1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong thơ nguyễn duy

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI TUẤN ANH BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Hà Nội, tháng 12/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI TUẤN ANH BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội, tháng 12/2018 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lưu Khánh Thơ- người thầy tận tình hướng dẫn em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban giám hiệu nhà trường giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học để em hồn thiện khóa học Đồng thời, suốt q trình học tập thực đề tài tơi nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Nam Định, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ NGUYỄN DUY 12 1.1 Khái niệm biểu tƣợng 12 1.1.1 Biểu tượng 12 1.1.2 Biểu tượng văn hóa 15 1.1.3 Biểu tượng văn học 17 1.1.4 Biểu tượng nghệ thuật thơ 19 1.1.5 Phân biệt biểu tượng số khái niệm gần gũi 20 1.2 Hành trình sáng tạo đóng góp thơ Nguyễn Duy thơ ca dân tộc 26 1.2.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 26 1.2.2 Những đóng góp thơ Nguyễn Duy thơ ca dân tộc 29 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN DUY 31 2.1 Biểu tƣợng thiên nhiên 32 2.1.1 Biểu tượng thiên nhiên gắn với không gian rộng lớn 33 2.1.2 Biểu tượng thiên nhiên gắn vật cụ thể 47 2.2 Biểu tƣợng gắn với ngƣời 68 2.2.1 Biểu tượng gắn với sống người 69 2.2.2 Biểu tượng gắn với thể người 83 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY 89 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 90 3.1.1 Không gian nghệ thuật 90 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 95 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 100 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm màu sắc dân gian truyền thống 101 3.2.2 Ngôn ngữ đời sống 104 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ giới nội tâm chủ thể trữ tình mở giới khách quan rộng lớn với cảm xúc “ý ngôn ngoại”- ý ngồi lời, điều hàm ý, khơng nói trực tiếp, người nghe phải tự suy mà hiểu lấy, hình thức bậc cao việc thể ý thức ngơn ngữ Và việc tìm hiểu giới nội tâm trình giải mã bị che dấu lấp lánh phía sau diễn ngôn nghê thuật “Văn học nghệ thuật ngôn từ” mà sáng tạo động lực cho phát triển, nói M.Gorky “cái bình thường chết nghệ thuật” địi hỏi người nghệ sĩ phải có q trình lao động nghệ thuật không ngừng nghỉ cách nghiêm túc Đối với thơ ca cho thể loại bị chi phối cảm xúc cả, tâm hồn người nghệ sĩ nhạy bén hết Theo Vũ Cao “Đặc sắc nhà thơ thơ hay” (Đôi điều ghi lại anh Với khát vọng Chân Thiện Mỹ) Cịn theo Huy Cận “Thơ chưa hay có khơng có” (Vơ thương tiếc nhà văn Hoài Thanh Văn nghệ, số 3, 1982) Nhưng đẹp, hay văn chương phải mang sắc riêng biệt, độc đáo Nghiên cứu biểu tượng thơ xu hướng chiếm lĩnh hữu hiệu theo đặc trưng thơ Trong thơ tính biểu tượng thể rõ đặc trưng hình thức, giới biểu tượng sáng tác thơ tác giả cách tiếp cận xác đáng để khám phá tư nghệ thuật phong cách họ với ẩn chìm ý thức vơ thức sáng tạo thi sĩ Thuộc hệ văn nghệ sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, với Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Thanh Thảo, Thu Bồn, Trần Mạnh Hảo… Nguyễn Duy sớm khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo Nguyễn Duy- nhà thơ tiêu biểu, gương mặt xuất sắc thơ ca đương đại Ông viết nhiều thể loại nhiều nhất, bật thơ Thơ Nguyễn Duy nhiều loại từ thơ ngắn, tự do, lục bát đến thơ dài gắn liền với đời, người Thơ Nguyễn Duy thẫm đẫm tình cảm, nhiều khắc khoải, nói thầm nói thì, lắng đọng Và nhiều thơng cảm, sẻ chia Thơ Nguyễn Duy nhiều có ngang tàng, táo bạo chủ yếu giai đoạn sau năm 1975 sâu sắc đánh dấu trưởng thành hồn thơ, mang tính triết lí khiến phải giật mình, suy ngẫm Thơ tiếng lịng, cảm xúc rung động chân thành từ tâm hồn, cốt cách thơ Nguyễn Duy không dừng lại mặt câu chữ nói cho hết tình, lý Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy- hướng lý giải trăn trở, suy tư chữ để bật số cịn giăng mắc, ẩn chìm sâu nơi đáy tâm hồn nhà thơ Thiết nghĩ, đến lúc cần có nhìn khách quan khoa học giá trị đóng góp thơ Nguyễn Duy cho thơ ca đương đại nói riêng nhiều khiá cạnh Đến với hệ thống biểu tượng thơ Nguyễn Duy đến với xúc cảm mang đậm sắc màu lớp mỏ quặng tâm tư mà nhà thơ cố công khai thác từ dư vang đời Chính lý nêu lựa chọn đề tài Biểu tượng thơ Nguyễn Duy cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề biểu tượng thơ Trong thơ ca đương đại, xuất lý thuyết biểu tượng tài liệu có giá trị đến vấn đề biểu tượng nghệ thuật Các biểu tượng nghệ thuật, Khám phá biểu tượng văn học tác giả Raymond Firth Đinh Hồng Hải dịch đặc biệt cơng trình nghiên cứu Từ điển biểu tượng văn hóa giới tác giả Jean Chavalier, Alain Gheerbrant thực đem lại gió mới, thổi thêm sinh khí cho xu hướng tiếp cận tác phẩm văn học Từ lý thuyết biểu tượng, tác phẩm thơ khám phá với góc nhìn mẻ, trở thành số vấn đề trọng tâm nhà nghiên cứu tìm cách lí giải, phân tích nhiều Khi đào sâu giới biểu tượng tầng lớp nghĩa ẩn khuất, giới vô thức sáng tạo cách tiếp cận với đặc trưng thơ Với đời lý thuyết biểu tượng nhanh chóng làm đầy hồn thiện hàng loạt cơng trình nghiên cứu biểu tượng thơ Khi tiếp cận thơ từ góc độ biểu tượng trở thành xu hướng mang lại hiệu cao việc chiếm lĩnh tác phẩm vào tìm hiểu, khám phá giới tâm hồn chủ thể sáng tạo ngôn ngữ, suy cho cách tiếp cận “đứa con” tinh thần cách ngắn đến với tác giả Có thể khẳng định lên ngơi, thắng cơng trình nghiên cứu thơ vận dụng lý thuyết biểu tượng Chúng ta kể tên hàng loạt cơng trình nghiên cứu phê bình thể nở rộ, xác lập chỗ đứng cho việc sử dụng lý thuyết biểu tượng tiếp cận thơ đương đại Việt Nam nói riêng thơ ca nói chung: Tác giả Hồng Thị Huế, (khoa Ngữ văn – Đại học Sư phạm Huế) với viết Biểu tượng giấc mơ thơ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử (năm 2012) có hướng lí giải mộng mơ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử nói riêng, Thơ nói chung mở chiều kích khám phá đời sống, thể người, cách tìm câu trả lời cho truy vấn khẩn thiết muôn đời nhân loại Trong chuyên luận Biểu tượng trăng thơ ca dân gian (năm 1998) Hà Cơng Tài tiến hành phân tích từ khác biệt biểu tượng trăng thần thoại, cổ tích với biểu tượng trăng thơ ca Tác giả Nguyễn Thị Yến, với viết Biểu tượng miệng thơ Hàn Mặc Tử (Qua ba tập Gái quê, Đau thương Xuân ý), tạp chí Phê bình văn học (2015) hình thức diễn đạt miệng- tự thân có giá trị thẩm mỹ riêng mà khó hình ảnh- biểu tượng thay mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Hàn Mặc Tử Bài viết, Biểu tượng người nam người nữ thơ tình Việt Nam, nhìn khái qt, tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (số 55), tháng 3/2017, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn nhận xét “Sự phân biệt phương diện xã hội dành cho nam giới nữ văn hóa Việt Nam truyền thống có ảnh hưởng lớn đến biều tượng người nam người nữ văn học Việt Nam từ văn học dân gian, qua văn học trung đại đến văn học đầu kỷ XX” [47, tr.20] Trên tạp chí Văn hóa dân gian, Trương Thị Thanh Nhàn có hàng loạt viết năm 1991 Gía trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao, khẳng định khả biểu trưng văn hóa nghệ thuật vật thể nhân tạo chế hình thành nghĩa biểu trưng nghệ thuật tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ ca dao Tiếp năm 1992, viết Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ, viết tác giả chủ yếu nghiên cứu biểu tượng sông cho biểu tượng tham gia vào hệ thống biểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao có giá trị tín hiệu thẩm mỹ Theo Trần Thị Hường, với viết Biểu tượng cánh đồng tiếng hát thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (số 61), năm 2017, nêu lên quan điểm thơ kháng chiến Việt Nam giai đoạn di sản lịch sử, mang đậm dấu ấn văn hóa biểu tượng cánh đồng tiếng hát, biểu trưng cho thành cách mạng ““Cánh đồng” biểu tượng cho quê hương, mùa màng, dâng hiến, gặt hái sinh sôi “Tiếng hát” giai điệu chiến thắng” [20, tr.51] Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số 3) năm 2011 tác giả Lương Minh Chung viết Những biểu tượng làng Việt cổ thơ ca Hoàng Cầm phần khái quát giá trị biểu tượng văn hóa truyền thống làng Việt cổ gắn liền với người dân Kinh Bắc nói riêng nhân dân vùng đồng Bắc Bộ nói chung Lý thuyết biểu tượng nhanh chóng nhận quan tâm nhiều độc giả, trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi trường đại học Trong năm gần xuất nhiều đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ áp dụng cách tiếp cận tác phẩm thơ góc độ vận dụng lý thuyết biểu tượng: Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (năm 2014) tác giả Đặng Thị Hiền với đề tài Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng, tiến hành nghiên cứu so sánh, đối chiếu biểu tượng vườn nước dòng chảy cội nguồn văn hóa, văn học Trung Quốc từ làm bật sáng tạo giá trị nghệ thuật biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng Tác giả Trần Thị Hường, với luận văn thạc sĩ, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2012, Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ, tiến hành khảo sát, thống kê, giải mã biểu tượng xuất sáng tác Lưu Quang Vũ Tác giả dạng biểu tượng: có nguồn gốc tự nhiên, có nguồn gốc từ đời sống xã hội người cuối biểu tượng tâm tưởng Lã Thị Dung, với đề tài khóa luận tốt nghiệp năm 2012, Biểu tượng tập truyện Mưa Nhã Nam Nguyễn Huy Thiệp, đưa quan điểm có tính tổng kết cho cơng trình nghiên cứu mình, biểu tượng tập truyện Mưa Nhã Nam: biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng vật, biểu tượng người mồng sớm tinh sương/ Mẹ cấm đường/ Mở hàng đứa năm xu rưỡi/ Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương” Đó cảnh buổi lễ chùa Xuân về: “Trên đường cát mịn đôi cô/ Yếm đỏ, khăn thâm trẩy hội chùa/ Gậy trúc dắt bà già tóc bạc/ Tay lần tràng hạt, miệng nam mơ” Cịn Nguyễn Duy, ta cịn bắt gặp ngơn ngữ địa phương vận sử dụng nhuần nhuyễn vào thơ ông tự nhiên sáng tạo thổi hồn cho ngôn ngữ đời thường: “Bên tê cửa Tùng mênh mông cát trắng/ bên ni Cửa Tùng cát trắng mênh mơng” (Cát trắng), “Nhà mẹ chặt cịn mê chỗ ngủ” (Hơi ấm ổ rơm), “Năm lại lụt trắng đồng/ quê ta lại tỏng tòng tong mùa màng” (Dân ơi), Ngồi thơ Nguyễn Duy cịn nhiều mang âm hưởng lời ru bà, mẹ nét đẹp vốn ngôn ngữ văn hóa dân gian quen thuộc với tuổi thơ chúng ta, khắc họa qua bài: Lời ru đồng đội, Lời ru cò biển, Lời ru bão, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy vận dụng vốn ngôn ngữ dân gian gần gũi với tinh thần trác nhiệm cao thể qua sáng tạo, biến tấu, vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, ngôn ngữ địa phương thành công mặt ý nghĩa truyền tải nội dung nhà thơ muốn gửi gắm Vì ngơn ngữ thơ ơng giản dị, tự nhiên lời nói người dân quê đời sống dân dã, mà làm xao xuyến, bâng khuâng Cho nên “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian” [40, tr.96] 3.2.2 Ngôn ngữ đời sống Như nêu ngôn ngữ gắn liền với sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ trước tiên mượn chất liệu từ đời sống để diễn đạt tâm tư tình cảm suy cho văn học phản ánh thực, phương diện phục vụ cầu đời sống tinh thần người Nếu hội họa, người họa sĩ diễn tả thần cảnh vật thành công lớn, nhiếp ảnh gia có tài 104 chụp ảnh thật, sáng tạo thơ ca bên cạnh phản ánh, qua độc giả cịn thấy ý tứ thi sĩ, nói cách khác nói hiểu nhiều, khơng đơn gian Làm thơ làm thơ hay có hồn được, ông trời phú cho tài cộng thêm lao động sáng tạo mệt mỏi Ngôn ngữ văn học dân gian gần gũi, lời ăn tiếng nói đời sống sinh hoạt người lao động nên thường ngắn gọn cô đọng, đến với văn học trung đại có chữ viết ý thức người sáng tạo nâng cao đòi hỏi phải có chuẩn mực để đánh giá đẹp ngơn ngữ mang tính quy phạm, bị gị bó hệ thống niêm, luật, vần, nhịp điệu khắt khe biểu trưng cho ngôn ngữ bác học Đến với q trình đại hóa, tư tưởng quan niệm tiến bộ, cởi mở phương Tây du nhập vào nước ta đánh dấu sụp đổ, tồn ngàn năm văn học chữ Nho, đồng thời mở hướng tiếp nhận cách tân rõ rệt thơ ca dân tộc Đặc biệt, đời Đảng, thắng lợi Cách mạng phong trào thơ mở trang sử người dân lao động làm chủ vận mệnh dân tộc, ngơn ngữ thơ cởi mở, tự Bên cạnh ngơn ngữ bình dị, gần gũi sáng tác Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ ngơn ngữ tượng trưng siêu thực gắn liền tên tuổi Hàn Mặc Tử, hay ly thực Vũ Hồng Chương họ gặt hái thành công định, tên tuổi họ nhắc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm, trước cầm bút viết, viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? biết Người coi trọng đối tượng sáng tác lên nội dung nghệ thuật, điều khơng khó hiểu văn học Cách mạng “thi sĩ chiễn sĩ”, yêu cầu cấp thiết lịch sử phải đặt lên hàng đầu ngơn ngữ giai đoạn này, giản đơn, gần gũi với đời sống nhân dân Thời hậu chiến đánh dấu trưởng thành, bứt phá tìm tịi sáng tạo Cách tân ngơn ngữ thơ diễn mãnh liệt, 105 thi sĩ tiếp tục mạch cảm hứng thơ thời kỳ chống Mỹ, số khác lại loay hoay tìm lối đi, số lại hướng ngịi bút vào sống đời tư nên ngôn ngữ thơ gần gũi, giản dị đầy trần trụi Thơ Nguyễn Duy khơng phải ngoại lệ nằm mạch dịng chảy đó, Nguyễn Minh Châu người “đặt gạch” “tiên phong” mở đường tài ba cho văn xuôi thời hậu chiến Nguyễn Duy tiêu biểu cho thơ ca thời đaị Ở hai thời kỳ cá tính sáng tạo Nguyễn Duy đạt thành tựu gây ấn tượng cho độc giả ghi nhận diễn đàn thi ca Việt Nam Ngôn ngữ đời sống, đậm chất suy tư đơi có phần ngang tàng, bụi bặm điển hình thơ Nguyễn Duy ngôn ngữ dân gian truyền thống Trước hết ta phân tích ngơn ngữ đời sống thơ Nguyễn Duy góc độ gần với ngữ, thời kỳ ngôn ngữ thơ ông thấm nhuần ngôn ngữ dân gian, qua việc nhà thơ tái sống thơ Đây công việc không đơn thuần, khác hẳn việc cóp y nguyên tranh đời sống đặt vào trang viết, nghệ thuật không cho phép thứ tầm thường tồn tại, đòi hỏi sáng tạo hòa vào sống, ý thức trách nghiệm người cầm bút Ngôn ngữ đời sống gần với ngữ thơ Nguyễn Duy tự nhiên Trong thơ ca chống Mỹ, với xu hướng tăng cường tính luận, chất triết lí cịn trọng mở rộng chất liệu thơ từ thực đời sống, nhằm khám phá thực từ nhiều góc độ phức tạp Những vấn đề sống nhà thơ chống Mỹ thực hóa sáng tác mình, thơ họ ghi dấu ấn đậm nét thời đại, thời kì hào hùng Tuy nhiên, tiếng nói chung ln tồn tơi cá tính sáng tạo ngơn ngữ thơ ln tươi trẻ, trần trụi: Chúng tơi khơng tiếc đời Nhưng tuổi 20 không tiếc 106 Nhưng tiếc tuổi 20 cịn chi Tổ quốc Cỏ sắc mà ấm phải không em? (Thanh Thảo) Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ (Phạm Tiến Duật) Khơng có sách chúng tơi làm sách Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh) Bài thơ Cát trắng câu chuyện tự sự, kể lại câu chuyện lịch sử không quên người tham gia chiến tranh trực tiếp chiến đấu nơi thành cổ Quảng Trị nhuốm màu tang thương Nổi bật câu chuyện hình ảnh cát trắng, cát trắng biểu cho khốc liệt thiên nhiên, nhân chứng, chứng kiến chịu nhiều đau thương: Sao cát trắng bên ni trắng lạnh trắng lùng ấp chiến lược nấm mồ câm lặng Chiều biển Gio Linh vốc nắm cát soi cát trắng ánh lên màu đỏ (Cát trắng) Trong chiến tranh, nhân tố quan trọng, động lực chiến đấu chiến sĩ tình thương, tình yêu bao la bà mẹ không tên đại diện cho bà mẹ Việt Nam đùm bọc cho người lính, thể keo sơn gắn bó tình qn dân, Nguyễn Duy khéo léo đưa vào thơ mình, với hình ảnh chân thực: Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm bà mẹ đón tơi gió đêm 107 nhà mẹ chật mê chỗ ngủ mẹ phàn nàn chiếu chăn trả đủ mẹ ôm rơm lót ổ tơi nằm (Hơi ấm ổ rơm) Câu chuyện tự thuật Nguyễn Duy mở rộng qua biểu tượng sáng tạo xuất lần thơ ơng, hình ảnh thân quen làng quê “xó bếp”- mở trường ý nghĩa: gắn với kỉ niệm tuổi thơ nơi sống nghèo khó người, đồng thời đặc trăng nguồn cội truyền thống, tất Nguyễn Duy diễn tả sở ngôn ngữ sinh hoạt, dân quê, bình dị Mỗi lần “nơi ấy” lại mở câu chuyện gắn với kỉ niệm tuổi thơ tác giả nhẹ nhàng tình cảm vào lịng người Ngơn ngữ đời sống thơ Nguyễn Duy có thống hai thời kỳ song, tồn sắc thái riêng Giai đoạn trước 1975, Nguyễn Duy nhà thơ mặc áo lính khác chịu ảnh hưởng lớn thời đại, hướng ngòi bút vào ngợi ca người, phản ánh khí thời đại ngơn ngữ thơ gần với văn xi nên sáng, giản dị có phần hiền lành Thời kỳ hậu chiến, đặc biệt sau cải cách, Nguyễn Duy hướng ngòi bút phản ánh thực đời sống người đánh dấu trưởng thành người, hồn thơ ơng ngơn ngữ thơ bộc lộ ẩn dấu nhiều trăn trở, suy tư có phần ngang tàng, táo bạo pha chút bụi bặm người chải Ngôn ngữ thơ cách để khám phá tơi trữ tình Nguyễn Duy chịu ảnh hưởng chất hồn hậu, mộc mạc nơi thôn quê, kết hợp với sáng tạo động người nghệ sĩ ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy đời sống, gần gũi đầy nhiệt huyết khơng theo lối mịn Mượn lời nhận xét nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn thay cho lời kết: “Nguyễn Duy phơi lên dịng thơ trái tim mình, trái tim không đập ngực mà đập trang giấy Bởi thơ anh day dứt tình người.” [42] 108 Ngồi ra, ngơn ngữ đời sống thơ Nguyễn Duy tiếp tục thể qua cách nhà thơ vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát Khác với thơ Đường luật mang tính quy phạm gị bó cách gieo vần, ngắt nhịp, số câu, số chữ nghiêm ngặt khó lịng người dân lao động tiếp nhận lãnh hội, phù hợp phận tầng lớp quan lại, nhà nho, số người biết chữ Nhưng thể thơ lục bát lại khác, thể thơ dân tộc sáng tạo, gắn với sống nhân dân lao động tiếng nói tâm tình gần gũi người dân Hay nói cách khác ngơn ngữ thơ lục bát ngôn ngữ đời sống Nguyễn Duy vốn sinh trưởng, lớn lên tình yêu thương mẹ bà đùm bọc quê hương, vốn văn hóa truyền thống, qua lời ca tiếng hát, câu chuyện nhẹ nhàng, mộc mạc giàu tình u thương thấm dần, ni dưỡng tâm hồn nhà thơ Khơng khó để nhận ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy chịu ảnh hưởng vốn ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ lục bát uyển chuyển nhẹ nhàng vô tinh tế, đồng thời nhà thơ chuyền tải ý sâu xa, suy tư, băn khoăn mang tính thời đại, vấn đề phức tạp sống đại Chính thế, ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy có phần mạnh bạo, phá vỡ tính chuẩn mực ngơn ngữ thơ lục bát truyền thống, nên có phần ngôn ngữ lục bát thơ Nguyễn Duy gần gũi ngôn ngữ thơ tự ngôn ngữ văn xuôi, “Nguyễn Duy thực văn xi hóa lục bát, đại hóa lục bát, thổi vào lục bát luồng sinh khí đem đến cho thể loại khả phản ánh rộng mở: đến ngõ ngách, tận chân tơ kẽ róc sống đại, xốy sâu vào tâm tình tâm linh người” [35, tr.130] Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn lục bát Nguyễn Duy: “phơ hết cao cường, có lục bát hồn vía Nguyễn Duy dậy men gió” [41] Ngơn ngữ đời sống thơ Nguyễn Duy cịn thể cách linh động, có chủ đích qua việc sử dụng hệ thống từ ngữ địa danh, tên người, tên đất cách xác như: Thanh Hóa, Đà Lạt, Phan Rang, 109 Phước Sơn, Đò Lèn, Cầu Bố, Hà Nội, Hồ Tây chúng gắn bó, ghi đậm dấu ấn hành trình sống nhà thơ Đời sống người gắn bó với địa danh cụ thể, khơng mang mục đích xác nhận vị trí nơi ta sống, đến, công tác, ấn tượng hay thơng báo, gọi tên có phần khơ cứng Những địa danh đó, có chất chứa tình cảm nơi hịa đồng, giãi bày tâm sự, tâm tình khắc sâu Nguyễn Duy khơng phải ngoại lệ, đằng sau từ ngữ địa danh xuất thơ ông câu chuyện tâm tình, gắn bó riêng nhà thơ Đó trường Lam Sơn ghi đậm kí ức tuổi học trị, bạn bè thầy cô thân thương (Gửi trường Lam Sơn), sông Mạ (hay sông Mẹ) nơi quê hương bắt nguồn sống, nơi chơn rau cắt rốn, gắn bó thiêng liêng quý giá đời Nguyễn Duy (Dịng sơng Mẹ), Cầu Bố (Thanh Hóa) nhắc nhiều người gốc tích nhà Lê vua Lê Thái Tổ sáng lập, học nguồn cội, giá trị lịch sử (Cầu Bố), Đò Lèn kỷ niệm tuổi thơ sáng, hồn nhiên gắn bó với quê ngoại, bà ngoại tàn phá chiến tranh cướp người ba yêu thương (Đò Lèn), Đà Lạt lần trăng trung tâm người gái với vẻ đẹp e ấp, dịu dàng đến nao lòng diễn tả qua hành động nhóm bếp, pha trà, Cửa Tùng, Gio Linh, Quảng Trị gợi nhớ, ám ảnh chiến tranh khốc liệt, Tiểu kết: Biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Nguyễn Duy chiếm giữ ví trí quan trọng việc thể giới nghệ thuật tác giả Tuy nhiên để xây dựng nên giới biểu tượng phong phú đa dạng trải dài ghi dấu ấn qua thời kì khác có mối quan hệ tương tác yếu tố chủ quan khách quan Đồng thời, biểu tượng thơ Nguyễn Duy có xuất thơ tác giả khác, nhà thơ Nguyễn Duy có đặc điểm riêng, việc vận dụng sáng tạo, làm phương diện không gian, thời gian ngôn ngữ nghệ thuật mà làm sáng tỏ 110 Chính mà biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy thể mẻ với lớp ý nghĩa mở rộng đa chiều kích, tạo nên biểu tượng độc đáo mang thương hiệu cá tính Nguyễn Duy KẾT LUẬN Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Nghệ thuật cịn địi hỏi sáng tạo chưa có Đây quan niệm đắn chất sáng tạo nghệ thuật Đó sáng tạo theo quy luật đẹp Marx nói, thể giới ao ước, khát khao người, người nghệ sĩ chân Cách khoảng 2400 năm, nhà mĩ học người Hi Lạp Aristote nói: “Nhiệm vụ nhà thơ khơng 111 nói thực xảy mà lẽ xảy ra” Thơ vậy, văn thực chất Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu, cá tính thơ độc đáo thơ ca đại Việt Nam, thơ ông góp phần làm mới, phong phú cho diện mạo thơ ca Việt Nam Chính thế, tiến hành khám phá biểu tượng thơ Nguyễn Duy không xu hướng chiếm lĩnh hữu hiệu thơ tìm hiểu giới tơi tác giả, thơ tiếng lịng Rộng nữa, biểu tượng cịn mang giá trị kết tinh sắc văn hóa dân tộc, đời sống tâm linh, tín ngưỡng Sắc màu sống, thiên nhiên, đất nước người, cảnh vật…đã Nguyễn Duy tiếp nhận cặp mắt nhạy cảm thi sĩ độc đáo riêng không cô độc mà gắn với chung, tâm cộng đồng Sự nghiệp thơ Nguyễn Duy trải dài hai giai đoạn trước sau năm 1975, gắn với biến chuyển đời sống lịch sử dân tộc hồn thơ Nguyễn Duy nằm dịng chảy Hành trình hình thành biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy trước hết kế thừa giá trị truyền thống đồng thời sáng tạo nên biểu tượng khoác cho biểu tượng lớp nghĩa Chính khơng thể nhầm lẫn Nguyễn Duy với nhà thơ khác, lẽ Nguyễn Duy xây dựng phong cách nghệ thuật riêng cho mình, biểu tượng nghệ thuật minh chứng Việc vào khảo sát, phân tích biểu tượng thơ ông không dễ dàng, kết q trình cho thấy biểu tượng thơ Nguyễn Duy phong phú đa dạng gắn liền với hành trình sáng tạo nhà thơ qua thời kì Chúng nhận thấy giới biểu tượng thơ Nguyễn Duy chủ yếu gắn với chủ đề thiên nhiên người, mối liên hệ mật thiết tương trợ chúng Việc tìm hiểu ý nghĩa cụ thể cho biểu tượng cho thấy tài tình cách vận dụng vốn ngơn ngữ, hiểu biết đời sống, lòng nhà thơ trước thiên nhiên, quê hương, đất nước, người đặc 112 biệt tính nhân văn giàu tình cảm ý thức người cầm bút để tạo nên giới biểu tượng đa nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội Radugin A.A (2001), Từ điển bách khoa Văn hóa học, Nxb Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Dương Tú Anh (2002), Phong cách thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du Vũ Dũng chủ biên (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam, kỷ yếu khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 26-35 10 Hữu Đạt (2018), Sáng tạo cách sử dụng tính từ- Một biểu đổi thơ Nguyễn Duy, tạp chí Ngơn ngữ, (số (344)), tr.15-24 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tạ Chí Hào (2011), Chất hài hước thơ Nguyễn Duy, tạp chí Khoa học (18a), tr.118-127 16 Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, tạp chí Văn học (số 3), tr.155-158 17 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2016), Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, luận án tiến sĩ văn học Việt Nam, Đại học Huế 18 Hồng Thị Huệ, Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 114 19 Kiều Thu Huyền (2000), Bản sắc thơ Nguyễn Duy, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 20 Trần Thị Hường (2017), Biểu tượng cánh đồng tiếng hát thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (số 61), tr.51-57 21 Trần Thị Hường (2012), Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ, luận văn thạc sĩ, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thúy Hà (2004), Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa - nghệ thuật http://caycanhthanglong.vn/ve-tinh-hinh-tuong-va-tinh-bieu-tuong-trongtac-pham-van-hoa-nghe-thuat.html 24 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb giáo dục Hà Nội 27 Mai Ngọc Lê (2008), Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ khoa văn học, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 28 Vương Trí Nhàn (1997), Một sắc đến lúc định hình, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/nguyn-duy.html 29 Hồng Thị Kim Nhẫn (2014), Biểu tượng thơ Tố Hữu giai đoạn 19451954, luận văn thạc sĩ, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 115 30 Đoàn Đức Phương (1998), Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính, (Đến với thơ Nguyễn Bính), Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Lưu Đình Phúc (1996), Tìm hiểu sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 32 Hoàng Phê chủ biên (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Trần Hà Phương (2013), Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 34 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, in lần thứ tám 35 PhạmThị Phương (2008), Thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 36 Trần Thanh Phương (2016), Thấy “bầu trời vng” Nguyễn Duy http://dangxuanxuyen.blogspot.com/2016/05/thay-gi-trong-bau-troivuong-cua-nguyen.html 37 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đoàn Thị Hồng Sương (2014), Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu, luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 39 Quan San (1972), Đọc số thơ chào mừng chiến thắng năm 1972, báo Văn nghệ 40 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, in tập thơ Mẹ em, Nxb Thanh Hóa, tr 89-97 116 41 Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân, tạp chí Nhà văn (số 3), tr.38-53 42 Chu Văn Sơn (chủ biên) (2005), Chân dung nhà văn đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư Duy thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu Văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Hoài Thanh (1972), Đọc số thơ Nguyễn Duy, báo Văn nghệ (số 442), tr.5 46 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (tháng 3/ 2017), Biểu tượng người nam người nữ thơ tình Việt Nam, nhìn khái qt, tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (số 55), tr.20-23 48 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Mai Thị Thủy Tiên (2009), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Xn Tồn, Thuật ngữ biểu tượng nghệ thuật sưu tầm http://xuantoan.vnweblogs.com/a39262/thuat-ngu-bieu-tuong-nghe-thuatsuu-tam.html 51 Phạm Thu Yến (1998) Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, tạp chí Văn học (số 7), tr.76-82 52 .(2010), Thơ Nguyễn Duy, Nxb Hội Nhà văn 117 118 ... thuật thơ Nguyễn Duy 1.2.2 Những đóng góp thơ Nguyễn Duy thơ ca dân tộc Nguyễn Duy viết nhiều thể loại nhiều nhất, tiêu biểu thơ Thơ Nguyễn Duy nhiều loại từ thơ ngắn, tự do, lục bát đến thơ dài... biểu tượng thơ Nguyễn Duy Từ việc khảo sát cơng trình nghiên cứu đánh giá thơ Nguyễn Duy chia làm nhóm: Một loại tìm hiểu thơ, tập thơ tiêu biểu Hai là, loại nghiên cứu khái quát thơ Nguyễn Duy. .. đề tài Biểu tượng thơ Nguyễn Duy cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề biểu tượng thơ Trong thơ ca đương đại, xuất lý thuyết biểu tượng tài liệu có giá trị đến vấn đề biểu tượng nghệ

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:58

w