Muốn đảm bảo trẻ thực hiện được tốt các hoạt động đó thì việc chuẩn bị đồ chơi đối với trẻ rất cần thiết giúp trẻ khám phá chức năng và phương thức sử dụng, tuy nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật và đồ chơi có nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động. Bên cạnh đó, hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn, khơi gợi trẻ, hướng lái trẻ vào cuộc chơi của cô giáo, của cha mẹ cũng hết sức quan trọng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện pháp giáo dục cho trẻ!
“ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” G PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ MSKKN MÃ SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 2436 THÁNG TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Lĩnh vực Cấp học : Giáo dục nhà trẻ : Mầm non NĂM HỌC 2017 2018 1/29 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” 2/29 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” 3/29 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” MỤC LỤC 1/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” PHẦNI ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mở đầu Trong cấp học mầm non thì trẻ ở độ tuổi nhà trẻ có một đặc điểm phát triển về tâm, sinh lý khác hẳn so với trẻ độ tuổi mẫu giáo. Mọi hoạt động và tư duy của trẻ đều được hình thành qua các hoạt động với các đồ vật mơ phỏng cùng cơ và bạn Chính vì vậy thơng qua các hoạt động với đồ vật đó mà trẻ nhà trẻ sẽ dần bộc lộ được các đặc điểm và tính cách, cảm xúc của mình cũng như dần làm quen với cuộc sống xung quanh mình. Một đặc điểm nổi bật của độ tuổi này đó là trẻ thực hiện các hành vi, hoạt động với sự hướng dẫn của cơ và theo cơ. Vì lẽ đó, vai trị của người giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi nhà trẻ cần phải hết sức chú trọng để có thể phát huy hết vai trị của mình cũng như tiếp cận và khai thác hết được những xúc cảm của trẻ Bên cạnh đó, việc thiết kế các hoạt động cho trẻ nhà trẻ cũng địi hỏi người giáo viên cần phải có sự đầu tư kỹ lưỡng. Các hoạt động cần phải đảm bảo qn triệt ngun tắc đồng tâm. Các hoạt động cần được thiết kế có sự kế thừa và phát triển dần của nhau trên cơ sở sự phát triển của độ tuổi trẻ. Ngồi ra, việc đầu tư để làm các đồ dùng, đồ chơi sao cho gắn liền với nội dung hoạt động với trẻ, đẹp, có tính gợi mở tốt cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp trẻ có thể lĩnh hội tốt các nội dung kiến thức, kỹ năng mà giáo viên muốn truyền tải 2. Lí do chọn đề tài 2.1. Cơ sở lí luận Trong trường mầm non HĐVĐV giúp trẻ tiếp xúc với các đồ chơi, các hình dạng cơ bản khác nhau như: hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật , và giúp trẻ nhận biết được các màu sắc cơ bản như: màu xanh, đỏ, vàng , cịn giúp trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt màu sắc, hình dạng. Ngồi ra cịn giúp cho trẻ sử dụng đơi tay khéo léo của mình để có thể xâu, xếp, tháo ra tra vào các đồ dùng đồ chơi theo trí tưởng tượng của trẻ và tạo cho trẻ có tính kiên trì khi thực hiện sản phẩm của mình. Nếu chúng ta hướng dẫn trẻ phải cất và lấy đồ chơi đúng nơi quy định khi chơi khơng được tranh giành đồ chơi, chơi đồn kết với bạn, biết chia sẻ đồ chơi cùng bạn như vậy chúng ta đã giáo dục trẻ mang tính tích hợp thì thật là tuyệt vời 1/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Hoạt động với đồ vật là một hoạt động chủ đạo của độ tuổi nhà trẻ giai đoạn từ 2436 tháng. Đồ vật đối với đứa trẻ trong giai đoạn này khơng chỉ đơn thuần là đồ chơi nữa mà các đồ vật này chứa đựng những kinh nghiệm xã hội trong đó. Thơng qua hoạt động với đồ vật trẻ sẽ nắm bắt và lĩnh hội được các kinh nghiệm xã hội xung quanh Với trẻ lứa tuổi này hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo vì nhờ có hoạt động này mà các chức năng của đồ vật (đồ chơi) được bộc lộ, thơng qua đó chức năng của đồ vật thật trong cuộc sống cũng được trẻ mường tượng và lĩnh hội. Đây là bước đầu tiên của việc trẻ lĩnh hội được các kinh nghiệm lịch sử xã hội. Ví dụ thơng qua hoạt động với cái cốc trẻ biết được cái cốc để uống nước, cầm cốc là phải cầm vào quai cốc, bằng hai tay dần dần trẻ sẽ biết tìm đến cốc để địi uống nước khi trẻ khát nước. Và đây là q trình quan trọng của trẻ trong q trình học làm người và lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm sống. Bởi thơng qua việc lĩnh hội chức năng hoạt động của đồ vật thì trẻ sẽ học được các quy tắc hành vi ứng xử với đồ vật đó Thơng qua q trình hoạt động với đồ vật, trí tuệ của đứa trẻ được hình thành và phát triển đầy đủ, Trẻ sẽ phát triển được đầy đủ từ thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mỹ. Ở độ tuổi này trẻ tư duy trực quan hành động. Mọi kiến thức, trí tuệ chỉ được hình thành và tiếp thu thơng qua hoạt động với đồ vật. Đồ vật với bé khơng chỉ để nghịch hoặc thậm chí gặm nhấm để vui, để thỏa mãn khám phá qua các giác quan, mà cịn chứa đựng một chức năng nhất định và có cách sử dụng tương ứng. Nhờ vậy mà tâm lý bé phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trí tuệ, từ đó nhịp độ ngơn ngữ của trẻ tăng lên rõ rệt về vốn từ cũng như cách phát âm ngày càng chính xác. Điều này lý giải vì sao độ tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật là một hoạt động chiếm vai trị chủ đạo xun suốt vì nhờ nó các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ và đồ vật trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ khám phá tìm tịi,nhờ đó tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt phát triển trí tuệ. Muốn đảm bảo trẻ thực hiện được tốt các hoạt động đó thì việc chuẩn bị đồ chơi đối với trẻ rất cần thiết giúp trẻ khám phá chức năng và phương thức sử dụng,tuy nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật và đồ chơi có nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động. Bên cạnh đó, hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn, khơi gợi trẻ, hướng lái trẻ vào cuộc chơi của cơ giáo, của cha mẹ cũng hết sức quan trọng. 2/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” 2.2. Cơ sở thực tiễn Năm học 2017 – 2018, theo sự phân cơng của nhà trường, tơi thực hiện cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ 2436 tháng. Đặc điểm của lớp tơi là một lớp bé nhất trong nhà trường.Qua quan sát tơi thấy hầu hết các bé đều rất ngoan, u q cơ giáo. Tuy nhiên, trong q trình làm quen với các bé thì tơi nhận thấy các bé cịn chưa có được vận động tinh đơi tay của mình nhiều. Nên khi tham gia hoạt động xếp hình trẻ cịn lúng túng trong khi xếp, khi xếp chồng lên nhau cịn bị đổ. Cịn khi tham gia hoạt động xâu trẻ chưa thể phân biệt được đúng màu sắc nên khơng thể thực hiện được theo u cầu của cơ Bản thân tơi là một giáo viên đã chăm sóc và giáo dục trẻ tại độ tuổi nhà trẻ, tơi cảm thấy hình thức tổ chức hoạt động của tơi chưa được phong phú cịn hạn chế chưa thu hút được trẻ, đặc biệt do u cầu đổi mới về phương pháp hình thức tổ chức hoạt động của trẻ trong các nhà trường mầm non ngày càng cấp thiết đã đặt ra một u cầu đối với chị em giáo viên chúng tơi là cũng phải ln nỗ lực để sáng tạo ra hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động mới. Tuy nhiên trong q trình triển khai thì bản thân tơi lại gặp những khó khăn trong việc tạo ra các đồ dùng đồ chơi tự tạo để phù hợp với hoạt động, thiết kế các hoạt động đáp ứng được cả yếu tố cá nhân và tập thể trẻ, lựa chọn các đồ dùng dạy học hoặc cách thức tiếp cận và truyền đạt cho trẻ hiểu Chính vì vậy nên tơi chọn đề tài:"Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật" 3. Mục đích nghiên cứu Đầu năm học tơi được nhà trường phân cơng nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi 24 36 tháng tơi nhận thấy trẻ của mình mới đi lớp cịn quấy khóc nhiều, có trẻ rất hiếu động và có trẻ thì cịn nhỏ nên được gia đình nng chiều, chưa có nề nếp nên trẻ chưa có thói quen tham gia vào hoạt động cùng cơ, đặc điểm của trẻ nhà trẻ là trẻ dễ nhớ mà cũng nhanh qn nên trẻ khơng nhớ được nội dung trọng tâm của bài. Điều này cũng dễ hiểu bởi do đặc điểm tâm lý của trẻ ở độ tuổi này. Tuy nhiên một số trẻ cịn q nhút nhát và gần như khơng hợp tác được với cơ khi thực hiện hoạt động Xuất phát từ thực tiễn đó tơi đã suy nghĩ và đi sâu nghiên cứu tìm ra những biện pháp nhằm Giúp cho trẻ ở độ tuổi 2436 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật 4. Đối tượng nghiên cứu 3/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 2436 tháng 5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 2436 tháng lớp D2 trường mầm non nơi tôi công tác 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp trực quan minh họa Phương pháp thực hành Phương pháp đánh giá nêu gương 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 7.1. Phạm vi thực hiện Đề tài được áp dụng tại lớp nhà trẻ D2 trường mầm non nơi tơi cơng tác. 7.2. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018 4/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1.1. Thuận lợi Cơ sở vật chất: Nhóm trẻ do tơi phụ trách được bố trí ở tầng 1. Rất thuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục cũng như đảm bảo an tồn cho trẻ nhà trẻ Nhóm trẻ do tơi phụ trách thường xun được sự quan tâm sát sao, sự đạo trực tiếp của Ban Giám Hiệu nhà trường trong cơng tác phấn đấu nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ đáp ứng được những u cầu ngày càng cao đối với giáo dục mầm non trong giai đoạn mới Trẻ: Trẻ đi học chun cần, đa số trẻ rất thích hoạt động và chơi với đồ vật Giáo viên: Cả hai chị em được giao nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp đều u nghề, mến trẻ và ln trăn trở để tìm ra các biện pháp để cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ thu được kết quả tốt Phụ huynh: Được phụ huynh ủng hộ đồ dùng, vật liệu để phục vụ cho các hoạt động, học sinh ln tích cực tham gia vào các hoạt động, trị chơi do cơ đề ra 2.2. Khó khăn Cơ sở vật chất: Trường cịn nhiều điểm lẻ, các điểm lẻ cịn sinh hoạt chung với thơn xóm nên việc đầu tư và bảo vệ cơ sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn Kinh phí cịn hạn chế để mua đồ dùng đồ chơi, các trang thiết bị cho các cháu được hoạt động ngồi trời Trẻ: Một số trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động với đồ vật, cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn chơi. Chưa có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi Giáo viên:Cả hai chị em giáo viên đứng lớp chúng tơi tuổi đời cịn trẻ nên kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là đối tượng trẻ nhà trẻ cịn hạn chế. Phụ huynh: Một số phụ huynh chưa thật sự có nhận thức đúng đắn về hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ. Các phụ huynh đều cho rằng trẻ độ tuổi 5/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” nhà trẻ chỉ cần chăm sóc ăn, ngủ là đủ rồi hoặc cho rằng trẻ cịn q nhỏ thì dạy được cái gì nên các phụ huynh chưa có thái độ hợp tác tích cực với giáo viên trong việc giáo dục trẻ 2. Số liệu đưa ra cụ thể: Trước khi thực hiện đề tài này, xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn của nhóm trẻ mà mình phụ trách, tơi đã thực hiện điều tra khảo sát bằng các hình thức như quan sát đánh giá trực tiếp trên 21 trẻ tại nhóm lớp cũng như tiến hành khảo sát thu thập thơng tin từ 21 phụ huynh có con đang theo học tại nhóm trẻ để thu được số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng tổng hợp như sau : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRÊN TRẺ TT Nội dung tiêu chí đánh giá trên trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cơ Trẻ có thể tập trung làm theo các hướng dẫn của cơ Trẻ có khả năng ghi nhớ và lặp lại các thao tác cơ đã hướng dẫn Trẻ ghi nhớ được và tái hiện lại được các kỹ năng mà cô đã hướng dẫn các thời điểm khác nhau trong ngày Có Slg 3 % 23.8 19.0 14.2 14.2 Không Slg % 76.1 16 80.9 17 85.7 18 18 85.7 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHỤ HUYNH Có Stt Nội dung Anh/Chị có xác định việc “dạy” trẻ nhà trẻ chơi các đồ vật là rất quan trọng khơng? Anh/Chị có thấy sự tiến bộ về mặt kỹ năng của con trong suốt q trình học tập khơng? Anh/chị có dành thời gian để “chơi” cùng với con ở nhà sử dụng các đồ vật xung quanh gần gũi với trẻ khơng? Anh/Chị có quan tâm và nắm được nội dung Slg 6/25 14 10 % 66.6 47.6 Không Slg % 33.3 52.3 11 10 47.6 11 52.3 42.8 12 57.1 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Để bài dạy có thể xun suốt thì ngay từ đầu tơi cho trẻ chơi trị chơi Giả làm tiếng kêu của các con vật Sau đó cho trẻ xem băng hình “ Đàn gà” > trị chuyện với trẻ về đàn gà: + Trơng chú gà như thế nào? ( Tơi gợi ý cho trẻ mơ tả hình dáng, đặc điểm, tiếng kêu của con gà) + Chú gà trống đang làm gì vậy? ( Đang vươn cổ gáy) + Gà mái đang làm gì cùng với gà con? ( Mổ thóc) + Những chú gà con có dễ thương khơng? + Lơng của chú gà con có mầu gì? + Gà sống ở đâu? ( sống ở trong gia đình) + Để thể hiện sự u q với các con gà chúng mình cùng nhau xếp tặng các chú gà những ngơi nhà xinh xắn nhé Cho trẻ xếp ngơi nhà. Trong khi trẻ xếp cơ mở nhạc nhỏ bài “ Đàn gà trong sân” cho trẻ nghe: Kết thúc giờ học cơ cho trẻ chơi “ Gà tìm nhà”: Cho trẻ đội mũ gà và tìm về ngơi nhà theo u cầu của cơ Trong một hoạt động học ta có thể lồng ghép và tích hợp phong phú đa dạng các cách gây hứng thú vào bài, cách xây dựng chủ đề xun suốt giờ học, hình thức thay đổi linh hoạt nhẹ nhàng để trẻ khỏi nhàm chán và hứng thú học tập, chúng ta khơng nên gị ép trẻ theo một khn mẫu nhất định, trẻ cần được học mà chơi, chơi mà học, có như vậy thì kiến thức trẻ tiếp nhận mới đạt hiệu quả Như vậy, để giúp ni dưỡng tình u, thái độ tích cực của trẻ đối với hoạt động với đồ vật thì chúng ta cần tạo ra một mơi trường tích cực, chưa đựng những cơ hội để giúp trẻ có khơng gian tưởng tượng và hoạt động, có các tình huống phát triển óc sáng tạo của mình. Điều này địi hỏi người giáo viên phải ln ý thức để tạo ra mơi trường sáng tạo mọi lúc, mọi nơi, tạo ra những tình huống khơi gợi tình u nghệ thuật, ni dưỡng những xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ. 4.4.Biện pháp 4: Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi bằng các ngun vật liệu đa dạng để thu hút trẻ đến với HĐVĐV Bên cạnh những đồ dùng, đồ chơi theo quy định của Thơng tư 02/TT BGDĐT được nhà trường đầu tư cấp phát đầy đủ, chị em giáo viên trong lớp 14/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” chúng tơi ln tìm tịi, sưu tầm các ngun vật liệu tái chế, rẻ tiền để tận dụng làm ra các đồ dùng đồ chơi bổ sung vào kho đồ dùng, đồ chơi của lớp. Tuy nhiên, trước đây xuất phát từ quan điểm trang trí lớp là phải đẹp đứng từ góc độ chủ quan của giáo viên nên các sản phẩm dùng để trang trí trong lớp đều phải đẹp, hồn thiện và chau chuốt. Để đạt được điều đó, đa phần các sản phẩm trong lớp đều từ bàn tay của các cơ giáo. Tuy số lượng đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trang trí của lớp đều rất đẹp, rất chau chuốt và các cơ giáo đều phải bỏ rất nhiều cơng sức, thời gian để làm ra nhưng tơi đánh giá là các đồ dùng, đồ chơi vẫn chưa thật sự đi vào cuộc sống của trẻ. Để khắc phục vấn đề này, tôi chủ động xây dựng các kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề, phối kết hợp cùng với các chị em giáo viên trong lớp để làm công tác giáo dục, vận động các bậc phụ huynh cùng tham gia sưu tầm nguyên vật liệu tái chế như hộp thạch, vỏ kẹo, hộp sữa hút, len rối, các mảnh vải thừa, vải vụn…để ủng hộ cho hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi của cơ và trẻ. Việc làm này khơng những tạo ra được mối liên hệ mật thiết giữa gia đình và nhà trường trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, giúp cho lớp có thêm nguồn đồ dùng, đồ chơi phong phú để hỗ trợ và phục vụ cho các hoạt động của cơ và trẻ hàng ngày mà cịn là một trong những hoạt động giúp tơi có thể khai thác được một cách tối đa óc sáng tạo, tư duy tích cực và tạo ra các xúc cảm tích cực của trẻ khi đến lớp. Để có được nhiều các ngun vật liệu khác nhau, cứ gần đến một chủ đề mới, tơi đều suy nghĩ và sau đó thơng báo với các bậc phụ huynh trong lớp mình về những ngun vật liệu mà tơi cần dùng để tạo ra đồ dùng đồ chơi cho trẻ để phụ huynh ủng hộ. Sau khi có được rất nhiều ngun vật liệu, tơi phân loại và rửa sạch để đảm bảo loại bỏ tất cả các yếu tố gây mất an tồn cho trẻ. Sau khi tơi đã phân loại một số ngun vật liệu, tơi và trẻ cùng tạo ra một số đồ dùng đồ chơi mới đưa vào hoạt động, giúp trẻ hào hứng tham gia hoạt động hơn nữa.Việc làm đồ dùng đồ chơi thường được tổ chức vào các giờ đón, trả trẻ, các giờ hoạt động góc. Thực tế cho thấy, tuy các sản phẩm do trẻ làm do kỹ năng cũng khả năng thẩm mỹ của từng trẻ khác nhau, nên có thể đẹp hoặc chưa thật sự hồn thiện nhưng tất cả các trẻ rất thích thú vì được sử dụng chính sản phẩm của mình làm ra trong các hoạt động học tập, vui chơi khác. Ví dụ: để tạo ra các loại rau củ quả như củ cà rốt, quả cà tím, quả dâu tây để rèn kỹ năng vận động tinh của đơi bàn tay trẻ và khả năng nhận biết, ghi nhớ màu sắc của trẻ thì tơi cùng với trẻ cùng đã làm một số loại củ quả 15/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” với kích thước khác nhau. Để làm được sản phẩm đó, tơi đã huy động phụ huynh gom đến cho các ngun vật liệu như: Xốp, vải dạ các màu, các mảnh vải vụn sau đó sử dụng thêm cả keo dán, băng dính 2 mặt, băng dính trắng… để tạo ra các loại rau củ quả theo nhu cầu có màu sắc phù hợp với độ tuổi nhà trẻ để cơ và trẻ được hoạt động ví dụ như Làm củ cà rốt: Ngun liệu:Xốp, vải dạ, vải vụn, bút chì, kéo, các hộp đựng sữa Cách làm:Dùng bút chì vẽ hình củ cà rốt lên mảnh vải dạ màu vàng sau đó cơ dùng kéo cắt hình theo củ cà rốt đã vẽ làm 2 hình =>dùng keo nến gắn 2 hình lại với nhau => để hở phía trên đầu củ cà rốt => cho trẻ dùng đơi tay để nhồi những miếng vải vụn làm thân củ cà rốt => cắt miếng xốp màu xanh làm cuống củ cà rốt Cách chơi: Chuẩn bị cho trẻ một vườn rau bằng các thùng sữa được trang trí xung quanh trên mặt thùng được đục các lỗ => với đơi tay khéo léo trẻ giúp cơ trồng những luống cà rốt trong vườn Hình ảnh: Trẻ đang chơi với củ cà rốt Làm quả cà tím: Ngun liệu:Xốp, giấy vụn, bút chì, kéo, keo dán Cách làm:Dùng bút chì vẽ hình trịn lên miếng xốp màu tím sau đó cơ dùng kéo cắt theo hình trịn đã vẽ làm 2 hình => dùng keo nến gắn 2 hình trịn lại với nhau => để hở phía trên đầu quả cà => với đơi tay nhỏ bé, khéo léo của trẻ, trẻ đã được vận động tinh cùng với cơ để nhét những mẩu giấy vụn làm ruột quả cà => cắt miếng xốp màu xanh để làm núm quả cà 16/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Cách chơi:Để cho trẻ hoạt động tơi chuẩn bị một số cây chưa có quả bằng những định hướng của cơ và sự sáng tạo của trẻ, trẻ có thể giúp cơ treo những quả cà lên cây một cách dễ dàng Hình ảnh: Trẻ treo quả cà tím lên cây Làm quả dâu tây: Ngun liệu:Xốp, bút chì, kéo, bút dạ đen, ống hút , dây xâu, đục lỗ, băng dính hoa Cách làm:Dùng bút chì vẽ hình trái tim lên miếng xốp màu đỏ sau đó cơ dùng kéo cắt theo hình đã vẽ > cắt miếng xốp màu xanh để làm núm > cơ gắn với quả dây tây > Sau đó dùng bút dạ đen chấm vào thân quả > đục lỗ giữa thân quả dâu tây Cơ cắt các ống hút thành từng đoạn có chiều dài là 1.5cm Dây xâu cơ buộc thắt nút phía dưới, phía trên đầu dây xâu cơ làm điểm nhấn bằng băng dính hoa để định hướng trẻ cầm 1 cách dễ dàng Cách chơi:Với đơi tay nhỏ bé , trẻ có thể xâu các quả dâu tây qua lỗ nhỏ > để có khoảng cách nhất định giữa 2 quả dâu tây trẻ xâu thêm bằng 1 ống hút đã được cắt sẵn > Khi trẻ xâu được nhiều cơ giúp trẻ buộc 2 đầu dây lại với nhau tạo thành một chiếc vịng bằng các quả dâu tây 17/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Hình ảnh: Trẻ đang cùng cơ chơi xâu quả dâu tây Bên cạnh các hoạt động trên tơi cịn cho trẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi như hoạt động nhận biết: trẻ có thể nhận biết được một số loại quả như quả cà tím, quả dâu tây, củ cà rốt; Ở hoạt động bé chơi với hình và màu trẻ có thể gắn những quả đã có nhám dính lên mảng tường đã được định hướng từ đó trẻ từ đó trẻ biết được màu sắc của từng loại quả Ởchủ đề “ Những con vật đáng u ” Để trẻ hoạt động với đồ vật mang tính đa dạng, gần gũi trẻ tơi đã sưu tầm một số ngun vật liệu đơn giản để trẻ được thể hiện tính sáng tạo, cùng với đơi bàn tay khéo léo để tạo thành sản phẩm mà các bé rất u thích Ngun liệu Lá khơ (to – nhỏ) Hạt đậu đen Hồ nước Băng dính hai mặt Cách làm: Với những chiếc lá khơ nhặt ngồi vườn có hình trịn, dài trẻ có thể cùng cơ làm thân con cá hoặc làm đi cá 18/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Trẻ có thể dùng hạt đậu đen dán băng dính hai mặt với sự giúp đỡ của cơ trẻ đã hồn thành con cá trong rất ngộ nghĩnh Bên cạnh những sáng tạo đó trẻ có thể dùng bút lơng màu nước > nhúng màu > với các màu khác nhau > để con cá có rất nhiều màu sắc > với những sản phẩm trẻ tạo ra tơi đóng thành sách để cho trẻ hoạt động trong giờ hoạt động góc Cách chơi: Với quyển sách những con vật đáng u trẻ có thể lật từng trang tìm các con vật theo u cầu của cơ Với chủ đề tết và mùa xn tơi cho trẻ thổi màu những bơng hoa đào Ngun liệu : Ống hút Tranh cây đào Màu nước Với một số nguyên vật liệu rất đơn giản như những ống hút được sưu tầmtôi đã dùng nhúng màu để trẻ có thể thổi thành những bơng hoa đào rất đẹp, từ những ý tưởng phong phú của cơ đã giúp trẻ có một mơi trường được trải nghiệm thực tế trên lớp học Hình ảnh: Cơ và trẻ đang tham gia hoạt động thổi màu hoa đào Với chủ đề Giao thơng 19/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Để trẻ đươc hoạt động thoải mái và thân thiện tơi đã phải lựa chọn phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ => trẻ mới hào hứng tham ra hoạt động mới có thể đạt hiệu quả cao Ngun liệu Bìa mi ca Màu nước Giấy trắng Tơi dùng những tờ bìa mi ca vụn => cắt rỗng ơ tơ =>đặt lên tờ giấy trắng sau đó cho trẻ dùng bút nhúng màu xanh => qut màu vào hình rỗng đó => trẻ đã được những chiếc ơ tơ rất rất là đẹp Khi được tham gia cùng làm đồ dùng đồ chơi với cơ và bạn, trẻ phát huy được tối đa tính tích cực và sức sáng tạo của mình, đồng thời thơng qua đó trẻ sẽ phát triển được các xúc cảm thẩm mỹ, ni dưỡng được tình u đối với hoạt động với đồ vật, từng bước hình thành các xúc cảm tốt cho việc học tập ở các độ tuổi sau này. Mặc dù các sản phẩm tạo hình được sáng tạo dưới bàn tay và trí tưởng tượng của trẻ, có thể nhìn từ con mắt người lớn thì có thể đơi chỗ khơng phù hợp nhưng tơi thấy trẻ cực kỳ thích thú, và khi những sản phẩm đó được trang trí tại các góc hoặc sử dụng trong các hoạt động học tập, vui chơi trẻ rất hào hứng và tự hào vì đó là những sản phẩm do bản thân mình sáng tạo ra. Hình ảnh: Cơ đang hướng dẫn và cùng trẻ in hình ơ tơ 20/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” 4.5. Biện pháp 5:Tun truyền và tăng cường cơng tác phối kết hợp với các bậc phụ huynh trong việc rèn luyện trẻ Để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ có hiệu quả, tơi nhận thức rất rõ một điều là phải được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh bởi trẻ em ngồi thời gian trường với cơ và bạn thì thời gian nhà cũng hết sức quan trọng. Điều này đặc biệt đúng đối với trẻ độ tuổi nhà trẻ. Tâm lý trẻ nhà trẻ rất mong manh, trẻ đặc biệt thích thú khi được nhiều người cùng quan tâm và cùng hịa nhịp, động viên khích lệ sự sáng tạo của mình. Tuy thời gian trên lớp trẻ lớp tơi ln được các cơ giáo động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát huy tính sáng tạo trong thực hiện các hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi nhưng nửa thời gian cịn lại nhà nên trẻ cần phải có sự động viên và gợi mở từ bố mẹ và người thân trong gia đình trong việc tạo ra các mơi trường kích thích sự ham vận động, ham hoạt động của trẻ. Chính vì lý do này, ngay từ đầu năm học trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tơi khi trình bày về mục tiêu cần đạt được trên 4 lĩnh vực phát triển của trẻ tơi đã nhấn mạnh và làm rõ vai trị của lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội, thẩm mỹ trong đó có nội dung hoạt động với đồ vật. Bên cạnh đó tơi đã ln ln tận dụng mọi thời điểm trong ngày có thể giao tiếp với phụ huynh để khơng những cung cấp đến phụ huynh ngồi các nội dung kiến thức mà trẻ cần tiếp thu theo đúng quy định mà cịn cung cấp đến các bậc phụ huynh cách thức làm các đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nhưng đơn giản từ các ngun vật liệu dễ kiếm, gần gũi xung quanh cuộc sống hàng ngày tại các gia đình cũng như tầm quan trọng của việc phát triển cảm xúc cho trẻ nói chung cũng như kỹ năng cùng “chơi” với trẻ tại gia đình nói riêng trong việc giúp trẻ hình thành và phát triển tồn diện cảm xúc của mìnhđể giúp trẻ có được tâm thế tốt để bước vào học các độ tuổi tiếp theo. Các bảng tun truyền đã được nhà trường trang bị cũng được phát huy tối đa tính năng. Tơi đã dán những hướng dẫn về trị chơi, hướng dẫn về cách thức làm các đồ chơi của trẻ với các ngun vật liệu sưu tầm, tái chế, tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng cho trẻ tại gia đình, để các bậc phụ huynh nắm được và từ đó có kế hoạch cùng cơ phối kết hợp cùng rèn luyện trẻ nhằm hỗ trợ trẻ hình thành và phát triển các tư duy tích cực, khả năng sáng tạo của mình 21/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Hình ảnh: Giáo viên treo cách làm đồ chơi bằng ngun liệu sáng tạo Song song với việc đó, tơi cũng thường xun gặp gỡ để tiếp thu những phản ánh của phụ huynh với những biểu hiện nhà của trẻ hoặc trực tiếp phản ánh với phụ huynh những thành tích của trẻ để phụ huynh cũng kịp thời có những biện pháp động viên cũng như theo sát các bé và can thiệp kịp thời Với một số trẻ chưa thực sự đạt các u cầu về kỹ năng, kỹ xảo, thái độ trong các hoạt động nói chung và cụ thể là trong giờ hoạt động với đồ vật thì tơi cũng cung cấp đầy đủ thơng tin đến với các bậc phụ huynh thơng tin về mức độ đạt được của trẻ, diễn biến tâm lý trẻ cũng như định hướng cách rèn luyện cho trẻ để gia đình và các cơ giáo cùng kết hợp rèn luyện cho trẻ. Cứ như vậy, thơng qua việc tun truyền ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi tình huống đến với các bậc phụ huynh trong việc kết hợp cùng rèn luyện cho trẻ tại gia đình dần dần trẻ đã có được sự tự tin, mạnh dạn cùng cơ và bạn tham gia vào các các giờ hoạt động với đồ vật. 5. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng: 5.1. Đối với giáo viên Sau một năm đề tài được áp dụng trên trẻ trong nhóm lớp do tơi phụ trách với các biện pháp kể trên đã thu được kết quả khả quan đáng khích lệ. Kiến thức về chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình hoạt động với trẻ được nâng cao rõ rệt Làm giàu thêm được kinh nghiệm thực tế về nghệ thuật tiếp cận, tổ chức các nội dung hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ với mục tiêu kích 22/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” thích và phát triển tính tích cực, tư duy sáng tạo của trẻ ni dưỡng những xúc cảm tốt đẹp trong mỗi trẻ Có thêm kinh nghiệm quý báu công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh trong việc huy động sự ủng hộ của phụ huynh đối với các hoạt động của lớp mình phụ trách để áp dụng trong những năm học tiếp theo 5.2. Đối với học sinh Tỷ lệ trẻ hứng thú với các nơi dung hoạt động với đồ vật đã được nâng cao rõ rệt. Các trẻ đã chủ động tham gia hoạt động cùng cơ và bạn. Kỹ năng của trẻ đã ngày càng hồn thiện. 5.3. Đối với phụ huynh Các phụ huynh đã chủ động trong việc phối kết hợp với các cơ giáo trong việc rèn luyện cho trẻ tại nhà. Các bậc phụ huynh đã quan tâm đến các thơng tin như nội dung học tập của trẻ trên lớp, các cách thức tổ chức hoạt động cùng con Tổng hợp kết quả đánh giá sau khi thực hiện đề tài BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRÊN TRẺ TT Nội dung tiêu chí đánh giá trên trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cơ Trẻ có thể tập trung làm theo các hướng dẫn của cơ Trẻ có khả năng ghi nhớ và lặp lại các thao tác cơ đã hướng dẫn Trẻ ghi nhớ được và tái hiện lại được các kỹ năng mà cô đã hướng dẫn các thời điểm khác nhau trong ngày 23/25 Có Slg 19 18 17 17 % 90.4 85.7 80.9 80.9 Không Slg % 4 9.55 14.2 19.0 19.0 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHỤ HUYNH Có Stt Nội dung Anh/Chị có xác định việc “dạy” trẻ nhà trẻ chơi các đồ vật là rất quan trọng khơng? Anh/Chị có thấy sự tiến bộ về mặt kỹ năng của con trong suốt q trình học tập khơng? Anh/chị có dành thời gian để “chơi” cùng với con ở nhà sử dụng các đồ vật xung quanh gần gũi với trẻ khơng? Anh/Chị có quan tâm và nắm được nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ độ tuổi của con mình khơng? Slg 24/25 18 16 % 85.7 76.1 Không Slg % 14.2 23.8 14 66.6 7 33.3 15 71.4 28.5 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” 5.4. Bảng so sánh đối chứng BẢNG TỔNG HỢP SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRÊN TRẺ TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung tiêu chí đánh giá Tỷ lệ Đạt Trước Sau khi thực thực hiện đề tài đề tài (%) (%) 90.45 23.81 Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cùng cơ Trẻ có thể tập trung và làm theo đúng các hướng 19.05 dẫn của cơ Trẻ có khả năng ghi nhớ và lặp lại các thao tác 14.29 cô đã hướng dẫn Trẻ ghi nhớ được và tái hiện lại được các kỹ năng mà cô đã hướng dẫn các thời điểm khác 14.29 nhau trong ngày 85.71 80.95 80.95 BẢNG TỔNG HỢP SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHỤ HUYNH TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung tiêu chí đánh giá Tỷ lệ Đạt Trước Sau khi thực thực hiện đề tài đề tài (%) (%) Anh/Chị có xác định việc “dạy” trẻ nhà trẻ là 66.67 rất quan trọng khơng? Anh/Chị có thấy sự tiến bộ về mặt kỹ năng của 47.62 con trong suốt q trình học tập khơng? 25/25 85.71 76.19 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” TT Nội dung tiêu chí đánh giá Tỷ lệ Đạt Trước Sau khi thực thực hiện đề tài đề tài (%) (%) Anh/chị có dành thời gian để “chơi” cùng với con nhà sử dụng các đồ vật xung quanh gần 47.62 gũi với trẻ không? Anh/Chị có quan tâm nắm nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ độ tuổi của con mình 42.86 khơng? PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66.67 71.43 1. Kết luận Căn cứ vào hiệu quả đã đạt được tơi xác định đây là một đề tài có tính thực tiễn cao và có thể tiếp tục phát triển trên diện rộng cho các lớp nhà trẻ khác trong nhà trường Để đề tài được thành cơng và thu được các kết quả khả quan như trên, cá nhân tơi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm q báu như sau: Bản thân phải khơng ngừng học tập, trau dồi chun mơn nghiệp vụ, tích cực vận dụng sáng tạo các phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình thực tiện tại nhà trường và tại lớp mình Ln nỗ lực để xây dựng và khai thác mơi trường học tập theo hướng mở để thúc đẩy hình thành tư duy tích cực, sáng tạo ở trẻ Khai thác sự sáng tạo, tính chủ động tích cực thơng qua việc tổ chức cho trẻ làm những sản phẩm phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi của trẻ Tận dụng mọi thời điểm thích hợp để phát huy tính tích cực, sáng tạo, của trẻ. Đồng thời, phải có sự kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được phát triển tồn diện ngay từ lứa tuổi ấu thơ 2. Những kiến nghị sau khi thực hiện đề tài: 26/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Sau khi thực hiện đề tài, cá nhân tơi nhận thấy đề tài đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Để giúp trẻ nhà trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật tơixin khuyến nghị 1 số vấn đề sau đây: * Đối với các cấp lãnh đạo: Thực tế là một giáo viên với nguyện vọng được cọ sát, học hỏi nhiều hơn nữa nên tơi mong mỏiPhịng GD&ĐT huyện Ba Vì tiếp tục tăng cường tổ chức các chương trình tập huấn, các chun đề bồi dưỡng cho giáo viên các nhà trường đặc biệt là tập trung vào độ tuổi nhà trẻ để chị em giáo viên nhà trường chúng tơi có thêm các cơ hội tiếp cận với các kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ trong thời kỳ mới Đầu tư thêm cơ sở vật chất, các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động * Đối với phụ huynh: Trao đổi với phụ huynh quan tâm đến con em mình nhiều hơn nữa và đóng góp các phế liệu để các cơ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chính con em LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm này là của tơi. Khơng sao chép của bất kỳ ai. Nếu sai sự thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án số 01 ĐA/QU ngày 28/12/2010 của Quận ủy Hà Đông về Đề án“Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo quận Hà Đông giai đoạn 2010 – 2015”; Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 2016, Trường MN Ánh Dương, quận Hà Đơng; 27/25 “ Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng tích cực tham gia hoạt đơng với đồ vật” Phiên chế năm học 2015 2016 – Trường MN Ánh Dương, quận Hà Đơng; Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam; Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN, Nhà trẻ (336 tháng); TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương, TS.Lê Thị Ánh Tuyết – NXB Giáo dục VN; Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường mầm non: Bùi Kim Tuyến; Phan Thị Ngọc Anh – NXB Giáo dục VN; Quy chế nuôi dạy trẻ, Sở giáo dục& đào tạo Hà Nội; Điều lệ trường mầm non, Nhà xuất bản giáo dục; 28/25 ...“? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ? vật? ?? 2/29 “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ? vật? ?? 3/29 “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ?... “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ? vật? ?? MỤC LỤC 1/25 “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ? vật? ?? PHẦNI ĐẶT VẤN ĐỀ... “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?2436? ?tháng? ?tích? ?cực? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?đơng? ?với? ?đồ? ? vật? ?? Hoạt? ?động? ?với? ?đồ ? ?vật? ?là? ?một? ?hoạt? ?động? ?chủ đạo của độ tuổi nhà? ?trẻ giai đoạn từ 2436? ?tháng. ? ?Đồ ? ?vật? ?đối? ?với? ?đứa? ?trẻ trong giai đoạn này khơng chỉ