Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ NGÀNH: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NGỌC CHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Hƣơng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x Đ T VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC GIẢI PHẪU TAI GIỮA 1.1.1 Hòm nhĩ 1.1.2 Màng nhĩ 1.1.3 Chuỗi xƣơng 1.2 SINH LÝ TAI GIỮA .9 1.2.1 Sinh lý truyền âm .9 1.2.2 Sinh lý màng nhĩ 13 1.3 VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ 15 1.3.1 Sinh lý bệnh 16 1.3.2 Nguyên nhân 16 1.3.3 Tổn thƣơng giải phẫu bệnh 17 1.3.4 Thay đổi thính lực viêm tai mạn thủng nhĩ 18 1.4 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT VÁ NHĨ 19 1.4.1 Lịch sử 19 1.4.2 Thuật ngữ 19 1.4.3 Chỉ định 20 1.4.4 Chống định 21 1.4.5 Các loại mảnh ghép 22 ii 1.4.6 Kỹ thuật vá nhĩ Underlay .22 1.5 CÁC NGHIỆM PHÁP KHẢO SÁT TAI GIỮA 24 1.5.1 Đo thính lực đơn âm ngƣỡng 25 1.5.2 Nhĩ lƣợng đồ 26 1.5.3 Phản xạ bàn đạp 29 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 35 1.6.1 Các nghiên cứu nƣớc 35 1.6.2 Các nghiên cứu nƣớc 35 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 37 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .37 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .37 2.1.2 Tiêu chuẩn nhận bệnh 37 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 38 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 38 2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu 38 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 39 2.2.6 Quy trình phẫu thuật .40 2.2.7 Nội dung đánh giá kết 44 2.2.8 Các biến số nghiên cứu 46 2.2.9 Xử lý số liệu 48 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ .49 3.1.1 Tuổi .49 3.1.2 Giới tính 50 3.1.3 Vị trí tai bệnh 50 iii 3.1.4 Lý vào viện 51 3.1.5 Thời gian chảy mủ tai 51 3.1.6 Vị trí lỗ thủng màng nhĩ 52 3.1.7 Kích thƣớc lỗ thủng 53 3.1.8 Màng nhĩ lại .53 3.1.9 Tổn thƣơng chuỗi xƣơng 54 3.1.10 Loại phẫu thuật 54 3.1.11 Tai đối bên 55 3.1.12 Phân loại nghe trƣớc mổ 55 3.1.13 Sức nghe trƣớc mổ 56 3.1.14 Nhĩ lƣợng đồ 57 3.1.15 Phản xạ bàn đạp .58 3.2 KẾT QUẢ SAU MỔ .58 3.2.1 Sau mổ tháng .58 3.2.2 Sau mổ tháng .59 3.2.3 Sau mổ tháng .69 3.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC TRƢỚC VÀ SAU MỔ THÁNG 76 3.3.1 Tuổi .76 3.3.2 Giới 77 3.3.3 Tai bệnh 77 3.3.4 Thời gian chảy mủ tai .78 3.3.5 Theo vị trí lỗ thủng 79 3.3.6 Theo kích thƣớc lỗ thủng .80 3.3.7 Tai đối bên 81 3.3.8 Phân loại phẫu thuật .82 3.3.9 Phân loại nghe 83 CHƢƠNG BÀN LUẬN 88 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ .88 iv 4.1.1 Tuổi .88 4.1.2 Giới tính 89 4.1.3 Vị trí tai bệnh 89 4.1.4 Lý vào viện 89 4.1.5 Thời gian chảy mủ tai .90 4.1.6 Vị trí lỗ thủng màng nhĩ 90 4.1.7 Kích thƣớc lỗ thủng 90 4.1.8 Tình trạng màng nhĩ chuỗi xƣơng 91 4.1.9 Loại phẫu thuật .91 4.1.10 Nhóm bệnh trƣớc mổ 91 4.1.11 Sức nghe trƣớc mổ .92 4.1.12 Nhĩ lƣợng đồ trƣớc mổ 94 4.1.13 Phản xạ bàn đạp trƣớc mổ .94 4.2 KẾT QUẢ SAU MỔ .95 4.2.1 Sau mổ tháng .95 4.2.2 Sau mổ tháng .95 4.2.3 Sau mổ tháng .100 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC TRƢỚC VÀ SAU MỔ 102 4.3.1 Tuổi .102 4.3.2 Giới bên tai bệnh .102 4.3.3 Thời gian chảy mủ tai 102 4.3.4 Vị trí lỗ thủng .103 4.3.5 Kích thƣớc lỗ thủng 104 4.3.6 Tai đối bên 104 4.3.7 Phân loại phẫu thuật .105 4.3.8 Phân loại nghe 106 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI HL Mức nghe K-C Khí – cốt PTA Trung bình sức nghe đƣờng khí PXCBĐ Phản xạ bàn đạp TLĐ Thính lực đồ TB Trung bình TBĐK Trung bình đƣờng khí TBĐX Trung bình đƣờng xƣơng KCTB Khí - cốt trung bình SPL Mức áp âm SL Mức cảm nhận âm VTGM Viêm tai mạn vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Tiếng Anh Viết tắt Tiếng Việt Computed Tomography scan CT scan Chụp cắt lớp điện toán Pure Tone Audiometry PTA Trung bình sức nghe đƣờng khí Sensation level SL Mức cảm nhận âm Sound pressure level SPL Mức áp âm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê tuổi .49 Bảng 3.2 Lý vào viện 51 Bảng 3.3 Thời gian chảy mủ tai 51 Bảng 3.4 Vị trí lỗ thủng màng nhĩ 52 Bảng 3.5 Màng nhĩ lại 53 Bảng 3.6 Tổn thƣơng chuỗi xƣơng 54 Bảng 3.7 Loại phẫu thuật 54 Bảng 3.8 Tình trạng tai đối bên 55 Bảng 3.9 Trung bình sức nghe trƣớc phẫu thuật .56 Bảng 3.10 Nhĩ lƣợng đồ trƣớc mổ 57 Bảng 3.11 Phản xạ bàn đạp trƣớc mổ 58 Bảng 3.12 Tỷ lệ đóng kín lỗ thủng màng nhĩ sau mổ tháng 58 Bảng 3.13 Tỷ lệ đóng kín lỗ thủng màng nhĩ sau mổ tháng 59 Bảng 3.14 Sức nghe sau mổ tháng 59 Bảng 3.15 Số bệnh nhân cải thiện sức nghe sau mổ tháng 61 Bảng 3.16 Mức độ cải thiện khoảng khí – cốt sau mổ tháng 62 Bảng 3.17 Nhĩ lƣợng đồ sau mổ tháng 64 Bảng 3.18 So sánh kiểu nhĩ lƣợng trƣớc sau mổ tháng 64 Bảng 3.19 Sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ tháng theo kiểu nhĩ lƣợng 65 Bảng 3.20 Sức nghe tăng trung bình sau mổ tháng theo kiểu nhĩ lƣợng .66 Bảng 3.21 Phản xạ bàn đạp sau mổ tháng 66 Bảng 3.22 So sánh kết phản xạ bàn đạp trƣớc sau mổ tháng 67 Bảng 3.23 Sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ tháng theo kết PXCBĐ 67 Bảng 3.24 Sức nghe tăng trung bình theo kết PXCBĐ 68 Bảng 3.25: Liên quan kiểu nhĩ lƣợng phản xạ bàn đạp 68 Bảng 3.26 Tỷ lệ màng nhĩ kín sau mổ tháng 69 Bảng 3.27 Sức nghe sau mổ tháng 70 Bảng 3.28 Sự cải thiện sức nghe sau mổ tháng 70 Bảng 3.29 Kết nhĩ lƣợng đồ sau mổ tháng 74 104 Trung bình đường khí sau mổ cải thiện sức nghe cao nhóm lỗ thủng gần hết màng căng, sau lỗ thủng trung tâm cịn rìa Kiểm định thống kê cho thấy cải thiện sức nghe nhóm có ý nghĩa thống kê 4.3.5 Kích thước lỗ thủng Nghiên cứu chúng tơi cho thấy kích thước lớn nghe nhiều Kích thƣớc lỗ thủng yếu tố quan trọng liên quan đến nghe kém, điều đƣợc chứng minh từ lâu, nhiều nghiên cứu cho kết tƣơng tự [1],[21],[30],[38] Sự liên quan kích thƣớc lỗ thủng mức độ nghe giảm diện tích tiếp xúc màng nhĩ với sóng âm, khiến tỷ lệ diện tích màng nhĩ đế bàn đạp bị giảm Ngoài ra, thủng nhĩ làm chênh lệch áp suất hai mặt màng nhĩ khiến giảm rung động màng nhĩ, với lỗ thủng nhỏ, tác động Sức nghe sau mổ có khác biệt có ý nghĩa nhóm Điều lỗ thủng lớn, bệnh lâu diễn tiến nặng, tổn thƣơng tai tai kèm nhiều 4.3.6 Tai đối bên Sức nghe trung bình đường khí trước mổ nhóm tai cịn lại bệnh lý cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm tai cịn lại bình thường Điều bệnh nhân có tai lại bệnh lý phần thể chức vịi nhĩ có yếu tố kinh tế, thói quen sống, nghề nghiệp dễ gây bệnh lý VTGM kéo dài, gây sức nghe trƣớc mổ so với nhóm tai cịn lại bình thƣờng Sự cải thiện sức nghe sau mổ có ý nghĩa thống kê hai nhóm; sức nghe sau mổ nhóm tai cịn lại bệnh lý cao nhóm cịn lại, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 105 4.3.7 Phân loại phẫu thuật VTGM trình viêm niêm mạc tai xƣơng chũm Niêm mạc bị dày lên phù nề, xơ hóa dƣới niêm mạc thâm nhiễm tế bào viêm mãn tính [33] Hiện nay, điều trị phẫu thuật VTGM gây tranh cãi Hiệu phẫu thuật mở xƣơng chũm nhiều tranh luận chƣa đƣợc chứng minh Đã có nhiều nghiên cứu nói ƣu nhƣợc điểm phẫu thuật mở xƣơng chũm phẫu thuật điều trị VTGM Các ý kiến ủng hộ cho phẫu thuật mở xƣơng chũm giúp cải thiện môi trƣờng tai giữa, xƣơng chũm thơng qua giải phóng niêm mạc bị bệnh cải thiện thơng khí tai giữa, nhiên, đa số nghiên cứu cho kết khác biệt [50] Nghiên cứu tơi cho kết cải thiện sức nghe trung bình đường khí, trung bình đường xương khoảng khí – cốt trung bình nhóm phẫu thuật VNĐT nhóm có mở xương chũm tương đương Năm 1997, Balyan cs thực nghiên cứu hồi cứu 323 bệnh nhân để đánh giá vai trò phẫu thuật mở xƣơng chũm VTGM không cholesteatoma Họ quan sát khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ thành công lành màng nhĩ kết hồi phục sức nghe phẫu thuật mở xƣơng chũm đƣợc thực Họ kết luận phẫu thuật mở xƣơng chũm không mang lại hội tốt cho tỷ lệ thành công lành màng nhĩ nhƣ kết chức nghe, làm tốn công sức tăng rủi ro phẫu thuật [19] Nghiên cứu M P Kamath (2013) cho kết tƣơng tự [50] Thính lực trung bình đường khí trung bình đường xương khoảng khí – cốt đạo trước sau mổ nhóm VNĐT thấp nhóm có mở xương chũm, điều cách chọn phƣơng pháp phẫu thuật nghiên cứu VNĐT thƣờng đƣợc chọn bệnh lý màng nhĩ, vùng xƣơng chũm hịm nhĩ khơng có tổn thƣơng nội soi hình ảnh học Khi đó, tổn thƣơng thƣờng chƣa nhiều, thời gian bệnh thƣờng ngắn hơn, sức nghe bị ảnh hƣởng 106 4.3.8 Phân loại nghe - Trƣớc mổ, nhóm nghe dẫn truyền có sức nghe trung bình đường khí đường xương tốt nhóm nghe hỗn hợp, khoảng khí – cốt đạo tương đương hai nhóm Điều hồn tồn hợp lý nhóm nghe hỗn hợp có giảm sức nghe đƣờng xƣơng, nên sức nghe đƣờng khí đƣờng xƣơng so với nhóm nghe dẫn truyền, kết tƣơng đồng với nghiên cứu Âu Thị Cẩm Lệ [1] - Sức nghe đường khí nhóm nghe dẫn truyền sau mổ 23,4 dB nghe hỗn hợp 38,6 dB, hai nhóm có cải thiện tương đương sau mổ (lần lượt 13,2 dB 12,4 dB) Cơ chế cải thiện sức nghe đƣờng khí đóng lại lỗ thủng, tăng diện tích rung động màng nhĩ, lấy lại đƣợc chênh lệch áp suất hai bên màng nhĩ lệch pha cửa sổ trịn cửa sổ bầu dục Ở nhóm nghe dẫn truyền, tổn thƣơng khu trú tai giữa, sức nghe trở lại bình thƣờng sau mổ, đó, nhóm nghe hỗn hợp có tổn thƣơng sức nghe đƣờng xƣơng nên sau mổ, sức nghe khơng thể trở lại bình thƣờng đƣợc Nghiên cứu Âu Thị Cẩm Lệ (2016) có kết cải thiện đƣờng khí nhóm nghe dẫn truyền 10,4 dB, nhóm hỗn hợp 14,2 dB [1] - Sự cải thiện sức nghe đường xương xảy rõ rệt nhóm nghe hỗn hợp (6,9 dB), nhóm nghe dẫn truyền có sức nghe đường xương giảm nhẹ (2 dB) Kết nghiên cứu Âu Thị Cẩm Lệ (2016) cho kết đƣờng xƣơng nhóm nghe dẫn truyền cải thiện khơng đáng kể (1 dB), có cải thiện rõ rệt nhóm nghe hỗn hợp (6,6 dB) [1] Trong nghiên cứu tơi, sức nghe đƣờng xƣơng nhóm nghe dẫn truyền giảm nhẹ, điều trƣớc sức nghe đƣờng xƣơng bình thƣờng, trình khoan xƣơng tác động dụng cụ phẫu thuật gây di động mức chuỗi xƣơng con, đặc biệt vùng cửa sổ bầu dục, khiến chấn thƣơng ốc tai, 107 đặc biệt tần số cao [20] Nghiên cứu C J Linstrom (2001) cho thấy thính lực đƣờng xƣơng sau mổ bệnh nhân khơng chỉnh hình chuỗi xƣơng giảm tần số 1000 Hz, 2000 Hz 4000 Hz, giảm nhiều tần số 4000 Hz [24] Nhóm nghe hỗn hợp có sức nghe đƣờng xƣơng cải thiện, lý giải giảm trình viêm tai giữa, dẫn đến thính lực đƣờng xƣơng đƣợc hồi phục phần - Về khoảng khí – cốt trung bình, nhóm nghe dẫn truyền cải thiện 7,4 dB, thấp nhóm nghe hỗn hợp 16,7 dB Kết khác cải thiện sức nghe trung bình đƣờng xƣơng hai nhóm 108 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phẫu thuật vá nhĩ Underlay cho 78 tai, rút kết luận nhƣ sau: Thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ PXCBĐ trƣớc phẫu thuật - Sức nghe trung bình đƣờng khí 45 dB, sức nghe giảm tần số 250 Hz - Sức nghe trung bình đƣờng xƣơng 22,5 dB, sức nghe giảm tần số 2000 Hz - Khoảng khí – cốt trung bình 22,6 dB, lớn tần số 2000 Hz - Bệnh nhân chủ yếu thuộc nhóm nghe nhẹ trung bình - Nhĩ lƣợng ca đo đƣợc type B - PXCBĐ ca đo đƣợc âm tính Sự thay đổi thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ PXCBĐ sau phẫu thuật 2.1 Sau phẫu thuật tháng - Tỷ lệ đóng kín màng nhĩ sau mổ tháng 84,6% 2.2 Sau phẫu thuật tháng - Tỷ lệ đóng kín màng nhĩ sau mổ tháng 88,5% Kết khảo sát bệnh nhân lành kín màng nhĩ: - Sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ 31,7 dB, cải thiện 12,9 dB - Sức nghe trung bình đƣờng xƣơng sau mổ 19,2 dB, cải thiện 2,2 dB - Khoảng khí – cốt trung bình sau mổ 12,5 dB, cải thiện 10 dB - Sau mổ, bệnh nhân chủ yếu thuộc nhóm nghe nhẹ nhẹ - Nhĩ lƣợng đồ: type A 16 ca, type As 24 ca, type Ad ca, type B 24 ca type C ca 109 - PXCBĐ âm tính 79,7%, dƣơng tính 20,3% 2.2 Sau phẫu thuật tháng Ghi nhận có 15 ca lành kín màng nhĩ, chiếm 93,8%, ca thủng lại màng nhĩ, sau kết 15 ca lành kín màng nhĩ: - Sức nghe trung bình đƣờng khí cải thiện 14,8 dB, so với tháng cải thiện thêm 1,3 dB - Sức nghe trung bình đƣờng xƣơng cải thiện 0,4 dB, so với tháng giảm 0,4 dB - Khoảng khí – cốt trung bình cải thiện 14,1 dB, so với tháng cải thiện thêm 1.8 dB - Nhĩ lƣợng đồ: tỷ lệ type A As tăng so với mốc tháng - PXCBĐ: âm tính 11 ca, dƣơng tính ca, ca từ dƣơng tính sang âm tính Liên quan số yếu tố đến thính lực trƣớc sau mổ tháng - Có tƣơng quan thuận tuổi sức nghe trung bình đƣờng khí sau mổ, thời gian chảy mủ tai sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc mổ - Bệnh nhân nhóm tai cịn lại bệnh lý có sức nghe trƣớc mổ - Thủng gần hết màng căng có sức nghe trƣớc mổ nhất, sau trung tâm cịn rìa, thủng góc trƣớc thủng góc sau - Sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc sau mổ giảm dần theo kích thƣớc lỗ thủng - Sức nghe trung bình đƣờng khí trƣớc sau mổ nhóm VNĐT tốt nhóm có mở xƣơng chũm - Sức nghe trung bình đƣờng khí trung bình đƣờng xƣơng trƣớc sau mổ nhóm nghe dẫn truyền tốt nhóm nghe hỗn hợp 110 KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn thời gian dài để nghiên cứu có ý nghĩa đánh giá xác thay đổi thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ, PXCBĐ trƣớc sau mổ Cần nghiên cứu sâu yếu tố tai tác động lên thay đổi thính lực đồ, nhĩ lƣợng đồ, PXCBĐ trƣớc sau mổ nhƣ cấu trúc mơ học niêm mạc màng nhĩ, hịm nhĩ, tổn thƣơng chuỗi xƣơng con, màng cửa sổ tròn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Âu Thị Cẩm Lệ (2016), Khảo sát sức nghe nhĩ lượng sau phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn thủng nhĩ bệnh viện Đại học Y dược sở 2, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Đặng Xn Hùng (2018), "Thính học lâm sàng chẩn đốn", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 39-95 Đặng Xuân Hùng (2019), "Thính học lâm sàng bệnh tai ", Nhà xuất Y học, tr 1-18; 274-299 Lƣơng Hồng Châu (2010), "Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ đơn bệnh nhân viêm tai mạn tính", Tạp chí Y Dược học Việt Nam, 12, tr 44-48 Nguyễn Anh Dũng (2017), Đánh giá kết vá nhĩ phức hợp sụn màng sụn, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú (2010), Các dạng thính lực đồ viêm tai mạn thủng nhĩ có định phẫu thuật, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Khơi, Huỳnh Khắc Cƣờng (2001), "Một kỷ điều trị phẫu thuật viêm tai - Viêm tai mủ mạn: Cập nhật điều trị nội khoa - 2000", Bộ môn Tai mũi họng Trƣờng Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Phong (2009), "Phẫu thuật nội soi chức tai", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 7-62 Nguyễn Thị Hƣơng Bình (2014), Đánh giá phản xạ bàn đạp bệnh lý ứ dịch tai trẻ em, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Ngọc Chất (2005), "Tạo hình màng nhĩ nhóm tuổi nghỉ hƣu", Tạp chí Y Học TP HCM, 3, tr 71-75 11 Trần Minh Trƣờng (2017), "Bài giảng Tai mũi họng thực hành ", Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh tr 61-76; 222-243 12 Trần Thanh Long (2019), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai mạn thủng nhĩ có nghe hỗn hợp bệnh viện Tai Mũi Họng từ năm 2018-2019, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh 13 Từ Tấn Tài (2015), Ứng dụng kỹ thuật vá màng nhĩ kiểu Underlay ống kính nội soi cứng bệnh viện đa khoa Khánh Hòa, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 14 Võ Hồng Ngọc (2010), "Đánh giá kết thính lực sau tạo hình màng nhĩ đơn kiểu Underlay trẻ em", Tạp chí Y Học TP HCM, 2, 28-32 15 Võ Tấn (1991), "Tai mũi họng thực hành", Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Thị Hoàn (2013), Đánh giá kết vá nhĩ kỹ thuật đặt mảnh ghép - lớp sợi, Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 17 Aage R.Moller (2006), "Hearing: Anatomy, physiology, and disorders of the auditory system", Hearing impairment, Elsevier Inc, 205-212 18 Amali A., Hosseinzadeh N., Samadi S., et al (2017), "Sensorineural hearing loss in patients with chronic suppurative otitis media: Is there a significant correlation?", Electron Physician, (2), 3823-3827 19 Balyan F R., Celikkanat S., Aslan A., et al (1997), "Mastoidectomy in noncholesteatomatous chronic suppurative otitis media: is it necessary?", Otolaryngol Head Neck Surg, 117 (6), 592-5 20 Helms J (1976), "Acoustic trauma from the bone cutting burr", J Laryngol Otol, 90 (12), 1143-9 21 Ibekwe T S., Nwaorgu O G., Ijaduola T G (2009), "Correlating the site of tympanic membrane perforation with Hearing loss", BMC Ear Nose Throat Disord, 9, 22 Lee H S., Hong S D., Hong S H., et al (2008), "Ossicular chain reconstruction improves bone conduction threshold in chronic otitis media", J Laryngol Otol, 122 (4), 351-6 23 Levine B A., Shelton C., Berliner K I., et al (1989), "Sensorineural loss in chronic otitis media Is it clinically significant?", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 115 (7), 814-6 24 Linstrom C J., Silverman C A., Rosen A., et al (2001), "Bone conduction impairment in chronic ear disease", Ann Otol Rhinol Laryngol, 110 (5 Pt 1), 437-41 25 Maharjan M., Kafle P., Bista M., et al (2009), "Observation of hearing loss in patients with chronic suppurative otitis media tubotympanic type", Kathmandu Univ Med J (KUMJ), (28), 397-401 26 Paparella M M., Morizono T., Le C T., et al (1984), "Sensorineural hearing loss in otitis media", Ann Otol Rhinol Laryngol, 93 (6 Pt 1), 623-9 27 Saumil N Merchant, J.Rosowski John (2005), "Auditory Physiology", Surgery of ear, WB Saunders Company, 59-73 28 Shetty S (2012), "Pre-Operative and Post-Operative Assessment of Hearing following Tympanoplasty", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64 (4), 377-81 29 Voss S E., Rosowski J J., Merchant S N., et al (2001), "How tympanicmembrane perforations affect human middle-ear sound transmission?", Acta Otolaryngol, 121 (2), 169-73 30 Zakaria M., Othman N., Lih A C (2016), "Is the Degree of Hearing Loss Truly Dependent on the Site of Tympanic Membrane Perforation?", Oman Med J, 31 (1), 83-4 31 Flint P.W., Haughey B.H., Robbins K.T., et al (2015), "Physiology of the Auditory System", Cummings Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Elsevier Health Sciences 32 Flint P.W., Haughey B.H., Robbins K.T., et al (2015), "Diagnostis Audiology", Cummings Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Elsevier Health Sciences, pp 2051-2070 33 Flint P.W., Haughey B.H., Robbins K.T., et al (2015), "Chronic Otitis Media , Mastoiditis, and Petrositis", Cummings Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 6, Elsevier Health Sciences, pp 2139 - 2155 34 Gersdorff M., Grard J.M (2011), "Management of Ossicular Abnormalities", Atlas of middle ear surgery, Thieme, pp 66-67 35 Gersdorff M., Grard J.M (2011), "Anatomy and Physiopathology of the Middle Ear", Atlas of Middle Ear Surgery, Thieme, pp 2-4 36 Glasscock M E., 3rd (1973), "Tympanic membrane grafting with fascia: overlay vs undersurface technique", Laryngoscope, 83 (5), 754-70 37 Glasscock M.E., Gulya A.J (2003), "Surgery of the External Ear", GlasscockShambaugh Surgery of the Ear, BC Decker, pp 400-421 38 Gulya A.J., Minor L.B., Glasscock M.E., et al (2010), "Glasscock-Shambaugh Surgery of the Ear", People's Medical Publishing House-USA 39 Jiang Z (2017), "Impact of the nature of the temporalis fascia graft on the outcome of type I underlay tympanoplasty", J Laryngol Otol, 131 (6), 472475 40 Karela M., Berry S., Watkins A., et al (2008), "Myringoplasty: surgical outcomes and hearing improvement: is it worth performing to improve hearing?", Eur Arch Otorhinolaryngol, 265 (9), 1039-42 41 Katz J Chasin M., English K., Hood L.J., et al (2015), "Physiological principles and measures", Handbook of Clinical Audiology, pp 165-186 42 Netter F.H (2010), "Atlas of Human Anatomy", Elsevier Health Sciences, pp 92-93 43 Piédrola Maroto D., Escalona Gutiérrez J J., Conde Jiménez M., et al (2010), "[Functional results in myringoplasties]", Acta Otorrinolaringol Esp, 61 (2), 94-9 44 Sajid T., Shah M I., Ghani R., et al (2017), "Type-I Tympanoplasty By Underlay Technique - Factors Affecting Outcome", J Ayub Med Coll Abbottabad, 29 (2), 258-261 45 Sanna M., Sunose H., Mancini F., et al (2012), "Middle Ear and Mastoid Microsurgery", Thieme Stuttgart 46 Sergi B., Galli J., De Corso E., et al (2011), "Overlay versus underlay myringoplasty: report of outcomes considering closure of perforation and hearing function", Acta Otorhinolaryngol Ital, 31 (6), 366-71 47 Tos M., Thomsen J., Balle V (1999), "Otitis media today", New York 48 W M Mitchell Adam, drake, Vogl A (2015), "Gray's Anatomy for Students, 3rd Edition", Churchill Living Stone Elsevier 49 Govaerts P J., Jacob W A., Marquet J (1988), "Histological Study of the Thin Replacement Membrane of Human Tympanic Membrane Perforations", Acta Oto-Laryngologica, 105 (3-4), 297-302 50 Kamath Mulky, Sreedharan Suja, Rao A., et al (2013), "Success of Myringoplasty: Our Experience", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 65 51 Stach Brad A (2010), "The Audiologist's assessment tools: Immittance measures", Clinical Audiology: An introduction Delmar Cengage Learning, 327-330 PHỤ LỤC: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Lý khám / nhập viện: II PHẦN CHUYÊN MÔN: PHẦN CHUNG: - Thời gian chảy mủ tai: (tháng) - Tình trạng lúc khám: Tai (P):☐ Khô ☐ Tai (T):☐ tai:☐ Chảy dịch (trong☐, nhầy ☐), chảy mủ (trắng☐, vàng☐, xanh☐), khác… - Tai mổ: - Tình trạng tai cịn lại: Bệnh lý ☐ - Chẩn đoán trƣớc mổ: tai☐ (cách nhau…tháng) Tai (P):☐ Tai (T):☐ Bình thƣờng☐ PHẦN CHUY N KHOA TRƢỚC MỔ: a) Nội soi kiểm tra màng nhĩ: - Vị trí lỗ thủng màng nhĩ: Trung tâm cịn rìa, ½ trƣớc (TT, TD) ½ sau (ST, SD), Rộng gần hết màng căng - Kích thƣớc lỗ thủng: < 25%☐ - Phần màng nhĩ lại: Dày☐ 25-50%☐ Mảng canxi☐ 50-75%☐ >75%☐ Teo mỏng☐ Bình thƣờng ☐ b) Thính lực đồ: 250 500 1000 2000 4000 Đƣờng khí Đƣờng xƣơng Khoảng K-C c) Nhĩ lƣợng đồ: Type: ; Không đo đƣợc ☐ d) PXCBĐ: Âm tính ☐ Dƣơng tính ☐ Khơng đo đƣợc ☐ PHẦN PHẪU THUẬT: - Kỹ thuật mổ: VNĐT ☐ Vá nhĩ + mở xƣơng chũm ☐ - Di động chuỗi xƣơng con: Bình thƣờng ☐ Gián đoạn ☐ KẾT QUẢ SAU MỔ: tháng sau mổ: Nội soi kiểm tra màng nhĩ: - Màng nhĩ: Liền kín☐ Hở mép (trƣớc ☐, sau ☐, dƣới ☐) Hở mép (trƣớc ☐, sau ☐, dƣới ☐) tháng sau mổ: a) Nội soi kiểm tra màng nhĩ: - Màng nhĩ: Liền kín☐ b) Thính lực đồ 250 5000 1000 2000 Đƣờng khí Đƣờng xƣơng Khoảng K - C c) Nhĩ lƣợng đồ: Type: ; Không đo đƣợc ☐ 4000 d) PXCBĐ: Âm tính ☐ Dƣơng tính ☐ Khơng đo đƣợc ☐ tháng sau mổ: a) Nội soi kiểm tra màng nhĩ: Màng nhĩ: Liền kín ☐ Hở mép (trƣớc ☐, sau ☐, dƣới ☐) b) Thính lực đồ 250 500 1000 2000 Đƣờng khí Đƣờng xƣơng Khoảng K - C c) Nhĩ lƣợng đồ: Type: ; Không đo đƣợc ☐ d) PXCBĐ: Âm tính ☐ Dƣơng tính ☐ Khơng đo đƣợc ☐ 4000 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH... đổi nhĩ lƣợng đồ PXCBĐ bệnh nhân VTGM thủng nhĩ, để đánh giá rõ thay đổi này, tiến hành nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN KIỂU UNDERLAY TỪ 10/2019 ĐẾN 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI... MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: - Đánh giá kết mổ vá nhĩ đơn kiểu Underlay từ 10/2019 đến 6/2020 Bệnh viện Tai Mũi Họng thành