SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 122 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 25g B. 6,25g C. 12,5g D. 3,125g Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử C 14 6 có A. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. B. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. Câu 3: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt sẽ là: A. 2,6.10 8 m/s B. 3,2.10 8 m/s C. 4,2.10 8 m/s D. 1,4. 10 7 m/s Câu 4: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. Câu 5: Công thức nào không phải là công thức tính động lượng của phôtôn? A. p = ε . B. p = m pt c. C. p = c ε . D. p = λ h . Câu 6: Một khối chất phóng xạ iôt 131 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của 131 53 I. A. 32 ngày B. 8 ngày C. 16 ngày D. 24 ngày Câu 7: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m 0 sau 3 chu kì bán rã thì khối lượng đã bị phân rã là A. m 0 /8 B. 7m 0 / 8 C. 3m 0 /4 D. m 0 /4 Câu 8: Hạt pôzitrôn ( 0 1 e ) là A. hạt B. Hạt 1 0 n C. Hạt 1 1 H D. Hạt Câu 9: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. Câu 10: Trong cơ học tương đối tính, công thức nào sau đây không đúng? A. 2 2 0 c v 1tt .B. E = 2 2 2 0 c c v 1 m . C. 2 2 0 c v 1mm D. 2 2 0 c v 1ll Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết N A = 6.023.10 23 hạt.mol -1 . A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10 -3 g D. 2,3 g Câu 12: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. lớn hơn hoăc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. B. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. C. nhỏ hơn c. D. lớn hơn c. Câu 13: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: Be 9 4 + x + n ; p + F 19 9 O 16 8 + y A. x: C 12 6 ; y: Li 7 3 B. x: C 14 6 ; y: H 1 1 C. x: 12 6 C ; y: He 4 2 D. x: B 10 5 ; y: Li 7 3 Câu 14: Hạt nhân bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 Be + 4 2 He 1 0 n + 12 6 C. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho m Be = 9,0122u ; m = 4,0015u ; m C = 12,0000u ; m n = 1,0087u ; u = 932MeV/c 2 . A. Toả 2,33MeV. B. Thu 4,66 MeV. C. Toả 4,66MeV. D. Thu 2,33MeV. Câu 15: Tìm phát biểu sai. A. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ được bảo toàn. D. Không thể chế tạo được con tàu vũ trụ có tốc độ 4,5. 10 9 m/s. Câu 16: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c 2 hoặc MeV/c 2 . D. câu A, B, C đều đúng. Câu 17: Hạt nhân pôlôni 210 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày là chất phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 210 84 Po 4 2 He + 206 82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng pôlôni còn lại và khối lượng chì tạo thành là 0,068. A. 138 ngày B. 414 ngày C. 552 ngày D. 276 ngày . SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 12 2 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Chất phóng xạ có chu. 2 2 0 c v 1tt .B. E = 2 2 2 0 c c v 1 m . C. 2 2 0 c v 1mm D. 2 2 0 c v 1ll Câu 11 : Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po có chu kì bán rã là 13 8 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối. C 14 6 ; y: H 1 1 C. x: 12 6 C ; y: He 4 2 D. x: B 10 5 ; y: Li 7 3 Câu 14 : Hạt nhân bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 Be + 4 2 He 1 0 n + 12 6 C. Phản