Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của Việt Nam

23 494 0
Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– Tôi xin cam đoan rằng : Số liệu và kết quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gô ́ c NGUYỄN THỊ HIỆP Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 Nguyễn Thị Hiệp LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, LỜI CAM ĐOAN i Phòng QLĐT Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh LỜI CẢM ƠN ii tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện MỤC LỤC iii cho trình học tập thực hiện đề tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh với DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii cương vị hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình PHẦN MỞ ĐẦU đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp lụân văn Bố cục luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lý thuyết thương mại nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc Nguyễn Thị Hiệp 1.2.1 Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang 1.2.2 Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc 21 1.2.3 Kết luận lý thuyết Thương mại nội ngành theo chiều dọc và Thương mại nội ngành theo chiều ngang 28 1.3 Các phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang 29 1.3.1 Các nghiên cứu mang tính tư liệu 30 1.3.2 Các nghiên cứu theo phương pháp toán kinh tế 31 1.3.3 Kết luận phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thương mại nội ngành theo chiều dọc và thương mại nội ngành theo chiều ngang 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv v CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 4.1.3 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với việc thực hiện 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 36 cam kết WTO 66 4.1.4 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với phát huy tốt 2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.1.3 Phương pháp xủ lý số liệu 36 vai trò quản lý Nhà nước 66 4.1.5 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại 67 2.2 Mô hình 36 2.2.1 Mô tả mô hình 37 4.1.6 Thúc đẩy thương mại nội ngành bền vững, không gây ô 2.2.2 Phương pháp ước tính 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 nhiễm môi trường 68 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam 68 4.2.1 Đẩy mạnh xuất nhập quốc gia 3.2 Phân tích thực trạng xuất- nhập Việt Nam 45 3.2.1 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam 45 khối liên kết 69 4.2.2 Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến 3.2.2 Một số nhóm hàng xuất 46 3.2.3 Một số nhóm hàng nhập 49 xuất 70 4.2.3 Có sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất 3.3 Thực trạng thương mại nội ngành Việt Nam giai đoạn hiện 53 chế biến 72 4.2.4 Thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển 3.3.1 Mức độ thương mại nội ngành (IIT) 55 bền vững 76 3.3.2 Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57 4.2.5 Hoàn thiện sách thương mại 78 3.3.3 Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60 3.4 Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam 62 4.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 65 4.1 Quan điểm, định hướng 65 4.1.1 Đẩy mạnh thương mại nội ngành phát huy lợi so sánh 65 4.1.2 Đẩy mạnh thương mại nội ngành lựa chọn mặt hàng chủ lực 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Chữ viết tắt Nội dung BORDER Biên giới chung LANDLOCK Đất liền UNSD Cơ quan thống kê liên hợp quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương TO Độ mở kinh tế ASEAN Hiệp Hội Các Quốc gia Đông nam Á FTA Khối liên kết kinh tế Mức thu nhập bình quân đầu người DGDP Sự khác biệt quy mô kinh tế hai quốc gia DPCI Sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia IIT Thương mại nội ngành HIIT Thương mại nội ngành theo chiều dọc Thương mại nội ngành theo chiều ngang WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Xuất nhập Trang Bảng 3.2 55 Thương mại nội ngành theo chiều ngang Việt Nam giới Bảng 3.3 57 Thương mại nội ngành theo chiều dọc Việt Nam giới Bảng 3.4 60 Kết mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effects) Biểu đồ 3.1 62 Diễn biến xuất khẩu, nhập và cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam theo tháng năm VIIT XNK Nội dung Thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam với 10 nước bạn hàng chủ yếu PCI GDP Tên bảng biểu Bảng 3.1 2011 quý I/2012 Biểu đồ 3.2 45 Xuất gạo sang Trung Quốc năm 2010-2011 quý I/2012 Biểu đồ 3.3 46 Một số thị trường nhập siêu Việt Nam tháng/2011 Biểu đồ 3.4 52 Một số thị trường xuất siêu Việt Nam tháng/2011 Sơ đồ 1.1 52 Tóm tắt người sáng lập nhân tố định mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU hảo) không thể giải thích được hiện tượng thương mại nội ngành Để xác định mức độ thương mại nội ngành nhà kinh tế xây dựng mô hình mà Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, trình toàn cầu hóa hội nhập quốc mở rộng cạnh tranh không hoàn hảo sang kinh tế mở với giả định tế và tiếp tục diễn mạnh mẽ giới Đây xu mang lợi theo quy mô, khác biệt hóa sản phẩm sở thích người tiêu tính tất yếu khách quan với biểu hiện vai trò thương mại dùng nhiều loại hàng hóa (Krugman, 1979; Lancaster, 1980) quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, … Quá trình này có tác Trên thực tế, tỷ trọng thương mại nội ngành quốc gia động lớn kinh tế giới và đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi khối liên kết, quốc gia có sự tương đồng mức thu nhập cho thương mại quốc tế phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Kết quốc gia tồn cầu chồng chéo thường lớn so với tỷ trọng tương ứng tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế lớn nhiều so với tốc độ tăng quốc gia không khối liên kết tận dụng được lợi theo trưởng sản xuất, thương mại nội ngành đóng góp đáng kể vào tốc quy mô độ tăng trưởng mậu dịch quốc tế Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu thương mại nội ngành Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, (Greenaway cộng sự, 1995; Zhang Clark, 2009) Nhìn chung, APEC vào năm 1998, ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 nghiên cứu thương mại nội ngành có thể được chia thành hai nhóm Nhóm gia nhập WTO vào năm 2007 thể hiện mục tiêu ý chí thứ tập trung vào việc giải thích sự tồn thương mại nội ngành việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo hướng tự hóa hội phương diện lý thuyết (Krugman, 1979; Lancaster, 1980) Nhóm thứ hai tập nhập quốc tế Những biến đổi tích cực này góp phần mang lại nhiều thành trung vào đo lường phân tích thương mại nội ngành mặt thực nghiệm tựu to lớn cho Việt Nam, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam (Grubel và Lloyd, 1975) Tuy nhiên, thời điểm và nước giới Nếu kim ngạch xuất Việt Nam đạt công trình nghiên cứu thương mại nội ngành, đặc biệt thương mại nội 692,7 triệu USD vào năm 1985, số này lên tới 5,6 tỷ USD năm ngành theo chiều ngang thương mại nội ngành theo chiều dọc, Việt 1995 55,85 tỷ USD năm 2009 Tương tự vậy, kim ngạch nhập Nam với nước giới Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực Việt Nam từ phần lại giới tăng nhanh, từ 1,8 tỷ USD năm hiện đề tài “Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến 1985 lên 8,4 tỷ USD năm 1995 và 85 tỷ USD năm 2009 Đây là Việt Nam” dấu hiệu tốt Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Thực tế cho thấy, thương mại quốc tế quốc gia 2.1 Mục tiêu chung thương mại nội ngành ngày trở nên quan trọng Thương mại nội ngành Phân tích cấu yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến có thể được hiểu xuất nhập đồng thời hàng hóa Việt Nam với số nước giới, sử dụng phương pháp phân tích số nhóm ngành Lý thuyết Heckscher - Ohlin thương mại quốc tế (dựa liệu mảng lợi tức không đổi theo quy mô, sản phẩm đồng cạnh tranh hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thương mại nội ngành yếu tố tác động đến thương mại nội ngành  Đánh giá thực trạng cấu thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều ngang thương mại nội ngành theo chiều dọc  Phân tích yếu tố tác động đến thương mại nội ngành Việt 1.1 Một số khái niệm - Thƣơng mại nội ngành (IITijt): Mức độ thương mại nội ngành phân tích cấu xuất nhập ngành thời điểm định quốc gia với nước giới có quan hệ thương mại với nước - Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang: Thương mại nội ngành Nam với số nước giới  Khuyến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam với nước giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu theo chiều ngang xuất hiện xuất nhập sản phẩm có chất lượng tương tự nhau, lại có đặc điểm khác (khác biệt hóa sản phẩm theo chiều ngang) Thương mại nội ngành theo chiều ngang - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thương mại nội ngành, đặc biệt xuất hiện thị trường cạnh tranh độc quyền với sự có mặt lợi tăng thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang thương mại nội ngành dần theo quy mô (mặt cung) sự đa dạng hóa thị hiếu người tiêu theo chiều dọc, Việt Nam với số nước giới - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu thương mại nội ngành chế biến Việt Nam với mưòi nước đối tác thương mại chủ yếu Việt Nam + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thương mại nội ngành Việt Nam mưòi nước giới giai đoạn 2000 - 2010 dung (mặt cầu) - Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc: Thương mại nội ngành theo chiều dọc là thương mại sản phẩm có chất lượng khác (khác biệt hóa sản phẩm theo chiều dọc) Thương mại nội ngành theo chiều dọc xảy thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mặt lợi tăng dần theo quy mô sản xuất Những đóng góp lụân văn Luận văn nghiên cứu thực trạng thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam, từ đề giải pháp thúc đẩy thương mại nội 1.2 Lý thuyết thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều lý thuyết được xây dựng ngành hàng chế biến Việt Nam để bổ sung cho lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển tân cổ điển Theo lý Bố cục luận văn thuyết Heckscher-Ohlin, khác biệt sự dồi yếu tố sản xuất Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm chương: nguồn gốc lợi so sánh Trong đó, lợi so sánh yếu tố định đến thương mại quốc tế Do vậy, thương mại quốc tế dựa lợi so Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại nội ngành sánh là thương mại liên ngành Tuy nhiên, thực tế mô hình Heckscher- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Ohlin không giải thích được hiện tượng thương mại quốc gia tương Chương 3: Thực trạng thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam Chương 4: Các giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến đồng với sự dồi yếu tố sản xuất Đây là điểm xuất phát lý thuyết thương mại mới, thương mại nội ngành (IIT) Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu Grubel Lloy (1975) công trình Có nhiều lý thuyết thương mại nội ngành có thể chia chúng nghiên cứu thương mại nội ngành nước phát triển có mức thành hai loại thương mại nội ngành theo chiều dọc (HIIT) thương mại độ dồi yếu tố sản xuất tương tự Nghiên cứu họ tập nội ngành theo chiều ngang (VIIT) Thương mại nội ngành theo chiều ngang trung vào giải thích tính đa dạng thị hiếu nguồn gốc thương mại xẩy có sự trao đổi hai chiều sản phẩm có chất lượng khác Cách lựa chọn xuất phát từ quan điểm trước tác giả Linder đặc tính (attributes) Một số tác giả nghiên cứu lý thuyết loại thương (1961) Hai công trình nghiên cứu lý thuyết khác đời sau công trình mại nội ngành theo chiều ngang bao gồm Lancaster (1980), Krugman (1981), Grubel và Lloyd, là nghiên cứu Dixit và Stiglitz vào năm 1977 Helpman (1981, 1987) Bergstrand (1990) Theo mô hình này, thương mại Theo đó, họ tập trung vào “tính đa dạng sản phẩm” (product variety) và nội ngành xuất hiện thị trường cạnh tranh độc quyền với lợi tức tăng việc sản xuất mang tính độc quyền là “cạnh tranh hoàn hảo” Lancaster dần theo quy mô mặt cung thị hiếu phong phú người tiêu dùng (1997) có mô hình “tính đa dạng sản phẩm” Trong mô hình mặt cầu (theo Mora, 2002) Mô hình này cho rằng, quốc gia có này, sản phẩm có hàng loạt đặc điểm khác và người tiêu dùng nguồn lực giống thị phần thương mại nội ngành theo chiều ngang đề hàng loạt đặc tính sản phẩm họ ưa chuộng Từ đó, dẫn đến nhu lớn Loại thương mại nội ngành thứ hai thương mại nội ngành theo cầu sự đa dạng hàng hóa tăng lên chiều dọc Thương mại nội ngành theo chiều dọc việc trao đổi loại sản Do lợi kinh tế nhờ quy mô bên (internal economies of scale), phẩm khác với chất lượng khác (sản phẩm khác biệt hóa theo chiều vài người tiêu dùng có thể mua được sản phẩm lý tưởng (ideal dọc) Cơ sở lý thuyết cho loại thương mại nội ngành theo chiều dọc được products), số khác mua được “sản phẩm khác biệt hóa” tương đương với số tác Falvey (1981), Falvey và Kierzkowski (1987) nghiên cứu hình mẫu sản phẩm được họ ưa chuộng Phương pháp Dixit-Stiglitz Theo mô hình này, Thương mại nội ngành diễn thị trường cạnh tranh Lancaster “sự khác biệt hóa sản phẩm” dựa vào “lợi tức tăng dần theo hoàn hảo lợi tức tăng dần theo quy mô sản xuất (theo quy mô” (increasing returns to scale) và “cạnh tranh độc quyền”; vậy, Mora, 2002) Thương mại nội ngành theo chiều dọc cho rằng, quốc gia phương pháp tác giả này không tương thích với mô hình HOS (theo khác biệt nguồn lực thị phần thương mại nội ngành theo Kierzkowski, 1984) chiều dọc lớn Ba nghiên cứu Gruble-Lloyd năm 1975, Dixit và Stiglitz Dự đoán (prediction) hai mô hình hoàn toàn khác năm 1977 và Lancaster năm 1979 có số điểm chung Thương mại dựa Thương mại nội ngành theo chiều ngang xảy nước có thu nhập “tính đa dạng thị hiếu” được giải thích sở giả định đầu người cao giống nhau; thương mại nội ngành theo chiều dọc „phi cạnh tranh’ và “lợi tức tăng dần theo quy mô” Tuy nhiên, khái niệm xảy nước có thu nhập đầu người khác (Hellvin, 1996) Sự “tính đa dạng thị hiếu”, “cạnh tranh không hoàn hảo” “lợi tức tăng khác biệt thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang dần theo quy mô” tác giả không thể giải lý quan trọng Mô hình theo chiều dọc có thể giải thích cho thương mại thuyết thương mại cổ điển nội ngành mà không cần đến lợi kinh tế nhờ quy mô và đó, không Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm vô hiệu hóa mô hình HOS Trong đó, mô hình theo chiều chiều dọc) Các phần tiếp sau phân tích riêng 02 mô hình Thương ngang, sự liên quan lợi kinh tế nhờ quy mô sự khác biệt hóa sản mại nội ngành phẩm (theo chiều ngang) cần thiết (theo Tharakan Kerstens, 1995) 1.2.1 Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang Dù có sự tồn sự khác biệt hóa sản phẩm theo chiều dọc Tharakan Kerstens cho rằng: “mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang, điều nghĩa là thương mại nội ngành không theo chiều ngang giới thiệu cách rõ ràng lợi kinh tế theo quy thể xảy với hàng hóa đồng (homogenous goods) Theo mô cạnh tranh không hoàn hảo phân tích nó, khác với mô Williamson và Milner (1991), “trong trường hợp đặc biệt, hai quốc gia có hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc” Do đó, tỷ lệ lớn diện tích, thị hiếu, sử dụng công nghệ có thể có thương mại nội ngành theo chiều ngang xảy với thị trường “cạnh tranh hoạt động thương mại với thương mại hoạt động theo kiểu độc quyền” Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang „thị (lưỡng độc quyền - duopoly)” Brander (1981) thành công giải thích trường cạnh tranh độc quyền” có giả định chung giống „lợi tức được hiện tượng thương mại quốc tế có thể diễn giới mà tăng dần theo quy mô”, - vào thị trường (entry-exit) tự do, hàng hóa đồng được sản xuất với chi phí nước quan điểm thị hiếu đa dạng người tiêu dùng giúp đảm bảo ngoài nước số lượng lớn công ty sản xuất sản phẩm loại (single product Có người có thể nghĩ mô hình thương mại này, mặt xã hội, phí firm) có thể tồn cân (theo Greenaway, 1987) phạm liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa cách vô nghĩa từ Những mô hình này được gọi tên là mô hình “tân Chamberlin” và mô hình nước này sang nước khác sử dụng cạn kiệt nguồn lực để thực hiện “tân Hotelling” Cả hai mô hình này tồn điều kiện “cạnh tranh công việc này Nhưng không hẳn là Mặc dù có sự phí phạm nguồn độc quyền” Tuy vậy, cách giải vấn đề thị hiếu tiêu dùng hai mô lực chi phí vận chuyển gây ra, xã hội được hưởng lợi từ sự hình lại khác cạnh tranh lưỡng độc quyền; người tiêu dùng mua hàng với giá thấp (theo Kierzkowski, 1996) Với mô hình tân Chamberlin, người tiêu dùng cố gắng mua nhiều tốt sản phẩm khác có công ty sản Do đó, giá trị xã hội loại hình thương mại phụ thuộc vào ảnh xuất loại sản phẩm Còn với mô hình tân Hotelling, người tiêu hưởng (net effect) thiệt hại chi phí vận chuyển gây lợi ích dùng khác có thị hiếu khác sản phẩm thay cho cạnh tranh mang lại loại sản phẩm nào (Tharakan và Kerstens, 1995) Tuy vậy, công trình nghiên cứu, mô hình thương mại Mặc dù mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang tồn nội ngành hàng hóa đồng không quan trọng mô hình thị trường cạnh tranh độc quyền giả định thâm nhập thị trường thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt hóa theo chiều ngang (entry) tự lợi kinh tế theo quy mô mức độ nhỏ, sự thật (thương mại nội ngành theo chiều ngang) hay mô hình Thương mại nội ngành không hoàn toàn Việc thâm nhập thị trường có thể bị hạn chế sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc (thương mại nội ngành theo / mức độ lợi kinh tế theo quy mô có thể lớn tương ứng với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 tổng nhu cầu thị trường (total market demand) Với đặc điểm đó, số loạt báo ông Dixit và Norman (1980) áp dụng lượng công ty hoạt động thị trường ít, nói cách khác, kết mô hình tác giả Do đó, đặc điểm mô hình tân cấu thị trường (market structure) là mô hình độc quyền nhóm Chamberlin có thể rút từ nghiên cứu tác giả (oligopoly) Eaton Kierzkowski (1984) người khẳng Kierzkowski (1996), cách trích dẫn ý tưởng Krugman định sự tồn Thương mại nội ngành theo chiều ngang điều (1979) minh họa đặc điểm mô hình tân Chamberlin kiện độc quyền nhóm Do vậy, có thể nói rằng, thị trường độc quyền Nghiên cứu năm 1979 Krugman giả định tất người tiêu dùng nhóm thị trường thay mà Thương mại nội ngành theo chiều giống và thị hiếu họ được thể hiện hàm thỏa dụng ngang tồn (utility function) sau đây: Vì vậy, mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang có thể chia U=  v (c ) i v‟>0, v” công thức 2.4 có giá trị dương Nếu mua loại hàng hóa với số lượng (I/nk thay I/n), lại mua tăng số lượng hàng, mức độ thỏa dụng tăng lên dù thu nhập là và giá tiền không đổi Điều chứng minh hàng hóa phong phú lại làm i = Pixi - (  xi ) w = hóa i cân với tổng doanh thu: Pixi = (  xi ) w ( 2.8 ) Phương trình 2.8 có thể biểu diễn cách khác giá tiền cân với chi phí trung bình để xác định giá tiền mà công ty đại diện đưa thích thú Đến bước thứ 2, Kierzkowski (1996) đề cập đến mặt cung mô (2.7) Từ lợi nhuận 0, có thể kết luận tổng chi phí sản xuất hàng      x w Pi = ( 2.9 ) hình năm 1979 Krugman Trong mô hình này, có nguồn lực lao động (l), hàm sản xuất cho loại hàng giống Số lượng đơn vị lao động l cần có để sản xuất xi số lượng hàng hóa i được thể hiện sau: Li=  xi ,  >0 (2.5) Trong đó: l là lao động, α và β lần lượt là chi phí cố định và chi phí cận biên Nếu hệ số α > 0, lợi kinh tế theo quy mô xảy Với lợi tức tăng dần theo quy mô (li / xi giảm xi tăng ) có công ty sản xuất loại sản phẩm khác biệt hóa và công ty này cố gắng tận dụng vị độc quyền phân đoạn thị trường; nói cách khác, công ty này tạo sự cân doanh thu cận biên với chi Vì đáp số cho P, x c với giá trị tất i, lợi nhuận mô hình Chamberlin có thể được đơn giản hóa cách loại bỏ số i Cũng có thể đơn giản hóa cách đặt w = 1.0       P= x đẳng sự khác biệt hóa không tốn đồng xu nào, nên công ty sản xuất loại hàng mô hình Chamberlin Do đó, đầu công ty là: phí cận biên Nếu tính tất sản phẩm khác biệt hóa, số lượng Xi = Lci công ty sản xuất số lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường Khi Trong đó với hàm thỏa dụng công thức 2.4, và hàm sản xuất công thức 2.5, ta có công thức sau: Pi (xi)(1- 1/ei)=  w Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ( 2.10 ) Vì tất loại hàng hóa đến tay người tiêu dùng cách bình (2.11) L = L i (2.12) Nói cách khác, việc sản xuất mặt hàng xi tương ứng với mức tiêu thụ người tiêu dùng đại diện ci nhân với đơn vị lao động L lúc ( 2.6 ) http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 14 này, người tiêu đồng với công nhân Với cách định nghĩa này xi, công kinh tế nước được nghiên cứu (home economy) phương thức 2.10 có thể viết theo cách khác sau: diện Giả định phí vận tải 0, thương mại chiều sản phẩm P=        Lc  (2.13) khác biệt hóa diễn loạt sản phẩm giống hệt được sản xuất riêng rẽ quốc gia trước được trao đổi (pre-trade) Bởi Kierzkowski (1996) mô tả điều kiện cân (ở công thức 2.6 không công ty nào có động lực để sản xuất loại hàng giống hệt loại 2.13) hình minh họa (trang 12) giống Krugman thể hiện năm 1979 hàng công ty khác, nên điều dẫn đến sự thay hoàn hảo Trong hình này, trục thẳng đứng thể hiện giá tiền trục nằm ngang thể (Greenaway, 1987) Do việc khác biệt hóa sản phẩm diễn hiện tiêu thụ đầu người tất loại hàng Đoạn PP mô tả thương mại mở cửa: cạnh tranh thúc đẩy Công ty phương trình 2.6; là đường dốc lên với giả định độ co giãn quốc gia rút khỏi thị trường sản xuất mặt hàng Lúc này, cầu công ty hẹp lại sản lượng đầu công ty tăng thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt hóa xảy lên Đường ZZ hình minh họa cho phương trình 2.13 Hai đường (Williamson Milner, 1991) cắt định giá cân P0 mức độ tiêu thụ đầu người Theo Williamson và Milner (1991), đặc điểm cân hậu tất loại hàng c0 Nhân c0 với L được x0 (mức sản lượng tất thương mại (post-trade equilibrium) giống với cân tiền thương mại công ty) Tuy nhiên chưa rõ số lượng loại hàng (pre-trade equilibrium): giá tiền và đầu loại hàng hóa giống hệt kinh tế Tuy vậy, sử dụng toàn nhân lực Không quốc gia số hai quốc gia có lợi cạnh tranh L= nli = n(  xi ) (2.14) - Trong công thức trên, ta chưa biết n (mức độ phong phú sản phẩm) Có thể tính n theo công thức sau: n=  L = l0 (đã được tăng lên) Tổng số hàng hóa (nT ) sẵn sàng phục vụ tất người tiêu dùng tăng tới mức: L L =   x i li (2.15) Trong điều kiện cân bằng, n biến thành n* và được tính sau: n* = loại sản phẩm nào và lúc đó, sở thương mại là tính đa dạng L   x (2.16) Cuối cùng, cần ghi nhớ tính bình đẳng mô hình tân Chamberlin đảm bảo tất hàng hóa được sản xuất với số lượng và, điều kiện cân bằng, có giá thành Các đặc điểm đúng với kinh tế đóng Để giải thích thương mại nội ngành, Krugman (1979) giả định cách đơn giản có kinh tế thứ (second economy) giống hệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nt = LH  LF = nh + nf li (2.17) Trong đó: LH lực lượng lao động nước được nghiên cứu LF lực lượng lao động quốc gia thứ Và nh số lượng hàng sản xuất nước được nghiên cứu nf số hàng sản xuất nước thứ Do đó, sự mở cửa thương mại tác dụng mức sản lượng, số lượng công ty quốc gia, người tiêu dùng có gấp đôi lượng hàng hóa Họ mua số hàng hóa theo thị hiếu Nếu nT được công dân nước mua, có nh = nf được sản xuất quốc gia, chắn phải có thương mại chiều nước thông qua việc trao đổi hàng hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Kết thu được từ thương mại mô hình Thương mại nội tính đa dạng‟ Chamberlin lại cho tất hàng hóa đến tay ngành theo chiều ngang cụ thể là việc tăng sản phẩm Đây là kết người tiêu dùng cách bình đẳng Người tiêu dùng được thỏa mãn từ hình thức đặc biệt hàm thỏa dụng Nếu chi phí việc mua được nhiều sản phẩm hơn, là mua được sản phẩm sản phẩm giảm quy mô sản xuất tăng lợi ích đồng thời có được từ họ yêu thích phương pháp „hàng hóa lý tưởng‟.( Williamson và số lượng hàng hoá tăng lên và từ giá tiền sản phẩm khác biệt hóa Milner, 1991) nước nước giảm, sau mở rộng thị trường Chính điều này dẫn đến việc trao đổi hàng hoá (Williamson Milner, 1991) Lancaster (1980) và Helpman (1981) mô tả đặc điểm mô hình tân Hotelling Tuy vậy, mô hình có số nhược điểm Mặc dù xác định rõ Trong mô hình tân Hotelling ban đầu, mô hình xuất hiện được số lượng hàng hóa hậu thương mại, không chắn vị trí kinh tế đóng, thị hiếu người tiêu dùng được phân bố xung công ty loại hình thương mại Ngoài ra, không rõ loại hàng quanh đường tròn (circle) Việc giảm chi phí sản xuất nhằm đảm bảo được sản xuất nước loại phải nhập Helpman số lượng hàng được sản xuất có giới hạn, và điều này, đến lượt nó, và Krugman (1985) giải thiếu sót cách giải lại đảm bảo vài người tiêu dùng mua được hàng hóa lý tưởng đối khác biệt nguồn lực ban đầu Trong trường hợp đó, vài công ty với mình, số khác mua hàng hóa không lý tưởng họ không nước sản xuất sản phẩm khác biệt hóa, Thương mại nội ngành mua Khi người tiêu dùng khó có thể tiếp cận hàng hóa lý diễn nhà sản xuất độc quyền bán hàng nước tưởng, số tiền họ sẵn sàng chi trả giảm, tỷ lệ với độ khó tiếp cận hàng 1.2.1.2 Mô hình tân Hotelling hóa lý tưởng Xét phương diện sản xuất, điều kiện cân Giống mô hình tân Chamberlin, mặt cung, mô hình tân kinh tế đóng mô hình tân Hotelling giống với điều kiện cân Hotelling dựa sự cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác biệt hóa theo mô hình tân Chamberlin Khi doanh thu cận biên cân với chi phí chiều ngang Tuy nhiên, mặt cầu, thị hiếu tiêu dùng mô hình tân cận biên (lợi nhuận 0) hiện tượng tối đa hóa lợi nhuận xảy với Hotelling hoàn toàn khác với thị hiếu mô hình tân Chamberlin Trong công ty sản xuất Việc tối đa hóa lợi nhuận, thâm nhập (thị trường) mô hình Dixit-Stiglitz-Krugman dựa vào phương pháp “chú trọng cách tự giảm chi phí định số lượng hàng (n) được sản xuất tính đa dạng” mô hình tân Hotelling nghi ngờ phương pháp này và giới Tất hàng hóa có thị phần và có Sự thiệu phương pháp mới, phương pháp “hàng hóa lý tưởng” cân với n công ty sản xuất n sản phẩm kiếm được lợi nhuận Theo phương pháp „hàng hóa lý tưởng‟, người tiêu dùng có thị hiếu khác hàng hóa họ ưa thích họ mua sản phẩm họ ưa được mô tả nghiên cứu Lancaster (1980) là cạnh tranh độc quyền hoàn hảo (Greenaway, 1987) chuộng sản phẩm sẵn có gần giống với sản phẩm ưa thích Kierzkowski (1996), tham khảo viết Lancaster (1980) xem họ Theo phương pháp này, người tiêu dùng được thỏa mãn từ xét điều kiện thương mại quốc tế mô hình tân Hotelling Dưới việc có thể mua hàng họ ưa chuộng Trong đó, phương pháp “chú trọng góc độ thương mại, kinh tế giống hệt phương diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 18 được nghiên cứu Mỗi kinh tế có khu vực: khu vực sản xuất hàng nào được nhập Đây là yếu điểm lớn mô hình tân hóa đồng (homogenous goods) khu vực sản xuất hàng hóa khác biệt Chamberlin Mô hình tân Hotelling giải yếu điểm cách giải hóa Nếu hàng hóa đồng được sản xuất với điều kiện lợi tức cố định sự khác biệt nguồn lực ban đầu giả định nguồn lực ban theo quy mô lợi kinh tế theo quy mô xảy khu vực sản đầu nước khác khu vực sản xuất hàng hóa khác biệt hóa có xuất hàng hóa khác biệt hóa Không có rào cản nào việc thâm nhập thể thâm dụng vốn (sử dụng nhiều vốn) khu vực sản xuất hàng (thị trường) và đó, lợi nhuận bị đẩy số cân Với hóa đồng lại thâm dụng lao động (sử dụng nhiều lao động) Trong điều kiện lợi tức tăng dần theo quy mô công nghệ, số lượng giới trường hợp đó, Lancaster (1980) và Helpman (1981) ra, thương hạn sản phẩm khác biệt hóa được sản xuất cho dù nhu cầu chúng mại nội ngành thương mại liên ngành (inter-industry trade) tồn vô hạn Giả sử hình minh họa diễn tả điều kiện tiền thương mại Cả hai nước xuất nhập đồng thời sản phẩm khác biệt kinh tế nước được nghiên cứu Mỗi điểm đường tròn thể hiện hoá; nước có tỷ lệ vốn-lao động tổng thể cao trở thành mô hình lý tưởng cho vài cá nhân Nếu mặt hàng (m1, m2 , m3, m4 ) nước xuất ròng (net exporter) sản phẩm khác biệt hoá; nước được sản xuất kinh tế đóng, người tiêu dùng với mô hình lý trở thành nước nhập ròng (net importer) Để cân thương mại, tưởng c1, c2, c3, c4 thật sự may mắn; họ mua được đúng thứ họ thích nhất; nước vốn xuất hàng hoá đồng Do vậy, xuất hiện người khác trả số tiền để mua thứ không thương mại chiều khu vực sản xuất hàng hoá đồng thương phù hợp với sở thích họ Giả sử thương mại tự diễn nước mại chiều khu vực sản xuất sản phẩm khác biệt hoá loại được nghiên cứu với nước giống hệt nước này Cũng có công ty nước hàng được sản xuất quốc gia ngoài, thay sản xuất mặt hàng m1, m2 , m3, m4, họ tình cờ sản xuất Kết thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt hoá, thâm mặt hàng khác mà mặt hàng nằm khoảng m1 dụng vốn lợi kinh tế theo quy mô cạnh tranh độc quyền định m2, mặt hàng lại nằm khoảng m3,và m4, vân vân Có thể thấy tồn với thương mại liên ngành hàng hoá đồng nhất, thâm dụng thương mại tự mang lại lợi ích cho vài người tiêu dùng lao động vốn được định sự khác biệt nguồn lực quốc gia không ảnh hưởng xấu đến vài người tiêu dùng tiến gần (Nilsson, 1999) Với điều kiện thứ khác cân nhau, sự khác biệt đến hàng hóa lý tưởng họ số lượng công ty (mỗi công ty sản nguồn lực ban đầu lớn thị phần thương mại nội ngành xuất mặt hàng khác nhau) tăng lên Trong trường hợp đó, thương mại nhỏ tranh thương mại tổng thể hoàn toàn mang tính nội ngành 1.2.1.3 Mô hình Eaton Kierzkowsk Theo Kierzkowski (1996), quốc gia giống Eaton và Kierzkowski (1984) phát triển mô hình Thương mại cặp song sinh, thương mại diễn và hoàn toàn là thương nội ngành dựa thị trường độc quyền nhóm sản phẩm khác biệt hoá mại nội ngành Tuy vậy, trường hợp kinh tế giống hệt theo chiều ngang Mô hình chứng minh cho quan điểm thị trường vậy, không chắn mặt hàng nào được sản xuất nước mặt hàng độc quyền nhóm là nơi có thể diễn thương mại nội ngành theo chiều ngang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Trước đưa vào xem xét thương mại quốc tế điều kiện độc 02 trường hợp Trường hợp có 01 loại người tiêu dùng có nhu cầu quyền nhóm, Eaton và Kierzkowski xây dựng nên đặc điểm mặt hàng cụ thể Trường hợp có loại người tiêu dùng, mô hình hoạt động theo hình thức tự cung tự cấp Họ sử dụng công thức loại người tiêu dùng có nhu cầu loại hàng hóa lý tưởng khác Lancaster (1971) để tìm đặc điểm nhu cầu sản phẩm khác nhau; trường hợp này, nhiều có công ty (mỗi công ty biệt hoá theo chiều ngang Trong công thức này, người tiêu dùng i có chuyên sản xuất mặt hàng) trạng thái cân Để đưa được kết loại mặt hàng lý tưởng B (sản phẩm khác biệt hoá) được đặc trưng luận vậy, người ta cụ thể hóa nguyên tắc liên quan đến việc tham số θi Một người tiêu dùng mua mặt hàng thay thế, khác với hàng thâm nhập thị trường hoá lý tưởng họ giá mặt hàng thay thấp Khi hàm thoả Việc thâm nhập thị trường sản phẩm khác biệt hóa không bị giới hạn Nếu tin họ thu được lợi nhuận họ thâm dụng là: V(Y, pi,  , Zi) = max {Y - pi  i  Zi , Y - p ) (2.18) Trong đó: Zi hàng hoá người tiêu dùng i mua; pi giá sản phẩm khác biệt hoá; Y thu nhập người tiêu dùng Hàm thoả dụng 2.18 nhập vào thị trường Tuy nhiên, nói trên, thâm nhập thị trường bước không diễn đồng thời Một công ty định thâm nhập thị trường với sản phẩm cụ thể; công ty lấy sản phẩm có đặc điểm sau: Tối đa có sản phẩm khác biệt hoá được mua công ty trước làm để định xem có thâm nhập thị trường Giá tối đa mà người tiêu dùng i sẵn lòng trả p với điều kiện mặt hàng hay không Xét trường hợp có người tiêu dùng, người tiêu dùng n1 có sẵn tương ứng với θi , giá tiền giảm tuyến tính với khoảng | θi - Zi | Khi muốn có sản phẩm θi, người tiêu dùng n2 muốn có sản phẩm θ2 θi giá tất ản phẩm khác biệt hoá lớn p¯ - | θi - Zi |, người tiêu dùng dùng toàn thu nhập để mua sản phẩm A (hàng hoá đồng nhất) Đứng mặt sản xuất, việc sản xuất mặt hàng B có đặc trưng là lợi tức tăng dần theo quy mô Tổng chi phí sản xuất x sản phẩm khác biệt hoá B là: C = k+ cx (2.19) θ2là hai sản phẩm khác biệt hóa theo chiều ngang Số lượng công ty thị trường phụ thuộc vào k, c, n1, n2 , giá sản phẩm khác khoảng cách kinh tế (nói cách khác, mức độ khác biệt hàm sản xuất θi θ2) Nếu k c đủ lớn; n1, n2 p nhỏ, công ty thâm nhập thị trường không thu được lợi nhuận Nhưng k c Trong đó: c chi phí cận biên k chi phí cố định Ngược lại với đủ nhỏ; n1, n2 p đủ lớn, nên thâm nhập thị trường Nếu Công ty nghiên cứu thị trường cạnh tranh độc quyền, công ty có chi phí sản xuất sản phẩm θi θ2, việc thâm nhập thị trường công ty không đổi công ty chọn loại hàng để sản xuất, trước công ty thứ không mang lại lợi nhuận cho công ty định mức sản lượng giá sản phẩm Các định thâm nhập thị công ty, theo mô hình cạnh tranh giá Bertrand (Bertrand price trường giá diễn là đồng thời competition), đẩy giá thành sản phẩm tới mức chi phí cận biên Kết Một điều kiện tiên quyết, thiết yếu để thực hiện giải pháp độc quyền là, điều kiện cân bằng, có nhiều công ty thị nhóm cần có sự giới hạn mà theo Eaton Kierzkowski (1994) trường có người tiêu dùng, theo mô hình Eaton Kierzkowski giới hạn số lượng hàng hóa người tiêu dùng có nhu cầu Hãy xem xét (Greenaway, 1987) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 22 Sau đưa đặc điểm kinh tế theo kiểu tự cung dùng để giải thích dòng Thương mại nội ngành nước phát triển tự cấp, Eaton Kierzkowski (1984) giải thích sự dịch chuyển từ hình thức Còn thương mại nội ngành nước phát triển với nước phát triển, tự cung tự cấp (autarky) sang hình thức trao đổi hàng hóa (trade) cách gọi thương mại nội ngành theo chiều dọc, có điểm khác biệt đưa thêm vào kinh tế thứ Hai tác giả nhận thấy thương diễn nhiều tác nhân khác, thương mại nội mại xuất hiện, số lượng hàng hóa được trao đổi, số lượng Công ty tầm ngành nước phát triển với Vì có thể nói, cách giải thích quan trọng ảnh hưởng tổng (net benefits) thương mại phụ thuộc thương mại nội ngành theo chiều dọc cần có sự điều chỉnh, không thể vào giả định ban đầu liên quan đến hình thức tự cung tự cấp giống cách giải thích thông thường kinh tế có sự trao đổi hàng hoá cụ thể phụ thuộc vào Một yếu tố thiết yếu mang tính sáng tạo mô hình thương mại nội thị hiếu (distribution of preferences) quốc gia Một số yếu tố khác ngành theo chiều dọc việc người ta thừa nhận việc khác biệt hóa sản đóng vai trò quan trọng khoảng cách sản phẩm tiền thương phẩm theo chiều dọc chất lượng yếu tố định thương mại sản phẩm hậu thương mại; câu hỏi việc liệu có sự chồng chéo mại nội ngành nước phát triển và phát triển không Nếu, ví dụ, kinh tế giống hệt nhau, việc trao đổi Hơn nữa, mô hình theo chiều dọc có thể giải thích thương mại nội hàng hóa dẫn đến việc có công ty sản xuất mặt hàng ngành mà không cần đến yếu tố lợi kinh tế theo quy mô, cạnh mặt hàng có giá thành thấp Nếu Công ty lại nằm tranh không hoàn hảo và vậy, mô hình này không vô hiệu hóa mô quốc gia trường hợp này, rõ ràng có thương mại nội hình HOS Trường hợp không giống với mô hình theo chiều ngang, ngành sản phẩm khác biệt hóa theo chiều ngang hay gọi theo đó, sự tương tác lợi kinh tế theo quy mô, khác biệt hóa sản thương mại nội ngành theo chiều ngang phẩm (theo chiều ngang) cạnh tranh không hoàn hảo nhân tố Tuy nhiên, mô hình Eaton và Kierzkowski, điều không quan trọng (Tharakan Kerstens, 1995) hẳn diễn ra, có khu vực sản xuất hàng hóa đồng Có thể nói phần lớn thương mại nội ngành theo chiều dọc xảy vài trường hợp, quốc gia có thể chuyên sản xuất loại sản thị trường “cạnh tranh hoàn hảo” Falvey (1981) là người phẩm khác biệt hóa để trao đổi loại sản phẩm lấy hàng hóa đồng viết thương mại nội ngành theo chiều dọc thị trường cạnh tranh (Greenaway, 1987) hoàn hảo Falvey thương mại nội ngành theo chiều dọc có thể Trong trường hợp này, xu hướng (direction) loại hình thương mại xảy nhiều Công ty sản xuất sản phẩm có chất lượng khác quốc tế thương mại nội ngành mà thương mại liên mà lợi tức tăng dần sản xuất (increasing returns in ngành (inter-industry trade) production) Bằng cách Falvey mở rộng lý thuyết HOS để xây dựng 1.2.2 Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc nên mô hình tân Hecksher-Ohlin Sự khác biệt mô hình theo chiều dọc theo chiều ngang Mặc dù không phổ biến mô hình tân Hecksher-Ohlin, Shaked quan trọng Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang thường được Suttan (1984) xây dựng nên mô hình Thương mại nội ngành theo chiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 24 dọc, theo đó, số lượng Công ty mang tính nội sinh (endogenous) Trong ngành có thể sản xuất loạt sản phẩm với chất lượng khác Về viết năm 1984, tác giả rằng, không giống mô hình tân mặt cung, chất lượng sản phẩm tỷ lệ (α) vốn-lao động sản xuất Hecksher-Ohlin, thương mại nội ngành theo chiều dọc có thể xảy định Sản phẩm có chất lượng cao đòi hỏi nhiều vốn và giá thị trường có Công ty có lợi tức tăng dần theo quy mô thành cao Ngược lại, mặt cầu, nhu cầu loại chất Có thể phân biệt hai mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc dựa vào kết cấu thị trường mà chúng chọn làm sở Mô hình tân Hecksher-Ohlin tồn thị trường „cạnh tranh hoàn hảo‟, mô hình lượng hàm số giá thành tất loại chất lượng thu nhập tổng người tiêu dùng Người tiêu dùng thích sản phẩm chất lượng cao sản phẩm chất Shaked Suttan tồn “độc quyền nhóm tự nhiên” lượng thấp Tuy nhiên, thu nhập buộc số người tiêu dùng phải mua 1.2.2.1 Mô hình tân Hecksher-Ohlin số sản phẩm chất lượng thấp hướng tới sản phẩm chất lượng cao Mô hình thay cho mô hình Thương mại nội ngành nhờ vào kết thu nhập họ tăng lên (Greenaway, 1987) lợi kinh tế theo quy mô cạnh tranh độc quyền Falvey (1981) Falvey (1981) lần lý giải điều kiện thương mại mô người viết mô hình Trong công thức 2x2x2 của mô hình hình tân Hecksher-Ohlin Theo Falvey, thương mại diễn nước (nước HOS truyền thống, hai nguồn lực được sử dụng để sản xuất loại hàng hóa được nghiên cứu và nước thứ 2) Ngành sản xuất nước lần lượt có quốc gia Mô hình giả định nguồn lực khác (các nguồn số vốn K K*, mức lương là w w* Yếu tố vốn có tính chuyên biệt cho lực khác dẫn đến sự khác biệt giá sản xuất đối tác thương ngành sản xuất ổn định phạm vi toàn cầu lại tự di chuyển mại tiềm năng) là lý dẫn đến trao đổi hàng hóa (trade) Mô hình HOS trình sản xuất sản phẩm chất lượng khác ngành liên quan đến lợi tức cố định theo quy mô Falvey giữ nguyên giả định phạm vi quốc gia Lợi tức từ vốn (lần lượt r r*) phải điều chỉnh để lý thuyết HOS, để mở rộng mô hình HOS này, ông chỉnh sửa trì được toàn nhân công nguồn vốn Mỗi ngành sản xuất vấn đề hoạt động điều kiện cạnh tranh hoàn hảo Với lợi tức từ vốn quốc Thứ nhất, ông giả định yếu tố đầu vào ngành sản xuất phải mang tính riêng biệt cho ngành Thứ hai, ông cho ngành sản xuất không sản xuất loại hàng hóa đồng nhất; gia, chi phí sản xuất nước c chi phí sản xuất nước c* để tạo chất lượng α1 có thể tính sau: c = w + i r (2.20) c* = w * +  i r* (2.21) mà có ngành sản xuất sản phẩm khác biệt hóa Sản phẩm được khác biệt hóa theo chiều dọc, khác biệt này liên quan đến chất Giả định là nước được nghiên cứu (nước thứ 1) có điều kiện vốn lượng (Greenaway, 1987) Falvey (1981), sau chỉnh sửa giả định, đưa đặc điểm (lao động) từ dẫn đến w* < w r* > r Mặc dù giá sản xuất khác kinh tế đóng theo mô hình tân Hecksher-Ohlin Ngành sản xuất có số nhau, nước được nghiên cứu có lợi so sánh mặt hàng chất lượng vốn K có thể thuê lao động L với mức lương là w Khi sử dụng K L, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 26 cao nước lại có lợi so sánh mặt hàng chất lượng thấp Để Quốc gia xuất sản phẩm có chất lượng cao chất lượng tối tìm hiểu vấn đề này, Falvey (1981) xác định “chất lượng tối thiểu” α1 sau: thiểu (αi > α1) nhập sản phẩm có chất lượng thấp chất lượng c (  1) - c * (  1) = Hoặc 1 = (2.22) Vì chất lượng cao đòi hỏi nhiều vốn sản xuất, nên quốc gia w +  r - (w* +  r*) = w w* r * r dư thừa vốn xuất hàng hóa chất lượng cao quốc gia dư thừa lao ( 2.23 ) động xuất hàng hóa chất lượng thấp Thương mại nội ngành xảy là kết tất yếu hoạt động chuyên môn hoá sản xuất sản Đối với loại chất lượng khác, c (  i) - c* (  i) = tối thiểu (αi < α1) w w* (  -  i) 1 phẩm khác quốc gia (Torstensson, 1996) (2.24) Falvey Kierzkowski (1987) mở rộng nghiên cứu Thương mại nội ngành được nghiên cứu theo cách thức Có Ở công thức 2.24 có thể thấy nước được nghiên cứu có lợi so sánh vấn đề được mở rộng, là nước có dư nguồn vốn có lợi so sánh hàng chất lượng cao lợi lớn chất lượng được nâng lên Ngoài ra, mô hình ngụ ý có thể phân biệt sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc dựa vào tiêu chí chất lượng giá Vì: thành Mô hình Falvey Kierzkowski quan trọng nhiều thị trường quốc tế có đặc trưng thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc 1.2.2.2 Mô hình Shaked Suttan Do đó: Trong loạt viết (Shaked Suttan 1982; 1983; 1984), Shaked và Suttan nghiên cứu trường hợp “độc quyền nhóm tự nhiên” và thương mại sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc tác giả tập trung vào trường hợp số lượng Công ty có thể gia nhập thị trường với sản Khi khi: phẩm mới, có chất lượng cao bị giới hạn cung cầu thị trường Theo Shaked Suttan (1984), xuất hiện nhiều mặt hàng có chất Từ công thức 2.24 có thể thấy rõ ràng là nước được nghiên cứu có lượng thu nhập (của người tiêu dùng) tăng, chi phí (nghiên cứu triển lợi so sánh sản phẩm đòi hỏi nhiều vốn bất lợi chi phí khai) cố định liên quan đến việc tăng chất lượng thấp xuống chi phí khả sản phẩm chất lượng thấp Do đó, mức lương quốc gia cao hơn; biến trung bình tăng cao việc cải thiện chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Ngược lại, chi phí biến đổi đơn vị (unit variable cost) nhiên, không thể dự đoán được xu hướng (direction) loại hình không tăng với chất lượng, - trường hợp có thể xảy nguyên thương mại trường hợp Tuy vậy, nước có công ty tồn nhân gây cản trở cho việc cải thiện chất lượng chi phí cố định, được tồn Thương mại nội ngành sản phẩm khác biệt là tăng lao động nguyên liệu đầu vào - có số lượng giới hoá theo chiều dọc Nhưng, kinh tế khác nhau, sự khác biệt hạn công ty có thể tồn với thị phần khả quan giá thành sản phẩm phân phối thu nhập tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công ty tồn lớn chi phí biến đổi đơn vị, cân Nash giá Tình điều kiện cân hậu thương mại, đó, nước có thu nhập (bình này được gọi là „độc quyền nhóm tự nhiên” (natural oligopoly) quân) cao trọng vào sản phẩm chất lượng cao và nước có thu (Shaked Suttan, 1984) nhập (bình quân) thấp trọng vào sản phẩm chất lượng thấp Với việc tham khảo viết Shaked và Suttan năm 1982, Nhìn chung, việc trao đổi hàng hoá đẩy giá thành thấp xuống và người 1983, 1984, Williamson và Milner (1991) giải thích đặc điểm tự tiêu dùng lại thích hàng chất lượng cao, nên công ty có sản phẩm chất cung tự cấp và trao đổi hàng hóa mô hình Shaked Suttan Trong mô lượng thấp có xu hướng bị đẩy khỏi thị trường Do vậy, yếu hình Shaked và Suttan điều kiện tự cung tự cấp, có công ty tố khác là nhau, Thương mại nội ngành theo chiều dọc có khả nước được nghiên cứu sản xuất mặt hàng chất lượng khác có xảy thị hiếu quốc gia gần giống Trong thể tồn bất kể sự phân bố thu nhập quốc gia Nguyên nhân trường hợp trên, thương mại chiều giúp tăng cường phúc lợi cạnh hiện tượng cạnh tranh chất lượng thúc đẩy tất công tranh làm giảm giá thành sản phẩm việc mở rộng thị trường ty phải cố gắng sản xuất hàng có chất lượng cao có thể, cạnh làm chất lượng tổng thể được cải thiện tranh giá (theo mô hình Bertrand) mặt hàng có chất Kết là, theo mô hình Shaked Suttan, kinh tế lượng làm cho giá thành đến mức chi phí cận biện, dẫn đến việc khác số lượng nhà sản xuất lớn; sự phân phối công ty phải rời bỏ thị trường thu nhập giống số lượng nhà sản xuất thị Theo Williamson Milner (1991), mô hình Shaked Suttan phân trường chung quốc gia Kết này tương tự với khái niệm tích ảnh hưởng việc trao đổi hàng hóa theo phương pháp: phương “thương mại mở lúc/ thương mại mở đồng thời” (trade overlap) pháp kinh tế giống hệt (identical economies) và phương pháp theo giả thiết Linder (1961) kinh tế khác biệt (different economies) Nếu kinh tế giống hệt 1.2.3 Kết luận lý thuyết Thương mại nội ngành theo chiều dọc phương diện thị trường kinh tế kết hợp lại Thương mại nội ngành theo chiều ngang phục vụ cho công ty Mặc dù có sự cạnh tranh chất lượng Ở mục 1.2.1 1.2.2, nhiều phương pháp được sử dụng để giải nói trên, số lượng công ty được hỗ trợ không liên quan thích việc trao đổi chiều sản phẩm khác biệt hoá theo chiều dọc theo đến quy mô thị trường Do việc trao đổi hàng hoá diễn ra, có chiều ngang phạm vi toàn giới Các mô hình có thể giải thích được số công ty tồn tiếp tục tham gia vào thị trường chung Tuy nhân tố định nguồn gốc khác thương mại nội ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 30 giải thích được kết cấu thị trường khác (các kết cấu thị trường giải thích sự khác biệt quốc gia khu vực sản xuất này thúc đẩy sự phát triển Thương mại nội ngành) Tuy vậy, khó để Thương mại nội ngành theo chiều dọc chiều ngang ngày có xu gộp dự đoán mô hình lại với nhóm giả định hướng áp dụng phương pháp toán kinh tế chúng khác thị hiếu người tiêu dùng, lợi tức theo quy mô, 1.3.1 Các nghiên cứu mang tính tư liệu điều kiện để thâm nhập thị trường, sự khác biệt hoá sản phẩm chi phí Bảng sau tóm tắt mô hình lý thuyết được đề cập phần Các nghiên cứu dạng này tương đối dễ hiểu so với nghiên cứu sử dụng phương pháp toán kinh tế (Memis, 2001) Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu này đề cập đến: kinh tế nước phát triển (ví dụ Aquino, 1978; Caves, 1981; Greenaway, 1983; Balassa, 1986; Jordan, 1993), kinh tế nước phát triển (ví dụ Balassa, 1979; Lundberg, 1988; Schuller, 1995) và kinh tế kế hoạch hoá tập trung (Lee Lee, 1993; Greenaway, 1984; Hellvin, 1996) Bên cạnh việc cung cấp ngân hàng liệu to lớn chứng thương mại nội ngành, nghiên cứu này cung cấp thông tin tổng hợp đầy đủ đặc điểm thương mại nội ngành Ví dụ, mức độ tăng trưởng cấp độ thương mại nội ngành dường liên quan trực tiếp đến mức độ tăng trưởng thu nhập đầu người; cấp độ thương mại nội ngành nước phát triển cao nước phát triển và nước có kinh tế kế hoạch hoá tập trung; Thương mại nội ngành dường cao nước tham gia vào vài mô hình hợp tác, ví dụ Liên minh Sơ đồ 1.1: Tóm tắt người sáng lập nhân tố định mô hình Châu Âu; cấp độ thương mại nội ngành khu vực mang tính sản xuất cao Thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang nhiều so với khu vực phi sản xuất Những điều có thể được 1.3 Các phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thƣơng mại nội ngành gọi là đúng chuẩn người ta thường xuyên nhận sự hiện diện theo chiều dọc theo chiều ngang chúng Trong tất trường hợp, hiện tượng được giải thích dễ Các nghiên cứu theo chủ nghĩa kinh nghiệm có thể chia cách đơn dàng Những người theo chủ nghĩa kinh nghiệm không thống có thể cho giản thành nhóm: nhóm mang tính chất tư liệu (documentary) nhóm rằng, ví dụ như, Thương mại nội ngành phổ biến khu vực sản xuất mang tính giải thích (explanatory) Nhóm có xu hướng báo cáo kết khu vực phi sản xuất hợp lý giải thích khác biệt tính toán thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang hoá sản phẩm lợi kinh tế theo quy mô thường phổ biến điểm cụ thể thời điểm một/nhiều quốc gia Còn nhóm cố gắng hoạt động sản xuất Tuy nhiên, vượt qua khỏi suy nghĩ đơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 chủ nghĩa kinh nghiệm kiểm tra giả thiết liên quan đến mức độ tăng Trong mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang mình, trưởng Thương mại nội ngành loại hình Thương mại nội ngành là điều tác giả hy vọng kiểm tra được mô hình Chamberlin-Heckscher-Ohlin cần thiết để đến kết luận chuẩn mực (Greenaway và Milner, 1987) cách sử dụng thương mại nội ngành theo chiều ngang, Các nghiên cứu sử dụng phương pháp toán kinh tế phát triển để thương mại nội ngành nói chung, làm biến độc lập Sau là mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang mà họ kiểm chứng: hoàn thành mục tiêu 1.3.2 Các nghiên cứu theo phương pháp toán kinh tế HBjk = α0 + α1 Không giống nghiên cứu mang tính tư liệu trên, phân Yj Nj  Yk +α Y j  Yk + α Y  Y + α PD α MS j j+ j k Nk + α6 SEj + α7 MNEj + ej tích theo phương pháp toán kinh tế gặp số khó khăn phương pháp (2.25) Trong đó: kiểm chứng Ví dụ, đích thực có khó khăn mô hình kiểm = Tỷ trọng thương mại nội ngành theo chiều ngang thương chứng cụ thể, mô hình vốn khác mặt giả định Ngay HBjk cụ thể hoá mô hình để tiến hành kiểm chứng, mô hình mại chiều quốc gia ngành sản xuất j với quốc gia k có nhiều biến khó giải quyết, ví dụ khác biệt hoá sản phẩm Y = Thu nhập quốc gia (i = nước sở tại, k = đối tác thương mại) lợi kinh tế theo quy mô Mặc dù gặp phải khó khăn trên, có N = Quy mô dân số khoảng tá phân tích theo phương pháp toán kinh tế kiểm chứng giả PDj = Mẫu (đại diện) cho sự khác biệt hoá sản phẩm theo chiều ngang thiết liên quan đến đặc điểm quốc gia ngành được công ngành sản xuất j bố Các nghiên cứu khác quốc gia và ngành được nghiên cứu, MSj = Ước số kết cấu thị trường ngành sản xuất j khoảng thời gian, đặc điểm mô hình, mẫu sử dụng cách SEj = Mẫu (đại diện) cho quy mô (hiệu tối thiểu) ngành sản xuất j đo thương mại nội ngành MNEj = Ước số tầm quan trọng công ty đa quốc gia ngành sản xuất j Các phân tích theo phương pháp toán kinh tế khẳng định biến Trong phương trình hồi quy trên, α1 < 0, α2 > 0, α3 < 0, α4 > 0, α5 > 0, α6 < đặc trưng cho quốc gia cho ngành có ảnh hưởng khác đến thương mại 0, α7 > Với giả thiết này, Greenaway, Milner và Elliot (1999) đưa nội ngành theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều ngang Người đặc điểm quốc gia ngành yếu tố định thương mại nội ta thực hiện phân tích riêng rẽ nhằm kiểm chứng giả thiết liên ngành theo chiều ngang sau: quan đến đặc điểm quốc gia ngành yếu tố định thương Các đặc điểm quốc gia: mại nội ngành theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều ngang Với Sự khác biệt liên quan đến vốn / công nhân (một mẫu cho thu nhập mục đích đó, Greenaway, Milner và Elliot (1999) xây dựng mô hình đầu người) quốc gia nhỏ thị phần thương mại nội theo phương pháp toán kinh tế cho thương mại nội ngành theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều ngang, đó, đặc điểm quốc gia thương mại nội ngành theo chiều ngang lớn (α2 > 0) ngành được coi biến giải thích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ngành theo chiều ngang lớn.(α1 < 0) Quy mô trung bình thị trường nước lớn thị phần http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 34 Sự khác biệt thu nhập tuyệt đối nước nhỏ thị phần Thương mại nội ngành theo chiều ngang lớn (α3 < 0) Bằng cách xem xét lý thuyết mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc, Greenaway, Milner và Elliott (1999) đưa mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc theo phương Các đặc điểm ngành: Mức độ khác biệt hoá sản phẩm theo chiều ngang lớn thị phần Thương mại nội ngành theo chiều ngang lớn (α4 > ) pháp toán kinh tế sau: VBjk =  +  Càng có nhiều Công ty ngành thị phần thương mại Yj Nj  Y Y Yk +  j k +  PDj +  MSj +  SEj +  MNEj + ej Nk (2.26) nội ngành theo chiều ngang ngành càng lớn (α5 > ) Quy mô hiệu tối thiểu nhỏ, có nhiều Công ty, có nhiều sản phẩm khác biệt hoá theo chiều ngang, và thị phần thương mại nội ngành theo chiều ngang lớn ( α6 < 0) Các Công ty đa quốc gia tham gia nhiều (vào thị trường) thị phần thương mại nội ngành theo chiều ngang lớn ( α7 > 0) Các mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang khó điều chỉnh mặt lý Trong đó: VBjk = Thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc tổng thương mại song phương (gross bilateral trade) nước ngành sản xuất j với quốc gia k Trong phương trình hồi quy này, Thương mại nội ngành theo chiều dọc biến kiểm soát (control variable) Và: thuyết Các mô hình xuất xứ từ đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng Falvey (1981) Shaked Suttan (1984) Mô hình Falvey dự đoán Với điều kiện đó, tác giả đưa đặc điểm quốc gia ngành thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn quốc gia yếu tố định thương mại nội ngành theo chiều dọc sau: sự khác biệt vốn/lao động thu nhập đầu người lớn Ngoài Các đặc điểm quốc gia: ra, Falvey cho rằng, số lượng thương mại nội ngành theo chiều dọc rõ ràng có Sự khác biệt liên quan đến vốn / công nhân quốc gia lớn liên quan đến quy mô trung bình thị trường quốc gia Các nguồn lực thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn.(β1 > 0) riêng biệt cho ngành sản xuất không được định nghĩa cách thật sự Quy mô trung bình thị trường nước lớn thị phần xác Không có động lực cho việc chuyên môn hoá dựa vào lợi kinh tế theo quy mô lại có nhiều công ty tham gia vào thị trường Shaked Suttan lại có quan điểm tương đối khác Mô hình họ cho thấy vai trò rõ nét kết cấu thị trường, thương mại nội ngành bị thúc đẩy lợi kinh tế theo quy mô (lợi lại liên quan nhiều đến thị trường chung) thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn (β2 > 0) Các đặc điểm ngành: Mức độ khác biệt hoá sản phẩm theo chiều ngang nhỏ thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn (β3 < ) Càng có nhiều công ty đa quốc gia thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn (β6 > 0) (Greenaway, Milner Elliott, 1999) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Greenaway, Milner Elliott (1999), tính mập mờ, không rõ ràng β4 và β5 xảy sự khác biệt giả định Falvey (1981), Shaked và Suttan (1984) liên quan đến lợi kinh tế theo quy mô kết cấu thị trường Kết là, sự khác biệt mô hình lý thuyết gây số khó khăn, việc phân chia thành loại khác biệt hoá theo chiều ngang chiều dọc lại thúc đẩy phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tính vững mô hình thay 1.3.3 Kết luận phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm thương mại nội ngành theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều ngang 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả chọn 10 quốc gia là đối tác thương mại lớn Việt Nam, là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, HongKong, Canada, Denmark, Bulgaria, Campuchia Malaysia 2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu Trên sở số liệu xuất nhập Việt Nam thu thập từ sở liệu UNSD (United Nations Statistics Division) Có để khẳng định có phận không nhỏ công Số liệu GDP dân số được thu thập từ nguồn số liệu IMF Global trình nghiên cứu vừa mang tính tư liệu vừa mang tính toán kinh tế Chúng ta Insight Khoảng cách mặt địa lý Việt Nam và đối tác thương mại hiểu rõ yếu tố giải thích thương mại nội ngành Việt Nam được trích từ Indo.com (http://indo.com/distance/) Số liệu thập kỷ vừa qua tiếp giáp với biển được trích từ nguồn số liệu the Economist Intelligence Unit Chương này vừa tóm tắt mô hình lý thuyết mô hình theo chủ 2.1.3 Phương pháp xủ lý số liệu nghĩa kinh nghiệm ẩn sau thương mại nội ngành theo chiều dọc thương Trong đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính mại nội ngành theo chiều ngang Chương sau đề cập đến việc đo lường và định lượng Phương pháp định tính được áp dụng để phân tích cấu xu thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều dọc thương mại hướng thương mại nội ngành, phương pháp định lượng được áp dụng để phân nội ngành theo chiều ngang tích yếu tố tác động đến thương mại nội ngành Việt Nam mười nước bạn hàng Việt Nam giới 2.2 Mô hình Dựa nghiên cứu Stone và Lee (1995), đề tài này ước tính chuyển dạng logit (logit transformation) sau:  IIT ijt  ln     Z  u ijt 1  IIT ijt  Trong đó: Z vector biến giải thích, bao gồm hệ số chặn, β là vector hệ số tương ứng, uijt phần sai số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 38 Giá trị thương mại nội ngành được tính toán cho giai đoạn 2001 - Chỉ số IITij phương trình có thể được điều chỉnh để đo lường mức 2010 sở số liệu xuất nhập Việt Nam Biến phụ thuộc độ thương mại nội ngành tất sản phẩm quốc gia theo mô hình (IIT, HIIT và VIIT) được tính toán cấp chữ số phương pháp bình quân gia quyền: 2.2.1 Mô tả mô hình Trên sở phân tích công trình nghiên cứu thực nghiệm trước đây, mô hình phân tích được trình bày dạng sau đây: IITijt = f(PCIit, PCIjt, DGDPijt, DPCIijt, DISTij, TIMBijt, TIijt, OPENjt, LOCKj) 2.2.1.1 Biến phụ thuộc    ( X ijk  M ijk  n  | X ijk  M ijk |   IIT ij   wijk 1   wijk   n  (X  M ) i 1  ( X ijk  M ijk )   ijk ijk   i 1 - Thương mại nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc: Thương mại nội ngành (IIT) bao gồm hai hợp phần Hợp phần thứ thương mại Trong đề tài này, biến phụ thuộc bao gồm: mức độ thương mại nội ngành nội ngành theo chiều ngang (HIIT) Thương mại nội ngành theo chiều ngang (IIT), thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) thương mại nội xảy xuất nhập đồng thời hàng hóa tương tự ngành theo chiều dọc (VIIT) sự khác biệt hóa sản phẩm (sự khác biệt hóa theo chiều ngang) Hợp phần thứ - Mức độ thương mại nội ngành (IITijt): Để đánh giá mức độ thương hai thương mại nội ngành thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) mại nội ngành Việt Nam với phần lại giới, tác giả sử dụng Theo Grubel Lloyd (1975), thương mại nội ngành theo chiều dọc việc số G-L (Grubel và Lloyd, 1975) Đây là số được sử dụng rộng rãi xuất nhập đồng thời hàng hóa ngành và được coi là phương pháp thích hợp để phân tích cấu xuất nhập giai đoạn sản xuất khác (sự khác biệt hóa theo chiều dọc) ngành thời điểm định Chỉ số G-L sử dụng để tính toán tỷ trọng thương mại nội ngành (IIT) theo công thức sau: IIT ij   X ijk  M ijk X ijk  M ijk  Trên phương diện nghiên cứu thực nghiệm, có hai cách tiếp cận nhằm phân tách thương mại nội ngành thành thương mại nội ngành theo chiều dọc theo chiều ngang Cách tiếp cận thứ dựa tỷ lệ giá trị đơn vị xuất nhập (Faustino Leitao, 2007; Greenaway cộng sự, 1995; Sharma, 2004) Cách tiếp cận thứ hai dựa phân cấp hàng hóa (Kandogan, Trong đó:  Xijk giá trị xuất hàng hóa i từ quốc gia j sang quốc gia k  Mijk giá trị nhập hàng hóa i quốc gia j từ quốc gia k Chỉ số IITij nhận giá trị từ đến Chỉ số cao chứng tỏ mức độ thương mại nội ngành cao Chỉ số IITij=0 cho thấy thương mại hai quốc gia hoàn toàn thương mại liên ngành Ngược lại, số IITij=1 cho thấy thương mại hai quốc gia hoàn toàn thương mại nội ngành 2003) Theo cách tiếp cận này, hàng hóa được phân loại theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương (SITC Revision 3) Cấp chữ số được sử dụng để xác định ngành công nghiệp, cấp chữ số được sử dụng để xác định mặt hàng ngành Tại cấp chữ số, tổng thương mại nội ngành (IIT) ngành có thể được tính toán thông qua việc xác định giá trị xuất ứng với giá trị nhập Sau đó, cấp chữ số, phần giá trị xuất ứng với giá trị nhập thể hiện thương mại sản phẩm tương tự Đây là thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) Như vậy, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 40 phần lại thương mại hàng hóa ngành lại nghiên cứu Balassa Bouwens cá(1987), sự khác biệt quy mô giai đoạn sản xuất khác (VIIT) Phương pháp Kandogan có thể kinh tế Việt Nam c nước lại giới (DGDPijt) được tính được tóm tắt sau: toán theo công thức sau: IIT i  TTi  | X i  M i | DGDPijt   ITi  TTi  IIT i HIIT i   ( X ig  M ig  | X ig  M ig | [w ln(w)  (1  w) ln(1  w)] ln Trong đó: w = GDP Việt Nam/(GDP Việt Nam + GDP đối tác thương mại) VIIT i  IIT i  HIIT i Trong đó: i ngành công nghiệp (i = 1,…,n), g mặt hàng - Sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia (DPCIijt): Balassa Bauwens (1987) cho sự khác biệt mức thu nhập ngành i (g = 1,…, g) bình quân đầu người (DPIijt) thể hiện sự khác biệt cấu cầu Điều có 2.2.1.2 Biến độc lập - Mức thu nhập bình quân đầu người (PCIit, PCIjt): Theo Barker (1977), quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người cao cấu cầu phức tạp có sự khác biệt nhiều hơn, bao gồm nhu cầu sản phẩm có sự khác biệt chất lượng (theo chiều dọc) Nhu cầu khách hàng có mức thu nhập bình quân đầu người thấp thường không lớn và tương đối chuẩn hóa đặc điểm sản phẩm Balassa and Bauwens (1998) đưa được minh chứng mối quan hệ tỷ lệ thuận IIT mức thu nhập bình quân đầu người IIT, HIIT VIIT có quan hệ tỷ lệ thuận với mức thu nhập bình quân đầu người (PCIijt)1 Trong đề tài này, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam và đối tác thương mại (USD) được sử dụng để đại diện cho biến nghĩa là mức thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia cấu cầu hai quốc gia trở nên tương đồng với Sự tương đồng cấu cầu kích thích xuất sản phẩm nước có sự khác biệt nhập sản phẩm nước có sự khác biệt Điều tạo hội khai thác lợi theo quy mô, thúc đẩy thương mại nội ngành (IIT) thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) Dựa sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm (Balassa Bauwens, 1987) IIT HIIT có quan hệ tỷ lệ nghịch với sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người, VIIT có quan hệ tỷ lệ thuận với mức thu nhập bình quân đầu người Sự khác biệt thu nhập Việt Nam và đối tác thương mại được tính toán sau: DPCI ijt   - Sự khác biệt quy mô kinh tế hai quốc gia (DGDPijt): Nếu kinh tế hai quốc gia có sự tương đồng thương mại nội ngành lớn so với trường hợp hai kinh tế có sự khác biệt quy mô Hai quốc gia có sự khác biệt nguồn lực sẵn có khả thương mại Trong đó: w [ w ln(w)  (1  w) ln(1  w)] ln Vietnam' sPCI Vietnam' sPCI  Country j ' sPCI nội ngành thương mại nội ngành theo chiều ngang thấp, Vietnam: Việt Nam thương mại nội ngành theo chiều dọc hai quốc gia cao Dựa PCI: Mức thu nhập bình quân đầu người Country j: Là quốc gia j Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 42 - Khoảng cách mặt địa lý quốc gia: Khoảng cách quốc gia được coi yếu tố quan trọng định mức độ thương mại nội ngành Theo nghiên cứu Krugman (1979, 1980) chi phí vận tải lớn làm giảm khối lượng thương mại, bao gồm thương mại nội ngành thương mại liên ngành Lý khoảng cách hai quốc gia xa chi phí thông tin chi phí giao dịch cao Ngoài ra, nhiều trường hợp, cấu sản xuất và cấu cầu quốc gia láng giềng thường giống là quốc gia có khoảng cách mặt địa lý xa Trong đề tài này, biến “Khoảng cách” (DISTij) được đưa vào mô hình và dự kiến có quan hệ tỷ lệ nghịch với IIT, HIIT, VIIT Dựa nghiên cứu Matthews (1998), biến DISTij được xác định tính toán sau: DISTij  GDISTij * GDPj thấp thường có mức độ thương mại nội ngành cao Độ mở kinh tế được tính tỷ trọng xuất GDP - Đất liền (LOCKj): Quốc gia không tiếp giáp với biển (đó là quốc gia có đất liền bao quanh) LANLOCKj = quốc gia j không tiếp giáp với biển quốc gia j tiếp giáp với biển 2.2.2 Phương pháp ước tính Trong đề tài này, số liệu phục vụ cho mô hình số liệu hỗn hợp, có kết hợp yếu tố chéo yếu tố chuỗi Do đó, tác giả có thể sử dụng mô hình hiệu ứng cố định mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Tuy nhiên, mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên có nhược điểm là biến không thay đổi theo thời gian bị loại khỏi mô hình cách mặc định (trong đề tài này có n nhiều biến không thay đổi theo thời gian) Chính lý đó, đề tài này sử j 1 dụng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Mô hình cho phép chúng ta phối hợp Trong đó: GDISTij khoảng cách mặt địa lý tính theo đường chim sự khác quan sát chéo cách cho phép hệ số chặn thay đổi bay từ Hà Nội đến thủ đô nước đối tác (quốc gia j), GDPj GDP mức độ thay đổi này lại là ngẫu nhiên Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên nước j cho sự khác hệ số chặn là sự chọn mẫu ngẫu nhiên Mô  GDP - Mất cân thương mại quốc gia (TIMBijt): Thông thường quốc gia có kim ngạch xuất giống nhập mức độ thương mại nội ngành lớn hơn, và ngược lại hình được thể hiện dạng sau đây:  IIT ijt  ln      Z  wijt 1  IIT ijt  - Mức độ tập trung thương mại (TIjt): Xét mặt lý thuyết, hai quốc gia Trong phương trình  là hệ số chặn bình quân, wit là sai số đa có mức độ tập trung thương mại lớn điều có nghĩa là tổng mức phức (wijt = μij + uijt) μi hiệu ứng ngẫu nhiên, uijt là phần sai số lại lưu chuyển ngoại thương lớn Do đó, yếu tố khác không đổi (bao gồm sai số chuỗi và sai số chéo) Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên đòi hỏi μ i mức độ thương mại nội ngành quốc gia này thường lớn so ~ (0,  2 ), uit ~ (0,  2 ), μi hoàn toàn độc lập với uit, và biến giải thích phải với quốc gia có mức độ tập trung thương mại thấp độc lập với μi uit tất quan sát chuỗi và quan sát chéo Lợi - Độ mở kinh tế (OPENjt): Trên phương diện lý thuyết mức độ thương mại nội ngành có quan hệ tỷ lệ thuận với độ mở kinh tế Gray mô hình này là thay đổi quan sát theo chuỗi và quan sát chéo được sử dụng mô hình và Martin (1980), chứng minh quốc gia có rào cản thương mại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Kinh tế: Công đổi khởi xướng từ năm 1986 đưa đến nhiều thắng lợi to lớn và thành tựu đáng kể kinh tế Việt Nam Kinh tế tăng trưởng, đời sống người dân Việt Nam được nâng cao cách 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Vị trí địa lý: Việt Nam là nước nằm phía đông bán đảo Đông đáng kể Năm 1995 Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội Quốc gia dương có tổng diện tích là 331.114 km , phía bắc tiếp giáp Trung Quốc, phía Đông Nam Châu (ASEAN) Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tây tiếp giáp Lào và Campuchia, phía đông tiếp giáp Biển Đông, phía đông và tế và hội nhập vào khu vực và giới nam tiếp giáp Thái Bình Dương Ở vị trí này, Việt Nam là đầu mối giao Hiện nay, kinh tế Việt Nam phát triển nhiều lĩnh vực, từ xuất thông quan trọng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Đường bờ biển thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút khách du lịch quốc tế Sản xuất Việt Nam dài khoảng 3.260 km công nghiệp, nông nghiệp tiếp tục trì tỷ lệ tăng trưởng cao và dần vào Khí hậu tài nguyên: Đặc trưng khí hậu Việt Nam là gió mùa, có số ngày nắng, lượng mưa, và độ ẩm cao Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, Việt Nam có khí hậu đa dạng sự khác biệt kinh tuyến và vĩ tuyến Mùa đông có thể lạnh miền bắc, miền nam lại có nhiệt độ vùng cận xích đạo, ấm áp quanh năm Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản Nằm sâu lòng đất là loại đá quý hiếm, than và nhiều loại khoáng sản có giá trị thiếc, kẽm, bạc, vàng, và antimon Cả đất liền ngoài biển khơi có dầu và khí đốt với trữ lượng lớn Con ngƣời ngôn ngữ: Việt Nam có 80 triệu dân với 54 dân tộc khác Người Việt (hay Kinh) chiếm 80% dân số Tiếng Việt là ngôn ngữ ổn định Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010 đạt 6,67 %, năm 2011 đạt 5,89 % * Kinh tế nông nghiệp: Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, kinh tế nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu như: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh, xói mòn đất Tuy nhiên phù hợp với việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo mùa vụ, trồng vật nuôi được phân bố phù hợp với vùng sinh thái Tính mùa vụ được khai thác tốt và được áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến - Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới Các mặt hang xuất là: Chè, cà phê, điều, trái cây, gạo, hải sản đông lạnh… thống Việt Nam đồng thời là phương tiện để gắn kết cho cộng * Kinh tế công nghiệp: Cơ cấu công nghiệp gồm 29 ngành thuộc nhóm: đồng vững mạnh Nhiều tiếng nước ngoài tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung, Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối Đức được sử dụng giao dịch quốc tế điện, nước, khí đốt Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch tốt: Tăng tỷ trọng nhóm Tính đến tháng 4/2009, dân số nước ta 85.789.573 triệu người, ngành công nghiệp chế biến; Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác đứng thứ Đông Nam Á và thứ 13 giới Mật độ dân số: 260 công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Các sản phẩm chủ yếu người/km2 (2008), phân bố không đồng miền núi: Đồng ngành công nghiệp là: Dệt may, giày da, thép, điện tử, dầu thô chiếm 1/4 diện tích - chiếm 3/4 dân số, nông thôn thành thị: dân số thành thị chiếm 29,6%, dân số nông thôn chiếm 70,4% (năm 2009) Khu vực Đông Nam Bộ có dân số thành thị chiếm 57,1% Tại đồng Hệ thống hành chính: Việt Nam là quốc gia theo chế độ Xã hội Chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hoà bình và ổn định Quốc hội là quan quyền lực cao nhất, có quyền lựa chọn Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ Sông Hồng, dân số thành thị chiến 29,2% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 46 Chính phủ gồm có Bộ và Cơ quan ngang Bộ.Về đơn vị hành chính, Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam cho thấy tăng trưởng Việt Nam có 64 tỉnh thành Uỷ ban Nhân dân và Hội Đồng Nhân dân cấp là xuất nhập Việt Nam quý 1/2012 có sự đóng góp lớn khối quan quản lý nhà nước tỉnh thành và đơn vị hành thấp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Kim ngạch xuất 3.2 Phân tích thực trạng xuất- nhập Việt Nam khối này đạt 13,69 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm 55,2% kim ngạch 3.2.1 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam xuất nước quí I/2012 Nhập khối doanh nghiệp Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất FDI quí I/2012 gần 12,8 tỷ USD, tăng 24% so với kỳ năm trước nhập hàng hoá nước tháng 3/2012 đạt 18,53 tỷ USD, tăng chiếm 52% kim ngạch nhập nước 9,8% so với tháng trước Trong kim ngạch xuất đạt 9,48 tỷ USD, 3.2.2 Một số nhóm hàng xuất tăng 14,2 %; nhập 9,06 tỷ USD, tăng 5,6% so với tháng trước Cán cân thương mại hàng hoá tháng đạt mức thặng dư 423 triệu USD Theo ghi nhận Tổng cục Hải quan tính đến hết quí I/2012, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá nước 49,39 tỷ USD, tăng 13,7% so với kỳ năm trước; xuất 24,81 tỷ USD, tăng 24,2% và nhập Gạo: Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tháng 3/2012, lượng gạo xuất đạt 604 nghìn trị giá đạt 279 triệu USD, tăng 34,7% lượng và tăng 27,1% trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng/2012, tổng lượng gạo xuất nước đạt 1,3 triệu tấn, trị giá đạt 644 triệu USD, giảm 32% lượng giảm 33,4% trị giá so với kỳ năm 2011 24,58 tỷ USD, tăng 4,8% Cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam quí I/2012 thặng dư 224 triệu USD Biểu đồ 3.2: Xuất gạo sang Trung Quốc năm 2010-2011 quý I/2012 “Nguồn: Tổng Cục Hải quan, 2012” Biểu đồ 3.1: Diễn biến xuất khẩu, nhập cán cân thƣơng mại hàng Các thị trường nhập gạo nước ta tháng đầu năm hoá Việt Nam theo tháng năm 2011 quý I/2012 là: Trung Quốc đứng đầu với 292 nghìn tấn, tăng gấp lần “Nguồn: Tổng Cục Hải quan, 2012” Inđônêxia: 239 nghìn tấn, giảm 64,9%; Malaixia: 200 nghìn tấn, tăng 67,6%; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Singapore: 71,5 nghìn tấn, giảm 26,5%; Philippin: 9,1 nghìn tấn, giảm 80,8% so với kỳ năm 2011 Dầu thô: lượng dầu thô xuất tháng 3/2012 709 nghìn tấn, tăng 60,8% so với tháng trước, đạt trị giá 719 triệu USD Hết tháng lượng Cà phê: Số liệu thống kê cho thấy lượng cà phê xuất tháng xuất dầu thô nước đạt 1,73 triệu tấn, giảm 10,4% trị giá đạt 1,68 tỷ 3/2012 187 nghìn tấn, trị giá đạt 427 triệu USD, giảm 7,3% lượng USD, tăng 7,5% so với kỳ năm 2011 Dầu thô Việt Nam chủ yếu tăng 3,4% trị giá so với tháng trước Tính đến hết quý I năm 2012 lượng cà được xuất sang Nhật Bản: 738 nghìn tấn, tăng gấp lần; sang Trung phê xuất đạt 500 nghìn trị giá đạt 1,07 tỷ USD, giảm 12,8% Quốc: 256 nghìn tấn, tăng 10,2%; sang Ôxtrâylia: 255 nghìn tấn, giảm lượng giảm 11,4% trị giá so với kỳ năm trước 18,4%; sang Malaixia: 192 nghìn tấn, giảm 46,2% so với kỳ năm trước Cao su: tháng 3/2012, lượng cao su xuất đạt 55 nghìn tấn, trị giá Than đá: lượng xuất tháng 1,35 triệu tấn, tăng 16,9% so đạt 181triệu USD, giảm 37,8% lượng giảm 28,2% trị giá so với với tháng trước trị giá đạt 120 triệu USD Hết quý I/2012, nước xuất tháng trước Tính đến hết tháng 3/2012, tổng lượng xuất mặt hàng 3,19 triệu than đá, tăng 37,7% và trị giá đạt 286 triệu USD, tăng nước đạt gần 213 nghìn tấn, tăng 31,2% so với kỳ năm trước, trị 11,7% so với kỳ năm 2011 Trung Quốc tiếp tục là đối tác lớn nhập giá xuất nhóm hàng này đạt 624 triệu USD, giảm 12,2% so với kỳ năm 2011 Trung Quốc là đối tác nhập cao su Việt Nam với 117 nghìn tấn, tăng 13,8% so với tháng/2011 chiếm tới 54,7% lượng cao su xuất nước Hạt điều: tháng 3/2012, lượng hạt điều xuất đạt 16 nghìn tấn, trị giá đạt 108 triệu USD, tăng 45% lượng và tăng 43,9% trị giá so với tháng trước Hết quý 1/2012, lượng xuất mặt hàng nước đạt 36,7 nghìn tấn, tăng 26,9% và trị giá đạt 257 triệu USD, tăng 25,8% so với kỳ năm 2011.Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu tiêu thụ điều Việt Nam, đạt 10,3 nghìn tấn, tăng 12,4% và chiếm gần 1/3 lượng điều xuất Hàng thuỷ sản: kim ngạch xuất tháng 3/2012 đạt 540 triệu USD, tăng 30,5% so với tháng 02/2012 Tính đến hết quý I/2012, xuất mặt hàng thuỷ sản nước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 15,1% so với kỳ năm trước than đá Việt Nam với gần 2,45 triệu tấn, tăng 102% và chiếm tới 76,7% tổng lượng xuất mặt hàng nước Điện thoại loại & linh kiện: tháng xuất nhóm hàng này đạt 863 triệu USD, giảm 13,4% so với tháng trước Hết quý I/2012, xuất nhóm hàng điện thoại loại linh kiện nước đạt mức kỷ lục với 2,69 tỷ USD, tăng 161,9% (tương đương tăng 1,66 tỷ USD số tuyệt đối) so với kỳ năm 2011 Những đối tác nhập điện thoại loại & linh kiện xuất xứ Việt Nam tháng đầu năm 2012 là EU với 1,09 tỷ USD, tăng gần lần; chiếm 40,3% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước Tiếp theo Hồng Kông: 435 triệu USD, tăng lần; Ảrập Xêút: 197 triệu USD, tăng lần; Nga: 127 triệu USD, tăng 42,1% so với kỳ năm 2011 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: tháng xuất nhóm Thị trường dẫn đầu nhập thuỷ sản Việt Nam EU với hàng 658 triệu USD, tăng 20,1% so với tháng trước nâng tổng kim 260 triệu USD, giảm 7,8%; tiếp theo, thị trường Hoa Kỳ với 244 triệu USD, ngạch xuất nhóm hàng này tháng/2012 đạt 1,63 tỷ USD, tăng 82,9% tăng 22,5% ; Nhật Bản: 222 triệu USD, tăng 31,3%; Hàn Quốc: 109 triệu so với kỳ năm 2011 (tương đương tăng 738 triệu USD số tuyệt đối) USD, tăng 23,5%;… Trong ba tháng đầu năm nay, xuất nhóm hàng sang Trung Quốc đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 50 403 triệu USD, tăng 127,5% (tăng 226 triệu USD), EU đạt 281 triệu USD, Điện thoại loại & linh kiện: Trong tháng 3/2012 nước nhập tăng 78,8% (tăng 124 triệu USD), Hoa Kỳ đạt 194 triệu USD, tăng 70,2% 302 triệu USD, giảm 3,8% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập (tăng 80 triệu USD), Malaixia đạt 111 triệu USD, tăng gấp gần lần (tăng 98 nhóm hàng quý I/2012 lên 871 triệu USD, tăng 69,6% tương ứng triệu USD) so với kỳ năm 2011 tăng 358 triệu USD so với quý I/2011 Việt Nam nhập điện thoại loại Hàng dệt may: Kim ngạch xuất hàng dệt may tháng 3/2012 & linh kiện chủ yếu từ thị trường Trung Quốc với 641 triệu USD, tăng 83,1% nước ta đạt 1,19 tỷ USD, tăng 13,9% so với tháng trước, nâng tổng kim chiếm 73,5% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng nước Tiếp ngạch xuất nhóm hàng tháng lên 3,31 tỷ USD, tăng 18,5% theo Hàn Quốc: 189 triệu USD, tăng 36,9% so với kỳ năm trước so với kỳ năm 2011 Trong tháng qua, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tiếp Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: Kim ngạch nhập nhóm tục là đối tác lớn hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch tốc độ hàng tháng 1,24 tỷ USD, tăng 4,6% so với tháng 2/2012 Quý tăng so với kỳ năm 2011 lần lượt 1,68 tỷ USD 15,2%; 486 triệu I/2012, tổng kim ngạch nhập nhóm hàng 3,37 tỷ USD, giảm 2,9% USD 5,4%; 444 triệu USD 33,3% Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất so với quý I/2011; khối doanh nghiệp FDI nhập 1,79 tỷ sang thị trường này đạt 2,61 tỷ USD, chiếm tới gần 80% tổng kim ngạch USD, tăng 30,7% và khối doanh nghiệp nước nhập 1,58 tỷ xuất hàng dệt may nước USD, giảm 24,9% Việt Nam nhập nhóm hàng chủ yếu từ thị Phương tiện vận tải & phụ tùng: tháng xuất 363 triệu USD, tăng 27,3% so với tháng trước, nâng trị giá xuất nhóm hàng quý lên 941 triệu USD, tăng 58,3% so với quý I/2011 (tương đương tăng 346 triệu USD) USD); Nhật Bản: 670 triệu USD, tăng 9,5%; Hàn Quốc: 328 triệu USD, tăng 21,9%; Đức: 230 triệu USD, tăng 21,4%; Đài Loan: 200 triệu USD, tăng 8,8%; Hoa Kỳ: 192 triệu USD, tăng 6,7%;… so với tháng/2011 Xăng dầu loại: Lượng nhập xăng dầu tháng 759 3.2.3 Một số nhóm hàng nhập Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: Kim ngạch nhập nhóm mặt hàng này tháng đạt 933 triệu USD, tăng 1,4% so với tháng trước Tính đến hết quý I/2012, nước nhập 2,64 tỷ USD nhóm hàng này, tăng 88,7%, tương ứng tăng 1,24 tỷ USD; nhập khu vực FDI 2,33 tỷ USD, tăng 113% Trung Quốc thị trường cung cấp lớn nhóm hàng cho Việt Nam với kim ngạch đạt 641 triệu USD, tăng 49,4% Tiếp theo thị trường: Hàn Quốc: 585 triệu USD, tăng 58,3%; Nhật Bản: 395 triệu USD, tăng 86,2%; Hoa Kỳ: 254 triệu USD, tăng 5,8 lần Singapore: 230 triệu USD, tăng 4,9 lần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trường: Trung Quốc: 998 triệu USD, giảm 17,2% (tương ứng giảm 208 triệu nghìn tấn, trị giá 794 triệu USD, tăng 4,1% lượng và tăng 8,9% trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng, tổng lượng xăng dầu nhập nước 2,09 triệu tấn, giảm 29,9% Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ: Singapore với 852 nghìn tấn, giảm 38,6%; Trung Quốc: 285 nghìn tấn, giảm 16%; Đài Loan: 276 nghìn tấn, giảm 16%; Hàn Quốc: 269 nghìn tấn, giảm 16,8%; Thái Lan: 175 nghìn tấn, tăng 40,9% so với quý I/2011 Phân bón loại: Trong tháng nhập 226 nghìn tấn, tăng 2,7%, trị giá đạt 100 triệu USD, tăng 11,3% so với tháng trước, nâng tổng lượng phân bón loại nhập vào Việt Nam quý I/2012 lên 608 nghìn http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 52 tấn, giảm 28,5% so với kỳ năm trước với trị giá nhập đạt 261 nước lên 1,8 triệu tấn, tăng 7,3%, trị giá đạt 1,456 tỷ USD, tăng 6,8% triệu USD, giảm 15,2% so với quý I/2011 Trung Quốc tiếp tục thị trường lớn cung cấp phân bón cho Việt Lượng phôi thép nhập tháng 43,4 nghìn tấn, tăng nhẹ so Nam quý I/2012 với 252 nghìn tấn, giảm 31,2% chiếm gần 42% tổng với tháng trước, nâng lượng nhập quý I/2012 lên 112 nghìn tấn, lượng phân bón nước nhập Tiếp theo Nhật Bản: 93 nghìn tấn, tăng giảm 59,4%, trị giá đạt 72,5 triệu USD, giảm 57,7% so với kỳ năm trước 27,1%; Nga: 45 nghìn tấn; Bêlarút: 40 nghìn tấn, giảm 60,5%; Canada: 40 Sắt thép loại nhập vào Việt Nam tháng qua chủ yếu có nghìn tấn, giảm 34,6%; Philippin: 29 nghìn tấn, giảm 55,3%;…so với kỳ xuất xứ từ: Trung Quốc: 425 nghìn tấn, tăng 47,1%; Nhật Bản: 422 nghìn tấn, năm 2011 giảm 7,6%; Hàn Quốc: 415 nghìn tấn, tăng 7,6%; Đài Loan: 210 nghìn tấn, Ôtô nguyên chiếc: Lượng nhập ô tô tháng đạt gần 2,56 tăng 20,5% so với quý I/2011 nghìn chiếc, tăng 28,2% so với tháng trước với trị giá nhập 55 triệu Hóa chất: Trị giá nhập tháng 276 triệu USD, tăng 15,9% so USD, tăng 36% Tính đến hết quý I/2012, tổng lượng ô tô nguyên nhập với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập nhóm hàng quý I/2012 lên gần 7,32 nghìn chiếc, giảm 53,5% với trị giá 137 triệu USD, giảm 700 triệu USD, tăng 14,9% so với kỳ năm trước Trung Quốc là đối tác lớn 50,8% so với kỳ năm 2011 Hàn Quốc tiếp tục thị trường cung cung cấp nhóm hàng hóa chất cho Việt Nam tháng qua với trị giá cấp ô tô nguyên cho Việt Nam với 3,56 nghìn chiếc, giảm 49,2% 175 triệu USD, tăng 22,8% và chiếm ¼ tổng kim ngạch nhập nhóm hàng chiếm 48,6% tổng lượng ô tô nguyên nhập nước Tiếp theo nước Tiếp theo là Đài Loan: 105 triệu USD, giảm 17%; Hàn Quốc: 81 Thái Lan: gần 1,18 nghìn chiếc; Ấn Độ: 927 chiếc; Trung Quốc: 605 chiếc… triệu USD, tăng 46,5% và Thái Lan: 79 triệu USD, tăng 31,1% so với quý I/2011 Nhóm nguyên phụ liệu dệt may, da, giày: Trong tháng, nhập nhóm hàng 1,09 tỷ USD, tăng 34,1% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập nhóm hàng quý I/2012 lên 2,64 tỷ USD, giảm 6,2% so với kỳ năm 2011 Trong đó, trị giá vải nhập là: 1,44 tỷ USD, giảm ,4%; nguyên phụ liệu: 665 triệu USD, tăng 3,3%; bông: 208 triệu USD, giảm 34,9% và xơ, sợi 325 triệu USD, giảm 16,8% Trong quý I/2012, Việt Nam nhập nhóm mặt hàng chủ yếu từ Trung Quốc với 818 triệu USD, giảm 3,5%; Hàn Quốc: 441 triệu USD, giảm 6%; Đài Loan: 437 triệu USD, giảm 13,8%; Nhật Bản: 155 triệu USD, tăng 9,1%;… Sắt thép loại: Lượng nhập tháng 613 nghìn tấn, giảm 11,8% so với tháng trước, nâng tổng lượng nhập sắt thép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.3: Một số thị trƣờng nhập Biểu đồ 3.4: Một số thị trƣờng xuất siêu Việt Nam siêu Việt Nam tháng/2011 tháng/2011 “Nguồn: Tổng Cục Hải quan, 2011” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 54 3.3 Thực trạng thƣơng mại nội ngành Việt Nam giai đoạn quả, cà phê, hạt tiêu, sắn sản phẩm sắn, điện tử máy tính; 15 mặt hàng khác Tổng sản phẩm nội địa năm 2009 đạt 93,5 tỷ USD, năm 2010 đạt kim ngạch bị sụt giảm, giảm nhiều dầu thô, cao su, giày dép, dây 102,2 tỷ USD tăng 5% so với năm 2009 Năm 2009, tổng kim ngạch xuất điện và cáp điện Tổng kim ngạch xuất giảm 11,4%; tháng Việt Nam đạt 56,6 tỷ USD, năm 2010 đạt 71,63 tỷ USD tăng 25,5 12 tới đạt 4,8 tỷ USD năm đạt 56,2 tỷ USD, giảm mức % mức thực hiện 2009 hai chữ số - tức không đạt được mức điều chỉnh tăng 3% và cao Mười tháng năm 2009, kim ngạch xuất đạt 46.606 triệu USD, kim tốc độ giảm theo dự kiến gần Sự sụt giảm có nguyên nhân ngạch nhập đạt 55.053 triệu USD nhập siêu 8.448 triệu USD, cấu xuất khẩu, thị trường, giá quan trọng hiệu 18,1% kim ngạch xuất Bước sang tháng 11, kim ngạch xuất đạt sức cạnh tranh Về nhập khẩu, giảm quy mô lớn xuất 4,80 tỷ USD (giảm 4,5% so với tháng 10); kim ngạch nhập đạt 6,55 tỷ Trong mặt hàng nhập khẩu, mặt hàng thiết bị máy USD (giảm 1,1% so với tháng 10, thấp tốc độ giảm xuất khẩu), nên móc, nguyên nhiên vật liệu (như lúa mỳ, phân bón, chất dẻo, giấy, sợt dệt, nhập siêu mức 1,75 tỷ USD (tăng 9,4% so với tháng 10 36,6% kim bông, sắt thép, ) Đáng lưu ý, ô tô nguyên tăng cao (37%) Nhập ngạch xuất khẩu, cao gấp đôi tỷ lệ 10 tháng) Tính chung 11 tháng, xuất siêu có xu hướng tăng nhu cầu cao vào cuối năm nhập nhập siêu năm 2009 giảm so với kỳ năm 2008, đầu năm tới, giá nhập có xu hướng tăng dần Chưa kể, giá cao mức dự kiến đầu năm Như vậy, 11 tháng năm 2009 so với 11 tháng vàng nước cao giá giới nhập vàng (hiện chưa tính năm 2008 xuất giảm 11,4% (hay giảm 6.614 triệu USD), nhập vào tháng 11) và chưa kể nhập lậu Trong tháng 2-2010, kim ngạch xuất giảm 17,9% (hay giảm 13.431 triệu USD), nhập siêu giảm 40,1% (hay giảm hàng hóa nước ước đạt 3,7 tỉ USD, giảm 26,2% so với tháng trước 6.817 triệu USD) tỷ lệ nhập giảm (19,8% so với 29,3%) Như vậy, 27,2% so với kỳ năm 2009 Tuy nhiên, số ngày nghỉ Tết Nguyên đán nước ta tiếp tục nhập siêu Mà nhập siêu tiếp tục tác động tiêu chiếm đến 1/3 thời gian nên tính chung kim ngạch xuất tháng năm cực đến cán cân toán, tạo sức ép tăng tỷ giá Cạnh đó, nhập siêu giảm 2010 đạt 8,7 tỉ USD, giảm 2,2% so kỳ so với kỳ sức ép cán cân toán, tỷ giá không Xuất nhập tháng đầu năm: Sau xuất siêu 220 triệu phải chủ yếu đến từ nhập siêu, mà đến từ yếu tố khác, có việc USD quý 1, kim ngạch xuất nhập quay lại tình trạng nhập siêu giảm nguồn cung từ đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp nước ngoài, kiều hối, du tháng với khó khăn thị trường xuất giá lịch, quan trọng là tình trạng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp hàng hóa nông sản xuất giảm So với kỳ năm 2011 xuất đạt cá nhân với tâm lý lo ngại sự giá đồng tiền quốc gia Về xuất 33.4 tỷ VND tăng 21.6% nhập đạt 33.6 tỷ USD tương đương khẩu, có yếu tố dầu thô: tháng 11 giảm 424 nghìn tấn, tương đương với 218 mức tăng 4.4%; cấu giảm nhập nhóm hàng có kim ngạch triệu USD, dùng để đưa vào Nhà máy lọc dầu Dung Quất nước Trong giảm nhiều nguyên vật liệu, sắt thép, sắt vụn, ngũ cốc thức ăn gia 24 mặt hàng xuất chủ lực có mặt hàng có kim ngạch tăng, gồm hoá súc Đáng chú ý là cấu xuất nhập doanh nghiệp FDI chiếm chất sản phẩm hoá chất, đá quý, kim loại quý sản phẩm, chất dẻo, rau ưu so với doanh nghiệp nước với tỷ trọng xuất 53%, nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 52%; so với thời kỳ năm 2011 tổng kim ngạch xuất doanh nghiệp nước tăng khiêm tốn 4.3% nhập doanh nghiệp nước giảm 12% tương đương 2.2 tỷ USD Qua bảng 3.1 cho thấy: Thương mại nội ngành chế bến (Chỉ số IIT) Việt Nam với nước đối tác được đem phân tích có biến động với xu hướng ngày Nếu so sánh với nhập siêu quý 1/2011 tỷ USD, nhập siêu tháng đầu năm 2012 là hoàn toàn tích cực với tình hình nhập siêu hiện phát triển theo thời gian Điều khẳng định xuất khẩu, nhập sản phẩm từ ngành chế biến nước ta phát triển cán cân vãng lai thặng dư khoảng tỷ USD cán cân tài vốn Trong mười nước bạn hàng Việt Nam từ năm 2000 đến 2010, đạt tình trạng thặng dư đưa tổng cán cân toán thặng dư tỷ Nhật Bản nước có quan hệ thương mại nội ngành chế biến lớn nhất, đạt USD so với thâm hụt kỳ năm 2011 là 126 triệu USD Nếu tình hình trung bình năm là 0,493, thương mại nội ngành tương đối ổn định phát xuất nhập được trì tháng vừa qua, tỷ lệ nhập siêu triển, thể hiện mối quan hệ thương mại phát triển hai nước Tiếp sau tổng giá trị xuất 5% hai nước đối tác thương mại ngành hàng chế biến ổn định phát triển Tuy thâm hụt thương mại được thu hẹp góp phần làm tăng dự trữ ngoại Malaysia đạt trung bình năm là 0,359 Ấn Độ đạt 0,183 Trung Quốc đạt hối ổn định tỷ giá ngắn hạn trung dài hạn là tín hiệu 0,162 Hồng Kông đạt 0,326 Hàn Quốc, Ấn Độ, Canađa, Danmazk giao không tích cực doanh nghiệp nước bế tắc đầu vào lẫn đầu thương sản phẩm chế biến với Việt Nam mức trung bình Cuối khiến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạn chế nhập máy móc thiết Bulgaria Campuchia hai nước có mối quan hệ thương mại hai chiều bị, nguyên vật liệu và hàng hóa đầu vào ngành hàng chế biến với Việt Nam thấp - Trong đối tác trên, Ấn độ có tốc độ nhanh xuất nhập 3.3.1 Mức độ thương mại nội ngành (IIT) Mức độ thương mại nội ngành chế biến việt Nam và nước được đưa vào nghiên cứu giai đoạn 2000- 2010 được trình bày qua bảng 3.1 năm Năm 2001 số IIT 0,068, đến năm 2009 0,418 2010 0,382 Đây số đáng mừng, nói lên quan hệ kinh tế mua bán hai Bảng 3.1: Thƣơng mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam chiều mặt hàng chế biến Việt Nam - Ấn Độ cực kỳ phát triển với 10 nƣớc bạn hàng chủ yếu Năm Quốc gia Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Ấn Độ HongKong Canada Denmark Bulgaria Campuchia Malaysia 2000 0,083 0,424 0,219 0,068 0,372 0,059 0,024 0,000 0,050 0,802 2001 0,144 0,441 0,211 0,066 0,363 0,066 0,078 0,071 0,070 0,332 2002 0,166 0,415 0,190 0,086 0,260 0,090 0,081 0,135 0,086 0,296 2003 0,196 0,476 0,167 0,087 0,303 0,094 0,143 0,025 0,073 0,257 2004 0,159 0,516 0,179 0,095 0,294 0,088 0,231 0,024 0,066 0,221 2005 0,158 0,514 0,181 0,130 0,276 0,084 0,280 0,097 0,055 0,310 2006 0,148 0,519 0,219 0,145 0,341 0,068 0,212 0,067 0,068 0,310 2007 0,125 0,508 0,216 0,197 0,327 0,123 0,226 0,023 0,037 0,303 2008 0,157 0,544 0,242 0,343 0,441 0,154 0,253 0,056 0,024 0,344 2009 0,185 0,534 0,227 0,418 0,342 0,156 0,241 0,062 0,024 0,330 "Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu UNSD" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên mặt hàng chế biến với Việt Nam Thương mại nội ngành liên tục tăng qua http://www.lrc-tnu.edu.vn 2010 0,266 0,532 0,232 0,382 0,264 0,135 0,187 0,020 0,021 0,450 Denmazk nước sau Ấn Độ có thương mại nội ngành liên tục tăng qua năm Năm 2000 số IIT 0,024, đến 2010 tăng lên đến 0,187 Nhật Bản nước có mức độ thương mại nội ngành cao với Việt Nam liên tục tăng qua năm Năm 2000 số IIT 0,424, đến 2010 tăng lên đến 0,532 Trung Quốc là nước có mức độ thương mại nội ngành cao với Việt Nam biến động theo chiều hướng tăng qua năm 2000-2004 Đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 58 năm 2005-2008 giảm nhẹ, sau lại tiếp tục tăng đến 0,185 năm 2009 0,266 năm 2010 Từ bảng 3.2 ta thấy thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang Việt Nam và nước có nhiều biến động tăng dần, điều HongKong là nước có mức độ thương mại nội ngành đứng thứ 10 nói lên Việt Nam và nước đưa vào nghiên cứu với sự tồn nước bạn hàng chủ yếu Việt Nam vào năm 2000 đạt 0,372, sau thị trường cạnh tranh độc quyền sự đa dạng hóa thị hiếu giảm dần đến năm 2010 là 0,264 người tiêu dùng xuất nhập sản phẩm có chất lượng - Các nước có số IIT cao tương đối ổn định, thể hiện kinh tế xuất tương tự nhau, lại có đặc điểm khác ngày phát triển nhập sản phẩm chế biến phát triển ổn định Malaysia Hàn Trong mười nước có quan hệ mua bán sản phẩm chế biến với Việt Nam Quốc Trong năm năm gần Malaysia đạt số từ 0,31 đến 0,34 Hàn Nhật Bản là nước có mức độ thương mại nội ngành chế biến theo Quốc mười năm liên tục đạt số IIT khoảng 0,21 đến chiều ngang cao nhất, trung bình đạt mức 0,254/năm Malaysia 0,24, nhiên năm có biến động không đáng kể mức 0,023 năm 2009 đến năm 2010 tăng vụt lên đứng vị trí thứ - Bungaria nước có mức độ thương mại nội ngành với Việt Nam chưa hai, đạt mức 0,212 Sau nước có thương mại hai chiều tương đối cao biến động qua năm Năm 2001 số IIT 0, điều nói lên hai lớn ổn định là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ HongKong Các nước Việt Nam Bungaria có hoàn toàn thương mại nội ngành, chưa có nước Canada, Campuchia Denmark có quan hệ giao thương thương mại liên ngành, đến 2010 tăng lên đến 0,030 Cũng tương tự sản phẩm chế biến có chất lượng khác mẫu mã, nhiên Bungaria, Cambodia Việt Nam có mức độ thương mại nội ngành chưa mức độ chưa cao và có biến động Bungaria xuất, nhập cao biến động qua năm sản phẩm chế biến có chất lượng khác mẫu mã với Việt 3.3.2 Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) Nam, đặc biệt năm 2000, 2003, 2004, 2007 không xuất hiện quan Kết nghiên cứu mức độ thương mại nội ngành theo chiều ngang Việt Nam mười nước bạn hàng được trình bày qua bảng 3.2 hệ thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang Các nước có thương mại nội ngành theo chiều ngang với Việt nam theo Bảng 3.2: Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang Việt Nam giới chiều hướng tăng dần là: Trung Quốc, Ấn độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Quốc gia Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Ấn Độ HongKong Canada Denmark Bulgaria Campuchia Malaysia HồngKông, Denmark, Malaysia 2000 0,024 0,139 0,083 0,012 0,139 0,032 0,005 0,000 0,029 0,009 2001 0,048 0,184 0,092 0,019 0,146 0,013 0,022 0,020 0,028 0,009 2002 0,071 0,204 0,077 0,029 0,144 0,024 0,016 0,001 0,053 0,015 2003 0,083 0,247 0,064 0,030 0,183 0,020 0,027 0,000 0,036 0,026 2004 0,076 0,238 0,074 0,043 0,155 0,021 0,018 0,000 0,028 0,023 2005 0,078 0,277 0,074 0,054 0,155 0,019 0,052 0,012 0,037 0,007 2006 0,082 0,280 0,069 0,057 0,174 0,018 0,068 0,001 0,032 0,012 2007 0,075 0,301 0,092 0,113 0,178 0,024 0,072 0,000 0,023 0,017 2008 0,073 0,313 0,125 0,176 0,253 0,040 0,105 0,014 0,016 0,022 2009 0,094 0,301 0,109 0,135 0,233 0,027 0,101 0,005 0,024 0,023 2010 0,131 0,307 0,116 0,100 0,131 0,022 0,089 0,030 0,013 0,212 "Nguồn: Tính toán tác giả” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhật Bản năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,139 đến năm 2010 đạt 0,307, đạt trung bình năm thời kỳ 0,254, đánh dấu quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản ngành hàng chế biến phát triển Malaysia nước đứng sau Nhật Bản, năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành theo chiều ngang chiếm 0,009 đến năm 2010 đạt 0,212, điều khẳng định quan hệ thương mại Việt Nam HôngKong ngành hàng chế biến phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Hàn Quốc năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,083 đến năm 2010 đạt 0,116, đạt trung bình năm thời kỳ 0,088 Tỷ lệ xuất nhập mặt hang chế biến tăng dần qua năm Trung Quốc năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,024 đến năm 2010 đạt 0,131, đạt trung bình năm thời kỳ 0,076 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến hai nước có chiều hướng tăng qua năm Ấn Độ năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,012 đến năm 2010 đạt 0,100, đạt trung bình năm thời kỳ 0,069 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến tăng dần qua năm HongKong năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,139, tăng dần qua năm đến năm 2009 đạt 0,233, đứng vị trí thứ Tuy nhiên đến năm 2010 lại rớt xuống đứng vị trí thứ đạt 0,131, đạt trung bình năm thời kỳ 0,172 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến hai 3.3.3 Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) Kết nghiên cứu mức độ thương mại nội ngành theo chiều dọc Việt Nam mười nước bạn hàng được trình bày qua bảng 3.3 Bảng 3.3: Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc Việt Nam giới Quốc gia Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Ấn Độ HongKong Canada Denmark Bulgaria Campuchia Malaysia 2000 0,059 0,000 0,136 0,000 0,233 0,027 0,019 0,000 0,021 0,792 2001 0,096 0,003 0,12 0,017 0,217 0,053 0,056 0,051 0,043 0,323 2002 0,095 0,017 0,113 0,058 0,116 0,066 0,064 0,134 0,033 0,282 2003 0,113 0,011 0,102 0,063 0,12 0,074 0,117 0,024 0,036 0,231 2004 0,084 0,004 0,105 0,027 0,139 0,066 0,213 0,024 0,038 0,198 2005 0,079 0,030 0,107 0,029 0,121 0,064 0,228 0,085 0,018 0,303 2006 0,066 0,050 0,15 0,015 0,167 0,050 0,144 0,065 0,036 0,298 2007 0,050 0,087 0,123 0,029 0,149 0,099 0,153 0,022 0,015 0,287 2008 0,084 0,076 0,117 0,008 0,188 0,114 0,148 0,042 0,008 0,322 2009 0,087 0,027 0,119 0,123 0,110 0,130 0,140 0,057 0,009 0,306 2010 0,135 0,226 0,116 0,281 0,133 0,113 0,097 0,000 0,008 0,237 "Nguồn: Tính toán tác giả" Qua bảng ta thấy thương mại nội ngành sản phẩm chế biến có phẩm cấp khác ( thương mại nội ngành theo chiều dọc ) mười nước nước có chiều hướng tăng qua năm Các nước có thương mại nội ngành theo chiều ngang với Việt nam theo chiều hướng giảm là: Canada, Campuchia đem nghiên cứu có sự biến động theo hai chiều hướng tăng dần giảm dần Các nước có tỷ lệ cao xuất nhập đồng thời mặt hàng có Canada năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,032 đến năm 2010 đạt 0,022, đạt trung bình năm thời kỳ 0,024 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến hai nước có chiều hướng giảm qua năm Campuchia năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm phẩm cấp khác là: Malaysia; Denmark; Hongkong; Hàn Quốc; Denmark; Theo chiều hướng tăng có: Trung Quốc; Nhật Bản; Ấn Độ; Canada; Danmark; Bulgaria Theo chiều hướng giảm có: Hàn Quốc; HongKong; Campuchia; Malaysia 0,029 đến năm 2010 đạt 0,013, đạt trung bình năm thời kỳ Trung Quốc năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm 0,029 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến hai nước có chiều hướng 0,059 đến năm 2010 đạt 0,135, đạt trung bình năm thời kỳ 0,086 giảm qua năm Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp hai Bulgaria có mức độ thương mại nội ngành chế biến theo chiều nước có chiều hướng tăng qua năm ngang với Việt nam thấp và không Năm 2000, 2003, 2004 và 2007 Nhật Bản năm 2000 thương mại nội ngành chiều dọc với Việt quan hệ thương mại với nước ta mặt hàng chế biến có Nam đến năm 2010 đạt 0,226, đạt trung bình năm thời kỳ 0,048 phẩm cấp Năm 2001 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều ngang chiếm 0,02 đến năm 2009 đạt 0,005, năm 2010 lại tăng lên đạt 0,03, đạt trung bình năm thời kỳ 0,008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp hai nước có chiều hướng tăng qua năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 62 Ấn Độ năm 2000 thương mại nội ngành chiều dọc với Việt 0,024 Malaysia năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm Nam đến năm 2010 đạt 0,281, đứng thứ hai, đạt trung bình năm thời 0,792 đến năm 2010 đạt 0,237, đạt trung bình năm thời kỳ kỳ 0,059 Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác 0,325 Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp phẩm cấp hai nước có chiều hướng tăng mạnh qua năm hai nước có chiều hướng giảm qua năm Canada năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm 0,027 3.4 Các yếu tố tác động đến thƣơng mại nội ngành chế biến Việt Nam đến năm 2010 đạt 0,113, đạt trung bình năm thời kỳ 0,078 Tỷ lệ Như mô tả phần phương pháp nghiên cứu, yếu tố tác động đến xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp hai thương mại nội ngành bao gồm: GDP bình quân đầu người, sự khác biệt GDP nước có chiều hướng tăng qua năm hai quốc gia, sự khác biệt GDP bình quân đầu người hai quốc gia, Denmark năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm khoảng cách mặt địa lý hai quốc gia, cân thương mại 0,019 đến năm 2010 đạt 0,97, đạt trung bình năm thời kỳ hai quốc gia, mức độ tập trung thương mại, độ mở kinh tế, có đất 0,125 Tỷ lệ xuất nhập mặt hàng chế biến khác phẩm cấp liền bao quanh Trên sở đó, tác giả thực hiện mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên hai nước có chiều hướng tăng qua năm nhằm lượng hoá tác động yếu tố tới thương mại nội ngành hàng chế biến Bulgaria năm 2000 thương mại nội ngành chiều dọc với Việt Nam đến năm 2009 đạt 0,057, sau lại trở mức không vào Việt Nam Kết mô hình được trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effects) năm 2010, đạt trung bình năm thời kỳ 0,046 Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp hai nước có chiều hướng tăng qua năm Các nước có chiều hướng giảm gồm: Hàn Quốc; HongKong; Campuchia; Malaysia Hàn Quốc năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm 0,136 đến năm 2010 đạt 0,116, đạt trung bình năm thời kỳ 0,119 Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp hai nước có chiều hướng giảm qua năm HongKong năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm 0,233 đến năm 2010 đạt 0,133, đạt trung bình năm thời kỳ 0,154 Tỷ lệ xuất nhập mặt mặt hàng chế biến khác phẩm cấp Biến độc lập Ghi chú: 0,021 đến năm 2010 đạt 0,008, đạt trung bình năm thời kỳ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -0,022 0,079** -0,04 0,079 -0,026* -0,052* 1,141** 0,02 -0,059 z-test -0,33 3,47 0,84 -1,14 1,66 -2,51 -2,44 3,2 1,6 -1,45 "Nguồn: Kết mô hình" hai nước có chiều hướng giảm qua năm Campuchia năm 2000 tỷ lệ thương mại nội ngành chiều dọc chiếm Hệ số Hệ số chặn GDP bình quân đầu người quốc gia i GDP bình quân đầu người quốc gia j Sự khác biệt GDP hai quốc gia Sự khác biệt GDP bình quân đầu người hai quốc gia Khoảng cách hai quốc gia Mất cân thương mại hai quốc gia Mức độ tập trung thương mại Độ mở kinh tế quốc gia j Có đất liền bao quanh Số quan sát: 371 R2: Within: 0,08 Between: 0,52 Overall: 0,36 * Mức ý nghĩa 0,05 ** Mức ý nghĩa 0,01 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Kết bảng 3.4 cho thấy mô hình phù hợp với số liệu, giải Biến “Mức độ tập trung thương mại” có hệ số mang giá trị dương và thích được phần lớn sự thay đổi mức độ thương mại nội ngành Về có ý nghĩa mặt thống kê cao Điều này hoàn toàn phù hợp phương bản, hệ số biến mang giá trị mong đợi Hầu hết hệ số diện lý thuyết Như vậy, kết cho thấy quốc gia có mức độ tập biến quan trọng có ý nghĩa thống kê cao Điều cho thấy kết trung thương mại cao mức độ thương mại nội ngành quốc gia nghiên cứu thực nghiệm phù hợp vói dự đoán mặt lý thuyết này cao so với quốc gia có mức độ tập trung thương mại thấp Mức độ tập trung thương mại biến có tác động lớn đến thương Biến “Độ mở kinh tế” có hệ số mang giá trị dương lại mại nội ngành Hệ số biến mang dấu dương và có ý nghĩa thông kê ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên, kết hàm ý mức 0,01 Điều cho thấy quốc gia có mức độ tập trung thương mại quốc gia có độ mở kinh tế cao mức độ thương mại nội ngành cao có khả dẫn đến mức độ thương mại nội ngành cao quốc gia này cao Điều này hoàn toàn phù hợp mặt lý thuyết Biến “GDP bình quân đầu người quốc gia i” (trong trường hợp lẽ quốc gia có hàng rào bảo hộ mậu dịch thấp, mở cửa bên ngoài Việt Nam) biến quan trọng thứ hai Hệ số biến mang dấu tổng mức lưu chuyển ngoại thương lớn Khi tổng mức lưu chuyển dương và có ý nghĩa mức 0,01 Điều cho thấy thu nhập bình ngoại thương cao mức độ thương mại nội ngành lớn quân đầu người Việt Nam tăng lên mức độ thương mại nội ngành cao Hệ số biến “Có đất liền bao quanh” mang giá trị âm lại ý nghĩa mặt thống kê Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy Biến “Sự khác biệt GDP hai quốc gia”mang giá trị âm quốc gia có xu hướng trao đổi buôn bán nhiều với quốc gia lại ý nghĩa thống kê Mặc dù vậy, kết cho thấy có biển Do đó, mức độ thương mại nội ngành quốc gia này quốc gia có GDP tương đồng có mức độ thương mại nội ngành lớn cao hơn Các quốc gia càng có sự khác biệt GDP mức độ thương mại nội ngành quốc gia này càng nhỏ Hệ số biến “Khoảng cách hai quốc gia” mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê mức 0,05 Kết này hoàn toàn hợp lý mặt lý thuyết Điều có nghĩa là quốc gia xa mặt địa lý thường trao đổi buôn bán với so với quốc gia gần mặt địa lý Do đó, mức độ thương mại nội ngành quốc gia này thấp Hệ số biến “Mất cân thương mại hai quốc gia” mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê Điều này cho thấy quốc gia có cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt với đối tác thương mại mức độ thương mại nội ngành quốc gia này thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 66 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 4.1.2 Đẩy mạnh thương mại nội ngành lựa chọn mặt hàng HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM chủ lực Trong quan hệ thương mại giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hoá 4.1 Quan điểm, định hƣớng 4.1.1 Đẩy mạnh thương mại nội ngành phát huy lợi so sánh Điều có thể thực hiện được cách hiệu với sự hỗ trợ sách thương mại phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi so sánh thông qua quan hệ trao đổi quốc tế để nắm bắt mở rộng thị trường thị trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước Song giai đoạn trước mắt nước ta kinh tế chưa phát triển cao, điều kiện khoa học - kỹ thuật nhiều hạn chế, khả cạnh tranh yếu, cần lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu quốc tế thị trường có khả và ưu riêng để khai thác tham gia khu vực thị trường giới cho đất nước Lợi so sánh thể hiện khả xuất, nhập buôn bán thương mại, dịch vụ, sở bước giành và điều kiện thuận lợi nước so với nước khác việc chỗ đứng thị trường giới sản xuất loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thời điểm 4.1.3 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với việc thực cam định, nhằm đưa lại hiệu cao cho quốc gia kết WTO Lợi so sánh thương mại quốc tế bao gồm: (i) lợi so sánh Việc thực hiện cam kết WTO chứng tỏ với giới Việt tự nhiên vốn có, (ii) lợi so sánh nảy sinh sự phát triển lực lượng Nam là nước tuân thủ nghiêm chỉnh đúng luật, đúng cam kết quan hệ sản xuất (iii) lợi so sánh phát sinh đổi chủ trương, sách thương mại với phần lại giới; mặt khác tranh thủ được sự ủng hộ và chế quản lý Nhà nước Khi nói lợi tuyệt đối, Adam Smith nhà giới và đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO, đặc biệt kinh tế học cổ điển, cho nước nên sản xuất loại hàng gặp phải khó khăn, rào cản tranh chấp thương mại quốc tế hóa sử dụng tốt loại tài nguyên sẵn có họ để có lợi nhuận cao 4.1.4 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với phát huy tốt vai trò Việc tiến hành trao đổi quốc gia phải tạo lợi ích cho hai quản lý Nhà nước bên, quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiệt họ từ chối Để phát huy đến mức cao lợi so sánh thương mại, điều quan trọng phải có người quản lý có tri thức thương mại, tham gia vào thương mại quốc tế Khi tham gia thương mại quốc tế, quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất xuất hàng hóa có lợi so sánh tốt nhập hàng hóa mà sản xuất bất lợi Đây là học mà rút qua 20 năm đổi kinh tế Một số sản phẩm nước ta có lợi tuyệt đối thị trường quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất với chế, sách thương mại đúng đắn phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ phù hợp xu phát triển hội nhập kinh tế - thương mại khu vực giới Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực hiện mục đích phải nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng quản lý Nhà nước thương mại kinh tế thị trường nước ta Nhà nước phải làm tốt chức quản lý kinh tế vĩ mô nói chung và quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò là người định hướng chiến lược, quy định khung pháp luật, đề mục tiêu chung cho 4.1.6 Thúc đẩy thương mại nội ngành bền vững, không gây ô nhiễm môi trường sự phát triển, công bằng, thống điều hoà quyền lợi chung cá nhân Đây là yêu cầu tiên phải đặt lên hàng đầu, đòi hỏi doanh Nhìn chung nước hiện nay, kể nước phát triển nghiệp quyền địa phương cần phải tính toán kỹ phương diện, nước chậm và phát triển coi trọng việc kết hợp chế thị phải nhìn tổng quan phát triển kinh tế - xã hội địa trường tự sự điều tiết Nhà nước quản lý kinh tế thị trường để phương đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân Trong năm qua, sách phát triển xuất trọng nhằm đạt được hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu tất nước giới, nước phát triển; lực sản xuất ngày lớn, luôn tình trạng thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng cạnh tranh thị trường giới ngày gay gắt tất yếu Trong tình hình đó, để có lợi quan hệ thương mại giới, chen chân được vào thị trường giới bảo đảm không thất bại nước ta cần có sách thương mại quốc tế khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện nước mình, vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo luật lệ "sân chơi" thị trường quốc tế 4.1.5 Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại đến tiêu số lượng, dựa vào tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động rẻ, chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng hiệu xuất khẩu, gây nhiều tác động tiêu cực suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường Thực tế này đòi hỏi phải có sách xuất nhập đúng đắn phù hợp để phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy thƣơng mại nội ngành Việt Nam Trên thực tế, tỷ trọng thương mại nội ngành quốc gia khối liên kết, quốc gia có sự tương đồng mức thu nhập quốc gia tồn cầu chồng chéo thường lớn so với tỷ trọng tương ứng quốc gia không khối liên kết tận dụng được lợi theo quy mô Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, khó khăn, nhiều quốc gia có Việt Nam chọn giải pháp gia tăng xuất để vượt qua Việc hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại ở thị khủng hoảng, khiến tính cạnh tranh nhiều thị trường xuất trở nên gay trường nước quốc tế vấn đề cần thiết để phát triển lành gắt Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế giới khiến nhiều nước dựng mạnh thị trường nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường rào cản thương mại để hạn chế hàng nhập khiến hàng xuất Việt ngoài nước Thị trường nước phát triển vững là điều kiện quan Nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên tháng qua kim ngạch xuất trọng để mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất chủ động hàng hóa nước ta tăng trưởng cao nhờ sự đóng góp chủ yếu nhóm nhập nước ta, ngược lại thị trường ngoài nước được phát triển tạo hàng công nghiệp chế biến Đặc biệt, xuất hàng hóa Việt Nam vào điều kiện thúc đẩy thị trường nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt thị trường truyền thống giữ được tốc độ tăng trưởng Xuất cho sản xuất và đời sống vào EU tăng 21,6%, vào ASEAN tăng 19,5 % Nhờ tận dụng được ưu đãi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 70 thuế quan từ việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O thị 4.2.2 Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến xuất trường có Hiệp định tự thương mại (FTA), tổng kim ngạch hàng hóa xuất Theo quan điểm kinh doanh hiện đại, nghiên cứu thị trường tận dụng được ưu đãi này tháng qua đạt 5,5 tỷ USD, tăng công cụ thiết yếu và là điều kiện cần để doanh nghiệp tiếp cận thị trường 66% so với kỳ năm 2011 thành công Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế nhiều khó khăn, với ngân Để mang lại hiệu cần đánh giá mục tiêu lựa chọn, trọng mục tiêu kim ngạch xuất giá trị gia tăng, Việt Nam sách thu hẹp, làm cách nào để doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu thị trường hiệu tốn nhất? chọn giải pháp gia tăng xuất khẩu, phối hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp có nhận biết kịp nhận diện, đánh giá thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất, nhập khẩu, tăng thời phản ứng khách hàng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ, cường khả cạnh tranh số ngành hàng xuất chủ lực Việt vấn đề tiềm ẩn thị trường hiện hội kinh Nam Chúng ta cần có số giải pháp sau: doanh tương lai Hoạt động nghiên cứu thị trường Việt Nam có 4.2.1 Đẩy mạnh xuất nhập quốc gia khối liên kết tăng trưởng tốt năm gần đây, nhìn chung giai Hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng, dù cấp độ đơn phương, song đoạn sơ khai: năm 2010 đạt khoảng 33 triệu USD, năm 2011 40 phương, khu vực hay Tổ chức Thương mại giới (WTO) hội phát triệu USD Mức chi thấp so với nước khu vực Thái Lan triển càng nhiều, song khó khăn thách thức càng lớn Quá trình hội nhập kinh (gần 100 triệu USD/năm, Philippines (trên 80 triệu USD/năm) tế, là kể từ Việt Nam gia nhập WTO và tham gia mạnh mẽ hiệp định thương mại tự (FTA) Có vẻ nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa mặn mà với hoạt động này, đặc biệt là giai đoạn phải thắt chặt chi tiêu hiện nay, Mặt khác việc hội nhập bộc lộ rõ yếu nội kinh tế Việt Nam Tình hình hiện đòi hỏi phải có chiến lược xuất, nhập hiệu nhằm thực sự góp phần cải thiện hiệu phân bổ nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô Điều này càng có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam cần tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng chất lượng hiệu Về phía Doanh nghiệp, bên cạnh việc tiếp tục tái cấu sản phẩm hàng hóa xuất để đạt giá trị gia tăng cao, doanh nghiệp xuất cần tận dụng triệt để hội ưu đãi FTA thuế quan để mở rộng thị trường xuất Đây là chìa khóa tiến tới thành công doanh nghiệp Tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên và lao động rẻ thủy sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác công nghệ trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể bỏ lỡ nhiều hội quan trọng Do quy mô thị trường quốc tế lớn nhiều so với thị trường nước, mặt khác thị trường tiêu thụ quốc tế lại thường xuyên biến động phức tạp nên doanh nghiệp sản xuất và điều kiện để sản phẩm xuất thường gặp nhiều khó khăn nghiên cứu thị trường Ở Việt Nam, doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường kèm, thông tin thiếu và độ chuẩn xác không cao Vì vậy, nhiều doanh nghiệp bị động, lúng túng điều hành xuất Doanh nghiệp có thể tự thu thập thông tin đối thủ, xu hướng thị trường, khách hàng tiềm qua báo cáo thị trường, báo cáo người tiêu dùng, kênh báo chí internet Hầu hết công ty nghiên cứu thị trường lớn, hiệp hội, phòng thương mại cung cấp miễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 72 phí số báo cáo, khảo sát website họ Tuy nhiên, phương pháp vấn đề khó khăn, vướng mắc để có biện pháp chủ động đối phó, tốn nhiều thời gian và thông tin thu được đa phần cấp độ vĩ mô để góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất giảm dần Doanh nghiệp có thể mời chuyên gia tư vấn nghiên cứu thị trường, nhập siêu; Chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường để đa dạng hóa thị người nhiều kinh nghiệm, có thâm niên làm việc công ty trường xuất nhập khẩu… nghiên cứu thị trường nước ngoài, nhằm tiết kiệm chi phí 4.2.3 Có sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất Hiện nay, rào cản có xu hướng gia tăng, là rào cản chế biến kỹ thuật và có khoảng 60 quan ngại Các doanh nghiệp cần thường xuyên Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, chế, theo dõi quan ngại và biện pháp để từ tìm hiểu, phân tích, đánh giá, tìm sách thương mại hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, bảo đảm nhập và điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn để tiếp cận vào đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, bảo vệ, phát triển và nâng thị trường cách thuận lợi Doanh nghiệp nên tận dụng kênh cao hiệu sản xuất nước; mở rộng hợp tác với nước giới thông tin hỗ trợ từ nhiều tổ chức khác và khu vực sách thương mại hiện chưa xây dựng đầy đủ Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhà nước tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và sự bất cập thành lập trung tâm xúc tiến xuất Việt Nam Chức trung công tác kiểm tra theo tiêu chuẩn này với hàng nhập để góp phần tâm này là nắm bắt và cung cấp thông tin thị trường giới cho doanh bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phù nghiệp Việt Nam, tổ chức xúc tiến xuất và đưa hàng nước ngoài hợp với qui định WTO Không thế, công tác tổ chức xuất khẩu, cách thuận lợi và tiết kiện chi phí Việc tập trung nghiên cứu thị trường nước là mặt hàng có khối lượng và giá trị lớn nhiều hạn chế, chưa ngoài là hướng hoạt động trung tâm Và lâu dài thiết lập ngân tạo điều kiện tốt cho việc xác lập mối liên kết người sản xuất nguyên hàng liệu thị trường nước ngoài để sẵn sàng cung cấp cho doanh liệu, doanh nghiệp chế biến, thương nhân xuất nhằm ổn định nguồn nghiệp họ cần đến Các quan ngoại giao Việt Nam nước ngoài cần có nguyên liệu, bảo đảm chất lượng sản phẩm và khả điều tiết lượng hàng nhóm công tác nghiên cứu thị trường và báo cáo chi tiết thị trường xuất khẩu, đạt đến giá trị xuất cao Cùng đó, việc vận dụng biện Chúng ta đặt nhiệm vụ này lên vị trí quan trọng ngoại giao pháp phòng vệ thương mại chưa thực sự hiệu lại là Phát huy vai trò Hiệp hội việc liên kết hội viên, đại diện để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp hội viên thương mại quốc tế, biện pháp hữu hiệu phù hợp với cam kết WTO để góp phần bảo vệ sản xuất nước thực hiện tốt vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh Để phát triển xuất nhập Việt Nam, cần phát triển xuất nghiệp; Tổ chức mô hình sản xuất, kinh doanh theo hướng trọng chất sở khai thác triệt để lợi so sánh và lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn, quy chuẩn theo chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững quy định để đảm bảo uy tín sản phẩm xuất doanh nghiệp xuất Vì vậy, Việt Nam phải có sách kiên trì định hướng công nghiệp hóa khẩu; Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà hước, phản ánh kịp thời hướng vào xuất Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 74 công nghiệp hóa, thị trường nước chưa phát triển cần tranh thủ Ngoài khó khăn nêu trên, doanh nghiệp xuất tiếp tục phải nguồn lực từ bên ngoài, là thu hút đầu tư nước ngoài để nâng cao sức đối mặt với vấn đề tồn mà chưa có biện pháp giải triệt để cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất là đường để Việt Nam như: tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, lực chế thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh biến mặt hàng nông sản thấp dẫn đến chủ yếu là xuất thô chưa tế giới mang lại giá trị gia tăng cao; kết cấu hạ tầng hạn chế, chi phí logistics Nhận diện số khó khăn doanh nghiệp gặp phải hiện thị trường; tiếp cận vốn, lãi suất vay ngân hàng; vấn đề liên quan đến sách thuế… cao, hãng tàu thường xuyên đưa loại phí bất hợp lý gây ảnh hưởng đến hiệu xuất và lực cạnh tranh hàng hóa xuất Từ khó khăn vướng mắc trên, cần đưa số hướng giải Về thị trường, khủng hoảng kinh tế giới, khủng hoảng nợ châu Âu dẫn đến kinh tế Hoa Kỳ, EU tình trạng trì trệ, thu nhập và sau: (1) Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ giảm sút, nhập giảm, đơn hàng giảm…làm ảnh hưởng đến Khẩn trương đẩy mạnh việc thực hiện Chương trình xúc tiến xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam; Các mặt hàng xuất thương mại quốc gia nhằm khai thông thị trường Trong bối cảnh kinh phí Việt Nam phải đối mặt với ngày càng nhiều rào cản kỹ thuật từ XTTM hạn chế, cần có định hướng tập trung hoạt động XTTM vào nước nhập số thị trường trọng điểm, thị trường tiềm năng, tránh dàn trải để nâng cao Về tiếp cận vốn và lãi suất vay ngân hàng, theo phản ánh doanh hiệu hoạt động XTTM Thúc đẩy hoạt động giao thương trực tuyến nghiệp, Hiệp hội, lãi suất ngân hàng được giảm dần thời gian doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngoài để tăng cường qua, nhiên, hầu hết doanh nghiệp tình trạng khó khăn, việc tiếp xúc doanh nghiệp, giúp giảm chi phí giao dịch Tăng không đáp ứng được điều kiện cho vay ngân hàng nên khó tiếp cận vốn cường hỗ trợ công tác thông tin, dự báo nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vay với lãi suất hợp lý, điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới, mở rộng thị trường xuất khẩu; doanh và đầu tư doanh nghiệp thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình diễn biến giá cả, tiến độ xuất Về sách thuế, việc hướng dẫn thực hiện Luật Thuế bảo vệ môi trường mặt hàng túi nylon chưa được đầy đủ, chưa hợp lý và chưa thống nên gây khó khăn, trở ngại, ảnh hưởng đến hoạt động xuất và hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất Theo quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế, hàng hóa xuất nhập nói chung phải nộp thuế trước thông quan, không phân biệt mục đích nhập (không được ân hạn 275 ngày 30 ngày trước kia), điều này làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, gia công chế biến hàng xuất doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mặt hàng, biến động thị trường giới, có cảnh báo sớm nguy hàng xuất Việt Nam bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ để chủ động đối phó, ngăn chặn Những giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường ngoài nước cần tiếp tục tập trung chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu, nghiên cứu sàn giao dịch, thương mại điện tử; thực hiện chương trình và thành lập Quỹ Xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia; đổi tiêu chuẩn thưởng vượt kim ngạch xuất và thưởng thành tích xuất khẩu; xây dựng giải pháp chuyển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 76 đổi cấu thị trường xuất nhập khẩu; nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt kiện hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lãi suất ưu đãi động Thương vụ Việt Nam nước ngoài; tăng cường cung cấp Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh tín dụng cho thông tin thị trường ngoài nước doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Phát triển nhanh hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường trọng điểm, gắn với đẩy mạnh sự tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá việc tiếp cận vốn (3) Nhóm giải pháp sách tài trị toàn cầu theo ngành sản phẩm xuất chủ lực gắn với phát triển Các Bộ, ngành tập trung triển khai thực hiện có hiệu giải pháp nhanh và tham gia kết nối mạng lưới logistics toàn cầu để nâng cao sự chủ việc miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền sử dụng đất cho động và hiệu xuất Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân theo Nghị số 13/NQ-CP ngày biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách tiếp cận với thị trường mới, đồng thời 10/5/2012 Chính phủ và Nghị kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII tận dụng triệt để ưu đãi thông qua FTA, tận dụng tốt điều kiện thuận miễn, giảm thuế lợi tiếp cận thị trường và cắt giảm thuế quan ngày càng sâu đối tác để đẩy mạnh xuất và nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA Thúc đẩy việc trao đổi và ký kết thỏa thuận cấp Chính phủ/cấp Bộ việc xuất mặt hàng gạo, xi măng, phân bón… cho nước có nhu cầu lớn gắn với việc hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng… Tăng cường vai trò kiểm soát chất lượng hàng hóa xuất quan nhà nước để nâng cao uy tín sản phẩm xuất Việt Nam, tránh tình trạng bị cảnh báo việc không đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nước sở Các Bộ, ngành, địa phương chủ động phối hợp, nghiên cứu xây dựng chế, sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thủy sản có (4) Tập trung phát triển nhóm hàng hóa mới, nhóm công nghệ cao Trong bối cảnh lượng xuất nhiều mặt hàng nhóm nông, lâm, thủy sản, nhiên liệu và khoáng sản đến ngưỡng, giá xuất không thuận lợi tăng trưởng kim ngạch xuất phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng nhóm hàng công nghiệp và công nghiệp chế biến - là nhóm hàng có tiềm phát triển và thị trường giới có nhu cầu, số mặt hàng điện tử và linh kiện máy tính, điện thoại di động là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua và hứa hẹn tiếp tục mang lại kim ngạch xuất lớn thời gian tới 4.2.4 Thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững lượng hàng hóa lớn gạo, thủy sản, cà phê, hạt tiêu, hạt điều và số Để tạo hàng hóa chế biến xuất có chất lượng cao, chi phí thấp làm ngành khác dệt may, da giày…, nghiên cứu xây dựng sách tạm trữ tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới, Chính phủ để ổn định giá, chủ động nguồn hàng cho xuất Đẩy mạnh cải cách thủ cần có sách trợ giúp doanh nghiệp sản xuất và chế biến sau: tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập nguyên liệu Triển khai hiệu Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất nhà nước, tạo điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thứ nhất, chúng ta có thể thí điểm: - Điều chỉnh lăi xuất tín dụng cho xuất nói chung và xuất (2) Nhóm giải pháp vốn, lãi suất http://www.lrc-tnu.edu.vn mặt hàng chế biến, đặc biệt là chế biến nông sản theo hướng thoả mãn tối đa nhu cầu tín dụng và lãi xuất điều chỉnh theo mùa vụ và kiểm soát tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 78 - Điều chỉnh nguồn cung ứng đầu vào đảm bảo cho doanh xuất chưa lớn vừa qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, có tiềm nghiệp cung ứng dịch vụ không bị thua lỗ, có thể đấu thầu chọn nhà cung ứng năng, không bị hạn chế chưa bị hạn chế thị trường, hạn ngạch với chi phí dịch vụ với giá thấp, thuận lợi Bảo hành vật tư chủ yếu Đầu 4.2.5 Hoàn thiện sách thương mại theo hướng chọn nhà tiêu thụ mặt hàng xuất Thứ hai, Nhà nước điều chỉnh thuế cho tất doanh nghiệp và cá nhân trực tiếp đầu tư sản xuất, đặc biệt là xuất hàng chế biến Để có thể thúc đẩy thương mại nội ngành chế biến, Việt Nam cần phải xây dựng chế sách có sự quán ổn định thời gian dài, giúp doanh nghiệp xây dựng định hướng đầu tư và phát triển; Thứ ba, tăng cường tỷ trọng xuất hàng chế biến: Tăng cường đầu cần hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện mục tiêu xuất mặt hàng tư đổi công nghệ để nâng cao tỷ trọng hàng xuất qua chế biến, giảm thị trường; sách khuyến khích phải đến đúng đối tượng, tập dần tỷ trọng xuất hàng thô; mở rộng hợp tác với địa phương trung vào đúng mặt hàng, đúng thị trường và đúng chủ thể cần khuyến vùng miền để xây dựng nguồn nguyên liệu, cung cấp dịch vụ mở rộng thị khích; xây dựng sách khuyến khích phát triển mặt hàng xuất trường; trọng xuất chỗ thông qua hoạt động du lịch Trong chủ lực, mặt hàng có kim ngạch nhỏ, có tiềm và tốc độ tăng đó, chuyển dịch mạnh cấu hàng hóa xuất theo hướng tăng tỉ trọng trưởng cao Để kinh tế thương mại biên giới phát triển bền vững, bên cạnh sản phẩm qua chế biến lên cấu xuất hoàng hóa; đồng thời , việc doanh nghiệp tự nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, nâng cao hiệu cần sự hỗ trợ Nhà nước chế, sách Để không phụ xuất làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP thuộc vào sách biên mậu phía bạn hàng hoá xuất phải đủ Thứ tư, tăng cường công tác thông tin dự báo diễn biến thị trường sức cạnh tranh để thâm nhập ngạch được vào thị trường rộng lớn và ngoài nước để Doanh ngiệp kịp thời ứng phó, giảm thiểu rủi ro này Có vậy, cải thiện được cán cân mậu dịch và tránh được kinh doanh rủi ro mối quan hệ kinh tế không đối xứng hiện Cuối cùng, đa phương hoá quan hệ thương mại điều kiện Bên cạnh đó, cần phải nâng cao vai trò Ngân hàng Phát triển Việt Hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến kinh tế giới phức tạp, thị Nam việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng xuất và đầu tư cho trường không ổn định, đòi hỏi phải đa phương hoá quan hệ thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa; Rà soát, xây dựng mức thuế xuất khẩu, thuế nhằm phân bổ nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế ổn nhập phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế khu vực nhằm tạo điều định kinh tế vĩ mô Quá phụ thuộc vào thị trường truyền thống, thị kiện đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước; Đánh giá tổng thể trường này gặp khó khăn, xuất Việt Nam bị lao đao Tập trung tình hình đầu tư nước Việt Nam thời gian qua và định hướng vào hướng chính: tập trung phát triển mặt hàng lớn mặt hàng sách đến năm 2020 Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp này tăng trưởng tạo giá trị kim ngạch xuất lớn, giải nhiều lao nước có chất lượng; Thực hiện điều hành sách tiền tệ, tỷ giá động vấn đề xã hội khác; tập trung vào mặt hàng có kim ngạch quản lý ngoại hối linh hoạt bảo đảm khuyến khích xuất khẩu… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 KẾT LUẬN 4.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng, chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất khẩu; Tăng cường đào tạo, phổ biến kiến thức sách, pháp luật thương mại nước cho địa phương, doanh nghiệp để tận dụng ưu đãi cam kết quốc tế có biện pháp tích cực, chủ động phòng tránh hàng rào thương mại để phát triển xuất mặt hàng chủ lực, mặt hàng Việt Nam… Việt Nam nước phát triển với dân số đông, phải phục hồi khỏi sự tàn phá chiến tranh, sự mát chỗ dựa tài sau Liên bang Xô viết tan rã sự cứng nhắc kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hoàn cảnh bị cô lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hòa vào dòng chảy chung kinh tế trị giới Tổng Kim ngạch hàng hóa xuất 8/2012 ước tính đạt 9,8 tỷ USD, giảm 3,8% so với tháng trước tăng 4,3% so với kỳ năm trước Tính chung tám tháng năm 2012, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 73,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm trước Về thị trường hàng hóa xuất tám tháng, Hoa Kỳ là thị trường lớn với kim ngạch ước tính đạt gần 13 tỷ USD, tiếp đến là EU đạt 12,5 tỷ USD, tăng 21,8%; ASEAN đạt 10,8 tỷ USD, tăng 22,8%; Nhật Bản đạt 8,6 tỷ USD, tăng 32,3%; Trung Quốc đạt 8,2 tỷ USD, tăng 20,5% Kim ngạch hàng hóa nhập 8/2012 ước tính đạt gần 10 tỷ USD, tăng 3,5% so với tháng trước và giảm 1,2% so với kỳ năm trước Tính chung tám tháng, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 73,4 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2011 Về thị trường nhập tám tháng năm nay, Trung Quốc thị trường lớn với kim ngạch đạt 18,2 tỷ USD, tăng 17,9% so với kỳ năm 2011; ASEAN đạt 13,7 tỷ USD, tăng 1,8%; Hàn Quốc đạt 9,8 tỷ USD, tăng 18,8%; Nhật Bản đạt 7,7 tỷ USD, tăng 15,5%; EU đạt 5,2 tỷ USD, tăng 6,6%; Hoa kỳ đạt 3,2 tỷ USD, tăng 7,6% Nhập siêu tám tháng năm 2012 là 62 triệu USD, 0,08% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Như Việt Nam tiếp tục nhập siêu Thương mại nội ngành chế biến Việt Nam với nước đối tác có biến động với xu hướng ngày phát triển theo thời gian Điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 84 khẳng định xuất nhập sản phẩm từ ngành chế biến nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO phát triển Thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang Việt Nam và nước có nhiều biến động và tăng dần, thể hiện Việt Nam và nước đối tác nghiên cứu với sự tồn thị trường cạnh tranh Bách khoa toàn thư Việt Nam Balassa, B., L Bauwens (1987), "Các yếu tố định Thương mại nội độc quyền sự đa dạng hóa thị hiếu người tiêu dùng xuất nhập sản phẩm có chất lượng tương tự nhau, lại có đặc điểm khác ngày phát triển Thương mại nội ngành Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành bao gồm: GDP bình quân đầu người, sự khác biệt GDP hai quốc gia, sự khác biệt GDP bình quân đầu người hai quốc gia, khoảng cách mặt địa lý hai quốc gia, cân thương mại hai quốc gia, mức Cambridge, 1, 153-172 Gray, H P và C Martin (1980), "Ý nghĩa và đo lường khác biệt” Greenaway, D Milner, C (1986), Kinh tế công nghiệp-Intra Thương Greenaway et al (1995), "Dọc ngang nội ngành công nghiệp mại (Basil Blackwell Inc) Thương mại: Một thập phân tích công nghiệp cho Vương quốc Anh, Tạp độ tập trung thương mại, độ mở kinh tế, có đất liền bao quanh Trên sở đó, lượng hoá tác động yếu tố này tới thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam Từ đó, rút số giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam như: đẩy mạnh xuất nhập quốc gia khối liên kết, hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế chí Kinh tế, 105, 433, 1505-1518 Greenway, D và C Milner (1986), “Kinh tế công nghiệp-Intra Thương Helpman, E (1981), "Thương mại quốc tế có khác biệt sản xuất, mại” (Oxford: Basil và Blackwell) kinh tế quy mô tính cạnh tranh độc quyền", Tạp chí Kinh tế sản phẩm chế biến xuất khẩu, đề sách trợ giúp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất và chế biến, thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững, hoàn thiện sách thương mại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trên sở thực hiện tốt giải pháp, theo đúng quan điểm, định hướng đề làm tăng kim ngạch xuất giá trị gia tăng, mang lại hiệu cho mục tiêu chọn Barker, T (1977), "Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế: Một lựa chọn cho phương pháp tiếp cận Neo-cổ điển", Tạp chí Kinh tế sản phẩm chế biến có phẩm cấp khác mười nước nghiên cứu có sự biến động theo hai chiều hướng: tăng dần giảm dần khối châu Âu hàng Nhà sản xuất”, Kinh tế châu Âu, 32, 7, 1421-1437 quốc tế, 11, 305-340 Helpman, E và P Krugman (1985), Cơ cấu thị trường thương mại nước (Cambridge, MA: MIT Press) 10 Hummels, D J Levinshon (1995), "Độc quyền cạnh tranh thương mại quốc tế: xem xét lại chứng", Tạp chí hàng quý Kinh tế, 110, 3, 799-836 11 Kandogan, Y (2003a), “Nội ngành công nghiệp Thương mại chuyển đổi nước: Xu hướng yếu tố định, thị trường mới”, Review, 4, 3, 273-286 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 12 Kandogan, Y (2003b), "Xem xét lại chi phí điều chỉnh Hiệp định Châu Âu”, Kinh tế ứng dụng thư, 10, 2, 63-68 13 Krugman, P (1979), "Tăng cường trả về, cạnh tranh độc quyền thương mại quốc tế: xem xét lại chứng", Tạp chí hàng quý Kinh tế, 9, 469-479 14 Krugman, PR (1980), "Quy mô kinh tế, sản phẩm khác biệt mẫu Bộ Thương mại, Kinh tế Mỹ Review, 70, 469-479 15 Lancaster, K (1980), “Intra-Công nghiệp Thương mại thuộc độc quyền cạnh tranh hoàn hảo", Tạp chí Kinh tế Quốc tế 10 (2): 151-175 16 Linder, S (1961), Một tiểu luận thương mại chuyển đổi (New York: Willey) 17 Sharma, K (2009), "Làm quan trọng thực phẩm chế biến ngành công nghiệp-thương mại nội ngành? Kinh nghiệm Úc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 29, 2, 121-130 18 Sohn, C-H Z Zhang (2006), "Làm nội ngành công nghiệp Thương mại liên quan đến thu nhập khác biệt và đầu tư trực tiếp nước Đông Á", Kinh tế Châu Á Các giấy tờ, 4, 3, 143-156 19 Tổng Cục Hải quan (2011), Số liệu thống kê Hải quan 20 Tổng Cục Hải quan (2012), Số liệu thống kê Hải quan 21 Tổng Cục Thống kê (2012), Số liệu Tổng cục Thống kê 22 United Nation Statistics Division (UNSD) (2012), http:/unstats.un.org/unsd/ snaama/dnllist.asp (18/10/2011) 23 Zhang, J., Witteloostuijin, A C Chu (2005), "Trung Quốc song phương thương mại nội ngành công nghiệp: Một nghiên cứu liệu bảng cho 50 nước giai đoạn 1992-2001", Tạp chí Kinh tế Thế giới, 141, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 02/08/2016, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan