1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả áp dụng hướng dẫn tokyo 2013 trong chẩn đoán và điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp

86 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ER BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ VŨ KẾT QUẢ ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN TOKYO 2013 TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM TÚI MẬT CẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 SLVMD LKVMA KLVM LVSAC SSACSDC EFER FWFER BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ LÊ VŨ KẾT QUẢ ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN TOKYO 2013 TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM TÚI MẬT CẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng năm 2018 Người cam đoan Lê Vũ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu túi mật 1.1.1 Túi mật 1.1.2 Ống túi mật 1.1.3 Ống gan phụ 1.1.4 Tam giác gan mật 1.1.5 Động mạch túi mật 1.1.6 Tĩnh mạch thần kinh túi mật 1.2 Chức túi mật 1.3 Bệnh viêm túi mật cấp 1.3.1 Các giai đoạn viêm túi mật cấp 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 10 1.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.3.4 Chẩn đoán 13 1.3.5 Điều trị 14 1.4 Hướng dẫn Tokyo 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Chẩn đoán điều trị viêm túi mật cấp theo hướng dẫn Tokyo 2013 24 2.3.2 Giá trị hướng dẫn Tokyo 2013 chẩn đoán bệnh viêm túi mật cấp 29 2.3.3 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp áp dụng hướng dẫn Tokyo 2013 29 2.3.4 Biến số cần thu thập 30 2.3.5 Định nghĩa biến số 32 2.3.6 Thu thập số liệu 35 2.3.7 Xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Giá trị hướng dẫn Tokyo 2013 chẩn đoán bệnh viêm túi mật cấp 38 3.2 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp áp dụng hướng dẫn Tokyo 2013 38 3.2.1 Đặc điểm chung 40 3.2.2 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp 44 3.2.3 Các yếu tố khác 47 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Giá trị hướng dẫn Tokyo 2013 chẩn đoán bệnh viêm túi mật cấp 52 4.2 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp áp dụng hướng dẫn Tokyo 2013 53 4.2.1 Đặc điểm chung 53 4.2.2 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp 56 4.2.3 Các yếu tố khác 58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bệnh án nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN VĂN Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng CT Chụp cắt lớp vi tính CTMNS Cắt túi mật nội soi ĐM Động mạch GPB Giải phẫu bệnh HSP Hạ sườn phải PTNS Phẫu thuật nội soi PTNSCTM Phẫu thuật nội soi cắt túi mật PTV Phẫu thuật viên TM Túi mật VTM Viêm túi mật VTMC Viêm túi mật cấp VTMCDS Viêm túi mật cấp sỏi VTMCKDS Viêm túi mật cấp không sỏi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TRONG LUẬN VĂN Chữ Tiếng Anh viết tắt Tiếng Việt FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy thở vào INR International normalized radio Chỉ số bình thường hóa quốc tế N Number Số trường hợp p P value Giá trị p PaO2 Presure of arterial oxygen Phân áp oxy máu động mạch SOFA Sequential Organ Failure Assessment Đánh giá diễn biến tạng suy TG07 Tokyo guidelines 2007 Hướng dẫn Tokyo 2007 TG13 Tokyo guidelines 2013 Hướng dẫn Tokyo 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Chẩn đoán bệnh VTMC theo giải phẫu bệnh TG13 29 3.1 Chẩn đoán VTMC theo GPB TG13 38 3.2 Phân bố bệnh nhân VTMC theo nhóm tuổi 40 3.3 Phân bố bệnh VTMC theo nhóm tuổi BN điều trị theo TG13 41 3.4 Biến chứng hậu phẫu theo nhóm 44 3.5 Phân nhóm bệnh nhân theo loại biến chứng 45 3.6 Thời gian hậu phẫu theo nhóm 46 3.7 Thời gian phẫu thuật theo nhóm 47 3.8 Mức độ VTMC theo nhóm 48 3.9 Giải phẫu bệnh lý VTMC theo nhóm 49 3.10 Bệnh kèm theo nhóm 50 4.1 So sánh giá trị chẩn đoán bệnh VTMC 52 4.2 Phân bố giới tính theo tác giả 55 4.3 Biến chứng hậu phẫu 56 4.4 Thời gian phẫu thuật 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Mức độ viêm túi mật cấp theo TG13 39 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm 40 3.3 Hai nhóm tuổi bệnh nhân điều trị theo TG13 42 3.4 Phân bố bệnh theo giới 42 3.5 Phân bố bệnh theo địa dư 43 3.6 Tỉ lệ biến chứng hậu phẫu điều trị theo TG13 46 3.7 Mức độ VTMC bệnh nhân điều trị theo TG13 49 3.8 Giải phẫu bệnh bệnh nhân điều trị theo TG13 50 3.9 Bệnh kèm bệnh nhân điều trị theo TG13 51 Theo tác giả Lê Trường Chiến, có nhiều lý làm cho thời gian mổ kéo dài bình thường như: kinh nghiệm PTV chưa nhiều, thương tổn túi mật khó, có tai biến lúc mổ, có tổn thương khác kèm theo, có cố trang thiết bị đó, kinh nghiệm PTV có ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian phẫu thuật [6] 4.2.3.2 Mức độ viêm túi mật cấp Bệnh nhân bị VTMC đa số giai đoạn nhẹ trung bình chiếm 95,9% Mức độ VTMC có liên quan đến thời gian hậu phẫu khơng liên quan đến biến chứng hậu phẫu Có mối liên quan mức độ VTMC với nhóm, xét nhóm nhóm có BN bị VTMC độ III chiếm 25% cao so với nhóm cịn lại, điều mà thời gian hậu phẫu nhóm dài hai nhóm cịn lại Nghiên cứu chúng tơi tương đồng với nghiên cứu tác giả Ismail Sert cộng [61] cho thời gian nằm viện sau mổ kéo dài BN có mức độ VTMC cao khơng có mối liên quan biến chứng hậu phẫu với mức độ VTMC Theo nghiên cứu tác giả Cheng cộng [38] mức độ VTMC liên quan đến thời gian nằm viện, mức độ VTMC nhẹ thời gian nằm viện ngắn 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Sai số xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh học giải phẫu bệnh không tiếp cận bệnh nhân ban đầu (bệnh nhân dùng thuốc trước nhập viện điều trị tuyến trước) làm giảm độ nhạy chẩn đoán tăng tỉ số âm - Đây nghiên cứu hồi cứu, số biến số khơng phân tích khơng đầy đủ liệu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 492 bệnh nhân cắt túi mật từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có 121 bệnh nhân chẩn đốn viêm túi mật cấp, chúng tơi rút kết luận sau: Giá trị hướng dẫn Tokyo 2013 chẩn đoán bệnh viêm túi mật cấp Khi ứng dụng TG13 vào chẩn đoán bệnh viêm túi mật, chúng tơi tính được: - Độ nhạy chẩn đoán bệnh: 76,1% - Độ đặc hiệu chẩn đoán bệnh: 97,6% - Độ xác chẩn đốn bệnh: 90,7% - Giá trị tiên đoán dương: 93,8% - Giá trị tiên đoán âm: 89,5% - Tỉ số dương: 31,7 - Tỉ số âm: 0,24 Kết sớm điều trị phẫu thuật viêm túi mật cấp áp dụng hướng dẫn Tokyo 2013 - Biến chứng hậu phẫu chung 5,8%, nhóm khơng điều trị theo TG13 có tỉ lệ biến chứng 25% cao nhiều nhóm xử trí theo hướng dẫn Khơng có trường hợp tử vong sau mổ, biến chứng ổn sau điều trị nội khoa mà không cần phẫu thuật lại Điều trị bệnh VTMC theo TG13 giúp giảm biến chứng hậu phẫu - Thời gian hậu phẫu trung bình 4,7±1,9 ngày nhóm 6,6±2,9 ngày, xử trí bệnh VTMC theo TG13 làm giảm thời gian nằm viện sau phẫu thuật Từ cho thấy điều trị bệnh VTMC theo TG13 giúp làm giảm biến chứng hậu phẫu giảm thời gian hậu phẫu KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đưa kiến nghị sau: Triển khai rộng rãi hướng dẫn Tokyo 2013 đến tuyến y tế tuyến y tế sở, chuyển tuyến sau không đủ điều kiện cần thiết Cần nghiên cứu tiến cứu có so sánh đa trung tâm để hạn chế khuyết điểm nghiên cứu hồi cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Mạnh An (2009), "Đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Tạp chí Y Dược học quân sự, 34 (4), tr 81-85 Bộ môn ngoai Đại học Y Dược TP.HCM (2013), "Điều trị viêm túi mật cấp tính mạn tính", Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nxb y học, Hồ Chí Minh, tr 131-144 Bộ môn ngoai Đại học Y Dược TP.HCM (2013), "Viêm túi mật", Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 213-234 Bộ môn ngoai tổng quát, trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế tp.HCM (2007), "Viêm túi mật cấp sỏi", Bài giảng điều trị học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 284-289 Bộ Y tế (2016), Quy trình chun mơn khám chữa bệnh viêm túi mật cấp sỏi Lê Trường Chiến, Nguyễn Tấn Cường, Phạm Hữu Thiện Chí cs (2010), "Phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp: Đánh giá lại kết 686 ca", Ngoại khoa (Chuyên đề SĐB: Đại hội phẫu thuật nội soi tiêu hóa Châu Á Thái Bình Dương (ELSA) lần thứ X), 60 (4,5,6), tr 61-67 Nguyễn Thành Công (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y - dược Huế, Huế Đặng Hanh Đệ (2010), "Viêm túi mật", Cấp cứu ngoại khoa, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 183-188 Trần Bình Giang (2003), "Phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 309-327 10 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp sỏi, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân y, Hà Nội 11 Trần Văn Hiệp (2010), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp người cao tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Hối (1997), "Bệnh sỏi đường mật Việt Nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 105-116 13 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Cắt lớp vi tính sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 251-269 14 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Cộng hưởng từ bệnh sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 271308 15 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Dịch tể học bệnh sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 43-66 16 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Giải phẫu bệnh bệnh sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 31-35 17 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Giải phẫu gan đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 15-21 18 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Sỏi túi mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 309-333 19 Nguyễn Quang Hùng, Lê Trung Hải (2002), "Viêm túi mật cấp", Bệnh học ngoại khoa, giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 99-106 20 Nguyễn Thành Long (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa viêm túi mật cấp sỏi người cao tuổi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hữu Lương (2015), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật điều trị viêm túi mật cấp không sỏi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 22 Lê Quang Minh (2012), Nghiên cứu định kết điều trị viêm túi mật cấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng, Hà Nội 23 Lê Quang Minh, Nguyễn Cường Thịnh (2009), "Lựa chọn thời gian cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp", Tạp chí Y học thực hành, 690+691, tr 125-130 24 Trịnh Văn Minh (2009), "Những khái niệm giải phẫu gan đường mật", Bệnh học gan mật tụy, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 9-39 25 Netter F H (2011), "Túi mật, ống dẫn mật gan ống tụy", Atlas giải phẫu người, Người dịch: PGS TS Phạm Đăng Diệu, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 280 26 Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc (2003), "Thủng túi mật cắt túi mật nội soi", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 39-42 27 Nguyễn Dương Quang (2000), "Viêm túi mật", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 523-527 28 Nguyễn Văn Qui, Phạm Văn Năng (2013), "Cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp", Tạp chí y học thực hành, (872), tr 32-34 29 Võ Hồng Sở (2009), Kết phẫu thuật nội soi viêm túi mật cấp sỏi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 30 Văn Tần cs (2005), "Tiến cắt túi mật qua nội soi ổ bụng bệnh viện Bình Dân", Tạp chí Y học Việt Nam, 319, tr 163-178 31 Lê Quan Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Bắc (2003), "Các dạng động mạch túi mật khảo sát qua cắt túi mật nội soi", Y học thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr 53-55 32 Phan Khánh Việt (2016), Nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 33 Phan Khánh Việt, Lê Trung Hải, Phạm Như Hiệp (2014), "Nghiên cứu thời điểm mổ đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Tạp chí Y học Việt Nam, 421 (1), tr 38-42 34 Trần Kiến Vũ (2016), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp bệnh viện đa khoa Trà Vinh, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Amirthalingam V., Low J K., Woon W., Shelat V (2017), "Tokyo Guidelines 2013 may be too restrictive and patients with moderate and severe acute cholecystitis can be managed by early cholecystectomy too", Surg Endosc, 31 (7), pp 2892-2900 36 Ansaloni L., Pisano M., Coccolini F., Peitzmann A B., Fingerhut A., et al (2016), "2016 WSES guidelines on acute calculous cholecystitis", World J Emerg Surg, 11, pp 25 37 Bouassida M., Charrada H., Feidi B., Chtourou M F., Sassi S., et al (2016), "Could the Tokyo guidelines on the management of acute cholecystitis be adopted in developing countries? Experience of one center", Surg Today, 46 (5), pp 557-60 38 Cheng W C., Chiu Y C., Chuang C H., Chen C Y (2014), "Assessing clinical outcomes of patients with acute calculous cholecystitis in addition to the Tokyo grading: a retrospective study", Kaohsiung J Med Sci, 30 (9), pp 459-65 39 Cheruvu C V N., Eyre-Brook I A (2002), "Consequences of prolonged wait before gallbladder surgery", Ann R Coll Surg Engl, 84, pp 2022 40 Condilis N., Sikalias N., Mountzalia L., et al (2008), "Acute cholecystitis: When is the optimal time for laparoscopic cholecystectomy", Ann Ital chir, 79, pp 23-27 41 Daniak C N., Peretz D., Fine J M et al (2008), "Factors associated with time to laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis", World J Gastroenterol, 14 (7), pp 1084-1090 42 Fatih Ciftci, Ibrahim Abdurrahman, Sadullah Girgin (2015), "The outcome of early laparoscopic surgery to treat acute cholecystitis: a singlecenter experience", Int J Clin Exp Med, (3), pp 4563-4568 43 Gerard J., Luu M B., Poirier J., Deziel D J (2018), "Acute cholecystitis: comparing clinical outcomes with TG13 severity and intended laparoscopic versus open cholecystectomy in difficult operative cases", Surg Endosc, 32 (9), pp 3943-3948 44 Gholipour C., Fakhree M B A., Shalchi R.A., et al (2009), "Prediction of conversion oflaparoscopic cholecystectomy to open surgery with Artificial Neural Networks", BMC Surgery, 9, pp 13-18 45 Gourgiotis S., Dimopoulos N., Germanos S., et al (2007), "Laparoscopic cholecystectomy: A safe approach for management of acute cholecystitis", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 11, pp 219-224 46 Itoi T., Tsuyuguchi T., Takada T., Strasberg S M., Pitt H A., et al (2013), "TG13 indications and techniques for biliary drainage in acute cholangitis (with videos)", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 71-80 47 Joseph B., Jehan F., Dacey M., Kulvatunyou N., Khan M., et al (2018), "Evaluating the Relevance of the 2013 Tokyo Guidelines for the Diagnosis and Management of Cholecystitis", J Am Coll Surg, 227 (1), pp 38-43 e1 48 Karaliotas C C, Papaconstantinou T (2006), "Anatomical variations and anomalies of the biliary tree, veins and arteries", Liver and BiliaryTract Surgery, pp 35-38 49 Kimura Y., Takada T., Strasberg S M., Pitt H A., Gouma D J., et al (2013), "TG13 current terminology, etiology, and epidemiology of acute cholangitis and cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 8-23 50 Kimura Y., Takada T., Kawarada J., et al (2007), "Definitions, pathophysiology, and epidemiology of acute cholangitis and cholecystitis: Tokyo Guidelines", J Hepatobiliary Pancreat Surg, 14, pp 15-26 51 Kolla S.B., Aggarwal S., Kumar A., et al (2004), "Early and delayed laparoscopic cholecystectomy for acutecholecystitis", Surg Endosc, 18, pp 1323–1327 52 Lai P.B.S., Kwong K.H., Leng K.L., et al (1998), "Randomized trial of early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis", British Journal of Surgery, 85, pp 764-767 53 Lo C.M., Liu C.L., Fan S.T., et al (1998), "Prospective randomized study of early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis", Annals of Surgery, 227 (4), pp 461-467 54 Milicevic M (2005), "Acute cholecystitis", Aci, pp 27-33 55 Miura F., Takada T., Strasberg S M., Solomkin J S., Pitt H A., et al (2013), "TG13 flowchart for the management of acute cholangitis and cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 47-54 56 Neri V., Ambrosi A., Fersini A., et al (2007), "Antegrade dissection in laparoscopic cholecystectomy", JSLS, 11, pp 225-228 57 Okamoto K., Suzuki K., Takada T., Strasberg S M., Asbun H J., et al (2018), "Tokyo Guidelines 2018: flowchart for the management of acute cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 25 (1), pp 55-72 58 Okamoto K., Takada T., Strasberg S M., Solomkin J S., Pitt H A., et al (2013), "TG13 management bundles for acute cholangitis and cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 55-9 59 Salam F.Z., Nezam H.A (2012), "Treatment of acute cholecystitis", Arch Surg, 168 (8), pp 133-137 60 Saraki A, Obuchi (2009), "Laparoscopic subtotal cholecystectomy for severe cholecystitis", Surgery today, 39 (10), pp 870-875 61 Sert I., Ipekci F., Engin O., Karaoglan M., Cetindag O (2017), "Outcomes of early cholecystectomy (within days of admission) for acute cholecystitis according to diagnosis and severity grading by Tokyo 2013 Guideline", Turk J Surg, 33 (2), pp 80-86 62 Strasberg S M (2008), "Acute calculous cholecystitis", N Engl J Med, 358, pp 2804-2811 63 Takada T., Strasberg S M., Solomkin J S., Pitt H A., Gomi H., et al (2013), "TG13: Updated Tokyo Guidelines for the management of acute cholangitis and cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 1-7 64 Takada T., Kawarada Y., Nimura Y., Yoshida M., Mayumi T., et al (2007), "Background: Tokyo Guidelines for the management of acute cholangitis and cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Surg, 14 (1), pp 110 65 Weber DM (2003), "Laparoscopic surgery: an excellent approach in elderly patients", Arch Surg, 138 (10), pp 1083-1988 66 Yamashita Y., Takada T., Strasberg S M., Pitt H A., Gouma D J., et al (2013), "TG13 surgical management of acute cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 89-96 67 Yi N.J, Han H.S, Min S.K (2006), "The safety of a laparoscopic cholecystectomy in acute choleccystitis in high – risk patients older than sixty with stratification based on ASA score", Minim Invasive, 15 (3), pp 159-164 68 Yokoe M., Hata J., Takada T., Strasberg S M., Asbun H J., et al (2018), "Tokyo Guidelines 2018: diagnostic criteria and severity grading of acute cholecystitis (with videos)", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 25 (1), pp 41-54 69 Yokoe M., Takada T., Hwang T L., Endo I., Akazawa K., et al (2017), "Validation of TG13 severity grading in acute cholecystitis: Japan-Taiwan collaborative study for acute cholecystitis", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 24 (6), pp 338-345 70 Yokoe M., Takada T., Strasberg S M., Solomkin J S., Mayumi T., et al (2013), "TG13 diagnostic criteria and severity grading of acute cholecystitis (with videos)", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20 (1), pp 35-46 71 Yokoe M., Takada T., Strasberg S M., Solomkin J S., Mayumi T., et al (2012), "New diagnostic criteria and severity assessment of acute cholecystitis in revised Tokyo Guidelines", J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19 (5), pp 578-85 72 Yusoff I F., Barkun J S., Barkun A N (2003), "Diagnosis and management of cholecystitis and cholangitis", Gastroenterol Clin N Am, 13, pp 1145-1168 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Số hồ sơ:…………… Số nhập viện:…………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên:……………………………… Tuổi:… Giới: Nam  Nữ  - Nghề nghiệp: lao động chân tay  lao động trí óc  - Địa chỉ: Hồ Chí Minh  tỉnh  + Tỉnh: Nông thôn  Thành thị  - Số điện thoại:………………… - Ngày vào viện:……………… - Ngày viện: II CÁC YẾU TỐ CHẨN ĐOÁN VTMC THEO TG13 2.1 Dấu hiệu viêm chỗ - Đau bụng: Thượng vị  Hạ sườn (P)  Không  - Dấu Murphy: Có  Khơng  - Khối HSP: Có  Khơng  - Ấn đau HSP: Có  Khơng  2.2 Dấu hiệu viêm toàn thân - Nhiệt độ (oC):…… - CRP (mg/dl):…… - Bạch cầu (/mm3): < 4.000  4.000- 10.000  >10.000  ≥18.000  2.3 Hình ảnh học - Siêu âm:………………………………………………………………………… + Túi mật căng to: Có  Khơng  + Độ dày thành túi mật: ≥5 mm 

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w