanh nghiệp cịn đóng vai trị người tư vấn giúp Nhà trường việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất - Các quan, doanh nghiệp những người tài trợ cho em học sinh học giỏi, tài trợ cơng trình nghiên cứu khoa học áp dụng có hiệu Nhà trường Sự hỗ trợ giúp cho Doanh nghiệp gắn bó với đơn vị đào tạo Có thể coi đầu tư nhà tuyển dụng để họ có những sinh viên - học sinh giỏi, đạo đức tốt tương lai 85 4.4 Kiến nghị * Với Bộ GD & ĐT - Giao quyền tự chủ cho trường đào tạo, thiết kế chương trình, đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng - Xây dựng quy chế nhằm thực mối quan hệ giữa trường đơn vị tuyển dụng, với việc đào tạo theo địa - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo - Mở rộng quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lượng đào tạo trường * Với Nhà trường + Về cơng tác tài chính: Phải xây dựng kế hoạch thu, chi cân đối, chi tiết, cụ thể đảm bảo sử dụng hết, chế độ có hiệu Quản lý tận thu học phí, lệ phí, xây dựng kế hoạch chi tiêu theo quy định, sách Tăng cường quản lý tận thu nguồn từ hoạt động dịch vụ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo liên kết Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ơ, tham nhũng Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu để phát huy sức mạnh địn bẩy thúc đẩy hoạt động Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh + Về chất lượng đào tạo Quan tâm nhiều kỹ thực hành học sinh, ý rèn luyện ý thức kỷ luật lao động, thực phương pháp đào tạo xen kẽ, xây dựng mối liên kết giữa nhà trường với sở tuyển dụng 86 Nhà trường thực nghiêm túc vận động Bộ Trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục″ tạo động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, góp phần tạo lập uy tín thương hiệu trường trước mắt lâu dài * Với học sinh - Có thái độ học tập đắn - Tích cực học tập để học liên thông - Cố gắng rèn luyện kỹ thực hành, tác phong kỷ luật lao động - Luôn phát huy tinh thần cần tiến học tập 87 KẾT LUẬN Hiện hệ thống trường Cao đẳng nước ta thực đổi phát triển mạnh, xã hội ngày coi trọng dạy nghề trình độ cao để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Đây thuận lợi thách thức lớn trường đại học, cao đẳng nói chung Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Việt Đức, tỉnh Thái Nguyên nói riêng Trong những năm gần để đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, liên tục đổi mới, mở rộng ngành nghề đào tạo, đổi trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy ngành nghề kỹ thuật, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý nhà trường Đây hướng đắn, phù hợp với những đòi hỏi thị trường lao động, đồng thời nâng cao vị nhà trường nghiệp đào tạo nghề bối cảnh cạnh tranh hội nhập Trong ba năm gần từ 2012 đến 2015 nhà trường tập trung nguồn vốn đầu tư xây dựng đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo Với phát triển nhanh nóng dẫn đến những kết đạt nhà trường thể qua số chưa có chiều sâu Xu chung hệ thống trường Cao đẳng khối hàn lâm trường đại học mở rộng phát triển mạnh mẽ nên cạnh tranh học sinh trở nên gay gắt, thách thức lớn trường nghề nói chung với trường Cao đẳng Cơng nghiệp Việt Đức nói riêng q trình hội nhập phát triển Bên cạnh đó, với mở rộng quy mô, cấu ngành nghề đa dạng nên nhìn chung đầu vào cơng tác đào tạo cịn thấp có tác động mạnh mẽ đến cơng tác nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 88 Trên sở kế thừa nghiên cứu trước luận văn làm sáng tỏ số vấn đề sau: *Về lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa những sở lý luận đào tạo chất lượng đào tạo Cao đẳng, yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo * Về thực trạng: Luận văn phản ánh thực trạng công tác đào tạo công tác tổ chức quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, tỉnh Thái Nguyên * Về giải pháp: Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, tỉnh Thái Nguyên 89 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Luật gia Thy Anh - Tuấn Đức (2006), Những quy định đổi nâng cao chất lượng giáo dục, NXB Lao đọng - Xã hội Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2011 - 2020, http://WW.moet.gov.vn Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Công văn số 1325/BGDĐT - KHTC ngày 9/2/2010 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục Trầ n Khánh Đức, Quản lý kiểm ̣nh chấ t lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 2004 Luật giáo dục (2005), http://WW.moet.gov.vn Phạm Vũ Luận - Thứ trưởng Bộ GDĐT (2010), sơ lược trình phát triển giáo dục Việt Nam số nước giới, Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia 10 Quyết định số 47/2001/QĐ - TT ngày 4/4/2001, http://WW.moet.gov.vn 11 Sở giáo dục tỉnh Thái Nguyên (5/2009), Các tham luận hội nghị tổng kết năm đổi phương pháp dạy học trường tỉnh Thái Nguyên 12 Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức (2010 - 2015), Báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm học, Phịng đào tạo 13 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Việt Đức (2010 - 2015), Chương trình đào tạo, Phịng đào tạo 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ q Ơng (Bà) Thơng tin cá nhân Họ tên:……………………………Chức vụ:………….Tuổi:.……… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Nam: □ Nữ: □ Xin Ông (Bà) đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Cơ cấu tổ chức thực theo quy định cụ hóa quy chế tổ chức hoạt động trường Có hệ thống văn để tổ chức, quản lý hoạt động trường cách có hiệu Trách nhiệm quyền hạn tập thể lãnh đạo, cá nhân cán quản lý, giáo viên, viên chức trường phân định rõ ràng Nhà trường có chiến lược kế hoạch phát triển ngắn, trung dài hạn; có biện pháp giám sát định ký đánh giá việc thực kế hoạch Tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể quần chúng trường hoạt động có hiệu quả, hoạt động nhà trường tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đánh giá chung chất lượng đào tạo Nhà trường Kém Trung bình Tốt Rất tốt 91 Xin Ông (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường những năm tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm… Ký tên 92 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Anh (Chị) vui lòng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:…………………………………………Tuổi:…………… Một số thông tin chung Khóa:……………….Lớp:……………Ngành học:……………… Thời gian học tập:……….năm Giới tính: Nam □ Nữ □ Hệ đào tạo: Trung cấp □ Cao đẳng □ Xin Anh (Chị) điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Lý mà Anh (Chị) chọn nghề theo học a Do điều kiện □ b Do gia đình yêu cầu □ c Do nhu cầu xã hội cần □ d Lý khác □ Xin Ông (Bà) đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Câu hỏi đánh giá Nhóm câu hỏi công tác tuyển sinh Nhà trường thực cơng tác tuyển sinh Nhóm câu hỏi chương trình hoạt động đào tạo Đánh giá việc điều chỉnh chương trình đào tạo Nhà trường Chương trình đào tạo cung cấp kỹ (viết, thuyết trình, khả chun sâu, sử dụng cơng nghệ học tập, nghiên cứu) cho học sinh Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội Kế hoạch đào tạo theo năm học (bố trí mơn học, giáo viên giảng dạy, bố trí lịch thi) Mức độ đánh giá Trung Rất Kém Tốt bình tốt 93 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học Nhóm câu hỏi giáo viên Vững kiến thức chuyên môn Mức độ cập nhật thông tin giáo viên Chuẩn bị giáo viên trước lên lớp 10 Giáo viên xử lý tình giáo dục nảy sinh lớp 11 Sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 12 Chất lượng giảng lý thuyết giáo viên lớp 13 Chất lượng giảng thực hành 14 Cơng tác giáo viên chủ nhiệm Nhóm câu hỏi chất lượng chương trình đào tạo 15 Mức độ phù hợp với mục tiêu đào tạo 16 Mức độ rõ ràng 17 Mức độ linh hoạt 18 Đảm bảo tính liên thơng Nhóm câu hỏi sở vật chất 19 Tài liệu, sách, báo, tạp chí thư viện để tham khảo, học nghiên cứu 20 Số lượng, diện tích phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang bị phục vụ học tập giảng dạy 21 Chất lượng phòng học lý thuyết 22 Chất lượng phòng học thực hành 23 Ký túc xá dịch vụ phục vụ cho người học 24 Xin Ông (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường những năm tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian cơng sức điền vào phiếu khảo sát này! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm… Ký tên 94 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nhà quản lý Doanh nghiệp) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà) Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………… …….Tuổi:…………… Đơn vị công tác:………………………………………… …………… Chức vụ:………………………………………………………………… Xin Ông (Bà) đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kiến thức lý thuyết chuyên môn làm việc Khả thực hành Chủ động sáng tạo công việc Biết sử dụng vi tính, ngoại ngữ Biết lắng nghe học hỏi người khác, cần cù chịu khó Biết phối hợp với đồng nghiệp cơng việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm công việc Chấp hành kỷ luật lao động Các kỹ khác (tiếp nhận xử lý thông tin nhanh, tham gia hoạt động xã hội) Kém Trung bình Tốt Rất tốt 95 13 Xin Ơng (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường những năm tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Bắc Ninh, ngày… tháng… năm… Ký tên ... Thực trạng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức tỉnh Thái Nguyên 4 Chương... "Nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Việt Đức. .. pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức - Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 Ý nghĩa khoa học luận văn - Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng