Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HIỆP CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng : Số liệu và kết quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gô ́ c Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực hiện đề tài Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh với cương vị hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp lụân văn Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lý thuyết thương mại nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc 1.2.1 Mơ hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang 1.2.2 Mơ hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc 21 1.2.3 Kết luận lý thuyết Thương mại nội ngành theo chiều dọc và Thương mại nội ngành theo chiều ngang 28 1.3 Các phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang 29 1.3.1 Các nghiên cứu mang tính tư liệu 30 1.3.2 Các nghiên cứu theo phương pháp toán kinh tế 31 1.3.3 Kết luận phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thương mại nội ngành theo chiều dọc và thương mại nội ngành theo chiều ngang 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.1.3 Phương pháp xủ lý số liệu 36 2.2 Mơ hình 36 2.2.1 Mơ tả mơ hình 37 2.2.2 Phương pháp ước tính 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.2 Phân tích thực trạng xuất- nhập Việt Nam 45 3.2.1 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam 45 3.2.2 Một số nhóm hàng xuất 46 3.2.3 Một số nhóm hàng nhập 49 3.3 Thực trạng thương mại nội ngành Việt Nam giai đoạn hiện 53 3.3.1 Mức độ thương mại nội ngành (IIT) 55 3.3.2 Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57 3.3.3 Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60 3.4 Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam 62 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 65 4.1 Quan điểm, định hướng 65 4.1.1 Đẩy mạnh thương mại nội ngành phát huy lợi so sánh 65 4.1.2 Đẩy mạnh thương mại nội ngành lựa chọn mặt hàng chủ lực 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.3 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với việc thực hiện cam kết WTO 66 4.1.4 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với phát huy tốt vai trò quản lý Nhà nước 66 4.1.5 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại 67 4.1.6 Thúc đẩy thương mại nội ngành bền vững, không gây ô nhiễm môi trường 68 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam 68 4.2.1 Đẩy mạnh xuất nhập quốc gia khối liên kết 69 4.2.2 Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến xuất 70 4.2.3 Có sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất chế biến 72 4.2.4 Thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững 76 4.2.5 Hồn thiện sách thương mại 78 4.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BORDER Biên giới chung LANDLOCK Đất liền UNSD Cơ quan thống kê liên hợp quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương TO Độ mở kinh tế ASEAN Hiệp Hội Các Quốc gia Đông nam Á FTA Khối liên kết kinh tế PCI Mức thu nhập bình quân đầu người DGDP Sự khác biệt quy mô kinh tế hai quốc gia DPCI Sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia IIT Thương mại nội ngành HIIT Thương mại nội ngành theo chiều dọc VIIT Thương mại nội ngành theo chiều ngang WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội XNK Xuất nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu Bảng 3.1 Nội dung Trang Thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam với 10 nước bạn hàng chủ yếu Bảng 3.2 55 Thương mại nội ngành theo chiều ngang Việt Nam giới Bảng 3.3 57 Thương mại nội ngành theo chiều dọc Việt Nam giới Bảng 3.4 60 Kết mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effects) Biểu đồ 3.1 62 Diễn biến xuất khẩu, nhập và cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam theo tháng năm 2011 quý I/2012 Biểu đồ 3.2 45 Xuất gạo sang Trung Quốc năm 2010-2011 quý I/2012 Biểu đồ 3.3 46 Một số thị trường nhập siêu Việt Nam tháng/2011 Biểu đồ 3.4 52 Một số thị trường xuất siêu Việt Nam tháng/2011 Sơ đồ 1.1 52 Tóm tắt người sáng lập nhân tố định mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, q trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và tiếp tục diễn mạnh mẽ giới Đây xu mang tính tất yếu khách quan với biểu hiện vai trò thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chủn giao cơng nghệ, … Q trình này có tác động lớn kinh tế giới và đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Kết tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế lớn nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản xuất, thương mại nội ngành đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng mậu dịch quốc tế Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, APEC vào năm 1998, ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 gia nhập WTO vào năm 2007 thể hiện mục tiêu ý chí việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo hướng tự hóa hội nhập quốc tế Những biến đổi tích cực này góp phần mang lại nhiều thành tựu to lớn cho Việt Nam, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam và nước giới Nếu kim ngạch xuất Việt Nam đạt 692,7 triệu USD vào năm 1985, số này lên tới 5,6 tỷ USD năm 1995 55,85 tỷ USD năm 2009 Tương tự vậy, kim ngạch nhập Việt Nam từ phần lại giới tăng nhanh, từ 1,8 tỷ USD năm 1985 lên 8,4 tỷ USD năm 1995 và 85 tỷ USD năm 2009 Đây là dấu hiệu tốt Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, thương mại quốc tế quốc gia thương mại nội ngành ngày trở nên quan trọng Thương mại nội ngành có thể được hiểu xuất nhập đồng thời hàng hóa nhóm ngành Lý thuyết Heckscher - Ohlin thương mại quốc tế (dựa lợi tức không đổi theo quy mô, sản phẩm đồng cạnh tranh hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hảo) không thể giải thích được hiện tượng thương mại nội ngành Để xác định mức độ thương mại nội ngành nhà kinh tế xây dựng mơ hình mà mở rộng cạnh tranh khơng hồn hảo sang kinh tế mở với giả định lợi theo quy mơ, khác biệt hóa sản phẩm sở thích người tiêu dùng nhiều loại hàng hóa (Krugman, 1979; Lancaster, 1980) Trên thực tế, tỷ trọng thương mại nội ngành quốc gia khối liên kết, quốc gia có sự tương đồng mức thu nhập quốc gia tồn cầu chồng chéo thường lớn so với tỷ trọng tương ứng quốc gia không khối liên kết tận dụng được lợi theo quy mô Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thương mại nội ngành (Greenaway cộng sự, 1995; Zhang Clark, 2009) Nhìn chung, nghiên cứu thương mại nội ngành có thể được chia thành hai nhóm Nhóm thứ tập trung vào việc giải thích sự tồn thương mại nội ngành phương diện lý thuyết (Krugman, 1979; Lancaster, 1980) Nhóm thứ hai tập trung vào đo lường phân tích thương mại nội ngành mặt thực nghiệm (Grubel và Lloyd, 1975) Tuy nhiên, thời điểm cơng trình nghiên cứu thương mại nội ngành, đặc biệt thương mại nội ngành theo chiều ngang thương mại nội ngành theo chiều dọc, Việt Nam với nước giới Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành thực hiện đề tài “Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích cấu yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam với số nước giới, sử dụng phương pháp phân tích số liệu mảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 thuế quan từ việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O thị trường có Hiệp định tự thương mại (FTA), tổng kim ngạch hàng hóa xuất tận dụng được ưu đãi này tháng qua đạt 5,5 tỷ USD, tăng 66% so với kỳ năm 2011 Để mang lại hiệu cần đánh giá mục tiêu lựa chọn, trọng mục tiêu kim ngạch xuất giá trị gia tăng, Việt Nam chọn giải pháp gia tăng xuất khẩu, phối hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhận diện, đánh giá thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất, nhập khẩu, tăng cường khả cạnh tranh số ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam Chúng ta cần có số giải pháp sau: 4.2.1 Đẩy mạnh xuất nhập quốc gia khối liên kết Hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng, dù cấp độ đơn phương, song phương, khu vực hay Tổ chức Thương mại giới (WTO) hội phát triển càng nhiều, song khó khăn thách thức càng lớn Quá trình hội nhập kinh tế, là kể từ Việt Nam gia nhập WTO và tham gia mạnh mẽ hiệp định thương mại tự (FTA) Mặt khác việc hội nhập bộc lộ rõ yếu nội kinh tế Việt Nam Tình hình hiện địi hỏi phải có chiến lược xuất, nhập hiệu nhằm thực sự góp phần cải thiện hiệu phân bổ nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mơ Điều này càng có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam cần tập trung ổn định kinh tế vĩ mơ, chủn đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng chất lượng hiệu Về phía Doanh nghiệp, bên cạnh việc tiếp tục tái cấu sản phẩm hàng hóa xuất để đạt giá trị gia tăng cao, doanh nghiệp xuất cần tận dụng triệt để hội ưu đãi FTA thuế quan để mở rộng thị trường xuất Đây là chìa khóa tiến tới thành công doanh nghiệp Tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên và lao động rẻ thủy sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác cơng nghệ trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 4.2.2 Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến xuất Theo quan điểm kinh doanh hiện đại, nghiên cứu thị trường công cụ thiết yếu và là điều kiện cần để doanh nghiệp tiếp cận thị trường thành công Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế cịn nhiều khó khăn, với ngân sách thu hẹp, làm cách nào để doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu thị trường hiệu tốn nhất? Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp có nhận biết kịp thời phản ứng khách hàng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ, vấn đề tiềm ẩn thị trường hiện hội kinh doanh tương lai Hoạt động nghiên cứu thị trường Việt Nam có tăng trưởng tốt năm gần đây, nhìn chung giai đoạn sơ khai: năm 2010 đạt khoảng 33 triệu USD, năm 2011 40 triệu USD Mức chi thấp so với nước khu vực Thái Lan (gần 100 triệu USD/năm, Philippines (trên 80 triệu USD/năm) Có vẻ nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa mặn mà với hoạt động này, đặc biệt là giai đoạn phải thắt chặt chi tiêu hiện nay, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể bỏ lỡ nhiều hội quan trọng Do quy mô thị trường quốc tế lớn nhiều so với thị trường nước, mặt khác thị trường tiêu thụ quốc tế lại thường xuyên biến động phức tạp nên doanh nghiệp sản xuất và điều kiện để sản phẩm xuất thường gặp nhiều khó khăn nghiên cứu thị trường Ở Việt Nam, doanh nghiệp nắm bắt thơng tin thị trường cịn kèm, thông tin thiếu và độ chuẩn xác không cao Vì vậy, nhiều doanh nghiệp bị động, lúng túng điều hành xuất Doanh nghiệp có thể tự thu thập thông tin đối thủ, xu hướng thị trường, khách hàng tiềm qua báo cáo thị trường, báo cáo người tiêu dùng, kênh báo chí internet Hầu hết cơng ty nghiên cứu thị trường lớn, hiệp hội, phòng thương mại cung cấp miễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 phí số báo cáo, khảo sát website họ Tuy nhiên, phương pháp tốn nhiều thời gian và thông tin thu được đa phần cấp độ vĩ mơ Doanh nghiệp có thể mời chun gia tư vấn nghiên cứu thị trường, người nhiều kinh nghiệm, có thâm niên làm việc cơng ty nghiên cứu thị trường nước ngoài, nhằm tiết kiệm chi phí Hiện nay, rào cản có xu hướng gia tăng, là rào cản kỹ thuật và có khoảng 60 quan ngại Các doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi quan ngại và biện pháp để từ tìm hiểu, phân tích, đánh giá, tìm và điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn để tiếp cận vào thị trường cách thuận lợi Doanh nghiệp nên tận dụng kênh thông tin hỗ trợ từ nhiều tổ chức khác Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhà nước thành lập trung tâm xúc tiến xuất Việt Nam Chức trung tâm này là nắm bắt và cung cấp thông tin thị trường giới cho doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức xúc tiến xuất và đưa hàng nước ngoài cách thuận lợi và tiết kiện chi phí Việc tập trung nghiên cứu thị trường nước ngoài là hướng hoạt động trung tâm Và lâu dài thiết lập ngân hàng liệu thị trường nước ngoài để sẵn sàng cung cấp cho doanh nghiệp họ cần đến Các quan ngoại giao Việt Nam nước ngoài cần có nhóm cơng tác nghiên cứu thị trường và báo cáo chi tiết thị trường Chúng ta đặt nhiệm vụ này lên vị trí quan trọng ngoại giao Phát huy vai trò Hiệp hội việc liên kết hội viên, đại diện để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp hội viên thương mại quốc tế, thực hiện tốt vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp; Tổ chức mơ hình sản xuất, kinh doanh theo hướng trọng chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định để đảm bảo uy tín sản phẩm xuất doanh nghiệp xuất khẩu; Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà hước, phản ánh kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 vấn đề khó khăn, vướng mắc để có biện pháp chủ động đối phó, để góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất giảm dần nhập siêu; Chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường để đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu… 4.2.3 Có sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất chế biến Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, chế, sách thương mại hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, bảo đảm nhập đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, bảo vệ, phát triển và nâng cao hiệu sản xuất nước; mở rộng hợp tác với nước giới và khu vực sách thương mại hiện chưa xây dựng đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và sự bất cập công tác kiểm tra theo tiêu chuẩn này với hàng nhập để góp phần bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phù hợp với qui định WTO Không thế, công tác tổ chức xuất khẩu, là mặt hàng có khối lượng và giá trị lớn cịn nhiều hạn chế, chưa tạo điều kiện tốt cho việc xác lập mối liên kết người sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến, thương nhân xuất nhằm ổn định nguồn nguyên liệu, bảo đảm chất lượng sản phẩm và khả điều tiết lượng hàng xuất khẩu, đạt đến giá trị xuất cao Cùng đó, việc vận dụng biện pháp phòng vệ thương mại chưa thực sự hiệu lại là biện pháp hữu hiệu phù hợp với cam kết WTO để góp phần bảo vệ sản xuất nước Để phát triển xuất nhập Việt Nam, cần phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh và lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Vì vậy, Việt Nam phải có sách kiên trì định hướng cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 cơng nghiệp hóa, thị trường nước chưa phát triển cần tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, là thu hút đầu tư nước ngoài để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất là đường để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh tế giới Nhận diện số khó khăn doanh nghiệp gặp phải hiện thị trường; tiếp cận vốn, lãi suất vay ngân hàng; vấn đề liên quan đến sách thuế… Về thị trường, khủng hoảng kinh tế giới, khủng hoảng nợ châu Âu dẫn đến kinh tế Hoa Kỳ, EU tình trạng trì trệ, thu nhập và tiêu thụ giảm sút, nhập giảm, đơn hàng giảm…làm ảnh hưởng đến xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam; Các mặt hàng xuất Việt Nam phải đối mặt với ngày càng nhiều rào cản kỹ thuật từ nước nhập Về tiếp cận vốn và lãi suất vay ngân hàng, theo phản ánh doanh nghiệp, Hiệp hội, lãi suất ngân hàng được giảm dần thời gian qua, nhiên, hầu hết doanh nghiệp tình trạng khó khăn, khơng đáp ứng được điều kiện cho vay ngân hàng nên khó tiếp cận vốn vay với lãi suất hợp lý, điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư doanh nghiệp Về sách thuế, việc hướng dẫn thực hiện Luật Thuế bảo vệ môi trường mặt hàng túi nylon chưa được đầy đủ, chưa hợp lý và chưa thống nên gây khó khăn, trở ngại, ảnh hưởng đến hoạt động xuất và hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất Theo quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế, hàng hóa xuất nhập nói chung phải nộp thuế trước thơng quan, khơng phân biệt mục đích nhập (khơng được ân hạn 275 ngày 30 ngày trước kia), điều này làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, gia công chế biến hàng xuất doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Ngoài khó khăn nêu trên, doanh nghiệp xuất tiếp tục phải đối mặt với vấn đề tồn mà chưa có biện pháp giải triệt để như: tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, lực chế biến mặt hàng nơng sản cịn thấp dẫn đến chủ yếu là xuất thô chưa mang lại giá trị gia tăng cao; kết cấu hạ tầng cịn hạn chế, chi phí logistics cao, hãng tàu thường xuyên đưa loại phí bất hợp lý gây ảnh hưởng đến hiệu xuất và lực cạnh tranh hàng hóa xuất Từ khó khăn vướng mắc trên, cần đưa số hướng giải sau: (1) Nhóm giải pháp thị trường Khẩn trương đẩy mạnh việc thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia nhằm khai thơng thị trường Trong bối cảnh kinh phí XTTM cịn hạn chế, cần có định hướng tập trung hoạt động XTTM vào số thị trường trọng điểm, thị trường tiềm năng, tránh dàn trải để nâng cao hiệu hoạt động XTTM Thúc đẩy hoạt động giao thương trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngoài để tăng cường việc tiếp xúc doanh nghiệp, giúp giảm chi phí giao dịch Tăng cường hỗ trợ công tác thông tin, dự báo nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới, mở rộng thị trường xuất khẩu; thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình diễn biến giá cả, tiến độ xuất mặt hàng, biến động thị trường giới, có cảnh báo sớm nguy hàng xuất Việt Nam bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ để chủ động đối phó, ngăn chặn Những giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường ngoài nước cần tiếp tục tập trung chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu, nghiên cứu sàn giao dịch, thương mại điện tử; thực hiện chương trình và thành lập Quỹ Xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia; đổi tiêu chuẩn thưởng vượt kim ngạch xuất và thưởng thành tích xuất khẩu; xây dựng giải pháp chuyển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 đổi cấu thị trường xuất nhập khẩu; nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động Thương vụ Việt Nam nước ngoài; tăng cường cung cấp thông tin thị trường ngoài nước Phát triển nhanh hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường trọng điểm, gắn với đẩy mạnh sự tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu theo ngành sản phẩm xuất chủ lực gắn với phát triển nhanh và tham gia kết nối mạng lưới logistics toàn cầu để nâng cao sự chủ động và hiệu xuất Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách tiếp cận với thị trường mới, đồng thời tận dụng triệt để ưu đãi thông qua FTA, tận dụng tốt điều kiện thuận lợi tiếp cận thị trường và cắt giảm thuế quan ngày càng sâu đối tác để đẩy mạnh xuất và nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA Thúc đẩy việc trao đổi và ký kết thỏa thuận cấp Chính phủ/cấp Bộ việc xuất mặt hàng gạo, xi măng, phân bón… cho nước có nhu cầu lớn gắn với việc hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng… Tăng cường vai trị kiểm sốt chất lượng hàng hóa xuất quan nhà nước để nâng cao uy tín sản phẩm xuất Việt Nam, tránh tình trạng bị cảnh báo việc không đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nước sở Các Bộ, ngành, địa phương chủ động phối hợp, nghiên cứu xây dựng chế, sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản, thủy sản có lượng hàng hóa lớn gạo, thủy sản, cà phê, hạt tiêu, hạt điều và số ngành khác dệt may, da giày…, nghiên cứu xây dựng sách tạm trữ để ổn định giá, chủ động nguồn hàng cho xuất Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập nguyên liệu (2) Nhóm giải pháp vốn, lãi suất Triển khai hiệu Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất nhà nước, tạo điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 kiện hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lãi suất ưu đãi Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn (3) Nhóm giải pháp sách tài Các Bộ, ngành tập trung triển khai thực hiện có hiệu giải pháp việc miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền sử dụng đất cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân theo Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ và Nghị kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII miễn, giảm thuế (4) Tập trung phát triển nhóm hàng hóa mới, nhóm công nghệ cao Trong bối cảnh lượng xuất nhiều mặt hàng nhóm nơng, lâm, thủy sản, nhiên liệu và khoáng sản đến ngưỡng, giá xuất khơng cịn thuận lợi tăng trưởng kim ngạch xuất phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng nhóm hàng công nghiệp và công nghiệp chế biến - là nhóm hàng có tiềm phát triển và thị trường giới có nhu cầu, số mặt hàng điện tử và linh kiện máy tính, điện thoại di động là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua và hứa hẹn tiếp tục mang lại kim ngạch xuất lớn thời gian tới 4.2.4 Thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững Để tạo hàng hóa chế biến xuất có chất lượng cao, chi phí thấp làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới, Chính phủ cần có sách trợ giúp doanh nghiệp sản xuất và chế biến sau: Thứ nhất, chúng ta có thể thí điểm: - Điều chỉnh lăi xuất tín dụng cho xuất nói chung và xuất mặt hàng chế biến, đặc biệt là chế biến nông sản theo hướng thoả mãn tối đa nhu cầu tín dụng và lãi xuất điều chỉnh theo mùa vụ và kiểm sốt tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 - Điều chỉnh nguồn cung ứng đầu vào đảm bảo cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ không bị thua lỗ, có thể đấu thầu chọn nhà cung ứng với chi phí dịch vụ với giá thấp, thuận lợi Bảo hành vật tư chủ yếu Đầu theo hướng chọn nhà tiêu thụ mặt hàng xuất Thứ hai, Nhà nước điều chỉnh thuế cho tất doanh nghiệp và cá nhân trực tiếp đầu tư sản xuất, đặc biệt là xuất hàng chế biến Thứ ba, tăng cường tỷ trọng xuất hàng chế biến: Tăng cường đầu tư đổi công nghệ để nâng cao tỷ trọng hàng xuất qua chế biến, giảm dần tỷ trọng xuất hàng thô; mở rộng hợp tác với địa phương vùng miền để xây dựng nguồn nguyên liệu, cung cấp dịch vụ mở rộng thị trường; trọng xuất chỗ thơng qua hoạt động du lịch Trong đó, chuyển dịch mạnh cấu hàng hóa xuất theo hướng tăng tỉ trọng sản phẩm qua chế biến lên cấu xuất hoàng hóa; đồng thời , đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, nâng cao hiệu xuất làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP Thứ tư, tăng cường công tác thông tin dự báo diễn biến thị trường và ngoài nước để Doanh ngiệp kịp thời ứng phó, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Cuối cùng, đa phương hố quan hệ thương mại điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến kinh tế giới phức tạp, thị trường khơng ổn định, địi hỏi phải đa phương hoá quan hệ thương mại nhằm phân bổ nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Quá phụ thuộc vào thị trường truyền thống, thị trường này gặp khó khăn, xuất Việt Nam bị lao đao Tập trung vào hướng chính: tập trung phát triển mặt hàng lớn mặt hàng này tăng trưởng tạo giá trị kim ngạch xuất lớn, giải nhiều lao động vấn đề xã hội khác; tập trung vào mặt hàng có kim ngạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 xuất chưa lớn vừa qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, có tiềm năng, khơng bị hạn chế chưa bị hạn chế thị trường, hạn ngạch 4.2.5 Hồn thiện sách thương mại Để có thể thúc đẩy thương mại nội ngành chế biến, Việt Nam cần phải xây dựng chế sách có sự quán ổn định thời gian dài, giúp doanh nghiệp xây dựng định hướng đầu tư và phát triển; cần hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện mục tiêu xuất mặt hàng thị trường; sách khuyến khích phải đến đúng đối tượng, tập trung vào đúng mặt hàng, đúng thị trường và đúng chủ thể cần khuyến khích; xây dựng sách khuyến khích phát triển mặt hàng xuất chủ lực, mặt hàng có kim ngạch nhỏ, có tiềm và tốc độ tăng trưởng cao Để kinh tế thương mại biên giới phát triển bền vững, bên cạnh việc doanh nghiệp tự nâng cao lực cạnh tranh hàng hố xuất cần sự hỗ trợ Nhà nước chế, sách Để khơng q phụ thuộc vào sách biên mậu phía bạn hàng hố xuất phải đủ sức cạnh tranh để thâm nhập ngạch được vào thị trường rộng lớn này Có vậy, cải thiện được cán cân mậu dịch và tránh được rủi ro mối quan hệ kinh tế khơng đối xứng hiện Bên cạnh đó, cần phải nâng cao vai trò Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng xuất và đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Rà soát, xây dựng mức thuế xuất khẩu, thuế nhập phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế khu vực nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước; Đánh giá tổng thể tình hình đầu tư nước Việt Nam thời gian qua và định hướng sách đến năm 2020 Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có chất lượng; Thực hiện điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý ngoại hối linh hoạt bảo đảm khuyến khích xuất khẩu… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 4.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng, chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất khẩu; Tăng cường đào tạo, phổ biến kiến thức sách, pháp luật thương mại nước cho địa phương, doanh nghiệp để tận dụng ưu đãi cam kết quốc tế có biện pháp tích cực, chủ động phịng tránh hàng rào thương mại để phát triển xuất mặt hàng chủ lực, mặt hàng Việt Nam… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 KẾT LUẬN Việt Nam nước phát triển với dân số đông, phải phục hồi khỏi sự tàn phá chiến tranh, sự mát chỗ dựa tài sau Liên bang Xô viết tan rã sự cứng nhắc kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hồn cảnh bị lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hịa vào dịng chảy chung kinh tế trị giới Tổng Kim ngạch hàng hóa xuất 8/2012 ước tính đạt 9,8 tỷ USD, giảm 3,8% so với tháng trước tăng 4,3% so với kỳ năm trước Tính chung tám tháng năm 2012, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 73,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm trước Về thị trường hàng hóa xuất tám tháng, Hoa Kỳ là thị trường lớn với kim ngạch ước tính đạt gần 13 tỷ USD, tiếp đến là EU đạt 12,5 tỷ USD, tăng 21,8%; ASEAN đạt 10,8 tỷ USD, tăng 22,8%; Nhật Bản đạt 8,6 tỷ USD, tăng 32,3%; Trung Quốc đạt 8,2 tỷ USD, tăng 20,5% Kim ngạch hàng hóa nhập 8/2012 ước tính đạt gần 10 tỷ USD, tăng 3,5% so với tháng trước và giảm 1,2% so với kỳ năm trước Tính chung tám tháng, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 73,4 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2011 Về thị trường nhập tám tháng năm nay, Trung Quốc thị trường lớn với kim ngạch đạt 18,2 tỷ USD, tăng 17,9% so với kỳ năm 2011; ASEAN đạt 13,7 tỷ USD, tăng 1,8%; Hàn Quốc đạt 9,8 tỷ USD, tăng 18,8%; Nhật Bản đạt 7,7 tỷ USD, tăng 15,5%; EU đạt 5,2 tỷ USD, tăng 6,6%; Hoa kỳ đạt 3,2 tỷ USD, tăng 7,6% Nhập siêu tám tháng năm 2012 là 62 triệu USD, 0,08% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Như Việt Nam tiếp tục nhập siêu Thương mại nội ngành chế biến Việt Nam với nước đối tác có biến động với xu hướng ngày phát triển theo thời gian Điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 khẳng định xuất nhập sản phẩm từ ngành chế biến nước ta phát triển Thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang Việt Nam và nước có nhiều biến động và tăng dần, thể hiện Việt Nam và nước đối tác nghiên cứu với sự tồn thị trường cạnh tranh độc quyền sự đa dạng hóa thị hiếu người tiêu dùng xuất nhập sản phẩm có chất lượng tương tự nhau, lại có đặc điểm khác ngày phát triển Thương mại nội ngành sản phẩm chế biến có phẩm cấp khác mười nước nghiên cứu có sự biến động theo hai chiều hướng: tăng dần giảm dần Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành bao gồm: GDP bình quân đầu người, sự khác biệt GDP hai quốc gia, sự khác biệt GDP bình quân đầu người hai quốc gia, khoảng cách mặt địa lý hai quốc gia, cân thương mại hai quốc gia, mức độ tập trung thương mại, độ mở kinh tế, có đất liền bao quanh Trên sở đó, lượng hố tác động yếu tố này tới thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam Từ đó, rút số giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam như: đẩy mạnh xuất nhập quốc gia khối liên kết, hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế sản phẩm chế biến xuất khẩu, đề sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất và chế biến, thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững, hồn thiện sách thương mại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trên sở thực hiện tốt giải pháp, theo đúng quan điểm, định hướng đề làm tăng kim ngạch xuất giá trị gia tăng, mang lại hiệu cho mục tiêu chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Việt Nam Balassa, B., L Bauwens (1987), "Các yếu tố định Thương mại nội khối châu Âu hàng Nhà sản xuất”, Kinh tế châu Âu, 32, 7, 1421-1437 Barker, T (1977), "Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế: Một lựa chọn cho phương pháp tiếp cận Neo-cổ điển", Tạp chí Kinh tế Cambridge, 1, 153-172 Gray, H P và C Martin (1980), "Ý nghĩa và đo lường khác biệt” Greenaway, D Milner, C (1986), Kinh tế công nghiệp-Intra Thương mại (Basil Blackwell Inc) Greenaway et al (1995), "Dọc ngang nội ngành công nghiệp Thương mại: Một thập phân tích cơng nghiệp cho Vương quốc Anh, Tạp chí Kinh tế, 105, 433, 1505-1518 Greenway, D và C Milner (1986), “Kinh tế công nghiệp-Intra Thương mại” (Oxford: Basil và Blackwell) Helpman, E (1981), "Thương mại quốc tế có khác biệt sản xuất, kinh tế quy mơ tính cạnh tranh độc quyền", Tạp chí Kinh tế quốc tế, 11, 305-340 Helpman, E và P Krugman (1985), Cơ cấu thị trường thương mại nước (Cambridge, MA: MIT Press) 10 Hummels, D J Levinshon (1995), "Độc quyền cạnh tranh thương mại quốc tế: xem xét lại chứng", Tạp chí hàng quý Kinh tế, 110, 3, 799-836 11 Kandogan, Y (2003a), “Nội ngành công nghiệp Thương mại chuyển đổi nước: Xu hướng yếu tố định, thị trường mới”, Review, 4, 3, 273-286 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 12 Kandogan, Y (2003b), "Xem xét lại chi phí điều chỉnh Hiệp định Châu Âu”, Kinh tế ứng dụng thư, 10, 2, 63-68 13 Krugman, P (1979), "Tăng cường trả về, cạnh tranh độc quyền thương mại quốc tế: xem xét lại chứng", Tạp chí hàng quý Kinh tế, 9, 469-479 14 Krugman, PR (1980), "Quy mô kinh tế, sản phẩm khác biệt mẫu Bộ Thương mại, Kinh tế Mỹ Review, 70, 469-479 15 Lancaster, K (1980), “Intra-Cơng nghiệp Thương mại thuộc độc quyền cạnh tranh hồn hảo", Tạp chí Kinh tế Quốc tế 10 (2): 151-175 16 Linder, S (1961), Một tiểu luận thương mại chuyển đổi (New York: Willey) 17 Sharma, K (2009), "Làm quan trọng thực phẩm chế biến ngành công nghiệp-thương mại nội ngành? Kinh nghiệm Úc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 29, 2, 121-130 18 Sohn, C-H Z Zhang (2006), "Làm nội ngành công nghiệp Thương mại liên quan đến thu nhập khác biệt và đầu tư trực tiếp nước ngồi Đơng Á", Kinh tế Châu Á Các giấy tờ, 4, 3, 143-156 19 Tổng Cục Hải quan (2011), Số liệu thống kê Hải quan 20 Tổng Cục Hải quan (2012), Số liệu thống kê Hải quan 21 Tổng Cục Thống kê (2012), Số liệu Tổng cục Thống kê 22 United Nation Statistics Division (UNSD) (2012), http:/unstats.un.org/unsd/ snaama/dnllist.asp (18/10/2011) 23 Zhang, J., Witteloostuijin, A C Chu (2005), "Trung Quốc song phương thương mại nội ngành công nghiệp: Một nghiên cứu liệu bảng cho 50 nước giai đoạn 1992-2001", Tạp chí Kinh tế Thế giới, 141, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hiện đề tài ? ?Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích cấu yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam với số... luận thực tiễn thương mại nội ngành yếu tố tác động đến thương mại nội ngành Đánh giá thực trạng cấu thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều ngang thương mại nội ngành theo chiều... nội ngành (IIT) 55 3.3.2 Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57 3.3.3 Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60 3.4 Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến