Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VÕ ANH TÚ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ MỘT BÊN PHỔI ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI LÀNH TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH NGOẠI LỒNG NGỰC Mã số: 8720104 TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ab NGUYỄN VÕ ANH TÚ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ MỘT BÊN PHỔI ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI LÀNH TÍNH Chuyên ngành: Ngoại Khoa - Ngoại Lồng Ngực Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀI NAM TP HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN VÕ ANH TÚ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATS Hội lồng ngực Mỹ- American Thoracic Society BTS Hội lồng ngực Anh- Bristish Thoracic Society BVPNT Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM CCLĐT Chụp cắt lớp điện toán COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DCL Di chứng lao ĐM Động mạch HC Hội chứng ODL Ống dẫn lưu PQG Phế quản gốc TK Thần kinh TM Tĩnh mạch DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán nguyên nhân cần cắt phổi 29 Bảng 2.2 Biến số trước mổ - đặc điểm nhóm nghiên cứu 36 Bảng 2.3 Chẩn đoán nguyên nhân cần cắt phổi 36 Bảng 2.4 Biến số chức xét nghiệm sinh hoá máu huyết học 37 Bảng 2.5 Biến số hình ảnh học CLĐT ngực 37 Bảng 2.6 Biến số NSPQ 37 Bảng 2.7 Biến số chẩn đoán bệnh 38 Bảng 2.8 Biến số tình trạng mở ngực 39 Bảng 2.9 Biến số tình trạng trước đóng ngực 39 Bảng 2.10 Biến số kỹ thuật cắt phổi – phế quản 40 Bảng 2.11 Biến số kỹ thuật cắt phổi – mạch máu 40 Bảng 2.11 Biến số đặc điểm hậu phẫu 41 Bảng 2.12 Biến số biến chứng rối loạn nhịp 41 Bảng 2.13 Biến số biến chứng NMCT 41 Bảng 2.14 Biến số biến chứng TKMP đối bên 42 Bảng 2.15 Biến số biến chứng tụ máu sau mổ 42 Bảng 2.16 Biến số biến chứng rò phế quản màng phổi 42 Bảng 2.17 Biến số biến chứng rò thực quản màng phổi 43 Bảng 2.18 Biến số biến chứng suy thận cấp 43 Bảng 2.19 Biến số biến chứng tràn dịch dưỡng chấp 43 Bảng 2.20 Biến số biến chứng mủ màng phổi 44 Bảng 2.21 Biến số biến chứng phù phổi cấp 44 Bảng 2.22 Biến số hình ảnh X-quang sau mổ 44 Bảng 2.23 Biến số biến chứng thở máy xâm lấn 45 Bảng 2.24 Biến số chẩn đoán nguyên nhân sau mổ 45 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi trung bình 47 Bảng 3.2 Đặc điểm giới 48 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền 50 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền lao 51 Bảng 3.5 Tiền tim mạch biến chứng rối loạn nhịp 52 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền hút thuốc 52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng hút thuốc đến biến chứng 52 Bảng 3.8 Đặc điểm số khối thể 53 Bảng 3.9 Đặc điểm số khối thể biến chứng sau mổ 54 Bảng 3.10 Số phân thuỳ tổn thương phim CLĐT ngực 55 Bảng 3.12 Lệch trung thất phim CTĐT ngực 56 Bảng 3.13 Xẹp phổi hoàn toàn phim CLĐT ngực 56 Bảng 3.14 Đặc điểm công thức máu trước mổ 57 Bảng 3.15 Đặc điểm Protid máu 57 Bảng 3.16 Đặc điểm Albumin máu 58 Bảng 3.17 Đặc điểm chức hô hấp trước mổ 58 Bảng 3.18 Ảnh hưởng nguy theo CNHH đến biến chứng suy hô hấp 59 Bảng 3.19 Đặc điểm nội soi phế quản ống mềm 60 Bảng 3.20 Ảnh hưởng lao lên tổn thương phế quản gốc 60 Bảng 3.21 Bên phổi cắt 61 Bảng 3.22 Bên phổi cắt biến chứng 62 Bảng 3.23 Đường mở ngực 62 Bảng 3.24 Ảnh hưởng đường mở ngực lên thời gian mổ, máu thời gian hậu phẫu 63 Bảng 3.25 Tình trạng xơ dính phổi màng phổi 63 Bảng 3.26 Ảnh hưởng tình trạng xơ dính phổi màng phổi 64 Bảng 3.27 Kỹ thuật cắt phổi 57 Bảng 3.28 Thời gian phẫu thuật lượng máu mổ 66 Bảng 3.29 Thời gian phẫu thuật bệnh phổi 66 Bảng 3.30 Tỷ lệ nhóm bệnh phẫu thuật 67 Bảng 3.31 Thời gian hậu phẫu trung bình 68 Bảng 3.32 Thời gian hậu phẫu tiền hút thuốc 68 Bảng 3.33 Thời gian hậu phẫu Protid máu trước mổ 68 Bảng 3.34 Mức dịch khí X-quang ngực ngày hậu phẫu 01 69 Bảng 3.35 Sự thay đổi mức dịch khí X-quang ngực ngày hậu phẫu đầu 69 Bảng 3.36 Độ lệch trung thất X-quang hậu phẫu 70 Bảng 3.37 Sự thay đổi độ lệch trung thất sau mổ so với trước mổ 70 Bảng 3.38 Sự thay đổi độ lệch trung thất sau mổ tình trạng trung thất trước mổ 70 Bảng 3.39 Lượng dịch dẫn lưu khoang màng phổi 71 Bảng 3.40 Thời gian lưu ống dẫn lưu sau mổ 71 Bảng 3.41 Thời điểm bệnh nhân bắt đầu vận động sau mổ 72 Bảng 3.42 Tử vong biến chứng hậu phẫu 73 Bảng 3.43 Biến chứng suy hô hấp 74 Bảng 3.44 Biến chứng suy hô hấp yếu tố liên quan 74 Bảng 3.45 Biến chứng loạn nhịp yếu tố liên quan 76 Bảng 3.46 Biến chứng rối loạn nhịp ngày bắt đầu vận động sau mổ 77 Bảng 3.47 Biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu thời gian hậu phẫu 78 Bảng 3.48 Protid máu biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu 78 Bảng 4.1 Tuổi trung bình nghiên cứu 80 Bảng 4.2 Tương quan FEV1 đến suy hô hấp sau mổ bệnh nhân có tổn thương phổi tồn 89 Bảng 4.2 Yếu tố nguy biến chứng suy hơ hấp - phân tích đơn biến 91 Bảng 4.4 Yếu tố nguy biến chứng suy hơ hấp - phân tích đa biến 91 Bảng 4.5 Yếu tố nguy biến chứng rối loạn nhịp - phân tích đơn biến 92 Bảng 4.6 Yếu tố nguy biến chứng rối loạn nhịp - phân tích đa biến 93 Bảng 4.7 Ngày khởi phát rối loạn nhịp ngày vận động 95 Bảng 4.8 Nhiễm trùng sau mổ yếu tố liên quan 96 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sự phân chia phế quản động mạch phổi Hình 1.2 Giải phẫu liên quan thành phần rốn phổi bên Hình 1.3 Rốn phổi trái nhìn từ phía trước Hình 1.4 Rốn phổi trái nhìn từ phía sau Hình 1.5 Rốn phổi phải nhìn từ phía trước Hình 1.6 Rốn phổi phải nhìn từ phía sau Hình 1.7 Cắt tĩnh mạch phổi trái, bộc lộ động mạch phổi trái Hình 1.8 Cắt phế quản gốc trái động mạch phổi trái Hình 1.9 Cắt phế quản gốc phải 10 Biểu đồ 3.1 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố giới nhóm khơng có biến chứng 49 Biểu đồ 3.3 Sự phân bố giới nhóm có biến chứng 49 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ bệnh sử bệnh nhân phẫu thuật 50 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tiền di chứng lao 51 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm hút thuốc mẫu nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.7 Các dạng tổn thương phổi phim CLĐT 54 Biểu đồ 3.8 Số phân thuỳ phổi tổn thương phim CLĐT 55 Biểu đồ 3.9 Xẹp phổi hoàn toàn CLĐT 56 Biểu đồ 3.10 Đặc điểm nội soi phế quản ống mềm 60 Biểu đồ 3.11 Bên cắt phổi biến chứng 61 Biểu đồ 3.12 Tình trạng xơ dính phổi màng phổi mổ 64 Biểu đồ 3.13 Bệnh phổi phẫu thuật cắt toàn phổi 67 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu phổi thành phần 1.1.1 Sự phân chia phế quản 1.1.2 Sự phân chia động mạch phổi 1.1.3 Sự phân chia tĩnh mạch phổi 1.1.4 Giải phẫu liên quan thành phần rốn phổi trái 1.1.5 Giải phẫu liên quan thành phần rốn phổi phải 1.2 Kĩ thuật mổ cắt toàn phổi 1.3 Sự thay đổi giải phẫu sinh lý 10 1.3.1 Thay đổi giải phẫu sau cắt toàn phổi 10 1.3.2 Thay đổi chức hô hấp sau cắt toàn phổi 11 1.4 Tai biến biến chứng chu phẫu 13 1.4.1 Tử vong chu phẫu yếu tố nguy 13 a Tử vong sớm sau mổ yếu tố nguy 13 b Tiêu chuẩn chức hô hấp 14 1.4.2 Biến chứng sau cắt toàn phổi 15 a Biến chứng phổi 15 b Biến chứng màng phổi 19 c Biến chứng tim mạch 22 1.5 Tình hình nghiên cứu cắt tồn phổi 26 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 cứu chúng tôi) bơm dịch vào khoang lồng ngực số tác giả khác - Biến chứng nhiễm trùng Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng hậu phẫu 9.1%, mủ màng phổi 3.0% phải phẫu thuật lại, cịn 6% khơng xác định ổ nhiễm trùng (tình trạng nhiễm trùng xác định qua số bạch cầu số CRP sau mổ) Aysun cho kết mủ màng phổi 2.6% (1 / 39 ca), Xue-fei cho tỷ lệ mủ màng phổi rị khí quản 6.7% (9 / 136 ca), Ramesh có tỷ lệ mủ màng phổi rị kí quản 4.1% (8 / 197 ca), Rachel cho tỷ lệ nhiễm trùng chung 16%, Lei cho tỷ lệ nhiễm trùng chung 13.2%, mủ màng phổi 1.6% Nhìn chung kết nghiên cứu tương tự tác giả khác Bảng 4.8 Nhiễm trùng sau mổ yếu tố liên quan Yếu tố nguy OR Cl 95% p Protid máu trước mổ 0.755 0.577 – 0.990 0.042 Protid máu trước mổ > 65 0.056 0.004 – 0.811 0.035 Thời gian phẫu thuật 1.010 0.989 – 1.031 0.361 Loại nguyên nhân bệnh 0.571 0.047 – 6.999 0.662 Kết phân tích cho thấy trị số protid máu ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm trùng hậu phẫu, thấp có nguy cao, protid ngưỡng bình thường (Protid < 65 g/L) làm tăng nguy nhiễm trùng lên gấp nhiều lần Nghiên cứu cho thấy thời gian phẫu thuật, loại bệnh phẫu thuật tuổi không ảnh hưởng đến nhiễm trùng sau mổ, Xue-fei cho thấy thời gian phẫu thuật p = 0.009, nguyên nhân bệnh p = 0.041 ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm trùng - Biến chứng sau mổ, tử vong yếu tố liên quan Tỷ lệ tử vong sớm nghiên cứu 3.0% (1 / 33 ca) nguyên nhân hội chứng sau cắt phổi làm hẹp vặn xoắn đường dẫn khí gây suy hơ hấp, tử vong suy đa quan Lei Yang báo cáo tử vong viện với tỷ lệ 1.7 % (1 / 59 ca) nguyên nhân suy hô hấp tử vong suy đa quan Aamir báo cáo tử vong sớm với tỷ lệ 2.7 % (1 /36 ca), Aysun báo cáo tử vong viện 2.6 % (1 / 39 ca) Powell báo cáo tử vong viện với tỷ lệ 5.4% (17 / 312 ca) Xue-fei báo cáo tỷ lệ tử vong sớm 3.7% (5 / 156 ca) Tỷ lệ tử vong tương đương với nghiên cứu ngày phẫu thuật cắt toàn phổi bệnh phổi lành tính, thấp so với nghiên cứu bệnh ác tính Trình độ kỹ thuật nâng cao, phẫu thuật viên nhiều năm kinh nghiệm hơn, dụng cụ lượng cầm máu tốt, tiến chăm sóc hậu phẫu làm giảm tỷ lệ biến chứng nặng tỷ lệ tử vong cắt tồn phổi bệnh phổi lành tính KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 33 trường hợp phẫu thuật cắt toàn phổi điều trị bệnh phổi lành tính khoa ngoại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2016 đến năm 2019, chúng tơi có số kết luận sau Tỷ lệ tử vong biến chứng sau phẫu thuật cắt toàn phổi điều trị bệnh phổi lành tính: -Sau phẫu thuật tỷ lệ biến chứng chu phẫu vào khoảng 48.5%, biến chứng rối loạn nhịp chiếm đa số tỷ lệ 42.5%, biến chứng suy hô hấp 24.2%, biến chứng nhiễm trùng sau mổ 9%, thở máy xâm lấn 6%, viêm mủ màng phổi 3%, hội chứng sau cắt toàn phổi 3% - Tỷ lệ tử vong chu phẫu 3% Kết sớm sau phẫu thuật yếu tố nguy cơ: - Về phẫu thuật, thời gian phẫu thuật trung bình cắt toàn phổi 151 ± 56 phút, nhóm bệnh di chứng lao có thời gian phẫu thuật dài nhóm bệnh khác có ý nghĩa thống kê Lượng máu trung bình phẫu thuật 374 ± 357 mL (trung vị 200 mL), tình trạng dính phổi yếu tố ảnh hưởng đến máu mổ có ý nghĩa thống kê - Về hậu phẫu, thời gian hậu phẫu trung bình 9.7 ± 4.4 ngày Các yếu tố nguy độc lập làm kéo dài thời gian nằm viện 14 ngày sau mổ gồm có tiền hút thuốc trước mổ (p = 0.036), tình trạng nhiễm trùng sau mổ (p = 0.007) - Về nguy biến chứng suy hô hấp, yếu tố nguy làm tăng biến chứng suy hơ hấp sau mổ gồm có: PaO2 máu trước mổ < 90 mmHg (p = 0.013), mức độ tổn thương nhu mô phổi trước mổ (p = 0.042), lệch trung thất trước mổ (p = 0.005) Trong yếu tố nguy độc lập biến chứng suy hơ hấp phân tích đa biến PaO2 (p = 0.031) mức độ tổn thương nhu mơ phổi (p = 0.02) Nhìn chung FEV1>2 L an toàn cho cắt phổi toàn bộ, bệnh nhân có tổn thương phổi huỷ nhu mơ hồn tồn FEV1 > L trị số tối thiểu cần thiết - Về biến chứng rối loạn nhịp tim, yếu tố nguy làm tăng biến chứng rối loạn nhịp sau mổ gồm có: tiền tim mạch (p = 0.024), tình trạng phổi xẹp (p = 0.005), lệch trung thất trước mổ (p = 0.04) độ lệch trung thất tăng sau mổ (p = 0.042) Trong đó, yếu tố nguy độc lập biến chứng rối loạn nhịp tiền tim mạch (p = 0.024) độ di lệch trung thất tăng sau mổ (p = 0.045) Vận động sớm làm ảnh hưởng đến ổn định trung thất tăng nguy rối loạn nhịp Phẫu thuật bệnh nhân xẹp phổi hoàn tồn có nguy suy hơ hấp rối loạn nhịp thấp - Về biến chứng nhiễm trùng, yếu tố nguy làm tăng biến chứng nhiễm trùng sau mổ trị số protid máu thấp 65 g/L (p = 0.035) Nhìn chung phẫu thuật cắt tồn phổi điều trị bệnh phổi lành tính phẫu thuật an toàn, với tỷ lệ tử vong thấp 3% biến chứng chấp nhận kiểm soát KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trình bày luận án, chúng tơi có kiến nghị sau: - Phẫu thuật cắt tồn phổi điều trị bệnh phổi lành tính phẫu thuật nguy cao nên thực hiên cách an toàn số nguyên nhân với định chặt chẽ rõ ràng Để làm giảm thiểu có kế hoạch xử lý biến chứng sau mổ, tay nghề phẫu thuật viên tốt, thực đầy đủ xét nghiệm để chọn lựa bệnh nhân kỹ càng, nâng cao dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát thời gian vận động lại sau mổ hợp lý (nên sau ngày hậu phẫu 2) trì kháng sinh tiêm mạch ngày - Về định phẫu thuật, hầu hết toàn trường hợp phẫu thuật cắt tồn phổi nhóm bệnh có tình trạng huỷ nhu mơ diện rộng tồn phổi gây triệu chứng ho máu, nhiễm trùng tái phát nhiều lần – điển hình chiếm đa số lao di chứng lao Phẫu thuật cần thiết để giải triệu chứng, nâng cao chất lượng sống, ngăn ngừa tử vong, giảm thời gian chi phí điều trị - Tổn thương lao nguyên nhân gây 63% trường hợp có hẹp phế quản gốc Vì vậy, bệnh nhân điều trị lao cần tầm sốt lao khí phế quản suốt trình trị lao để kịp thời chuyển bệnh nhân sang phát đồ trị lao khí phế quản, nhằm giảm thiểu khả cần phải cắt toàn phổi sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Tuyết Lan (2005), Hô Hấp Ký, Nhà xuất Y Học, TP HCM, tr.5-20 Ngơ Trí Hùng (2008), "Phổi", Bài giảng Giải Phẫu Học, Nhà xuất Y Học, TP HCM, tr 60-72 Nguyễn Khắc Kiểm (2016), Nghiên cứu nạo vét hạch theo đồ phẫu thuật điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I-II-IIIA, Luận Án Tiến Sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 5-14 Phạm Thanh Việt, Lê Quang Đình, Trần Thanh Vỹ (2018), “Phẫu Thuật Cắt Toàn Bộ Phổi Màng Phổi Điều Trị Ung Thư Trung Mạc Ở Màng Phổi”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 22, Số 1, tr 18-32 Tiếng Anh Aamir Bilal (2004), “Pneumonectomy for Benign Lung Disease”, Annals Vol 10 no.4, Ann Thorac Surg, pp.386-390 Aysun Kosif M (2018), “Factors Affecting Complication Rates of Pneumonectomy in Destroyed Lung”, Turk Gogus Kalp Damar Cerrahisi Derg, pp.272-278 Bagan P, Berna P, De Dominicis F, et al (2013), “Nutritional status and postoperative outcome after pneumonectomy for lung cancer” Ann Thorac Surg; 95(2):392-6 BTS guidelines (2001), “Guidelines on the selection of patients with lung cancer for surgery”, pp.89-108 Cerfolio RJ, Bryant AS, Thurber JS, et al (2003), “Intraoperastive solumedrol helps prevent postpneumonectomy pulmonary edema”, Ann Thorac Surg; 76:1029 10 Christiansen Kh, Morgan Sw, Karich Af, Takaro T (1965), “Pleural space following pneumonectomy”, Ann Thorac Surg; 1:298 11 Conlan A.A., Lukanich J.M., Shutz J., Hurwitz S.S (1995), “Elective pneumonectomy for benign lung disease: modern-day mortality and morbidity”, Thorac Cardiovasc Surg; 110: 1118-1124 12 Conlan AA, Kopec SE (1999), “Indications for pneumonectomy Pneumonectomy for benign disease” Chest Surg Clin N Am; 9:311 13 Deschamps C, Allen MS, Miller DL, et al (2001), “Management of postpneumonectomy empyema and bronchopleural fistula”, Semin Thorac Cardiovasc Surg; 13:13 14 Gilbert Massard (1996), “Pneumonectomy for Chronic Infection Is a High-Risk Proceduce”, Ann Thorac Surg, Volume 62, Issue 4, pp.10331038 15 Gossot D, Stern JB, Galetta D, et al (2004), “Thoracoscopic management of postpneumonectomy empyema”, Ann Thorac Surg; 78: 273-6 16 Harmon H, Fergus S, Cole FH (1976), “Pneumonectomy: review of 351 cases”, Ann Surg; 183:719 17 Harpole DH Jr, DeCamp MM Jr, Daley J, et al (1999) “Prognostic models of thirty-day mortality and morbidity after major pulmonary resection”, Thorac Cardiovasc Surg; 117:969 18 Hollaus PH, Lax F, Wurnig PN, et al, “Videothoracoscopic debridement of the postpneumonectomy space in empyema”, Eur Cardiothorac Surg 1999; 16:283 19 James TW, Faber LP (1999), “Indications for Pneumonectomy for malignant disease” Chest Surg Clin; 9:291 20 John E Skandalakis (2004), "Respiratory system", Skandalakis' Surgical Anatomy, McGraw-Hill Medical 21 Jordan S, Mitchell JA, Quinlan GJ, et al (2000), “The pathogenesis of lung injury following pulmonary resection”, Eur Respir; 15:790 22 Kato R, Kakizaki T, Hangai N, et al (1993), “Bronchoplastic procedures for tuberculous bronchial stenosis”, Thorac Cardiovasc Surg;106:1118-21 23 Kelly RF, Hunter DW, Maddaus MA (2001) “Postpneumonectomy syndrome after left pneumonectomy”, Ann Thorac Surg; 71:701 24 Lei Yang (2015), “Analysis of Pneumonectomy for Benign Disease”, Ann Thorac Cardiovasc Surg; 21: 440–445 25 Low SY, Hsu A, Eng P (2004), “Interventional bronchoscopy for tuberculous tracheobronchial stenosis” Eur Respir; 24:345-7 26 Massard G., Dabbagh A., Wihlm J.M et al (1996), “Pneumonectomy for chronic infection is a high-risk procedure”, Ann Thorac Surg; 62:1033-1038 27 Merritt RE, Reznik SI, DaSilva MC, et al (2011), “Benign emptying of the postpneumonectomy space”, Ann Thorac Surg; 92:1076 28 Munden RF, O'Sullivan PJ, Liu P, Vaporciyan AA (2015), “Radiographic evaluation of the pleural fluid accumulation rate after pneumonectomy”, Clin Imaging, 39(2):247-50 29 Owen R.M., Force S.D., Pickens A et al (2013), “Pneumonectomy for benign disease: analysis of the early and late outcomes”, Eur Cardiothorac Surg; 43:312-317 30 Powell, E.S., Pearce, A.C., Cook, D et al (2009), “UK pneumonectomy outcome study (UKPOS): a prospective observational study of pneumonectomy outcome, Cardiothorac Surg 4, 41 31 Rachel M Owen, Seth D Force, Allan Pickens, Kamal A Mansour, Daniel L Miller, Felix G Fernandez (2013), “Pneumonectomy for benign disease: analysis of the early and late outcomes”, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, Volume 43, Issue 2, pp.312–317 32 Ramesh L Patel (1992), “Elective Pneumonectomy: Factors Associated with Morbidity and Operative Mortality”, Ann Thorac Surg, pp 84-88 33 Regnard JF, Pouliquen E, Magdeleinat P, et al (1999), “Postpneumonectomy syndrome in adults: décription and therapeutic propositions apropos of cases” Rev Mal Respir; 16:1113 34 Richard L Drake, “Gray’s Anatomy”, 2015 35 Ryu YJ, Kim H, Yu CM, et al (2006), “Use of silicone stents for the management of post-tuberculosis tracheobronchial stenosis”, Eur Respir; 28:1029-35 36 Safi S, Benner A, Walloschek J, Renner M, Winkel J, Muley T, et al (2015), “Development and Validation of a Risk Score for Predicting Death after Pneumonectomy”, PLoS ONE 10(4): e0121295 doi:10.1371/ journal.pone.0121295 37 Sayir F., Ocakcioglu I., Şehitoğulları A et al (2019), “Clinical analysis of pneumonectomy for destroyed lung: a retrospective study of 32 patients”, Gen Thorac Cardiovasc Surg, 67, pp.530–536 38 Shapiro M., Swanson S.J., Wright C.D et al (2010), “Predictors of major morbidity and mortality after pneumonectomy utilizing the Society for Thoracic Surgeons General Thoracic Surgery Database”, Ann Thorac Surg; 90: 927-935 39 Shen KR, Wain JC, Wright CD, et al (2008) “Postpneumonectomy syndrome: surgical management and long-term results”, J Thorac Cardiovasc Surg; 135:1210 40 Standards for the Diagnosis and Management of Patients with COPD (2004); available at www.thoracic.org/sections/copd/for-health-professionals/management-of-stable-copd/surgery-in-and-for-copd/surgery-in -the-copd-patient.html; accessed August 29, 2007 41 Stanley C Fell, Malcolm M DeCamp Jr (2015), “Pneumonectomy and It’s Modification”, General Thoracic Surgery, 7th Edition, pp.551-559 42 Wahi R, McMurtrey MJ, DeCaro LF, et al (1989), “Determinants of perioperative morbidity and mortality after pneumonectomy”, Ann Thorac Surg; 48:33 43 Xinyu Zhang (2011), “Effect of Sex, Age, and Race on the Clinical Presentation of Tuberculosis”, Trop Med Hyg, 85(2): 285–290 44 Xue-fei Hu, MD, Liang Duan, MD (2013), “Risk Factors for Early Postoperative Complications After Pneumonectomy for Benign Lung Disease”, Ann Thorac Surg;95:1899–904 45 Zeldin RA, Nỏmandin D, Landtwing D, Peters RM (1984), “Postpneumonectomy pulmonary edema”, Thorac Cardiovascular Surg; 87:359-65 46 Z Madariaga ML, Mathisen DJ (2020), “Postpneumonectomy syndrome”, Shanghai Chest; 4:3 47 Zorgen Stougard (1969), “Cardiac arrhythmias following pneumonectomy”, Thorax, 24,568 48 Win Thida MD MRCP (2007), “The Effect of Lung Resection on Pulmonary Function and Exercise Capacity in Lung Cancer Patients”, Respiratory Care, Vol 52 No 6, pp.720-726 PHỤ LỤC Bệnh Án Nghiên Cứu Cắt toàn phổi I HÀNH CHÁNH Họ tên: (tên viết tắt) .Tuổi .Giới Địa chỉ: (thành phố/tỷnh) Nghề nghiệp: Số nhập viện: Ngày nhập viện: / / Ngày phẫu thuật: / / Ngày viện: / / II LÝ DO NHẬP VIỆN …………………… III Tiền Thuốc hút - Thuốc lá: Có □ Gói Năm: …… Khơng □ Thời gian ngưng hút trước mổ: …… - Thuốc lào: Có □ Khơng □ Điếu/Ngày: …… Số năm: ……… BPTNMT: Có □ Khơng □ Hen phế quản: Có □ Khơng □ Phẫu thuật lồng ngực: Có □ Khơng □ Corticoide trước mổ: Có □ Khơng □ Di chứng lao: Có □ Khơng □ Tim mạch: Có □ Khơng □ Khác: … IV Bệnh sử: …………… V Khám lâm sàng Cân nặng: .kg Chiều cao: cm BMI: kg/m2 VI Cận lâm sàng Chụp cắt lớp điện toán ngực Dạng tổn thương:…………… Tổn thương phổi tồn Có □ Khơng □ Xẹp phổi tồn Có □ Khơng □ Lệch trung thất: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Vị trí: ………… Xét nghiệm máu: Truyền máu trước mổ: số đơn vị: Hb trước mổ g/dl Protid .g/L Albumin g/L Đo chức hô hấp: FVC L % FEV1 L % FEV1/FVC % Soi phế quản ống mềm Hẹp khí phế quản: Có □ Khơng □ Giải phẫu bệnh: VII.Chẩn đoán trước mổ: VIII Ghi Nhận Trong Phẫu thuật Phổi cắt bỏ: Phổi phải □ Phổi trái □ Đường mổ: Nội soi □ VATS □ Trước bên □ Sau bên □ Mổ hở □ Tình trạng dính phổi: Cục □ Tồn phổi □ Mủ, hoại tử nhu mơ: Khơng □ Có □ Mủ, nhiễm trùng khoang màng phổi: Có □ Khơng □ Đóng mỏm phế quản: Khâu máy □ Khâu tay □ Đóng mỏm mạch máu khâu tay: Có□ Khơng□ Đắp vạt mỏm phế quản Có □ Khơng □ Rị khí trước đóng ngực Có □ Khơng □ Kỹ thuật áp dụng khác: 10 Ống dẫn lưu: Kích thước: …… F Vị trí: …………………………………… 11 Thời gian phẫu thuật: 12 Lượng máu lúc phẫu thuật: ml 13 Rối loạn nhịp mổ: Có □ Khơng □ IX Theo Dõi Hậu Phẫu Ngày hậu phẫu thứ: Chẩn đoán sau mổ: Khó thở tăng: Có □ Khơng □ Rối loạn nhịp Có □ Khơng □ Thở oxy l/phút qua Sử dụng corticoide: Có □ Khơng □ Kẹp OLD: Có □ Khơng □ Lượng dịch: .ml/ .giờ Màu sắc dịch: Máu □ Mủ □ 10 X-quang ngực – lệch trung thất tăng: Khác □ Có □ Khơng □ 11 X-quang ngực thẳng mức dịch khí: Khơng□ 1/3 lồng ngực □ ½ lồng ngực □ Mờ hoàn toàn lồng ngực □ Khác 12 CT scanner ngực 13 Soi phế quản: 14 Vật lý trị liệu hơ hấp: Có □ Khơng □ 15 Biện pháp can thiệp: Theo dõi □ Kẹp OLD □ Rút odl□ 16 Bệnh nhân vận động bắt đầu: Có □ Mổ lại □ Thở máy □ Không □ ... Quả Sớm Phẫu Thuật Cắt Toàn Bộ Một Phổi Điều Trị Bệnh Phổi Lành Tính? ?? thực nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ tử vong biến chứng chu phẫu sau phẫu thuật cắt toàn phổi bệnh phổi lành tính Đánh giá yếu...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ab NGUYỄN VÕ ANH TÚ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ MỘT BÊN PHỔI ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI LÀNH TÍNH Chuyên... cho phẫu thuật cắt phổi bệnh phổi lành tính Vậy tình hình cắt phổi tồn điều trị bệnh phổi lành tính nào, có an tồn hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi trên, đề tài nghiên cứu ? ?Đánh Giá Kết Quả Sớm