KT GIỮA HK II MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (9) (Nguyễn Văn Bửu)

5 347 0
KT GIỮA HK II MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (9) (Nguyễn Văn Bửu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT Trang Họ, tên thí sinh: Số báo danh: KIỂM TRA GIỮA HK II (CHƯƠNG 3;4 & 5) NH: 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 12 Thời gian: 60 phút -40 câu Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 2mm, khoảng cách từ khe đến D = 3m Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ = 0,5µm Tại M có tọa độ x = 3mm là: A vân tối thứ B vân tối thứ C vân sáng bậc D vân sáng bậc Câu Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng, với hai khe Iâng cách 3mm Hiện tượng giao thoa quan sát ảnh song song hai khe cách hai khe khoảng D Nếu ta dời xa thêm 0,6m khoảng vân tăng thêm 0,12mm Bước sóng bằng: A 0,6µm B 0,45µm C 0,5µm D 0,75µm Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách 0,5mm, quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe cách hai khe đoạn 1m Tại vị trí M màn, cách vân sáng trung tâm đoạn 4,4mm vân tối thứ Tìm bước sóng ánh sáng đơn sách sử dụng A 0,6µm B 0,4µm C 0,75µm D 0,56µm Câu Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe cách (mm) cách quan sát 2(m) Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,44µm Điểm M vân tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm đoạn là: A 4,5mm B 2,64mm C 1,98mm D 3,96mm Câu Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng hai xạ có bước sóng λ1 = 0,5µm λ2 Biết vân sáng bậc 12 xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 xạ λ2 Bước sóng λ2 là: A 0,6µm B 0,48µm C 0,56µm D 0,4µm Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng đơn sắc Số vân sáng quan sát hai điểm M, N sẽ: A không đổi tịnh tiến xa hai khe kết hợp B giảm tịnh tiến mà xa hai khe kết hợp C tăng tịnh tiến mà xa hai khe kết hợp D giảm tịnh tiến lại gần hai khe kết hợp Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4µm, λ2 = 0,64µm Số vân sáng xuất khoảng hai vân gần màu với vân sáng trung tâm A 13 vân B vân C vân D 11 vân Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm; λ2 với 0,4µm < λ2 < 0,75µm Tại điểm M có màu với vân sáng trung tâm vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1, bước sóng λ2 có giá trị là: A 0,65µm B 0,58µm C 0,75µm D 0,45µm Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 1,5mm, khoảng cách từ khe đến D = 2m Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm, λ2 = 0,64µm Khoảng cách gần hai vân sáng có màu vân sáng trung tâm là: GV: NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 Trang TRƯỜNG THPT A 2,56mm B 1,25mm Trang C 3,45mm D 0,75mm Câu 10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 2mm, khoảng cách từ khe đến D Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ = 0,5µm, khoảng cách 17 vân sáng liên tiếp 18mm Giá trị D là: A 2m B 4,5m C 3m D 1,5m Câu 11 Trong khung dao động điện từ lý tưởng Các đại lượng sau đại lượng dao động pha với nhau? (1) Điện tích tụ điện (2) Cường độ dòng điện (3) Năng lượng điện trường (4) Năng lượng dao động (5) Hiệu điện hai đầu tụ điện A (1), (3) B (2), (4) C (1), (5) D (3), (5) Câu 12 Trong mạch dao động điện từ, hoạt động điện tích tụ điện biến thiên theo biểu thức q = Q0 cos ωt Khi biểu thức dòng điện mạch i = I cos ( 100π t + ϕ ) chọn kêt đúng: Q Q π π π A I = Q0ω , ϕ = B I = , ϕ = C I = Q0ω , ϕ = D I = , ϕ = π ω 2 ω Câu 13 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ không tắt Giá trị cực đại hiệu điện hai tụ điện Uo Giá trị cực đại cường độ dòng điện mạch là: Uo L C A I o = U o LC ; B I o = U o ; C I o = U o ; D I o = LC C L Câu 14 Dao động điện từ tắt dần có đặc điểm A Biên độ giảm dần, chu kỳ tăng dần theo thời gian B Biên độ không đổi, chu kỳ tăng dần theo thời gian C Biên độ chu kỳ giảm dần theo thời gian D Biên độ giảm dần, chu kỳ không đổi theo thời gian Câu 15 Trong mạch dao động điện từ (L,C) Gọi q; Q0 điện tích tức thời và điện tích cực đại i; I O cường độ tức thời cường độ cực đại dòng điện, ω tần số góc dao động Hệ thức sau ( 2 A i = ω Q0 − q ) B q + i2 = Q02 ω  q  C  ÷ + i =  Q0  2 D i = I − q Câu 16 Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt Điện áp cường độ dòng điện qua tụ thời điểm t1, t2 tương ứng là: u1 = 60V; i1 = A; u2 = 60 V; i2 = A Biên độ điện áp hai tụ cường độ dòng điện qua tụ A 120V; 2A B 120V; A C 120 ; 2A D 120 V; 3A Câu 17 Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều đoạn mạch i = cos(100 π t + π /6)(A) Ở thời điểm t = 1/300s cường độ mạch đạt giá trị A cực đại B cực tiểu C không D giá trị khác Câu 18 Một tụ điện có điện dung C = 31,8 µ F Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz cường độ dòng điện cực đại 2 A chạy qua A 200 V B 200V C 20V D 20 V Câu 19 Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH điện trở 100 Ω Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây A 0,2A B 0,14A C 0,1A D 1,4A Câu 20 Giữa hai tụ điện có hiệu điện xoay chiều 220V – 60Hz Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A Để dòng điện qua tụ điện có cường độ 8A tần số dòng điện GV: NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 Trang TRƯỜNG THPT A 15Hz B 240Hz Trang C 480Hz D 960Hz Câu 21 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 1mm, khoảng cách từ khe đến D = 2m Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ = 0,66µm Biết độ rộng L = 13,2mm, hai vân sáng trung tâm Số vân sáng là: A B 13 C D 11 Câu 22 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 1mm, khoảng cách từ khe đến D = 2m Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ = 0,6µm Trên khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân tối thứ bảy bên vân sáng trung tâm là: A 4,2mm B 2,1mm C 12mm D 3,6mm Câu 23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4µm; λ2 = 0,6µm Tại điểm M vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1, ánh sáng có bước sóng λ2 ta có: A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối bậc D vân tối bậc Câu 24 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng: khoảng cách khe a = 1mm, khoảng cách từ khe đến D = 1m Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ = 0,5µm Xét hai điểm M, N phía trung tâm, cách vân trung tâm 2mm 6,25mm Giữa M, N có: A vân tối (kể vân tối N) B vân sáng (không kể vân sáng M) C vân tối (không kể vân tối N) D vân sáng (không kể vân sáng M) Câu 25 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young: khoảng cách khe kết hợp a = 1mm, khoảng cách từ khe đến D = 1m Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64µm; λ2 = 0,48µm Xét M vân sáng bậc ứng với ánh sáng λ1 N vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng λ2 Trong khoảng MN ta đếm được: A 10 vân sáng B 12 vân sáng C 14 vân sáng D vân sáng Câu 26 Khi nói dao động điện từ mạch dao động L,C Quá trình sau phù hợp? A Quá trình chuyển hóa tuần hoàn lượng điện trường lượng từ trường B Quá trình chuyển hóa tuần hoàn điện tích tụ điện cường độ dòng điện C Quá trình phóng điện chiều từ tụ điện sang cuộn dây D Quá trình huyển hóa tuần hoàn từ trường tụ điện thành dòng điện khung dao động Câu 27 Điều sau nói điện tích tụ điện khung dao động (L, C) lý tưởng A Điện tích không đổi, có điện trường biến thiên B Điện tích biến thiên với tần số tần số dao động điện từ khung C Điện tích đạt giá cực đại cường độ dòng điện khung đạt trị cực đại D Điện tích biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC Câu 28 Mạch chọn sóng radio gồm L = 2.10−6 H tụ điện có điện dung C biến thiên Người ta muốn bắt sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240 π (m) điện dung C phải nằm giới hạn: A 4,5.10−12 F ≤ C ≤ 8.10−10 F B 9.10−10 F ≤ C ≤ 16.10 −8 F C 4,5.10−10 F ≤ C ≤ 8.10−8 F D 4,5.10−12 F ≤ C ≤ 18.10 −8 F Câu 29 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos100πt(A) Thời gian nhỏ i = 0,01A kể từ lúc t = A 1/300 s B 1/600 s C 1/150 s D 1/400 s π  Câu 30 Một khung dao động L,C lý tưởng có dòng điện i = 5cos  2000t + ÷ µ A tụ điện có điện dung 3  GV: NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 Trang TRƯỜNG THPT Trang C=2000(pF) Biểu thức hiệu điện đầu cuộn dây biểu thức sau đây? π  A u = 1, 25cos  2000t + ÷(V ) 6  π  C u = 12,5cos  2000t + ÷(V ) 6  π  B u = 12,5cos  2000t − ÷(V ) 6  2π   D u = 1, 25cos  2000t − ÷(V )   Câu 31 Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở tụ điện mắc nối tiếp Dùng vôn kế có điện trở lớn mắc vào hai đầu điện trở vôn kế 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện 60V Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế A 140V B 20V C 70V D 100V Câu 32 Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Dùng vôn kế có điện trở lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm vôn kế 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện 60V Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế A 140V B 20V C 70V D 100V Câu 33 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 250 vòng dây quay với vận tốc 3000 vòng/ phút → từ trường B ⊥ trục quay ∆ có độ lớn B = 0,02T Từ thông cực đại gửi qua khung A 0,025Wb B 0,15Wb C 1,5Wb D 15Wb Câu 34 Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy dây dẫn Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối 1A ? A 50 B 100 C 200 D 400 Câu 35 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều i = 4cos(20 πt - π /2)(A), t đo giây Tại thời điểm t1(s) dòng điện giảm có cường độ i1 = -2A Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện ? A A B -2 A C - A D -2A Câu 36 Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, chu kì dòng điện đổi chiều A 50 lần B 100 lần C lần D 25 lần Câu 37 Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A cản trở dòng điện, dòng điện có tần số nhỏ bị cản trở nhiều B cản trở dòng điện, dòng điện có tần số lớn bị cản trở nhiều C ngăn cản hoàn toàn dòng điện D không cản trở dòng điện Câu 38 Ở hai đầu điện trở R có đặt điện áp xoay chiều UAC hiệu điện không đổi UDC Để dòng điện xoay chiều qua điện trở chặn không cho dòng điện không đổi qua ta phải A mắc song song với điện trở tụ điện C B mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C C mắc song song với điện trở cuộn dây cảm L D mắc nối tiếp với điện trở cuộn dây cảm L Câu 39 Một đoạn mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Biết điện áp cực đại hai đầu mạch 150 V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 90V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A 60V B 240V C 80V D 120V Câu 40 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp A độ lệch pha uR u π /2 B pha uL nhanh pha i góc π /2 π C pha uC nhanh pha i góc /2 D pha uR nhanh pha i góc π /2 HẾT ! GV: NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 Trang TRƯỜNG THPT Trang ĐÁP ÁN LÝ 12.3 1D 11C 21D 31D 2A 12C 22A 32B 3B 13A 23A 33A 4C 14D 24D 34C 5A 15A 25A 35B 6B 16A 26A 36C 7D 17C 27B 37B GV: NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 8C 18B 28C 38B Trang 9A 19B 29D 39D 10B 20D 30A 40B ... 60V; i1 = A; u2 = 60 V; i2 = A Biên độ điện áp hai tụ cường độ dòng điện qua tụ A 120 V; 2A B 120 V; A C 120 ; 2A D 120 V; 3A Câu 17 Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều đoạn mạch i = cos(100 π... NGUYỄN VĂN BỬU ĐT: 098.3390.992 Trang TRƯỜNG THPT Trang ĐÁP ÁN LÝ 12. 3 1D 11C 21D 31D 2A 12C 22A 32B 3B 13A 23A 33A 4C 14D 24D 34C 5A 15A 25A 35B 6B 16A 26A 36C 7D 17C 27B 37B GV: NGUYỄN VĂN BỬU... đến 240 π (m) điện dung C phải nằm giới hạn: A 4,5.10 12 F ≤ C ≤ 8.10−10 F B 9.10−10 F ≤ C ≤ 16.10 −8 F C 4,5.10−10 F ≤ C ≤ 8.10−8 F D 4,5.10 12 F ≤ C ≤ 18.10 −8 F Câu 29 Cường độ dòng điện tức

Ngày đăng: 08/02/2016, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan