Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 15: Tập làm văn Quan sát đồ vật (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác; dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
MƠN: TẬP LÀM VĂN LỚP Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Nhận xét 1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được Tập làm văn Quan sát đồ vật Gợi ý: a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: Búp bê, gấu bơng, bộ xếp hình, chong chóng… b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định: M: Nhìn bao qt: Quan sát từng bộ phận( bên ngồi/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu, mình, chân tay….) c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan: M: Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,…. của đồ vật như thế nào? Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thơ ráp, nặng hay nhẹ,… Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động khơng, tiếng động ấy như thế nào? d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại M: Búp bê hay gấu bơng của em có thể có một dáng vẻ riêng, khơng giống của các bạn khác Tập làm văn Quan sát đồ vật 2. Thảo luận nhóm Tập làm văn Quan sát đồ vật Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? Tập làm văn Quan sát đồ vật II. Ghi nhớ 1. Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó 2. Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…) 3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Tập làm văn Quan sát đồ vật III. Luyện tập Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn. Tập làm văn * Dàn ý chung: Quan sát đồ vật 1. Phần mở bài Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả 2. Phần thân bài Tả bao qt: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, Tả chi tiết các bộ phận: đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay,… 3. Phần kết bài Tình cảm của em đối với đồ chơi đó a) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất. Đó là thứ đồ chơi gì? (Chú thỏ nhồi bơng Melody). Có trong trường hợp nào? (Q tặng sinh nhật lần thứ chín). Ai tặng hay mua? b) Thân bài: – Tả bao qt con thú nhồi bơng Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thê nào? – Tả từng bộ phận: + Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ? + Cái mặt trơng giống gì? + Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao? + Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt? + Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì? + Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….) + Tư thế ngồi có vững khơng? – Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó khơng? Buổi tối Melody Trị chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi 1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đơ – rê – mon được dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác 2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm. 3. Hoạt động nhờ sức gió Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi 1. Đồ chơi này gồm nhiều chi tiết với các hình khối, màu sắc khác nhau 2. Địi hỏi ở người chơi sự thơng minh, khéo léo, sáng tạo 3. Từ những hình khối đó, ta có thể xếp được rất nhiều thứ: ngơi nhà, ơ tơ, cây cầu,… Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi 1. Đồ chơi này được làm bằng nhựa, bao gồm nhiều khối trịn gắn lại với nhau, thường có màu đỏ 2. Đầu trịn, thân trịn, khơng có chân, vẻ mặt xinh xắn, đơi má hồng hào, đơi mắt to 3. Đặt đồ chơi này nằm xuống nó có thể tự ngồi dậy Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi 1. Đây là đồ chơi được các bé gái rất u thích 2. Thường được làm bằng bơng hoặc bằng nhựa, có thể khóc hoặc hát 3. Khn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đơi mắt to, trịn xoe, thường được mặc trang phục đẹp Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi Trò chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi Trị chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi Trò chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi Trị chơi: Xem gợi ý – Đốn đồ chơi Kính chúc các thầy cơ mạnh khoẻ, các em ngoan, học giỏi! ... của các bạn khác Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ? 2. Thảo luận nhóm Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ? Theo em, khi? ?quan? ?sát? ? đồ? ?vật? ?cần chú ý những gì? Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ? II. Ghi nhớ 1. Muốn miêu tả? ?đồ? ?vật, trước hết phải? ?quan? ?sát? ?.. .Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật I. Nhận xét 1.? ?Quan? ?sát? ?một? ?đồ? ?chơi mà em thích và ghi lại những điều? ?quan? ?sát? ?được Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ? Gợi ý: a) Các? ?đồ? ?chơi được đem đến? ?lớp? ?để ? ?quan? ?sát? ?có thể là: Búp bê, gấu bơng, ... phân biệt? ?đồ? ?vật? ?này với? ?đồ? ?vật? ?khác. Tập? ?làm? ?văn Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ? III. Luyện? ?tập Dựa vào kết quả? ?quan? ?sát? ?của em, hãy lập một dàn ý cho? ?bài? ?văn? ?tả? ?đồ? ?chơi mà em đã chọn. Tập? ?làm? ?văn * Dàn ý chung: Quan? ?sát? ?đồ? ?vật? ?