1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 1-3

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 856 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2020 Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I Mục tiêu - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số II Đồ dùng dạy học Bút, thước, sách III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Cho HS hát Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS Dạy 3.1 Giới thiệu bài: - GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, em học đến số nào? - Trong tiết học ôn tập số đến 100 000 - GV ghi tựa lên bảng 3.2 Dạy Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu tập, sau yêu cầu HS tự làm - GV chữa yêu cầu HS nêu quy luật số tia số a số dãy số b GV đặt câu hỏi gợi ý HS: Phần a: + Các số tia số gọi số gì? + Hai số đứng liền tia số đơn vị? Phần b: + Các số dãy số gọi số trịn gì? + Hai số đứng liền dãy số đơn vị? Như vậy, số thứ hai dãy - Hát vui - Số 100 000 - HS lặp lại - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập - Các số tròn chục nghìn - Hơn 10 000 đơn vị - Là số trịn nghìn - Hơn 1000 đơn vị _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 số số số đứng - HS lên bảmg làm bài, HS lớp làm trước thêm 1000 đơn vị vào VBT Bài 2: - HS kiểm tra lẫn - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng thực yêu cầu - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra với - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đọc số bài, HS viết số, HS phân tích số - HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét, sau nhận xét đánh giá HS - HS lên bảng làm bài, HS khác làm Bài 3: vào Sau đó, HS lớp nhận xét - GV yêu cầu HS đọc mẫu hỏi: Bài làm bảng bạn tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm phần a dòng phần b - GV nhận xét, đánh giá Củng cố - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm sau dạy: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài: - Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn - Đọc diễn cảm toàn Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu từ ngữ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng - Giáo dục tình cảm cho HS u thích mơn học, yêu thích nhân vật truyện * Giáo dục kĩ sống: - Thực cảm thông: Biết cách thể cảm thông chia sẻ giúp đỡ người gặp hoạn nạn - Xác định giá trị: Nhận biết ý nghĩa lòng hào hiệp sống - Tự nhận thức thân: Nhận xét, bình luận nhân vật II Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng : Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp - Cho HS hát Mở đầu - GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt 4, tập - GV kết hợp nói sơ qua nội dung chủ điểm nhằm kích thích em tị mò, hứng thú với đọc sách: Nói lịng nhân Nói tính trung thực, lịng tự trọng Nói ước mơ người Nói nghị lực người Nói vui chơi trẻ em Dạy 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Thương người thể thương thân - Yêu cầu HS quan sát, nói nội dung tranh minh hoạ chủ điểm - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Giới thiệu tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: * HS đọc theo đoạn: - Có thể chia thành đoạn sau: + Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dòng (hình dáng Nhà Trị) + Đoạn 3: Năm dịng (lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần lại (hành động nghĩa hiệp Dế Mèn) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn Đọc 2, lượt Hoạt động học sinh - Cả lớp mở Mục lục SGK, HS đọc tên chủ điểm: Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đơi cánh ước mơ Có chí nên Tiếng sáo diều - Thể người yêu thương, giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn - Lắng nghe GV hướng dẫn chia đoạn - HS đầu bàn đầu dãy đọc, em sau tiếp nối đọc hết * Lượt đọc thứ 1: GV ý từ ngữ dễ phát âm sai: đá cuội, nức nở… ; nhắc nhở em nghỉ sau cụm từ - Khi HS đọc, GV kết hợp khen em đọc đúng; kết hợp sửa lỗi cho HS có em phát _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc, giải nghĩa * Lượt đọc thứ 2: Giúp HS hiểu từ ngữ từ khó + GV giải nghĩa thêm: ngắn (ngắn đến mức q đáng, trơng khó coi); thui thủi (cơ đơn, lặng lẽ, khơng có bầu bạn) * HS luyện đọc theo cặp: - HS luyện đọc theo cặp, hết lượt lại đổi lại đoạn * Một, hai em đọc - - HS đọc * GV đọc diễn cảm toàn với giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (lời Nhà Trò - giọng kể lể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò - giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể bất bình, thái độ kiên quyết) b Tìm hiểu bài: * Cách thực hoạt động: + GV chia lớp thành số nhóm + Các em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp + GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận tổng kết * Các hoạt động cụ thể: - Em đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu Dế Mèn - Dế Mèn qua …tảng đá gặp Nhà Trị hồn cảnh nào? cuội - Em đọc thầm đoạn để tìm chi - Thân hình chị bé nhỏ, vào tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt cảnh nghèo túng - Em đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: Nhà - Trước mẹ Nhà Trò … chặn Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? đường để bắt chị ăn thịt - Em đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi: - Lời nói Dế Mèn: dắt Nhà Những lời nói cử nói lên lịng Trị nghĩa hiệp Dế Mèn? - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu hình - Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em đá cuội, mặc áo thâm dài, người thích hình ảnh bự phấn …thích hình ảnh Nhà Trị gái đáng thương yếu đuối… c Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: - GV mời HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc (Đọc chậm đoạn tả _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hình dáng, lời kể NhàTrị với hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, giọng đáng thương, giọng Dế Mèn thái độ nhân vật giọng mạnh mẽ) - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc + GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho + Lắng nghe HS + HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp + Luyện đọc theo cặp + Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp (GV + Thi đọc theo dõi, uốn nắn) Củng cố: - Cho HS nêu lại nội dung học - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Em học nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Nhắc nhở HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị Rút kinh nghiệm sau dạy: Lịch sử MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu - Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng tính thời gian - Một số ảnh phản ánh đời sống người ba vùng miền & di tích lịch sử III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Dạy 3.1 Giới thiệu - Giới thiệu mơn Lịch sử Địa lí - Ghi đề Hoạt động học sinh - Hát vui - HS lặp lại _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 * Hoạt động lớp: - GV giới thiệu vị trí nước ta cư dân vùng (SGK): Có 54 dân tộc chung sống miền núi, trung du đồng bằng, có dân tộc sống đảo, quần đảo - Yêu cầu HS xác định đồ nơi em - HS trình bày xác định sống đồ Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố em sống * Hoạt động nhóm: - GV phát tranh cho nhóm - HS nhóm làm việc - u cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh - Đại diện nhóm trình bày trước Nhóm I: Hoạt động sản xuất người Thái lớp Nhóm II: Cảnh chợ phiên người vùng cao Nhóm III: Lễ hội người Hmơng - Kết luận: “Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng có chung tổ quốc, lịch sử Việt Nam.” * Hoạt động lớp: - Để có tổ quốc tươi đẹp hôm ông - HS kể kiện lịch sử cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, - HS khác nhận xét, bổ sung giữ nước - Em kể gương đấu tranh giữ nước ông cha ta? - GV nhận xét, nêu ý kiến - Cả lớp lắng nghe Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … trải qua vất vả, đau thương Biết điều em thêm yêu người Việt Nam tổ quốc Việt Nam Củng cố - Để học tốt môn Lịch sử, Địa lý em cần quan sát, thu nhập tài liệu phát biểu tốt - Nhận xét tiết học Dặn dò -Xem trước “Làm quen với đồ” Rút kinh nghiệm sau dạy: Âm nhạc* ( GV chuyên dạy) _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 Chính tả* Nghe - viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu - Nghe – viết tả, trình bày tả - Làm tập tả phương ngữ: tập (2) a b (a/b) II Đồ dùng dạy học - VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - Cho HS hát - Hát Kiểm tra cũ Dạy * Giới thiệu 3.1 Hướng dẫn nghe - viết a Hướng dẫn tả: - Giáo viên đọc đoạn viết tả - HS theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm đoạn tả - HS đọc thầm - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: - HS viết bảng cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn b Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày bài: Nhắc HS ghi - HS nghe - ý tên riêng từ tên vào dòng Sau xuống dễ viết sai dòng chữ đầu nhớ viết hoa viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết tư - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết tả - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh - HS soát lỗi soát lỗi 3.2 Chấm chữa - Chấm lớp đến - HS đổi để sốt lỗi ghi lỗi ngồi - Giáo viên nhận xét chung lề trang 3.3 HS làm tập tả 2a 3b - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên giao việc - Cả lớp làm tập - Cách tiến hành : - HS trình bày kết tập 2a Điền vào chỗ trống an hay ang a) lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lơng HS làm vào VBT sau thi đua làm mày, lòa xòa, làm cho bảng 3b Giải câu đố - HS: Đọc yêu cầu tập - Thi giải câu đố viết bí mật vào bảng - Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) - Nhận xét chung tiết học Dặn dò - Dặn HS nhà luyện viết Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TIẾT 1) I Mục tiêu - HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II Đồ dùng dạy học - Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải (vải sợi bơng, vải sợi pha, vải hố học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) khâu, thêu màu - Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) - Kéo cắt vải kéo cắt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dùng học sinh Dạy * Giới thiệu 3.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi - HS quan sát màu sắc pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với màu sắc, hoa văn phong phú + Bằng hiểu biết em kể + HS kể tên số sản phẩm làm tên số sản phẩm làm từ vải? từ vải - Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bơng, vải sợi pha - Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó khâu, thêu * Chỉ: Được làm từ nguyên liệu - HS quan sát số sợi bơng, sợi lanh, sợi hố học… _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 nhuộm thành nhiều màu để trắng - Chỉ khâu thường quấn thành cuộn, thêu thường đánh thành + Kể tên số loại có hình 1a, 1b - GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dài phù hợp với độ dày độ dai sợi vải - GV kết luận SGK 3.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo: * Kéo: a Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) kéo cắt (H.2b) hỏi : + Nêu giống khác kéo cắt chỉ, cắt vải ? - GV giới thiệu thêm kéo bấm dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức b Sử dụng: - Cho HS quan sát H.3 SGK trả lời: + Cách cầm kéo nào? + HS nêu tên loại hình SGK - HS quan sát trả lời - Kéo cắt vải có phận lưỡi kéo tay cầm, tay cầm lưỡi kéo có chốt để bắt chéo lưỡi kéo Tay cầm kéo thường uốn cong khép kín Lưỡi kéo sắc nhọn dần phía mũi Kéo cắt nhỏ kéo cắt may Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải - Ngón đặt vào tay cầm, ngón khác vào tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ mặt vải - HS thực hành cầm kéo - GV hướng dẫn cách cầm kéo 3.3 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét số vật liệu dụng cụ khác - GV cho HS quan sát H.6 nêu tên - HS quan sát nêu tên: Thước may, vật dụng có hình thước dây, khung thêu trịn vầm tay, - GV tóm tắt phần trả lời HS kết khuy cài, khuy bấm, phấn may luận Củng cố - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm sau dạy: _ Phùng Thị Quỳnh Nga Trường Tiểu học Phúc Thắng Năm học: 2020 - 2021 Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu - Thực phép tính cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 - Bài tập cần làm : Bài (cột 1), Bài 2(a), Bài (dòng 1, 2), Bài 4(b) II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - Cho HS hát - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng làm bài: Tính - HS lên bảng, em làm phép tính 7000 + 300 + 50 + = 351 6000 + 200 + = 203 6000 + 200 + 30 = 230 5000 + = 002 - GV nhận xét, đánh giá Dạy * Giới thiệu * Hướng dẫn làm tập Bài 1: - GV cho HS nêu u cầu tốn - Tính nhẩm - GV yêu cầu HS nối tiếp thực - Vài HS nối tiếp thực nhẩm tính nhẩm trước lớp, HS nhẩm phép tính - GV nhận xét, sau yêu cầu HS làm vào Bài 2: - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS - HS đặt tính thực phép tính lớp làm vào Vở - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn, - Cả lớp theo dõi nhận xét nhận xét cách đặt tính thực tính - HS nêu phép tính cộng, trừ, - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt nhân, chia tính cách thực tính phép tính vừa thực Bài 3: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - So sánh số điền dấu >,

Ngày đăng: 26/03/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w