Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2007 2011

117 11 0
Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2007 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LA THỊ THUỲ LÊ NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ON 2007 - 2011) Luận văn Thạc sĩ kinh tế CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LA THỊ THUỲ LÊ NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Gấm Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nghèo đói nhân tố ảnh hƣởng tới nghèo đói huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2011” được thực hiện từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012 Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, phần lớn thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở đị a phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý phần mềm Excel Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào t ại Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả La Thị Thùy Lê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QL Sau Đại học, thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới cô giáo PGS TS.Nguyễn Thị Gấm đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên, Trạm Khuyến nơng, Phịng Nơng Nghiệp&PTNT, Phịng Thớng kê, Phịng Lao đợng Thương binh, Xã hợi, Phịng Tài ngun Mơi trường, cán bợ nhân dân xã Bình Thành, Điềm Mạc, Linh Thông, Trung Hội, Bảo Cường, Kim Phượng, Tân Dương đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đờng nghiệp, đã ln sát cánh, đợng viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn La Thị Thùy Lê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề đói nghèo 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 1.1.3 Một số nghiên cứu nghèo đói phạm vi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 25 1.2 Phương pháp nghiên cứu 26 1.2.1 Các vấn đề mà đề tài cần giải 26 1.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 1.2.3 Chọn điểm nghiên cứu 30 1.2.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 31 1.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 31 1.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 34 2.1 Tình hình huyện Định Hóa 34 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội huyện Định Hoá 40 2.1.3 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện định hóa giai đoạn 2007 - 2011 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Thực trạng nghèo đói nhóm hộ điều tra 57 2.2.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 57 2.2.2 Thu nhập bình qn từ hai nhóm hộ nghiên cứu hộ gia đình huyện Định Hóa giai đoạn 2007 – 2011 65 2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất thu nhập hộ gia đình huyện Định Hóa giai đoạn 2007 - 2011 67 2.2.4 Đầu tư cho hoạt động nhóm hộ điều tra 71 2.2.5 Phân tích nhân tố tác động hậu ảnh hưởng đến nghèo đói hộ gia đình huyện Định Hóa giai đoạn 2007 – 2011 76 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ 84 2.3.1 Phân tích tương quan (Correlation) 84 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới thu nhập hộ hàm sản xuất Cobb – Douglas 86 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐỊNH HOÁ 94 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Hoá 94 3.1.1 Định hướng phát triển chung huyện 94 3.1.2 Những tiêu phấn đấu cụ thể Chương trình từ đến năm 2015 94 3.2 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân 95 3.2.1 Những giải pháp kinh tế 95 3.3.2 Những giải pháp hỗ trợ, tăng thu nhập cho hộ nghèo 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANQP ATK BCĐ BQLR CBVC CC CNH - HĐH CSXH DT FAO GĐ GQVL HĐND KHH KL KN KTXH LĐXK MDG NN&PTNT ODA PTNT QLRBV SXKD TBXH TH THCS THPT TN Tr.đ UBND XĐGN XKLĐ PPP Chữ viết đầy đủ An ninh q́c phịng An tồn khu Ban chỉ đạo Ban quản lý rừng Cán bộ viên chức Cơ cấu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Chính sách xã hợi Diện tích Tổ chức Lương Nơng Liên hợp q́c Gia đình Giải việc làm Hợi đờng nhân dân Kế hoạch hố Khuyến lâm Khuyến nơng Kinh tế xã hội Lao động xuất Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) Phát triển nơng thơn Quản lí rừng bền vững Sản xuất kinh doanh Thương binh xã hội Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tự nhiên Triệu đờng Ủy ban nhân dân Xố đói giảm nghèo Xuất lao động (Purchasing Power Parity) Sức mua tương đương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chuẩn nghèo một số nước Châu Á Bảng 1.2 Chuẩn mực nghèo đói Việt Nam qua giai đoạn Bảng 1.3: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2006 - 2010, 2010 17 Bảng 1.4: Lựa chọn mẫu điều tra 30 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Định Hoá năm 2011 37 Bảng 2.2: Nhân và lao động huyện Định Hóa năm 2011 41 Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2008 – 2010 44 Bảng 2.4: Kết quả giảm nghèo huyện Định Hóa, giai đoạn 2007 – 2011 50 Bảng 2.5 Kết quả sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo huyện Định Hóa , giai đoạn 2007 - 2010 56 Bảng 2.6 Thông tin chung chủ hộ 58 Bảng 2.7 Tình hình thành phần dân tợc và lao động Hộ 58 Bảng 2.8: Tình hình trang bị tài sản phục vụ SXKD & đời sống 60 Bảng 2.9: Thống kê sớ lượng vật ni hai nhóm hợ 62 Bảng 2.10: Tình hình đất đai nhóm hợ điều tra, 2011 64 Bảng 2.11: Các ng̀n thu nhóm hợ điều tra giai đoạn 2007 - 2011 65 Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành trờng trọt nhóm hợ điều tra năm 2011 69 Bảng 2.13: Tình hình sản xuất ngành chăn ni nhóm hợ điều tra 70 Bảng 2.14 Chi phí cho hoạt đợng trờng lúa 72 Bảng 2.15 Chi phí bình qn chăn ni hộ điều tra 73 Bảng 2.16 Các khoản chi phí cho sinh hoạt 75 Bảng 2.17: Tổng hợp nhân tố tác đợng dẫn đến đói nghèo nhóm hợ điều tra năm 2011 76 Bảng 2.18: Nguồn lực đất đai hộ qua thời kỳ 2007-2011 80 Bảng 2.19: Tình hình vớn vớn vay hợ giai đoạn 2007 – 2011 82 Bảng 2.20: Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất hộ giai đoạn 2007 - 2011 83 Bảng 2.21: Tương quan yếu tớ tác đợng mơ hình Năm 2007 84 Bảng 2.22: Kết quả phân tích hàm CD hộ điều tra giai đoạn 2007 - 2011 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Biểu đờ so sánh tỷ lệ suy giảm dài hạn đói nghèo 12 Hình 1.2 Sơ đờ Khung phương pháp phân tích vấn đề 27 Hình 2.1 Bản đờ địa Huyện Định Hố 35 Hình 2.2 Biểu đờ cấu diện tích đất 38 Hình 2.3 Biểu đồ cấu lao động huyện chia theo ngành 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI, nước giới Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi tạo hội và thách thức đới với đường lới, sách phát triển, có sách xóa đói, giảm nghèo Xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo khơng được giải khơng có mục tiêu nào đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định, bảo đảm quyền người được thực Chính sách xóa đói, giảm nghèo đã trở thành một chủ trương lớn Đảng và Nhà nước ta và là một nội dung quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều sách và biện pháp thích hợp để tiến hành xóa đói giảm nghèo, kết hợp phát huy nội lực với trợ giúp quốc tế Nhà nước đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hợ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên nghèo và cải thiện mức sống một cách bền vững đồng thời đẩy mạnh việc thực sách đặc biệt trợ giúp đầu tư phát triển sản xuất, là đất sản xuất; trợ giúp đất ở, nhà ở, nước sạch, đào tạo nghề và tạo việc làm cho đồng bào nghèo dân tộc thiểu số Nhà nước đã ban hành nhiều sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ giàu đầu tư vốn phát triển sản xuất nông thôn, là nông thôn vùng núi Vai trị Mặt trận Tổ q́c Việt Nam và đoàn thể nhân dân đã được phát huy mạnh mẽ cơng c̣c xóa đói, giảm nghèo Định Hóa mợt huyện miền núi nghèo nằm phía Tây-Bắc tỉnh Thái Ngun Tồn huyện có 23 xã, thị trấn với 435 xóm, bản gờm 19.813 hợ dân Hiện 18 xã huyện được xác định là xã đặc biệt khó khăn và xã an toàn khu, được Chính phủ đầu tư theo chương trình 135 Thời gian qua được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, Định Hố mợt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HỘ NƠNG DÂN HUYỆN ĐỊNH HỐ 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Hoá 3.1.1 Định hướng phát triển chung huyện Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng giá trị ngành lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn; tạo sự phát triển nhanh bền vững kinh tế; thực tớt sách xã hội, phát triển y tế, giáo dục; đảm bảo an ninh - q́c phịng; nâng cao đời sớng vật chất tinh thần nhân dân, phấn đấu đến năm 2015 đưa huyện khỏi tình trạng huyện nghèo, phát triển Cơ cấu kinh tế: Căn vào tình hình chuyển dịch cấu kinh tế tỷ trọng phát triển ngành nay, cấu kinh tế huyện được xác định lại Nông, Lâm nghiệp - Dịch vụ - Công nghiệp Xác định khâu đột phá tạo môi trường thuận lợi, thu hút nguồn đầu tư, tập trung mọi nguồn lực để củng cố kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế xã hội bền vững 3.1.2 Những tiêu phấn đấu cụ thể Chương trình từ đến năm 2015 Căn vào thực trạng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo huyện cịn 17%; phấn đấu bình qn giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm từ 3,5% trở lên - 100% người nghèo, nhân dân dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn được cấp thẻ BHYT miễn phí; được khám, chữa bệnh theo chế đợ BHYT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 - 100% sớ hợ nghèo có nhu cầu vay vớn tín dụng ưu đãi được vay vốn - 100% học sinh, sinh viên hộ nghèo và em đồng bào xã ĐBKK được miễn, giảm học phí hỗ trợ học tập theo quy định - 100 % hộ nghèo được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Khơng cịn hợ nghèo tḥc diện sách người có cơng - Khơng cịn hợ nghèo phải nhà dợt nát - Mỗi năm giải việc làm cho 1.700 lao động trở lên Như vậy, định hướng phát triển huyện, nghèo đói được xác định mợt mục tiêu quan trọng Đặc biệt giai đoạn 2011 – 2015 với sự thay đổi chuẩn nghèo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tỷ lệ hợ nghèo đói huyện đã tăng lên 41,63%, tỷ lệ hợ nghèo khu vực thị trấn 1,25% khu vực nông thôn là 40,38% Đây mợt thách thức lớn đới với huyện, cơng tác xố đói giảm nghèo phải được coi trọng triển khai thực Để thực được mục tiêu này, qua kết quả nghiên cứu, xin mạnh dạn đề một số giải pháp xố đói giảm nghèo cho hợ nơng dân huyện sau 3.2 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nơng dân 3.2.1 Những giải pháp kinh tế 3.2.1.1 Giải pháp vốn Vốn một vấn đề quan trọng đối với hộ nơng dân, đặc biệt đới với Định Hố, thu nhập người dân cịn thấp, tích luỹ khơng nhiều Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn đã thực tốt công tác cho vay đối với hộ nông dân hộ nghèo Tuy nhiên, thời gian tới, huyện cần chỉ đạo tổ chức tín dụng tích cực việc cho hợ nơng dân vay vớn xố đói giảm nghèo, đặc biệt trọng hướng dẫn người dân sử dụng vớn cho mục đích và đạt hiệu quả cao Tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 cường vai trị giám sát thực vớn vay ngân hàng đới với hợ Có thực sự giúp người dân sử dụng hiệu quả đồng vốn, qua nâng cao thu nhập và xố đói giảm nghèo 3.2.1.2 Phát triển trồng trọt Như đã nghiên cứu trên, sản xuất trờng trọt đóng góp mợt phần quan trọng vào kết quả sản xuất hộ gia đình Để trờng trọt phát triển được, huyện cần có sách nhằm khuyến khích phát triển lúa, ngơ và chè có suất cao, chất lượng tớt, sản xuất hướng vào thị trường - Đới với lúa: cần tập trung thâm canh, tăng vụ, sử dụng giớng lúa mới, chất lượng cao, có khả chống trọi với sâu bệnh vào sản xuất để đem lại hiệu quả kinh tế cao - Đối với Ngơ: hợ gia đình cần tận dụng diện tích đất vụ khơng thuận tiện thuỷ lợi để trồng lúa phục vụ cho trồng ngô, tận dụng chân ruộng cao, đất nương rãy thấp để phát triển ngô, một mặt làm thức ăn gia súc, một mặt bán thị trường làm lương thực - Đối với chè: Cây chè mạnh xã miền tây huyện Để chè thực sự phát triển được, người dân cần chuyển đổi sang sử dụng mợt sớ giớng chè có suất chất lượng… gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ để vừa nâng cao giá trị giá trị sử dụng cho sản phẩm 3.2.1.3 Phát triển chăn ni Tình hình phát triển chăn ni người dân chưa tầm với tiềm địa phương Định Hoá, đặc biệt khu vực núi cao phía Bắc, có điều kiện diện tích chăn thả, nên phát triển chăn ni đại gia súc như: trâu, bị, dê… để vừa tận dụng lao đợng gia đình, vừa tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi địa phương nhằm nâng cao thu nhập cho hộ Đối với khu vực trung tâm khu vực phía nam nên phát triển mạnh đàn gia cầm và chăn nuôi lợn, vừa để phục vụ nhu cầu nội tiêu huyện vừa để cung cấp cho thị trường Thái Ngun Những sản phẩm chăn ni Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Định Hoá được đánh giá cao chất lượng, phát triển chăn ni phát huy lợi vùng huyện Định Hoá Tuy nhiên, để chăn ni phát triển được ngành chức năng, chuyên môn tỉnh, huyện cần giúp đỡ người dân việc phòng, chữa dịch bệnh, đặc biệt xuất dịch cúm gia cầm dịch lở mờm, long móng… gây nhiều thiệt hại cho người nông dân 3.2.1.4 Phát triển nghề rừng + Về thể chế, sách: Phát triển hệ thớng sách hành phù hợp với bới cảnh giao đất, giao rừng cho người dân địa phương quản lý Hiện sách lâm nghiệp chưa rõ ràng với người dân, đặc biệt bối cảnh rừng được giao cho người dân quản lý, lại thiếu văn bản hướng dẫn hay qui định cụ thể quyền lợi người dân việc chăm sóc bảo vệ rừng Đặc biệt đối với việc khai thác LSNG, nhà nước cần xem xét chỉnh sửa bổ sung quy định khai kiểm tra, kiểm soát lưu thơng lâm sản vừa phục vụ lợi ích hợp pháp người dân trồng rừng công tác quản lý lâm sản của quan chức địa bàn + Chuyển từ kinh tế rừng tự nhiên quảng canh sang kinh tế rừng trồng thâm canh gắn với chế biến Có thể phát triển chế biến cấp nông hộ, cộng đồng sử dụng nguyên liệu từ rừng giao Giải pháp này làm tăng nguồn thu lâu dài cho người dân, tăng lực sản xuất, tiến hành cơng nghiệp hóa dựa vào rừng người dân có ngun liệu từ rừng, có lao đợng chỗ, giao đất giao rừng gắn với chế biến thích hợp Để thực được biện pháp này nhà nước giao đất giao rừng cho người dân, cần tiến hành biện pháp để nâng cao tay nghề cho người dân mở lớp đào tạo nghề, cho vay ưu đãi để phát triển chế biến, kèm theo các dịch vụ thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 + Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với phát triển thị trường lâm sản gỗ: Từ nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm từ rừng, lâm sản ngồi gỗ có tiềm phát triển và đóng góp vào thu nhập người dân Để thực được giải pháp này, giao đất, giao rừng cho người dân nhà nước cần tiến hành quy hoạch diện tích trờng khai thác chế biến cho phù hợp đảm bảo mục tiêu bảo tờn rừng, lâm sản ngồi gỗ gắn với phát triển kinh tế bền vững xã hội và mơi trường + Phát triển khuyến lâm có tham gia người dân: Cần phát triển lâm nghiệp cho người dân gần rừng, cần khuyến lâm để phát triển lâm sản gỗ, dịch vụ, thị trường cho người dân Công tác khuyến nông, khuyến lâm cần cải tiến cách tiếp cận theo hướng người dân phải chủ thể mọi hoạt động, công nghệ kỹ thuật chuyển giao phải xuất phát từ nhu cầu và điều kiện thực tế người dân 3.2.1.5 Phát triển ngành nghề phụ nông thôn Chúng ta thấy hợ gia đình Định Hố có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động, lại nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, Định Hố có nhiều ng̀n nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: cọ, tre, lứa, lá, khai thác đá, đất sét… vậy, nhân rợng ngành nghề có huyện tới địa phương có điều kiện thuận lợi phát triển nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập và xố đói giảm nghèo cho hộ nông dân Các ngành nghề phụ nông thôn có thể mở rợng như: Ngành nghề làm mành, làm cót, làm gạch, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến chè nơng sản hàng hố khác… Huyện cần có sách hỗ trợ việc cho vay vốn, tập huấn kỹ thuật ngành nghề cho hộ nơng dân, đặc biệt hợ nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 3.2.1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn hợp lý giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế nông nghiệp – nơng thơn, góp phần thực xố đói giảm nghèo Đới với huyện Định Hố, cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn chuyển dịch phải theo xu hướng chung giảm dần tính chất nơng, cụ thể giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đối với nông nghiệp, phải tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc Đối với trồng trọt, giữ vững phát triển lúa nay, phát triển ngô nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn gia súc, đồng thời tăng tỷ trọng ngành chè và ăn quả Đối với kinh tế nông thôn, phải tăng nhanh tỷ trọng ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp để vừa tận dụng được nguyên liệu sẵn có địa phương, vừa giải được việc làm chỗ cho người dân 3.3.2 Những giải pháp hỗ trợ, tăng thu nhập cho hộ nghèo + Giải việc làm cấp, từ cấp huyện đến xã, thị trấn địa bàn, giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên BCĐ huyện - Cấp uỷ Đảng, HĐND cấp cần xây dựng Nghị cụ thể công tác giảm nghèo để thực sở - Các quan, đoàn thể liên quan tham gia tích cực, có hiệu quả công tác giảm nghèo, vận động quản lý tớt quỹ “ Vì người nghèo”, đờng thời sử dụng quỹ mục đích, có hiệu quả Chỉ đạo Đoàn niên huyện thực tốt Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, hỗ trợ tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho niên, bồi dưỡng kỹ tư vấn, thớng kê, thơng tin thị trường lao đợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 - Tổ chức thực tớt sách hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo, người thuộc diện bảo trợ xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo giảm bớt khó khăn vật chất, tinh thần như: Hỗ trợ y tế, miễn giảm học phí, hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh xã 135, trợ giúp người nghèo nhà ở, công cụ sản xuất, đất ở, sách miễn giảm thuế nhà đất, ghi nợ tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ cho hộ nghèo để hộ nghèo ổn định phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo + Tăng cường phối hợp quan đơn vị quan tâm, trọng; thực tốt quy định Nhà nước việc phân cấp quản lý thực có hiệu quả chế lồng ghép dự án GQVL, XĐGN, dự án đào tạo nghề tăng cường chế giám sát, đánh giá BCĐ huyện đối với xã, thị trấn + Đẩy mạnh việc thực chương trình dự án có liên quan thiết thực hộ nghèo hệ thống sở hạ tầng: Điện, đường, trường, trạm, thuỷ lợi nhỏ thực tốt dự án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm nghèo sở - Nhân rợng mơ hình cơng tác giảm nghèo có hiệu quả từ năm trước - Đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân từ Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT, đặc biệt từ nguồn vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng CSXH huyện + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Kinh tế nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh tế vườn đồi chuyển dịch cấu trồng vật ni thực sự có hiệu quả Đẩy mạnh việc thực cho vay vốn dự án tạo việc làm với mức lãi suất thấp từ quỹ quốc gia việc làm, cho vay sở sản xuất kinh doanh tạo được nhiều việc làm (doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, làng nghề thủ công truyền thớng ) hợ gia đình, ưu tiên cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 vay đới tượng nhóm yếu lao động là người tàn tật, người dân tộc thiểu sớ, người nghèo, lao đợng nơi có nhiều diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp + Thực chương trình giảm nghèo địa bàn huyện gắn liền với phát triển kinh tế-xã hội địa bàn cơng trình khác như: Dân sớKHH gia đình, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng + Tăng số lượng nâng cao chất lượng LĐXK nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao đợng nước ngồi, tập trung vào cơng tác đào tạo nghề, ngoại ngữ, ý thức chấp hành pháp luật, tác phong công nghiệp cho người lao động, chuẩn bị nguồn lao động để khai thác thị trường lao động kỹ thuật cao LĐXK tăng thu nhập góp phần giảm nghèo bền vững + Thực tốt dự án dạy nghề cho người nghèo tạo điều kiện cho người nghèo có thêm hợi vay vớn để XKLĐ thơng qua chương trình, đề án, dự án dân số, lao động việc làm, chuyển dịch cấu trờng vật ni thực sự có hiệu quả Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển dạy nghề, nghề nghiệp, việc làm đối với người lao đợng, đặc biệt lao đợng cịn trẻ tuổi phương tiện thông tin đại chúng hình thức truyền thơng khác đến mọi đới tượng huyện Kiến nghị với cấp tăng cường mức hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn phù hợp với điều kiện thực tế hoàn cảnh cụ thể Tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng hiệu quả dạy nghề cách đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, phục vụ yêu cầu CNH - HĐH đất nước; đổi phát triển mục tiêu, chương trình đào tạo, chuẩn hoá sở dạy nghề, trang thiết bị dạy nghề, dự án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 + Cấp uỷ Đảng, quyền địa phương có kế hoạch cụ thể việc lãnh đạo, chỉ đạo, đợng viên người dân có ý thức tự vươn lên thoát nghèo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giảm nghèo, sách xã hội quan chuyên môn và cấp xã, thị trấn; đặc biệt là cơng tác rà sốt, điều tra hợ nghèo hàng năm phải thực sự xác, khách quan, công + Các quan chuyên môn UBND huyện thực tốt công tác tham mưu cho UBND huyện ngành cấp công tác giảm nghèo, sách xã hội, hướng dẫn tổ chức thực tốt nhiệm vụ chuyên môn phân công UBND cấp xã, thị trấn cử cán bộ làm cơng tác giảm nghèo phải cử người có đạo đức nghề nghiệp, có lực, nhiệt tình tâm huyết, có trách nhiệm với cơng việc được giao, chịu trách nhiệm định cử cán bộ làm công tác giảm nghèo, sách xã hợi + Phối hợp với quan chuyên môn của tỉnh tổ chức tốt lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán TBXH xã, thị trấn; Giao cho UBND xã, thị trấn có trách nhiệm tổ chức lớp tập huấn cho cán bợ thơn, xóm, bản cơng tác giảm nghèo Ngồi cán bợ làm cơng tác giảm nghèo cấp cần phải được đào tạo, bồi dưỡng, thường xuyên nghiên cứu văn bản theo quy định để nâng cao nghiệp vụ, nắm vững chuyên môn Triển khai thực chế đợ sách theo quy định kịp thời, đối tượng, thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN Trong trình thực Luận văn nghiên cứu vấn đề XĐGN cho hợ gia đình nơng dân huyện Định Hố chúng tơi rút một số kết luận sau: Trong năm qua, với sự đầu tư hỗ trợ Nhà nước, sự phấn đấu nỗ lực quyền địa phương và sự vươn lên sản xuất người dân, cơng c̣c xố đói giảm nghèo Định Hố đã gặt hái được nhiều thành cơng to lớn Tuy nhiên, bên cạnh cịn tờn cần tháo gỡ, cần có nghiên cứu chi tiết hơn, cụ thể vấn đề nghèo đói địa phương và đề giải pháp mang tính tổng thể Sau năm, chênh lệch thu nhập hai nhóm hợ có sự khác biệt lớn Thu nhập cao hai nhóm hợ từ trờng lúa Sự khác biệt thu nhập hai nhóm hợ nghiên cứu có sự khác biệt đầu tư giớng, phân bón, th́c BVTV cụ thể nhóm hợ khơng nghèo có mức đầu tư cao nhiều so với nhóm hợ nghèo Quy mơ chăn ni chi phí đầu tư nhóm hợ khơng nghèo cao so với nhóm hợ nghèo Các điều kiện đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, tiện nghi cho cuộc sống nhóm hợ khơng nghèo ln cao so với nhóm hợ nghèo Vớn tích luỹ nhóm hợ nghèo mức thấp ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế khả đầu tư cho trờng trọt, chăn ni chi phí học hành cho Thơng qua mơ hình Cobb-Douglas phân tích nhân tớ ảnh hưởng đến sản xuất hợ trình đợ học vấn chủ hợ, đầu tư chăn ni, trờng trọt, diện tích canh tác và lao động Tuy nhiên mức độ tác động nhân tố độc lập vào thu nhập hộ nông dân có sự thay đổi qua năm 2007 và 2011 theo chiều hướng tăng (R2 2007= 0.2683; R22011=0.3156); nhân tố trình đợ ảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 hưởng mạnh tới thu nhập hộ, nhân tố dân tộc không ảnh hưởng tới thu nhập hợ Bên cạnh đó, vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập cho lao đợng, địa phương cần khẩn chương có sách phù hợp Những hạn chế đề tài Đề tài hồn thành thể sự cớ gắng tác giả q trình học tập, tích luỹ kinh nghiệm q trình nghiên cứu thực tế Có thể nói, đề tài đã thu được một số thành công định Tuy nhiên, thời gian trình đợ có hạn, để phù hợp với cấp độ một luận văn thạc sỹ, bản thân tác giả nhận thấy đề tài cịn mợt sớ hạn chế sau: - Đề tài dừng lại phân tích nhân tớ ảnh hưởng đến sản xuất hợ Hay nói cách khác dừng lại phân tích nguyên nhân kinh tế và đưa hướng giải đối với nguyên nhân này Trong nghèo đói hợ cịn có ngun nhân khác như: gia đình có người mắc tệ nạn xã hợi, lười lao đợng… chưa nghiên cứu và đưa giải pháp được - Trong phân tích nhân tớ ảnh hưởng đến sản xuất hộ, dừng lại nhân tớ chủ quan, cịn nhân tớ tḥc điều kiện tự nhiên chưa nghiên cứu đến Do đó, mơ hình bài tốn CD hệ sớ R2 thấp - Các giải pháp đưa luận văn chỉ dừng lại mục xác định giải pháp, chưa có biện pháp cụ thể để biến giải pháp thành thực Từ hạn chế nêu luận văn, được tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao hơn, thời gian dài hơn, đề tài chắn hoàn thiện cả tư nhận thức giải pháp thực Ở cấp độ cao hơn, đề tài tập trung vào hướng triển khai giải pháp đã đề xuất để từ giúp người dân huyện Định Hố xố đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị huyện Định Hóa Đại hợi Đảng bợ huyện khố XX Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004 Nghèo Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội, 2-3 tháng 12 năm 2003 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh q́c phịng năm 2011 Phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2011 UBND huyện Định Hóa Báo cáo tình hình thực kết quả cơng tác xố đói giảm nghèo từ năm 2007-2009, UBND huyện Định Hóa Báo cáo tổng kết 10 năm thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo UBND huyện Định Hóa Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu q́c gia giảm nghèo giai đoạn 2007-2011 UBND huyện Định Hóa Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm kinh tế - xã hợi, an ninh q́c phịng nhiệm kỳ năm 2004-2010 Phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ nhiệm kỳ năm 2011 - 2020 HĐND huyện Định Hóa Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Định Hóa năm 2011, Phịng Lao Đợng TB &XH Biểu tổng hợp rà sốt hợ nghèo năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Phịng Lao Đợng TB &XH 10 Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Hà Nội,2003 11 Đồng Văn Đạt (2011), Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên (Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp bợ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 12 Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ESCAP tổ chức Băng Cốc - Thái Lan, tháng 9/1993 13 Nguyễn Quang Hợp, (2006), Phân tích nguyên nhân, giải pháp xố đói giảm nghèo cho hợ nơng dân huyện Định Hoá - Thái Nguyên, Thái Nguyên (Luận văn thạc sỹ kinh tế) 14 Những giải pháp xố đói giảm nghèo Hà Giang, giai đoạn 2006-2011, Bộ Lao động, TB&XH, 2007 15 Niên giám thống kê huyện Định Hóa 2011 16 Niên giám thớng kê tỉnh Thái Ngun năm 2010, 2011 17 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2011-2020 18 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTd ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2005-2010 19 Đặng Thị Thái, (2008), Phát triển kinh tế hộ và tác động đến môi trường khu vực nơng thơn huyện Định Hóa (Luận văn thạc sỹ kinh tế) 20 Thuyết minh dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Trung tâm tư vấn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thôn Việt Nam (INCEDA) - Thuộc Hội liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật Việt nam (VUSTA), 2008 21 Tổng cục thống kê, Kết quả khảo sát mức sống hợ gia đình năm 2010, NXB Thớng kê, 2010 22 Văn kiện Đại hợi Đảng bợ huyện khố XX 23 Các trang wed tham khảo: http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2009/08/863361/ http://www.thongke.gso.gov.vn http://vovworld.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục1: Hàm hàm sản xuất Cobb-Douglas năm 2007 Mơ hình 2007 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.535107 R Square 0.28634 Adjusted R Square 0.264153 Standard Error 0.517207 Observations 200 ANOVA df Regression SS MS F 20.71456 3.452427 12.90613 Residual 193 51.62805 0.267503 Total 199 72.34261 Standard Coefficients t Stat Significance F 3.02E-12 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% P-value Error Intercept 6.673305 0.448162 14.89037 6.84E-34 5.78938 7.557229 5.78938 7.557229 Ln(TD) 0.256261 0.084092 3.047375 0.002632 0.090403 0.422119 0.090403 0.422119 Ln(TT) 0.109515 0.053912 2.031347 0.043591 0.003182 0.215848 0.003182 0.215848 LN(CN) 0.086095 0.037914 2.270772 0.024265 0.011315 0.160875 0.011315 0.160875 Ln(DT) 0.096488 0.04222 2.285335 0.02338 0.013215 0.17976 0.013215 0.17976 Ln(LD) 0.328569 0.116838 2.812181 0.005429 0.098126 0.559013 0.098126 0.559013 Dan toc 0.281632 0.079398 3.547083 0.000489 0.125032 0.438231 0.125032 0.438231 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Hàm hàm sản xuất Cobb-Douglas năm 2011 Mơ hình 2011 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.561815 R Square 0.315636 Adjusted R Square 0.29436 Standard Error 0.52554 Observations 200 ANOVA df SS MS Regression Residual 193 53.30513 0.276192 Total 199 77.88997 24.58484 4.097474 14.83558 Standard Coefficients F t Stat Significance F 6.37E-14 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% P-value Error Intercept 6.283871 0.582243 10.79253 1.51E-21 5.135496 7.432247 5.135496 7.432247 Ln(TD) 0.214204 0.096532 2.218998 0.027652 0.023811 0.404597 0.023811 0.404597 Ln(TT) 0.18367 0.064741 2.83697 0.005041 0.055978 0.311361 0.055978 0.311361 LN(CN) 0.115584 0.03808 3.035304 0.002734 0.040478 0.190689 0.040478 0.190689 Ln(DT) 0.100516 0.045011 2.233127 0.026689 0.011739 0.189294 0.011739 0.189294 Ln(LD) 0.401176 0.114308 3.509613 0.000558 0.175723 0.626628 0.175723 0.626628 Dan toc 0.169339 0.085649 1.977125 0.049451 0.000411 0.338268 0.000411 0.338268 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 34 2.1 Tình hình huyện Định Hóa 34 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội huyện. .. (Y) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Chƣơng NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2007 - 2011. .. cứu Chương II: Nghèo đói nhân tố tác động tới nghèo đói huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2011 Chương III: Các giải pháp giảm nghèo cho hộ nông dân Huyện Định Hố Số hóa Trung tâm

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan