Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ PHƯƠNG THẢO THƠ NGUYỄN HỮU QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ PHƯƠNG THẢO THƠ NGUYỄN HỮU QUÝ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học Thơ Nguyễn Hữu Q cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nông Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh - Giám đốc Nhà Xuất Đại học Thái Nguyên người định hướng, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Nhà thơ quân đội Nguyễn Hữu Quý tận tình giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tài liệu liên quan để tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan Thành ủy thành phố Bắc Kạn quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành khóa học Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ THƠ NGUYỄN HỮU QUÝ 11 1.1 Khái quát thơ Việt Nam từ đổi (1986) đến 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 11 1.1.2 Các khuynh hướng thơ Việt Nam đương đại 12 1.1.3 Khái niệm hậu chiến đề tài sau chiến tranh 15 1.2 Thơ Nguyễn Hữu Quý 16 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ 16 1.2.2 Quan điểm sáng tác 18 1.2.3 Quá trình sáng tác giải thưởng 19 1.3 Nguyễn Hữu Quý hệ nhà thơ trưởng thành từ người lính 21 Tiểu kết chương 26 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN HỮU Q 27 2.1 Quan niệm nghệ thuật 27 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật 27 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 28 2.2 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Hữu Quý 40 iii 2.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 40 2.2.2 Một số cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Hữu Quý 41 2.3 Cái trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý 53 2.3.1 Khái niệm tơi trữ tình 53 2.3.2 Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Q 54 Chương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN HỮU QUÝ 62 3.1 Biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 62 3.1.1 Khái niệm biểu tượng nghệ thuật 62 3.1.2 Hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 62 3.2 Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 72 3.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 72 3.2.2 Các kiểu không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 73 3.3 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 81 3.3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 81 3.3.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau năm 1945 đến nay, văn học nước nhà tô đậm đội ngũ nhà văn - chiến sĩ trưởng thành từ khói lửa cách mạng chiến tranh Có thể thấy “Đội ngũ người cầm bút quân đội, tập hợp lại thành binh đoàn Đây binh đoàn chủ lực tinh nhuệ đặc biệt, với loại hình nghệ thuật khác làm nên sức mạnh tinh thần hào hùng suốt nửa kỷ qua ” [28] Trong binh đoàn chủ lực tinh nhuệ đặc biệt có ba hệ nhà thơ mang áo lính nối tiếp đồng hành dân tộc làm nên thi ca cách mạng hào hùng - lãng mạn nhân văn với hình ảnh trung tâm đội cụ Hồ Có thể kể đến tên tuổi như: Thâm Tâm, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng, Chính Hữu (Thơ chống Pháp); Phạm Ngọc Cảnh, Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh… (Thơ chống Mỹ); Nguyễn Việt Chiến, Lê Mạnh Tuấn, Mai Nam Thắng, Nguyễn Bình Phương, Trần Quang Đạo, Nguyễn Hữu Quý (Thời hậu chiến đổi sau năm 1975) Thành tựu Thơ Việt Nam sau đổi (1986) có đóng góp quan trọng nhà thơ đội Họ lực lượng giữ vai trò nòng cốt đội ngũ nhà thơ Việt Nam đại Nguyễn Hữu Quý gương mặt bật lớp nhà thơ Thông qua việc tìm hiểu, đánh giá thơ Nguyễn Hữu Quý góp phần tơn vinh sáng tác phận thi sĩ trưởng thành từ người lính (Anh đội Cụ Hồ làm thơ) 1.2 Nguyễn Hữu Quý sinh lớn lên Quảng Bình Sau tốt nghiệp trung học, ông tham gia quân ngũ Ngay từ năm đầu đời bình nghiệp, Nguyễn Hữu Quý có sáng đầu tay Tuy nhiên trở với thời bình, sáng tác ông xuất nhiều văn đàn Những tác phẩm ông bên cạnh đề tài chung chiến tranh, cịn có nhiều sáng tác thấm đượm cảm hứng đời tư sự, tái cách chân thực sống sau chiến tranh với nhiều góc cạnh khác Sinh lớn lên mảnh đất Quảng Bình - nơi tâm điểm chiến tranh, nên nhà thơ chứng kiến đời số phận người, khốc liệt chiến tranh tàn phá Do vậy, nhà thơ đau đáu vết thương chiến tranh, "cái chết", ám ảnh số phận chung người cảm xúc sâu lắng để viết, với tâm tri ân, đền ơn đáp nghĩa Thơ Nguyễn Hữu Quý góp tiếng nói riêng vào dịng thơ đại Việt Nam sau đổi Mỗi tác phẩm có giá trị sáng tạo, giá trị chân - thiện - mĩ sống, người xã hội Đọc thơ ông, độc giả cảm động trước tâm đằm thắm, đôn hậu nhân từ nhà thơ trưởng thành từ người lính viết người lính Với tình cảm trân trọng, thấu hiểu, thơ ơng khẳng định hi sinh đồng chí, đồng đội người góp phần làm nên đơm hoa kết trái cho độc lập tự dân tộc; với băn khoăn, trăn trở, day dứt, suy tư trước thay đổi sống dại Hiện nay, Nguyễn Hữu Quý tiếp tục sáng tác tâm sáng để xứng đáng với mong mỏi bạn đọc Hơn 20 năm cầm bút không ngừng lao động sáng tạo nghệ thuật, ông xuất khối lượng tác phẩm không khiêm tốn với nhiều thể loại, nhiều giải thưởng cao quý Nhưng tình hình nghiên cứu cách tồn diện Thơ Nguyễn Hữu Quý khiêm tốn, chưa tương xứng với giá trị tác phẩm tầm vóc nhà thơ Thực cơng trình nghiên cứu khoa học cách tồn diện, mang tính hệ thống thơ Nguyễn Hữu Quý cần thiết đặc biệt có ý nghĩa vào thời điểm mà phân hóa thị hiếu thẩm mĩ người đọc vô lớn; với nâng thang giá trị văn học nói chung thơ nói riêng có biến đổi dội Nếu đề tài nghiên cứu thành công góp phần đánh giá cách đắn thành tựu thơ Việt Nam đại sau đổi nói chung vị trí thơ Nguyễn Hữu Q nói riêng; qua đó, góp phần định hướng tiếp nhận cho người đọc sáng tác thơ Việt Nam đại Đề tài đề tài nghiên cứu cách toàn diện thơ Nguyễn Hữu Quý Với mong muốn tư liệu tham khảo bổ ích phục vụ cho công tác dạy - học phần văn học Việt Nam đại nhà trường cho muốn tìm hiểu thành tựu, hạn chế, xu hướng vận động phát triển thơ Việt Nam đại Tìm hiểu thơ Nguyễn Hữu Q, chúng tơi hy vọng đem đến cho độc giả biết thêm đại diện mà tên tuổi ông gắn liền với thi phẩm đã, song hành hồn thơ dân tộc Vì lí trên, luận văn muốn sâu tìm hiểu thơ Nguyễn Hữu Quý số phương diện nội dung đặc sắc nghệ thuật thông qua việc khảo sát số tập thơ của ông, để từ đưa nhìn tổng quan, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc vị trí thơ Nguyễn Hữu Quý dòng chảy thơ ca Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi nói đến văn học Việt Nam từ sau năm 1986, người mặc định thời kỳ văn học thực có đổi sâu sắc tồn diện; chí, có cần nhắc đến hiệu “nhìn thẳng vào thật”, nói thật nhà văn lúc giờ, độc giả thấy văn học khác trước nhiều Xu hướng ca ngợi chiều, rập khuôn, thu đánh giá “văn học đổi mới” vào thứ hình dung mặc định đưa đến nhiều ngộ nhận giai đoạn văn học đặc biệt Đã 30 mươi năm trôi qua, nghĩa có độ lùi thời gian cần thiết, để nhìn lại nhận điện, lý giải văn học từ sau đổi (1986) đến Là nhà thơ trưởng thành từ người lính, trải qua đời binh nghiệp tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với hành trình sáng tác 20 năm, tên tuổi Nguyễn Hữu Quý gắn liền với tập thơ như: “Mười nghìn khát vọng”, “Huệ trắng”, “Làng Đảo”, “Im lặng cao”, “Những hồi chuông màu đỏ” Thông qua việc nghiên cứu, nhận thấy thơ Nguyễn Hữu Quý giới thiệu, nghiên cứu chưa nhiều; đến cịn cơng trình nghiên cứu lớn thơ ơng, có số viết thể quan tâm tìm hiểu bước đầu khám phá, nghiên cứu số sáng tác tiêu biểu cảm hứng sáng tác nhà thơ, cụ thể như: 2.1 Trong cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Hữu Quý, luận văn thạc sĩ tác giả Đặng Thị Nhung - Trường Đại học khoa học - Đại học Huế với đề tài “Đặc điểm tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Q” [27] cơng trình nghiên cứu có xem xét, khảo sát thơ Nguyễn Hữu Quý Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc phân tích dạng thức tơi trữ tình phương thức thể tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý mà chưa nghiên cứu cách toàn diện đặc sắc giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung trong thơ ông 2.2 Nhận định chung thơ Nguyễn Hữu Quý, viết Thơ Nguyễn Hữu Q, nhà lí luận phê bình văn học Nguyễn Thanh Tú khẳng định: “Khi tập thơ Mười nghìn khát vọng Nguyễn Hữu Quý in (1997), bạn đọc nhận thấy giọng thơ có hứa hẹn xuất thi đàn Thực Làng đảo (2002) khơng hay Mười nghìn khát vọng đến Sinh cuối dịng sơng (2004) vượt trội cho thấy dần ổn định giọng điệu giàu chất suy tưởng, hướng nội, đầy ngẫm ngợi, có chiều sâu Tôi thấy hai câu thơ Sinh cuối dịng sơng: "Ta - dịng sơng phẳng lặng/Ni sóng thần đáy sâu”, anh nói thơ Tự nhận "dịng sơng phẳng lặng" cách nói khiêm tốn êm đềm, trầm lặng "sóng thần đáy sâu”, lại "sự kiêu” kiêu hãnh dội, bung phá bất ngờ” [46] Ngồi cịn có viết, bình số tác phẩm, hình ảnh biểu biểu tượng nghệ thuật sáng tác thơ Nguyễn Hữu Quý: Với viết Người bẻ ghi cho chuyến thơ chiều - Bài in tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 2008, Nguyễn Đào Nguyên nhận xét: “Sau ba tập thơ Mười nghìn khát vọng-1997, Huệ trắng-1999, Làng đảo- 2002 tập Góc hoa giấy rực hồng nở ong vàng kết tổ Góc loa kèn ửng đỏ hồi thu muộn màng Góc quỳnh lặng vầng trăng tìm lời khuya tĩnh mịch [Một góc tầng ba - Im lặng cao] Cùng với việc tái không gian thành thị - không gian Hà Nội thơ, Nguyễn Hữu Quý thể quan sát tinh tường nhà thơ sống Đó khơng gian vừa mang nét cổ kính đậm chất văn hóa thủ ngàn năm văn hiến, hằn sâu vận động thường nhật với bao lo toan, vất vả sống thời kỳ đổi Không gian Hà Nội thơ ơng có đan xen đẹp, cao với xô bồ đời sống xã hội ngày 3.2.2.4 Không gian hư ảo Ngồi khơng gian hữu đời sống, thơ Nguyễn Hữu Q cịn có diện không gian hư ảo Không gian nhà thơ gây dựng hệ thống hình ảnh nhân vật câu chuyện cổ tích hay tích truyện lưu truyền dân gian Bằng việc sử dụng hình ảnh, hành động, trạng thái nhân vật câu chuyện cổ tích, nhà thơ gợi khơng gian mang màu kì ảo Có bé vừa vừa hát / Bên hàng so đũa mâm trời / Mây trắng xôi / Nắng vàng mật / Mắt chấm vào đâu thấy ngào / Bà ngoại xa, / Bác thợ săn già / Khẩu súng hai nòng mơ màng vách / Đại lộ 21 / Thấp thống bé qng khăn đỏ [Cổ tích 21 - Im lặng cao] Với hình ảnh cô bé vừa vừa hát, bà ngoại xa, bác thợ săn, cô bé quàng khăn đỏ, Nguyễn Hữu Quý khắc họa không gian truyện cổ tích Cơ bé qng khăn đỏ 79 Khơng gian hư ảo thơ Nguyễn Hữu Quý không gợi từ câu chuyện cổ tích nước ngồi mà cịn gợi từ câu chuyện cổ tích Việt Nam Cơ Tấm vào cung vua / Lều gianh mẹ nắng mưa / Thân nặng nghiệp ăn xin / Miếng cơm nguội đồng trinh bẽ bàng! Đời ơi, bị đa mang / Thị đọng lại chút hương / Miếng trầu cánh phượng giấc mơ / Cũng bay theo tiếng gà tan canh / Đường mòn cịn bóng thị xanh / Chẳng cịn Tấm lều gianh nghĩa tình… [Cơ Tấm vào cung vua Mười nghìn khát vọng] Với hình ảnh lều gianh, miếng trầu cánh phượng… nhà thơ gợi lên không gian hư ảo mang đậm màu sắc Việt Nam Ngoài hình ảnh trên, Nguyễn Hữu Q cịn sử dụng hình ảnh khác để khắc họa khơng gian hư ảo Đất cổ tích, trời nguyên sơ / thương yêu lắm, đợi chờ lâu / miếng trầu gởi gắm cho / dễ chi đánh câu hẹn hò! / Sang hèn kiếp trời cho / thuỷ chung nết mẹ cha truyền / ăn miếng trầu tình / gập ghềnh chịu, lênh đênh đành! [Trầu cau - Mười nghìn khát vọng] Không gian hư ảo thơ Nguyễn Hữu Quý ngồi việc khơi nguồn từ chuyện cổ tích, cịn khơi nguồn từ nhân vật lịch sử dân tộc Nước loạn Ông quân sư lừng danh soạn Binh thư bình giặc sách lược lấy nghĩa nhân làm gốc [Nguyễn Trãi - Im lặng cao] Bằng hình ảnh nước loạn, quân sư lừng danh, soạn Binh thư bình giặc Nguyễn Hữu Quý gợi đến không gian lịch sử thời Nguyễn Trãi Không gian hư ảo thơ Nguyễn Hữu Quý không gợi lên qua nhân vật, hành động, công việc… nhân vật lịch sử mà gợi lên thơng qua tích truyện 80 Lệ Chi Viên bạc nghiệt / Lệ Chi Viên! Lệ Chi Viên! Máu ngập…/ Sáu trăm năm, oan khuất chưa tan/ Nỗi / Cịn đây, Cơn Sơn thơng xanh ngằn ngặt?/ Vọng lòng ta lời cây, lời núi:/ Lưỡi gươm vương quyền phạt đầu ba họ / Nhưng tru di / Một Đại cáo bình Ngơ / Một Qn trung từ mệnh / Một Quốc âm thi tập…/ Lưỡi gươm chém Người Hiền treo chốn vàng son / Câu thơ Người Hiền cất lòng thiên hạ… [Nguyễn Trãi - Im lặng cao] Với hình ảnh Lệ Chi Viên, máu ngập, nhà thơ gợi nhắc không gian vụ án oan tiếng thời Lê sơ Đó vụ án, quan Đại Thần Nguyễn Trãi vợ bị triều đình kết tội giết vua nên họ nhà Nguyễn Trãi bị chém đầu (vụ án Lệ Chi viên) Trong thơ Nguyễn Hữu Quý, nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi cịn nhiều nhân vật tác phẩm văn học mà ông nhắc đến: Kiều đẹp / Kiều khổ sao/đã rõ!/Ta đọc lại hoa / ta xem lại cỏ / vầng trăng Nguyễn chẳng khuất mờ… [ Đọc lại Kiều ] Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều nhà thơ nhắc đến góp phần tơ đậm thêm khơng gian kì ảo thơ Không gian hư ảo sử dụng thơ Nguyễn Hữu Quý ngẫu hứng nghệ thuật mà dụng ý nghệ thuật nhằm mang đến cho tác phẩm màu sắc Nó góp phần xua bộn bề, lo toan sống, khiến người đọc cảm nhận sống góc độ giấc mơ ngào Qua thể tâm hồn bay bổng mong muốn sống tốt đẹp nhà thơ Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Q có hịa hợp khơng gian làng q, không gian thị thành, không gian chiến trường không gian kì ảo Tất kết nối sợi dây liên tưởng nhà thơ, làm tăng thêm nhựa sống cho thơ ông 3.3 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 3.3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Mỗi hành động, kiện phải xảy thời điểm Vì vậy, liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Theo 150 thuật 81 ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định giới Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [4, tr 322] Giáo trình Một số vấn đề Thi pháp học đại Trần Đình Sử cho rằng: “Cũng khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nếu giới thực tồn không gian thời gian, thế, giới nghệ thuật tồn không gian thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý, qua chuỗi liên tục biến đổi (biến cố) có ý nghĩa thẩm mỹ xảy giới nghệ thuật Là thời gian cảm nhận tâm lý mang ý nghĩa thẩm mỹ nên thời gian nghệ thuật khác với thời gian khách quan đo lịch đồng hồ, đảo ngược, từ hồi tưởng lại khứ” [44, tr.62] Còn tiểu luận Những giới nghệ thuật thơ Trần Đình Sử thời gian nghệ thuật:“Là phương thức tồn giới vật chất, thời gian không gian, vào nghệ thuật với sống phản ánh tất yếu nó” [42, tr.390] Qua khái niệm trên, ta rút kết luận: Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể tác phẩm văn chương với độ dài nó, với nhịp độ nhanh chậm, với chiều khứ, tại, tương lai Thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian sáng tạo người nghệ sĩ làm cho người đọc phải chờ đợi, chìm đắm tạm thời vào giới nghệ thuật Nếu thiếu cảm thụ tưởng tượng người đọc thời gian nghệ thuật khơng xác định Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật Trong văn chương nghệ thuật, viết thời gian ln có vận động 82 ba chiều với khứ, tương lai Tuy nhiên, văn chương khơng gị bó cách thức thể quan điểm thời gian đảo lộn trình tự bỏ qua hai ba chiều vận động Từ làm ngưng lại khoảnh khắc dòng thời gian dài dồn nén quãng thời gian dài đằng đẵng hàng trăm năm vào thời khắc Với bàn tay nghệ sĩ mình, Nguyễn Hữu Quý khắc họa không gian thơ gắn với nguồn cảm hứng sáng tạo rung động ông trước đời 3.3.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 3.3.2.1 Thời gian lịch sử Đây thời gian nghệ thuật đặc trưng thơ Cách mạng Trong thơ sau 1975, thời gian lịch sử thường gắn liền với thời gian đời tư Nhưng thơ Nguyễn Hữu Quý thời gian lại mang tính dân tộc Thời gian lịch sử khứ tái thơ Nguyễn Hữu Quý với tên tuổi người anh hùng dân tộc Nước loạn / Ông quân sư lừng danh / Soạn Binh thư bình giặc / Sách lược lấy nghĩa nhân làm gốc Nước yên / Ông lui tùng trúc / Bầu bạn núi trăng / Nước chảy / đàn cầm đá rêu / chiếu thảm / Tưởng thong thả sớm hôm / Nào ngờ Lệ Chi Viên bạc nghiệt [Nguyễn Trãi - Im lặng cao] Những kiện đời Nguyễn Trãi gợi lên không gian lịch sử thơ Nguyễn Hữu Quý Tôi soi vào Nước ngàn xưa thấy dân cấy với vua cày núi Hùng chim Lạc rợp bay hoang sơ xóm mạc tháng ngày hồn nhiên Thậm Thình vọng tiếng chày đêm lúa Giao Chỉ chín lên hai mùa [Soi gương giếng ngọc - Làng đảo] Thời gian lịch sử thơ Nguyễn Hữu Quý tái qua nhật ký chiến tranh mà ông ghi lại thơ Đó chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 83 đánh dấu mốc son lớn lịch sử dân tộc,làm thất bại hoàn toàn âm mưu quay lại xâm chiếm nước ta lần thực dân Pháp Có A1 lừng danh A1 vô danh A1 lừng danh bay bốn bể A1 vô danh nằm chân đồi [A1 - Im lặng cao] Cùng viết thời gian lịch sử thơ nhiều nhà văn mặc áo lính khác dừng lại thời gian lịch sử chiến tranh Đó thời gian mà họ trải nghiệm Với nhà thơ Thu Bồn, thời gian lịch sử khắc họa qua thời gian kháng chiến chống Mỹ “1976 - nắng mưa dội / Trái đất chẳng bình thường / Những động đất bay Bắc Băng Dương / 1976 - đứa bé đời / Trong tiếng nổ phá mìn / Hàng sư đồn vỡ đất / Cờ nheo đánh dấu lại cánh đồng” [Bazan khát - Thu Bồn] Như vậy, thời thời gian lịch sử thơ Nguyễn Hữu Quý đan xen thời gian nguồn cội, thời gian khứ hào hùng, thời gian kháng chiến Bằng việc xây dựng thành không thời gian này, nhà thơ tạo cho tác phẩm có chiều sâu, đồng thời thể nhìn bao quát người trải am hiểu lịch sử dân tộc 3.3.2.2 Thời gian với cảm nhận cá nhân Nếu thơ Việt trước 1975, thời gian lịch sử chiếm vị trí chủ đạo thể quan điểm triết học phát triển, thơ giai đoạn đổi mới, thời gian đời người, thấm đẫm tâm trạng cá nhân Con người khơng cịn cảm giác bình yên quan niệm thời gian vĩnh gắn với trường tồn non sông đất nước Đặc biệt với lối sống đô thị đại, thời gian cảm nhận theo cách khác, đậm tính cá nhân Đời cịn dài ngắn, đêm ngồi chép lại câu thơ buồn [Khi tóc bạc - Im lặng cao] 84 Ý thức thời gian làm cho thơ Nguyễn Hữu Quý có sức ám ảnh Chửa già, tóc hanh heo ngổn ngang sợi gió cõng đèo sợi mây sợi tẩm đắng, ngấm cay sợi gánh nỗi vò dày canh thâu? [Khi tóc bạc - Im lặng cao] Thời gian ngắn ngủi đời người khiến Nguyễn Hữu Quý phải lên Cuộc đời ngắn ngủi bom rơi, cát đỏ, máu trào, mẹ ơi! xót xa thay kiếp người tóc cịn xanh xuống lời trối trăng! [Thắp hương mộ mẹ - Im lặng cao] Thời gian ngắn ngủi tương đồng cảm nhận thời gian nhà thơ Nguyễn Hữu Quý nhà thơ Hữu Thỉnh Thêm ngày kỉ niệm chưa đem bán Thêm ngày yên tâm nhìn … Thêm lần gai Thêm ngày người lương thiện [Một ngày - Hữu Thỉnh] Sự xô bồ lối sống đô thị kinh tế thị trường Nguyễn Hữu Quý cảm nhận đồng nghĩa với tàn phai, nhanh chóng Thị thành chốn mong manh Chưa hồng hái, chưa xanh vàng [Ở phố - Im lặng cao] Thời gian với cảm nhận cá nhân thể thơ Nguyễn Hữu Q mang tính vận động chóng vánh, khiến tâm hồn người nghệ sĩ không khỏi nuối tiếc trước đổi thay đời 3.3.2.3 Thời gian hoài niệm Các nhà thơ đương đại sống với thời gian hoài niệm nhu cầu tinh thần coi khứ giống thiên đường Tìm lại bình yêu cho tâm hồn, Nguyễn Hữu Quý trải qua năm chiến tranh, đồng thời ông 85 người nhạy cảm với biến đổi thời Do thơ ông thời gian ln có hồn niệm.Gắn với thời gian hồi niệm, thơ Nguyễn Hữu Quý có nhiều thơ xúc động người thân gia đình đặc biệt cha mẹ ông Nhà thơ nhớ cha với kỷ niệm phai năm gian khó đời Như chưa ăn rau muống luộc thay cơm với chúng vào năm đói chưa lấy chăn chiên khâu áo ấm cho con…[Cha - Im lặng cao] Thời gian hồi niệm thơ Nguyễn Hữu Q khơng thể qua hoài niệm người thân mà có hồi niệm chiến trường người đồng đội Có phải tiếng hị kéo pháo gọi tơi lên / Hay ban trắng triền xn cịn đợi / Nậm Rốm tím sương chiều chờ tơi đến / Mường Thanh xanh líu ríu câu mời Chưa biết hẹn lòng núi / Mới Pha Đin bối rối Điện Biên / Qua chót vót đỉnh rừng, thăm thẳm suối / Mây che mùa chiến dịch bay… Áo trấn thủ bập bùng đêm đuốc lửa/ Nhịp hị dơ vượt dốc pháo vào / Mưa xối buốt bàn tay máu tứa / Đất đỡ người ngã xuống hôm qua… [Điện Biên gọi lên - Làng đảo] Thơ Nguyễn Hữu Quý nỗi lịng khắc khoải người lính Do đứng trước thực tại, nhà thơ ln hướng khứ qua Những nấm mộ giống / Mười nghìn bát hương / Mười nghìn ngơi cháy / Mười nghìn tiếng chng ngân im lặng / Mười nghìn trái tim neo đầu nguồn / Mười nghìn đơi vai gánh Trường Sơn / Mười nghìn đơi tay mở rừng xé núi / Mười nghìn đơi chân bám trọng điểm / Mười nghìn đơi mắt ngước hái mây chiều [Khát vọng Trường Sơn - Mười nghìn khát vọng] Thời gian hồi niệm thơ Nguyễn Hữu Quý độ lùi tâm tưởng nhà thơ Đó nơi nhà thơ sống lại năm tháng qua với niềm vui nỗi buồn; đặc biệt sống lại năm tháng hào hùng lịch sử dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đầy oai hùng 86 Tiểu kết chương Với hệ thông ngôn từ riêng, Nguyễn Hữu Quý xây dựng thành công biểu tượng nghệ thuật thơ Đó biểu tượng người mẹ có đan xen người mẹ cá nhân người mẹ đất nước với tần số xuất nhiều thơ ông Biểu tượng cát trắng gợi nỗi người xa xứ hướng q hương Quảng Bình, Miền Trung với gió Lào cát trắng Biểu tượng đường gợi nhớ kỷ niệm tuổi thơ, cảm nhận sống mới, ẩn sau lịng nhà thơ - người lính ln trăn trở khắc khoải năm tháng qua Biểu tượng mộ liệt sĩ lòng tri ân nhà thơ với người đồng chí, đồng đội hi sinh Tổ quốc Khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu q có hịa hợp khơng gian làng quê mang vẻ đẹp địa hình đậm màu sắc miền Trung Là nhà thơ - người lính nên không gian chiến tranh hồi ức phần thiếu thơ ông Những năm tháng sinh sống Hà Nội ghi dấu thơ Nguyễn Hữu Quý qua không gian thành thị với ồn lo toan hối sống thường nhật Xua bộn bề sống khiến người đọc cảm nhận sống góc độ giấc mơ ngào thành cơng nhà thơ xây dựng không gian hư ảo thơ ông Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật Trong thơ Nguyễn Hữu Quý thời gian nghệ thuật đan xen thời gian lịch sử, thời gian với cảm nhận cá nhân thời gian hoài niệm.Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật yếu tố thiếu tác phẩm, làm cho tác phẩm, tạo nên linh hồn cho tác phẩm Qua việc tìm hiểu yếu tố này, nhận thấy thơ Nguyễn Hữu Quý thời gian không gian nghệ thuật cảm nhận từ nhiều khía cạnh thái độ khác theo nhiều cung bậc cảm xúc khác Để từ biểu đạt tư tưởng chủ đề tác phẩm, làm bật hình tượng nhân vật thể cảm cách cảm nhà thơ sống thời kỳ lịch sử khác 87 KẾT LUẬN Thơ Việt sau 1975 nói chung đặc biệt từ 1986 đến nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng phong phú nội dung, lạ mặt hình thức Đã có nhiều khuynh hướng cách tân thể loại nội dung thơ Từ hình thành nên văn học hậu chiến mang màu sắc riêng Bên cạnh tên tuổi xuất thi đàn có nhà văn từ chiến tranh; phải kể đến hệ nhà thơ xuất thân từ người lính Nguyễn Hữu Quý xuất thi đàn lên tượng, với đóng góp mình, ơng góp phần làm giàu thêm cho phân thơ nhà thơ trưởng thành từ người lính nói riêng thơ dân tộc nói chung Tuy nhiên, cịn đề tài nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện thơ ông Do vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài Thơ Nguyễn Hữu Quý để nghiên cứu với mục đích có nhìn khái qt đóng góp Nguyễn Hữu Q tiến trình phát triển thơ ca đương đại Việt Nam Qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận thấy Nguyễn Hữu Quý nhà thơ trải nên ông có quan niệm nghệ thuật riêng Ơng thể quan điểm qua việc khắc họa đời sống xã hội Việt Nam thời hậu chiến người sau chiến tranh Xuất thân từ binh nghiệp nên thơ Nguyễn Hữu Quý thể rõ cảm hứng ngợi ca Tổ quốc, quê hương, người lính Việt Nam cảm hứng triết luận thân phận người Đồng thời ơng có thái độ cảm nhận giới, sống, người nghệ thuật riêng Ơng nhìn nhận giới theo hướng đa chiều tương giao, hài hịa Vì xuất thân từ đường binh nghiệp nên viết người lính ơng ln dành lịng trân trọng thấu hiểu Ngoài cảm hứng ngợi ca Tổ quốc, quê hương, người lính, thơ Nguyễn Hữu Quý cịn có nỗi đau chiến tranh Xu nhập tục thơ Nguyễn Hữu Quý thể qua cảm hứng đời tư Nhà thơ suy tư, trăn trở với người hạnh phúc bi kịch đời thường, 88 xung đột xã hội mang tính đời tư hay người dòng chảy thời gian với - mất, may - rủi, sống - chết Qua thơ, Nguyễn Hữu Quý thể tơi riêng Đó tơi người lính đại diện cho hệ có tiếng nói riêng độc đáo, tơi với trăn trở suy tư xung đột, cộm đời sống xã hội đại tác động mặt trái chế thị trường, đắm say tình yêu hạnh phúc đời thường Thơ Nguyễn Hữu Quý để lại ấn tượng sâu lắng lòng người đọc biểu tượng nghệ thuật Đó biểu tượng người mẹ, cát trắng, đường, mộ liệt sĩ… Những biểu tượng thơ ơng góp phần khắc họa cảm nhận sống qua với đổi thay diễn đời sống Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý thấm đượm tính chất làng quê Vì tham gia chiến tranh với tâm người nên không gian chiến tranh phần thiếu thơ ông Ngồi khơng gian làng q khơng gian chiến tranh, không gian thành thị điểm nhấn thơ Nguyễn Hữu Quý Thông qua không gian này, nhà thơ thể góc nhìn vê đất nước năm đổi Đặc biệt sức hấp dẫn thơ Nguyễn Hữu Quý tạo nên không gian hư ảo Thông qua vần thơ, ông dẫn dắt độc giả đến giới câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nhân vật lịch sử… Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý đồng khứ Sự đồng góp phần thể chủ đề tư tưởng cho tác phẩm thơ ông Với dung lượng yêu cầu luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo, tơi trữ tình, đặc sắc số biểu tượng nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý thông qua việc khảo sát số thơ tiêu biểu tập thơ ông Những kết nghiên cứu mà luận văn đề cập đến 89 phần nghiệp sáng tác thơ Nguyến Hữu Quý Nhưng qua ta thấy Nguyễn Hữu Q ln chủ động trì phong độ sáng tác qua chặng đường khác nhau: “Thơ anh chắn, nhuần nhuyễn thu vén ý tứ trầm lặng, mà chân thực bình dị, coi trọng cảm xúc Trên đường nét ghi đường bẻ, với lịch duyệt trải có, có, hy vọng anh đem lại đóng góp quan trọng cho mặt thơ ca đương đại thời gian tới” [24- Nguyễn Đào Nguyên - Tạp chí Quân đội năm 2008] Chính vậy, đặt vận động tiến trình thơ ca Việt Nam đại, đề tài Thơ Nguyễn Hữu Quý hy vọng gợi mở được hướng tiếp cận, nghiên cứu khác mức độ cao Qua đó, thấy nhìn tồn diện đóng góp quan trọng, tài nghệ thuật Nguyễn Hữu Quý hành trình sáng tác thơ mình; từ khẳng định vị trí thơ ơng tiến trình phát triển thơ Việt giai đoạn Cuối người viết hy vọng thơ Nguyễn Hữu Quý ngày nhận nhiều quan tâm, đồng cảm chia sẻ từ phía bạn đọc nhiều hệ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thái Thế Bình, Đỗ Xn Hà, Đồn Tử Huyền hiệu đính), NXB Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học (9), tr 28 - 31 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (19752000), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn, (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hương Giang (2002), “Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn”, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học KHXH Nhân văn- ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển 150 Thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 91 15 Mai Văn Hoan (2009), Đọc Vạn Lý Trường Sơn Nguyễn Hữu Quý, in Tạp chí Văn nghệ Quân đội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Bình Lục, (2012), Giai phẩm lời bình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Phương Lựu (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Nguyễn Đào Nguyên (2008), “Người bẻ ghi cho chuyến thơ chiều”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 25 Nguyễn Đào Nguyên (2010), Cảm nhận tập thơ “Im lặng cao” Nguyễn Hữu Quý 26 Anh Ngọc (2008), Cảm hứng tượng đài “Khát vọng trường sơn”, Báo Quân đội nhân dân cuối tuần 27 Đặng Thị Nhung (2015), Đặc điểm trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học - Đại học Huế 28 Gia Đức Phạm (2000), Nhà văn quân đội: kỷ yếu tác phẩm, Nhà xuất Quân đội 29 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Nguyễn Bình Phương (2003), Hành trình “Sinh cuối dịng sơng”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 576 92 31 Nguyễn Hữu Quý (1997), Thơ Mười nghìn khát vọng, NXB Văn hóa Dân tộc 32 Nguyễn Hữu Quý (1999), Thơ “Huệ trắng, NXB Quân đội nhân dân 33 Nguyễn Hữu Quý (2002), Thơ “Làng Đảo”, NXB Quân đội nhân dân 34 Nguyễn Hữu Quý (2003), Trường ca“Sinh cuối dịng sơng”, NXB Qn đội nhân dân 35 Nguyễn Hữu Quý (2007), Thơ “Im lặng cao”, NXB Quân đội nhân dân 36 Nguyễn Hữu Quý (2009), Trường ca“Vạn lý Trường Sơn”, NXB Quân đội nhân dân 37 Nguyễn Hữu Quý (2009), Thơ “Những hồi chuông màu đỏ”, NXB Hội Nhà văn 38 Nguyễn Hữu Quý (2013), Trường ca “Hạ Thủy giấc mơ, NXB Lao động 39 Nguyễn Hữu Q (2015) Lí luận phê bình văn học, “Theo dòng thi ca”, NXB Quân đội nhân dân 40 Nguyễn Hữu Quý (2018), Thơ “Nơi gọi Tổ quốc” , NXB Quân đội nhân dân 41 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, NXB ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Đình Sử (1995), Những nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 44 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 45 Mai Nam Thắng (2003), “Khi nhà thơ gõ vào sông”, Báo Quân đội nhân dân 46 Nguyễn Thanh Tú (1998), Thơ Nguyễn Hữu Quý, Tạp chí Văn nghệ quân đội 47 Trần Đăng Xuyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 48 Đỗ Ngọc Yên ( 2016) , Cảm thức làng “Hạ Thủy giấc mơ” Nguyễn Hữu Qúy, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật số tháng năm 2016 93 ... dung trong thơ ông 2.2 Nhận định chung thơ Nguyễn Hữu Quý, viết Thơ Nguyễn Hữu Quý, nhà lí luận phê bình văn học Nguyễn Thanh Tú khẳng định: “Khi tập thơ Mười nghìn khát vọng Nguyễn Hữu Quý in (1997),... nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 62 3.2 Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 72 3.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 72 3.2.2 Các kiểu không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 73... tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý 54 Chương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN HỮU QUÝ 62 3.1 Biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Hữu Quý 62 3.1.1