1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BẾ văn đàn GIỮA HK II 2020 2021

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 164,52 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN Bài (2,0 điểm) Cho A  x 2 x 2 ; B ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 - MƠN : TỐN Thời gian làm bài: 90 phút x 2 x 2  x 2  12 4x với x  0,x  a) Tính giá trị biểu thức A x  25 b) Chứng minh B  x 1 x 2 c) Biết P  A.B Tìm giá trị x để P  P Bài (2,0 điểm) Giải toán cách lập hệ phương trình Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 160 m Nếu tăng chiều rộng thêm 10m giảm chiều dài 10m diện tích mảnh đất tăng thêm 100 m2 Tính chiều dài chiều rộng ban đầu mảnh đất Bài (2,0 điểm)  x  my  1) Cho hệ phương trình   2x  4y  ( m tham số) a) Giải hệ phương trình m  b) Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  cho x; y hai số đối 2) Giải phương trình x  3x   Bài (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) Điểm A ngồi đường trịn (O) Qua A kẻ cát tuyến d cắt đường tròn (O) hai điểm B C ( B nằm A C ) Kẻ đường kính EF  BC D ( E thuộc cung nhỏ BC) Tia AF cắt đường tròn (O) điểm thứ hai I, dây EI BC cắt K a) Chứng minh tứ giác DKIF nội tiếp b) Chứng minh EB2  EK.EI c) Chứng minh BE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆KIB d) cho ba điểm A, B, C cố định chứng minh đường tròn (O) thay đổi qua BC đường thẳng EI qua điểm cố định Bài (0,5 điểm) Cho số thực a, b, c  a  b  c  Chứng minh 1    2 1 a 1 b 1 c …………………………… Hết…………………………… HƯỚNG DẪN GIẢI x 2 Bài Cho A  x 2 ; B   x 2 x 2 x 2 a) Tính giá trị biểu thức A x  25 12 với x  0,x  4x x 1 b) Chứng minh B  x 2 c) Biết P  A.B Tìm giá trị x để P  P Lời giải a) x  25 thỏa mãn điều kiện x  0,x  Thay x  25 vào biểu thức A ta 25  A 25  Vậy x  25 A   52  52 7 b) Với x  0,x  ta có: x 2 B x 2 x 2     Vậy B  x 2    x 2  x 2 x 2 x 2     12 x 2 12    4x x 2 x 2 x4 12  x 2  x 2        x 2  x   x 1 x 1 x 2  x 2  x  2 x 2 x 2 x2 x  x   x   12  x 2     12  x 2   x 2  x 2  x x 2  x 2  x 2  x 1 x 2 với x  0,x  c) Với x  0,x  ta có P  A.B  P PP0 x 1 x 2 x 2 x 2  x   ( x 1 x 2  x 1 x 2 x   với x  0,x  )  x   x  Kết hợp với điều kiện x  0,x  ta có  x  P  P Bài Giải toán cách lập hệ phương trình Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 160 m Nếu tăng chiều rộng thêm 10m giảm chiều dài 10m diện tích mảnh đất tăng thêm 100 m2 Tính chiều dài chiều rộng ban đầu mảnh đất Lời giải Nửa chu vi mảnh dất ban đầu 160 :  80 (m) Gọi chiều dài ban đầu mảnh đất x (m),  x  80 Gọi chiều rộng ban đầu mảnh đất y (m)  y  80 Ta có phương trình x  y  80 (1) Diện tích ban đầu mảnh đất xy (m ) Chiều dài mảnh đất sau giảm 10m x  10 (m) Chiều rộng mảnh đất sau tăng thêm 10m y  10 (m) Diện tích mảnh đất sau tăng chiều rộng thêm 10m giảm chiều dài 10m (x  10)(y  10) (m ) Nếu tăng chiều rộng thêm 10m giảm chiều dài 10m diện tích mảnh đất tăng thêm 100cm Ta có phương trình (x  10)(y  10)  xy  100  xy  10x  10y  100  xy  100  x  y  10  x  y  80 Từ (1) (2) ta có hệ phương trình   x  y  10 Áp dụng tốn tìm hai số biết tổng hiệu ta có: x  (80  10) :  45 ; y  (80  10) :  35 Đối chiếu với điều kiện Ta có : Chiều dài ban đầu mảnh đất 45m Chiều rộng ban đầu mảnh đất 35m (2) Bài  x  my  1) Cho hệ phương trình  ( m tham số)  2x  4y  a) Giải hệ phương trình m  b) Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  cho x; y hai số đối 2) Giải phương trình x  3x   Lời giải  x  my  1) Cho hệ phương trình   2x  4y  a) Khi m  ta có hệ phương trình ( m tham số) x   x  4y  x  x        2x  4y   x  4y    4y   y     1 Vậy m  Hệ phương trình cho có nghiệm (x; y)   2;   4  (1)  x  my  b) Ta có hệ phương trình   2x  4y  (2) Từ phương trình (1) ta có x   my Thay vào phương trình (2) ta 2(1  my)  4y    2my  4y   (4  2m)y  (3) Hệ phương trình cho có nghiệm phương trình (3) có nghiệm   2m   2m   m  Từ phương trình (3) ta có y   2m  2m  m  3m   x   my   m  2m  2m  2m x; y hai số đối  3m  xy       3m    m  ( thỏa mãn )  2m  2m Vậy m  hệ phương trình có nghiệm  x; y  x; y hai số đối 2) Giải phương trình x  3x   Phương trình cho phương trình bậc hai ẩn x có hệ số a   0, b  3, c  2   b2  4ac  32  4.1.(2)    17  Phương trình có nghiệm phân biệt x1  Vậy x1   b   3  17  b   3  17   , x2  2a 2a  b   3  17  b   3  17 , x2  nghiệm phương trình cho   2a 2a Bài Cho đường trịn (O) Điểm A ngồi đường trịn (O) Qua A kẻ cát tuyến d cắt đường tròn (O) hai điểm B C ( B nằm A C ) Kẻ đường kính EF  BC D ( E thuộc cung nhỏ BC) Tia AF cắt đường tròn (O) điểm thứ hai I, dây EI BC cắt K a) Chứng minh tứ giác DKIF nội tiếp b) Chứng minh EB2  EK.EI c) Chứng minh BE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆KIB d) Cho ba điểm A, B, C cố định Chứng minh đường tròn (O) thay đổi qua BC đường thẳng EI qua điểm cố định Lời giải E C D K B O A M I N F a) Chứng minh tứ giác DKIF nội tiếp   90 Đường trịn (O) có EF  BC D (gt)  FDK  góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  EIF   900 hay KIF   900 EIF   KIF   90  900  1800 Tứ giác DKIF có FDK  KIF  hai góc vị trí đối Mà FDK  Tứ giác DKIF nội tiếp đường tròn b) Chứng minh EB2  EK.EI Đường trịn (O) có đường kính EF  BC D   EB  E điểm cung nhỏ BC  EC Xét KBE BIE có  góc chung BEK   CBE  ( hai góc nội tiếp chắn hai cung EC   EB  ) BIE  KBE  BIE ( góc – góc )  BE EK   BE  EK.EI EI BE c) Chứng minh BE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆KIB   KIB  KBE  BIE  KBE Gọi M tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KIB, kẻ đường kính KN đường trịn (M)   KNB  (2 góc nội tiếp chắn cung KB)  KIB   KIB   KNB   KBE (1) MK  MB bán kính đường tròn (M)   MBK   MKB (2)   900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (M) ) KBN   KNB   900  MKB (3)   MBK   900  MBE   900  BE  MB Từ (1), (2) (3)   KBE Mà B  (M)  BE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆KIB d) Chứng minh đường tròn (O) thay đổi qua BC đường thẳng EI ln qua điểm cố định Vì bốn điểm B, C, F, I thuộc đường tròn (O)   BCF   1800  Tứ giác BCFI nội tiếp đường tròn (O)  FIB   BIA   1800 (hai góc kề bù) Mà FIB   BIA   BCF Xét ∆ACF ∆AIB có  góc chung FAC   BIA  BCF ∆ACF  ∆AIB ( góc – góc )  AB AI   AB.AC  AI.AF AF AC (4) Xét ∆AIK ∆ADF có  góc chung FAD   ADF   900 AIK ∆AIK  ∆ADF ( góc – góc )  AK AI   AK.AD  AI.AF AF AD Từ (4) (5)  AB.AC  AK.AD  AK  Mà điểm A cố định  K cố định  ĐPCM (5) AB.AC ( không đổi ) AD Bài Cho số thực a, b, c  a  b  c  Chứng minh 1    2 1 a 1 b 1 c Lời giải Vì (a  1)  với a  a  2a   với a  a   2a với a Mà a   1  1 a 2a a2 a2 a  1  1 1 Ta có: 2 1 a 1 a 2a Chứng minh tương tự ta có: b  1 , 1 b c 1 1 c Suy 1 a b c     1  1 2 1 a 1 b 1 c 2  3 abc 3  3  2 Dấu xảy a  b  c  TEAM XỎ XIÊN – DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN THCS VIỆT NAM ...    1  1 2 1 a 1 b 1 c 2  3 abc 3  3  2 Dấu xảy a  b  c  TEAM XỎ XIÊN – DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN THCS VIỆT NAM

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w