1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn bùi thị như lan

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– BÙI THỊ THANH HUYỀN TRUYỆN NGẮN BÙI THỊ NHƯ LAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng chép Các kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Việt Trung – công tác Đại học Thái Nguyên hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm tồn q trình em thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực Đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NHÀ VĂN NỮ DÂN TỘC TÀY - BÙI THỊ NHƯ LAN 1.1 Vài nét khái quát văn xi dân tộc thiểu số thời kì đại 1.2 Nhà văn nữ quân đội dân tộc Tày - Bùi Thị Như Lan 22 1.2.1 Vài nét nhà văn Bùi Thị Như Lan 22 1.2.2 Bùi Thị Như Lan - nữ nhà văn quân đội miền núi 25 TIỂU KẾT 29 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI THỊ NHƯ LAN 31 2.1 Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số truyện ngắn Bùi Thị Như Lan 31 2.1.1 Người phụ nữ miền núi với vẻ đẹp khỏe mạnh, tự nhiên, rực rỡ, đậm chất dân tộc miền núi 32 2.1.2 Người phụ nữ DTTS trước khó khăn, thách thức sống thời kỳ đại hội nhập 41 iii 2.2 Hình tượng người lính miền núi - nét riêng sáng tác Bùi Thị Như Lan 47 2.2.1.Những người lính miền núi quân ngũ 48 2.2.2 Người lính miền núi sống đời thường 52 TIỂU KẾT 56 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.1.1.Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua yếu tố ngoại hình 58 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua hành động 63 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 67 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 75 3.2.1 Cốt truyện theo thời gian tuyến tính 76 3.2.2 Cốt truyện theo thời gian gấp khúc, đảo lộn 80 3.2.3 Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo 88 3.3 Một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 91 3.3.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường mang đậm chất dân tộc, miền núi 92 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi 97 TIỂU KẾT 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận cấu thành quan trọng văn học Việt Nam Văn học DTTS có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam đại - tiếng nói văn học 53 dân tộc anh em bên cạnh tiếng nói văn học dân tộc Kinh Hơn nửa kỉ qua, mảng văn học có đóng góp đáng kể văn học nước nhà với thành tựu bật, thể đông đảo đội ngũ sáng tác, phong phú tác phẩm văn học đặc sắc nội dung phản ánh nghệ thuật thể Tuy nhiên, việc nghiên cứu phận văn học chưa có tương xứng với vị trí tầm vóc Rất nhiều nhà văn, nhà thơ tác phẩm văn chương họ chưa nhiều người biết đến Vì vậy, việc nghiên cứu phận văn học cần thiết, nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể Nếu nghiên cứu thành công phận văn học góp phần giới thiệu cho đơng đảo độc giả nước có thêm hiểu biết, trân trọng phận văn học Trong văn học DTTS Việt Nam đại, thể loại thơ đánh giá có nhiều thành tựu hàng loạt tên tuổi như: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Y Phương, Mã A Lềnh, Lị Ngân Sủi, Pờ Sảo Mìn, Nơng Thị Ngọc Hịa, Bùi Tuyết Mai, Inrasara… văn xi - đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết có trình phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu đáng ghi nhận, đáng tự hào, với tên tuổi như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, La Quán Miên, Hà Thị Cẩm Anh, Cao Duy Sơn, Kha Thị Thường, Sa Phong Ba, Y Phương, Kim Nhất, Hữu Tiến, Linh Nga Niek Đam, Đoàn Thị Ngọc Minh, Bùi Thị Như Lan… Trong lên bút nhận nhiều giải thưởng cao là: Nhà văn Vi Hồng - Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật nhà văn Cao Duy Sơn - Giải thưởng Asean Văn học Trong đội ngũ nhà văn, nhà thơ DTTS có nhiều người bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình biết đến, giới thiệu, nghiên cứu… Tuy nhiên, cịn có nhiều tác giả, tác phẩm chưa ý nghiên cứu để khẳng định đóng góp họ phát triển, phong phú đặc sắc văn học dân tộc thiểu số Tác giả Bùi Thị Như Lan trường hợp nhà văn Trong bút nữ DTTS - nhà văn Bùi Thị Như Lan nhà văn nữ thuộc hệ sau, trẻ sung sức (sinh năm 1967), bút nữ hoi quân đội (thuộc Quân khu I - Qn khu miền núi phía Bắc) Do đó, ngồi đặc điểm chung thấy nhà văn nữ DTTS khác sáng tác nhà văn qn đội Bùi Thị Như Lan cịn có nét đặc trưng riêng, thể rõ phong cách nghệ thuật riêng chị Và đồng thời, đóng góp riêng, có ý nghĩa cuả nhà văn dân tộc Tày văn xuôi nữ DTTS nói riêng văn xi DTTS nói chung Bùi Thị Như Lan bút viết Truyện ngắn xuất sắc tỉnh Thái Nguyên Tác phẩm chị đưa vào giới thiệu phần Văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên Chị nữ nhà văn tỉnh kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Chị có sở trường viết truyện ngắn chị có nhiều Tập truyện ngắn đạt Giải thưởng quốc gia khu vực Bùi Thị Như Lan bút nữ DTTS có sức viết khỏe, chị xuất tập truyện ngắn tập bút kí Tác phẩm chị đậm màu sắc dân tộc miền núi (ở dân tộc Tày), lại có “chất lính” rõ rệt Do đó, tác phẩm chị có nét riêng bên cạnh nét chung bút DTTS khác Vì vậy, có số độc giả biết tới tác phẩm chị, yêu mến bước đầu có người giới thiệu, nghiên cứu sáng tác chị Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện nghiệp sáng tác chị; chưa nét đặc sắc đóng góp nhiều mặt chị văn học DTTS nói chung, văn xi DTTS nói riêng Chính lý trên, chúng tơi lựa chọn việc nghiên cứu tác giả Bùi Thị Như Lan làm đề tài Luận văn Thạc sĩ mình, giải tốt đề tài này, đạt số mục đích sau: - Đem đến bạn đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện có đánh giá xác đóng góp đáng trân trọng nhà văn nữ dân tộc Tày - Bùi Thị Như Lan văn học DTTS tỉnh Thái Nguyên nói riêng, văn học DTTS Việt Nam đại nói chung - Nếu đề tài thành công tài liệu tham khảo có ích, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên cho đội ngũ giáo viên học sinh tỉnh Thái Nguyên nói riêng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Lịch sử vấn đề Bùi Thị Như Lan tác giả nữ có nghiệp văn chương trội bút nữ DTTS Việt Nam thời kì đại Cho tới nay, chị có tập truyện , có tập truyện ngắn tập bút kí (Tiếng chim kỷ giàng, Hoa mía, Mùa hoa mắc mật, Bồng bề nh sương núi, Lời sli vắt ngang núi, Cọn nước đơi, Mùa hoa Bjooc phạ, Tiếng kèn Pílè Những đường sau lặng im tiếng súng.) Trong có số Truyện ngắn Tập truyện ngắn nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học Nghệ thuật DTTS Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng cục Chính trị tỉnh Thái Nguyên… Tuy nhiên việc nghiên cứu nhà văn Bùi Thị Như Lan tác phẩm chị mức độ khiêm tốn Chúng tơi phác họa cụ thể tình hình nghiên cứu, phê bình, tác giả, tác phẩm Bùi Thị Như Lan sau: 2.1 Tác giả Bùi Thị Như Lan nhắc tới cơng trình nghiên cứu Văn học DTTS Việt Nam đại nói chung, văn xi DTTS nói riêng Cái tên Bùi Thị Như Lan tác giả nhắc đến đại diện tiêu biểu bút có nhiều đóng góp cho văn xi DTTS cuối năm 90, đầu năm kỉ XXI Có thể kể tên số cơng trình, nghiên cứu như: “40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam” (của Phong Lê), “Văn học miền núi” (của Lâm Tiến - Hoàng Văn An), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” (của Lâm Tiến),“Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm” (của Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo), “Hiện đại mà dân tộc” (của Ma Trường Ngun), “Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam” (của Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng)… 2.2 Đã có số viết đăng báo chí, giới thiệu, nhận xét, đánh giá tác phẩm, tác giả Bùi Thị Như Lan số nhà phê bình, đồng nghiệp chị Ví dụ nhà nghiên cứu phê bình: Bùi Việt Thắng với viết: “Những màu sắc núi rừng”, (Đọc Tiếng kèn pí lè - truyện ngắn Bùi Thị Như Lan) - đăng Báo Quân đội Nhân dân cuối tuần, 2015 viết Tập truyện ngắn Tiếng kèn Pí lè: “Tiếng kèn pí lè tập truyện ngắn thứ tám Bùi Thị Như Lan vòng mười hai năm (2003-2015) Như đủ để thấy nữ nhà văn trung thành với thể loại “nhỏ” Cũng nói thể loại chọn nhà văn Nữ sỹ quan (trung tá) - nhà báo (công tác Báo Quân khu I) - nhà văn người dân tộc Tày Đọc truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, riêng tơi, có cảm xúc đặc biệt sắc màu, âm thanh, đường nét, mùi vị không gian rừng núi Hay nói cách khác “ngoại cảnh” đặc sắc thường thấy xuất văn chương/văn xi đương đại Mười truyện tập Tiếng kèn pílè tơi hình dung mười ngón tay của hai bàn tay người đan quyện bền chặt hành động nào….”[42]; Hồ Thủy Giang có viết “Khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Hoa Mía Bùi Thị Như Lan” đăng Báo Văn nghệ Thái Ngun:“Hoa mía” câu chuyện b̀n, phảng phất phong vị dân gian Chất dân gian tạo cho truyện khơng khí nửa thức, nửa mơ; nửa đại, nửa hoang sơ; nửa thực, nửa huyền ảo Đây nét mạnh “Hoa mía” Tuy nhiên, viết lại muốn khơi sâu vào phân tích việc sử dụng khơng gian truyện đầy hiệu tác giả….”[9] ; Nông Thị Ngọc Hịa với viết “Tiếng kèn pí lè người gái bản” đăng Báo Văn nghệ Thái Nguyên: “Vẫn mạch nguồn dạt từ tập trước - Tiếng kèn Pílè phản ánh sống mưu sinh vất vả người miền núi, đầy lãng mạn, nặng tình yêu thương, bao dung,nhân cao thượng Mở đầu tập truyện Lá bùa đỏ - Lá bùa định mệnh biến gã trai hồn nhiên cỏ trải thăng trầm, lĩnh án tù thiếu hiểu biết pháp luật Sự trở sau thụ án Lình khép lại trang buồn để mở tiếp trang vui Ngọt ngào câu dân ca, đắng đót bao số phận: Lời Sli trơi trăng trị đùa số phận khiến cặp sơn nữ song sinh đẹp hoa mộng, giống hai giọt nước gặp nhiều oan trái Sự nhầm lẫn tai hại khiến Sang (cô chị) gả cho chàng trai khác Đêm tân hôn ngào tận hiến, qua phút giây nồng nàn, người chồng mân mê bàn tay vợ thấy ngón tay thừa - đặc điểm để nhận biết khác với Sao (cô em), người anh trao gửi yêu thương qua bao mùa trăng hò hẹn Cay đắngcủa Sang sau lần làm vợ mà với chồng người xa lạ Cay đắng đêm Sli để Sao nuôi mình….”[13] Đó lời nhận xét, đánh giá đúng, trúng tinh tế nhà phê bình, bạn văn Như Lan văn chương chị Tuy nhiên, viết tác giả chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ tác phẩm nhà văn quân đội Bùi Thị Như Lan Hầu đánh giá, nhận xét tác phẩm, khía cạnh Hờ n em đậu bờ tre đầ u bản Bữa ăn, anh nhớ gọi tên em Anh về …Em về theo…) [17,tr59-60] Tiế ng điạ phương còn đươ ̣c nhà văn sử dụng tiế ng hát ru người mẹ miền núi: -“ ….Cứ tủa mấ y troộng tua Mấ y ả troông pầ nh tầ u Mấ y chùa trề nh troông Sỉa Sỉa…” (….Này bé ngoan ta ơi! Đừng rẫy đừng đạp Bé đừng hờn dỗi Bé lớn nhanh thành núi cao vời vợi…”[17,tr112-113] Ngôn ngữ dung dị, đời thường mang đậm chất dân tộc miền núi thể qua đoạn đối thoại, nhân vật người DTTS với cách nói, cách dùng từ đặc trưng như: “ Sìn làu bàu: - Dí biế t cái bụng không thể với được mà - Ây dà! Mày trát đấ t bùn vào mặt tao thế chưa đủ sao? Mày…mày đã làm bố thằ ng trẻ rồ i đấ y Sìn tròn mắt kinh ngạc, thoảng thớ t: - Dí, thế được? Cái đứa vợ ấ y chưa đụng vào người nó mà.” [21,tr37] Hay : - Chứ à, mày lớn tuổ i rồ i, để mắ t tới đứa gái nào chưa? Chứ lúng túng rồi ấ p úng: - Có à…à chưa nia ̉ à - Cái thằng này thế? Hơn ba chục tuổ i đầu rồ i còn để đế n bao giờ? - Nỉa à, vội gì, con….con có chỗ rồ i 94 - Chỗ thế? Nói để nỉa còn lo Nỉa già rờ i, khơng biế t số ng chế t thế nào Chứ chầ n chừ một lúc rồ i đưa cho me ̣ xem cái khăn thêu hoa bjoóc láp trắ ng muố t hình trái tim Thoáng đỏ mặt, Chứ ngập ngừng: - Nỉa à, Nhí Trong ánh sáng nhập nhòa ngọn điê ̣n cuố i nguồ n, Chứ thấ y me ̣ kín đáo giấ u nụ cười đi” [19,tr55-56] Hoă ̣c những câu nói dân dã quen thuô ̣c lối giao tiế p hàng ngày theo cách diễn đạt người DTTS như: “Hon à, lên nhà nhen lửa thôi, mày ̣nh để hai mế cùng ngồi mà cái bụng đói à? Ây da!Mày đừng có thở dài thế, gái thở cái tiế ng không sướng đâu” [21,tr51] Người dân miề n núi thường không tính thời gian giống người miề n xuôi, mà ho ̣ tính thời gian bằ ng những mùa các loài hoa, mùa lương thực nương, nên họ nói theo cách nói ấy: “Khi tơi ăn được bẩy mùa lúa nương cho hạt….”; “Vừa qua một tiế ng thở dài đã hai mươi lũ trôi”; “Từ lúc thằ ng Sùng Choóng trai ông mới được ba mùa mía cho mật”; “Con tơi mới tắ m nắ ng trời được năm năm”, “Chị Ngải nhìn thấ y mặt trời trước mười lũ về , lũ lại đi”, “Khi sinh đươc sáu mùa lúa, thì bố đội”, “bố xa nhà đã ba mùa lúa nương”[21,tr140—146] Khi nói tới ngơn ngữ người DTTS, ta thấy có đặc điểm bật tập truyện ngắn Bùi Thị Như Lan lời hát ru, lời cầu khấn cho mùa màng tươi tốt, cho đứa trẻ chào đời Đặc biệt lời tỏ tình của các chàng trai gửi tới cô gái mà mình yêu thương, thường bay bổng, hình tượng đầy chất ví von, so sánh, ví dụ như: “… anh gió lang thang, là mưa không có em Em bước chân em lạc lối để anh đỏ mắ t tìm…” “ Em ơi, mùa nố i mùa qua qua, gió thổ i vào khe, anh là hạt sương sớmtan lòng bàn tay em Gió thổ i lá lật nghiêng bên suố i, anh 95 là nước tan dưới bàn chân em, mặt trời thức anh rủ em lên nương vào rừng, mặt trời ngủ anh cùng em quay quầ n bên bế p lửa…” [21,tr40-43] Đó là lời khấn trời đất, thần linh cầu mong điều tốt lành cho người, đó là lời cầ u khấn cho mô ̣t đứa trẻ mới sinh…, với lời khẩn cầu đậm chất miền núi: “Có một sinh linh nhỏ bé của bản, của mường đã đời và cầ u xin cho có nế t hay ăn mau lớn, khỏe mạnh để mai sau là người trụ cợt của gia đình” ;“….Hỡi trời cao, đất dày, hỡi tổ tiên họ Sùng, xin cúi đầu lậy ba lậy, xin ông bà chứng cho bụng yêu thương em My ̣ Phua lớn dãy núi cả đầ u bản, dài suố i chảy mãi khơng dừng ” Đó hát ru, hát tỏ tình tiếng dân tộc người gái, trai, người mẹ, người bà miền núi cất lên: - “….Nùng nho đê chúa kề Chì tro dề cu Lành nho dê chia nu kế Tù trểnh cho tù đua”… (…Chim cách xa mười dặm Không quên tổ cũ Người cách xa trăm ngày đường Khơng qn bóng hình nhau…) (Núi ̣i) Hay: -“ À ơi, ngủ cho ngoan Để mẹ hái lúa nương mang về…”[17,tr44] Hoặc lời hát dờn dập, trách móc lứa đơi: -“ Có pây xào páo vạ noọng Noọng điếp, cần tàu có xào páo cần đeo” (…Anh muốn hát trao duyên em Em lại yêu để anh hát mình…).[17,tr50] Rồi nẻo đường nhà, vang lên lời hát “xào páo” thiết tha: 96 - “…Pi mừa khoăn noọng mừa lèo Khỏa noọng chắp co phieo hua Pi ầu, ngài đảo noọng nở chài Pỉ mừa… Noọng mừa đuổi…” (….Anh hồn em theo Hồn em đậu bờ tre đầu Bữa ăn, anh nhớ gọi tên em Anh về…em theo….) [17,tr59-60] Bên ca ̣nh những bài dân ca, bài hát đó, các tác phẩm nhà văn Như Lan còn hay dùng từ quen thuộc người DTTS lời nói sinh hoa ̣t ngày ho ̣ như: Dí, Nỉa, mế (cha, mẹ), Phạ (ông trời), xào pháo (trao duyên), lồ ng tồ ng (xuố ng đồ ng), đắ t cáy (dặm cưới), minh hom (dặm ngõ)… Đo ̣c những câu văn đô ̣c giả thâm nhâ ̣p vào đời số ng văn hóa của người miề n núi, hiểu thêm vẻ đẹp đặc trưng ngôn ngữ địa họ * Tóm lại, tìm hiể u về ngôn ngữ nghệ thuật truyê ̣n ngắ n của nhà văn Như Lan chúng nhận thấ y: nhà văn thường sử dụng thứ ngôn ngữ giản dị, đời thường với cách diễn đạt theo cách nói người miền núi Việc đưa nguyên văn số từ số câu tiếng dân tộc vào tác phẩm khiến cho người đọc vừa cảm thấy lạ, vừa cảm thấy thú vị, giàu sức gợi thể sắc dân tộc rõ nét 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi Trong lời văn nghệ thuật nhà văn Bùi Thị Như Lan, giống số nhà văn DTTS khác – chị hay sử dụng thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi Có lẽ sinh lớn lên làng miền núi chị hiểu rõ rõ ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ cộng đồng dân tộc nơi Dấ u ấ n phong cách giao tiế p, 97 ngôn ngữ giao tiếp của đồ ng bào miền núi thể hiêṇ cách sử dụng từ ngữ, lựa cho ̣n hình ảnh, cách ví von, so sánh, liên tưởng… câu nói, cách nói họ Những so sánh, liên tưởng mang tính trực giác mạnh gắn bó với vật, tượng thiên nhiên, sống quen thuộc, người miền núi Trong truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, tranh thiên nhiên với vẻ đẹp vĩ núi rừng sông suối…bên cạnh ngơi nhà sàn – trơng xa: “bé xíu san sát, đứng ngồ i lổ m ngổ m lưng núi hươu lớn, đầ u hươu là “đôi sừng” tua tủa những “gạc ba”, “gạc bẩy” bám chặt vào vách đá, chen lẫn vào mầ u xanh đẫm của rừng” (Bồ ng bề nh sương núi) Sự liên tưởng, so sánh nhà vật nhỏ bé đứng ngồi lổm ngổm lưng núi (như hươu), khiến cho người đọc cảm nhận rõ làng, vừa cao, vừa nhỏ bé, vừa chênh vênh lại vững ln bám chặt vách núi Khi nói đời người, người miền núi – tác giả thường hay sử dụng từ ngữ vừa giản dị, vừa bóng bẩy hình ảnh đầy tính so sánh, ví von với hình ảnh quen thuộc miền núi như: “Cuộc đời cũng bước sang ranh giới của sự héo hon tàn phai Tôi cận kề chơi vơi già nhuố m màu vàng thì mới thấ y được sự mong chờ đằ ng đẵng, với biế t bao hi vọng của theo thời gian mà nhanh thế ? Vừa một tiế ng thở dài đã hai mươi lũ trôi”(Mùa hoa gắ m; “Anh rể cứng cỏi tre, trúc Người anh găm đầy vế t sẹo của bom đạn thằ ng giặc, đôi chân anh khỏe chắc, bước chân phầm phập nhát cuố c (….) Miê ̣ng anh rể nói ngọt nước sông Nậm Thoong (….) Anh rể lê, đào khỏe về vóc dáng lại ngọt ngào vi ̣ quả” Việc so sánh, ví von với hình ảnh thiên nhiên, núi rừng dường đặc điểm chung bút DTTS Nhưng tác giả có nét khác Nhà văn HLinh Niê – nhà văn Tây Nguyên 98 hay sử dụng phương pháp so sánh, ví von Những nhân vật so sánh văn HLinh Niê hình ảnh thiên nhiên Tây Nguyên với sắc màu khác – so với sắc màu thiên nhiên Việt Bắc Bùi Thị Như Lan Ví dụ Hlinh Niê viết: “Cây blang có hoa đỏ mùa hè, kết thành trắng mùa đông Cánh đỏ máu hoa mảnh trái tim đầy u thương tan nát nàng H`Bia Gió đơng tách chùm bơng trắng xóa mang theo tình u H`Bia theo Dam san tới tận cuối đất trời Các cô gái Radeh nhặt se chỉ, nhuộm nước rừng dệt chăn đắp ấm lứa đơi u nhau” (Hoa blang)… * Tóm lại, thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng nhà văn Như Lan sử dụng hầu hết tác phẩm chị Chính đọc tác phẩm chị dễ nhận ra: Đây phong cảnh núi rừng Việt Bắc, hình ảnh người DTTS vùng phía Bắc Ngơn ngữ đậm sắc màu DTTS, khiến cho chị trở thành nữ tác giả viết thành công bà vùng dân tộc miền núi phía Bắc u thích Bởi tiếng nói tâm hồn họ, hình ảnh sống họ hình ảnh quê hương với núi rừng, làng bản… chị - người dân tộc Tày vùng núi cao Bắc Kạn TIỂU KẾT Để khái qt nên hình tượng nghệ thuật mà truyền tải đủ tư tưởng, tình cảm, quan niệm, nghệ thuật lý tưởng nhà văn Bùi Thị Như Lan vận dụng linh hoạt số nghệ thuật tiêu biểu để hoàn thiện tác phẩm cách xuất sắc Cũng giống nhà văn DTTS khác Bùi Thị Như Lan sâu chủ yếu vào miêu tả nhân vật hành động nhân vật, để thấy dù nhà văn trẻ so với nhiều nhà văn gạo cội dịng chảy văn xi DTTS, chị có nhiều độc đáo riêng Hơn ngơn ngữ nghệ thuật, tính dân tộc, 99 sắc dân tộc đậm đà cách viết Bùi Thị Như Lan Tác giả thường lấy vẻ đẹp tự nhiên, núi rừng để so sánh với hình tượng nhân vật truyện, vận dụng, diễn đạt thành công lời ăn tiếng nói hàng ngày người miền núi vào đoạn, đoạn dài Với thủ pháp nghệ thuật thấy Bùi Thị Như Lan người am hiểu sâu sắc, bút đầy sáng tạo trang văn Chính lí mà tập truyện chị đánh giá cao, vừa đại không xa rời truyền thống 100 KẾT LUẬN Bùi Thị Như Lan nhà văn nữ DTTS thuộc hệ trưởng thành sau năm Đổi Mới Chị số nhà văn nữ DTTS có sức viết dồi đạt thành công nghiệp sáng tác văn chương bên cạnh nhà văn trưởng thành khác Chị có tập truyện ngắn công bố liên tục từ sau năm 2000 đến nay, có số tác phẩm đánh giá cao, nhận giải thưởng trung ương địa phương Chị gương mặt nhà văn nữ DTTS tiêu biểu thời kỳ sau Đổi Mới đến Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan có số đặc điểm bật (ở phương diện nội dung nghệ thuật) cụ thể như: Chị hướng ngịi bút tình cảm vào việc viết sống người miền núi thời kỳ sau chiến tranh thời kỳ đại hóa – hội nhập quốc tế Vấn đề mà nhà văn quan tâm sâu sắc số phận người phụ nữ miền núi, người lính em DTTS chiến tranh hịa bình lập lại mảnh đất vùng cao đầy khó khăn thách thức Dưới ngịi bút chị, hình ảnh người phụ nữ DTTS lên với vẻ đẹp khỏe mạnh, tự nhiên, mộc mạc, rực rỡ, đầy sức sống có sức hút mãnh liệt Khơng đẹp ngoại hình, họ cịn đẹp nội tâm, vẻ đẹp tinh thần đáng trân trọng, ngưỡng mộ Họ người phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang, khéo léo dệt vải, thêu thùa, khéo chăm sóc chồng con, gia đình Trong sống cộng đồng, họ người gìn giữ sắc văn hóa quê hương với lời ca, tiếng hát, điệu kèn lá; với tư cách người vợ, người mẹ đảm đang, vượt qua vất vả, gian truân sống để làm hậu phương vững cho người chồng, người nơi mặt trận đánh đuổi kẻ thù Bên cạnh việc ngợi ca, khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ miền núi, tác giả Bùi Thị Như Lan ý khai thác mảnh đời, số phận bất hạnh, đầy éo le, trắc trở người phụ nữ DTTS hôm Cuộc đời họ 101 thường gặp nhiều thử thách, nhiều nỗi buồn số họ có nhiều người có số phận may mắn, bị rơi vào bi kịch tình yêu sống Một mặt, họ phải vất vả lo toan sống gia đình thay chồng chiến đấu, mặt khác họ ln phải sống chờ đợi, mong ngóng, sống nỗi đơn, đau khổ Đã họ cịn phải đối mặt với bao thách thức khác sống thời kỳ hậu chiến thời kỳ đại hóa Bao người chồng trở thân thể bị tàn phế, khơng có khả làm chồng khơng thể có Bao người chồng sống phức tạp hôm phụ bạc, bỏ rơi họ nỗi cô đơn, buồn tủi Đã lại hủ tục lạc hậu góp phần làm cho họ khốn khổ, đọa đầy tan nát gia đình Viết vấn đề này, cho thấy tác giả Bùi Thị Như Lan thấu hiểu, cảm thông day dứt nỗi khổ, nỗi bất hạnh người phụ nữ vùng cao hơm Bên cạnh hình ảnh người phụ nữ hình ảnh anh đội vùng cao Là người lính, phóng viên – tác giả Như Lan tỏ hiểu biết cách thấu đáo người lính miền núi ln giành cho họ tình cảm đặc biệt Người lính miền núi tác phẩm Như Lan người trai ưu tú làng Họ khỏe mạnh, cường tráng, hồn nhiên rừng mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực sống sinh lực yêu Nhưng chiến tranh xẩy ra, họ sẵn sàng xung phong lên đường đánh giặc, giữ yên làng, bảo vệ đất nước Trong chiến đấu, họ anh dũng, ngoan cường hy sinh xương máu, để lại phần thể chiến trường Khi trở quê hương miền núi, họ phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức – với tinh thần người chiến sỹ, người trai bản, họ trở thành gương cho làng việc xây dựng, làm giàu đáng cho quê hương Tuy nhiên, bên cạnh hình ảnh tươi sáng, khỏe mạnh người lính miền núi, ngịi bút chân thực Như Lan, người lính miền núi cịn khắc họa góc khác: góc khuất với bao nỗi buồn, day dứt – chí nỗi bất hạnh người lính từ chiến trường trở Họ bị thương tật, bị 102 khiếm khuyết; họ khơng có khả làm chồng vợ sinh đứa khỏe mạnh Họ sống nỗi đau đớn thể xác vết thương thể, day dứt, buồn phiền đời tư với nỗi bất hạnh riêng Phản ánh “mặt khuất” đời người lính miền núi – nhà văn tỏ rõ trân trọng, thương yêu thể cảm thông, sẻ chia chân thành với đồng đội may mắn sống hôm Về nghệ thuật truyện ngắn Bùi Thị Như Lan: Qua khảo sát thẩm thấu tác phẩm chị, nhận thấy rõ: khả quan sát khả miêu tả vật, tượng, người chị sắc sảo độc đáo Riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật (người phụ nữ người lính) thấy có đặc điểm bật Đó tính dân tộc, sắc dân tộc đậm đà cách miêu tả hình thức (cũng nội tâm nhân vật) Tác giả thường lấy vẻ đẹp núi rừng, tự nhiên để so sánh với vẻ đẹp nhân vật; sử dụng từ ngữ (thậm chí đoạn văn) ngơn ngữ DTTS; diễn đạt lời ăn, tiếng nói, suy nghĩ, hành động… nhân vật cách nói, cách nghĩ, cách tư duy… người miền núi Cốt truyện dựng cách linh hoạt, vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại (cốt truyện theo thời gian tuyến tính, theo thời gian gấp khúc, đảo lộn; cốt truyện vừa có tính thực, vừa có tính huyền ảo) Với thủ pháp nghệ thuật – Như Lan chứng tỏ bút có sáng tạo có đổi mới, đại khơng xa rời truyền thống Vì vậy, tác phẩm chị vừa có mầu sắc lạ, lại vừa có điểm quen thuộc, khiến người đọc dễ tiếp cận dễ đồng cảm Tuy chưa phải nhà văn DTTS xuất sắc, với mà tác giả Bùi Thị Như Lan làm được, cống hiến cho độc giả DTTS (nói riêng) độc giả khu vực, nước (nói chung), khẳng định rằng: Chị xứng đáng bút nữ DTTS tiêu biểu, có nhiều đóng góp phát triển văn xuôi DTTS Việt Nam giai đoạn sau Đổi Mới 103 Đọc tác phẩm chị, khiến cho hiểu hơn, trân trọng cảm thong, chia sẻ người miền núi, với sống miền núi thời đại – đầy niềm vui, hội, phải đối mặt với bao thách thức, khó khăn để tồn phát triển Bài học có ý nghĩa thực nhân văn từ truyện ngắn Như Lan có lẽ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO La ̣i Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH quố c gia Hà Nô ̣i Ngọc Bái, Văn học với đề tài miền núi, dân tộc, Nguồn: Nhandan.com.vn Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Nơng Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ DTTS Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, NXB giáo dục Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1995), Cơ sở lí luận văn học tập II, NXB Đa ̣i ho ̣c Trung ho ̣c chuyên nghiêp ̣ Hồ Thủy Giang (2004), Tiểu thuyết Thái Nguyên, văn học Thái Nguyên tác giả tác phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc Hồ Thủy Giang, Không gian nghệ thuật truyện ngắn Hoa Mía Bùi Thị Như Lan, Báo Văn Nghệ Thái Nguyên 10 Lê Bá Hán, Trầ n Đình Sử, Nguyễn Khắ c Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục 11 Hà Hằng, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi - báo Mùa hè 12 Cao Thị Hảo, Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 13 Nơng Thị Ngọc Hịa, Tiếng kèn Pí Lè người gái (7/2015), báo Văn Nghệ Thái Nguyên 14 Hội văn học nghệ thuật DTTS tỉnh Thái Nguyên (2011), Hội văn học nghệ thuật DTTS tỉnh Thái Nguyên (2011), Hội thảo văn học nghệ thuật DTTS Thái Nguyên 105 15 Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam (2004), Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam, Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn, NXB Văn hóa dân tộc 16 Vi Hồng (1980), "Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam; đường trữ tình đến văn xi kịch bản", Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội 17 Bùi Thi ̣ Như Lan (2004), Tiế ng chim Kỷ Giàng, Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n, NXB QĐND 18 Bùi Thi ̣ Như Lan (2005), Mùa hoa mắc mật, Tập truyê ̣n ngắn, NXB Thanh Niên 19 Bùi Thi ̣Như Lan (2006), Hoa mía, Tâ ̣p truyê ̣n ngắ n, NXB Thanh Niên 20 Bùi Thi ̣ Như Lan (2007), Lời Sli vắt ngang núi, Tập truyê ̣n ngắ n, NXB QĐND 21 Bùi Thi ̣Như Lan (2011), Bồng bề nh sương núi, Tâ ̣p truyê ̣n ngắn, NXB Văn hóa Dân tô ̣c 22 Bùi Thi ̣Như Lan (2012), Cọn nước đôi, Tập truyê ̣n ngắ n, NXB QĐND 23 Bùi Thị Như Lan (2013), Mùa hoa Bjooc Phạ, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 24 Bùi Thị Như Lan (2015), Những đường sau lặng im tiếng súng, Bút kí, NXB Giao Thông Vận Tải 25 Bùi Thị Như Lan (2015), Tiếng kèn Pí lè, Tập truyện ngắn, NXB QĐND 26 Phong Lê (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam 1945 1985, NXB Văn hóa Hà Nội 27 Phong Lê (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 28 Nguyễn Văn Lộc chủ biên (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu bảo tờn phát triển ngơn ngữ văn hóa số DTTS Việt Bắc, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Mã số: ĐTĐL - 2004/27 106 29 Bùi Thị Lương (khóa luận tốt nghiệp 2015), giới nghệ thuật truyện ngắn Bùi Thị Như Lan 30 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 31 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo du ̣c 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 33 Pha ̣m Duy Nghiã (2008), Văn Xuôi miề n núi vấ n đề truyề n thố ng, hiê ̣n đại, http://www.google.com.vn/ 34 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 35 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Nùng, NXB Văn hóa dân tộc 36 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 37 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học trung học chun nghiệp 38 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng DTTS, NXB Văn hóa dân tộc 39 Quân khu I, Hoa ngàn Việt Bắc 40 Trần Đình Sử (1994), "Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ", Tạp chí văn học, số 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 42 Bùi Việt Thắng (2015), Những màu sắc núi rừng, Báo quân đội nhân dân cuối tuần 43 Dương Thuấn (2000), "Nét văn học dân tộc miền núi", Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 44 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc 107 45 Lâm Tiến (2002), Thế kỷ XX - chặng đường đầu văn học viết DTTS Việt Nam, in Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 47 Lâm Tiến (2006), "Viết người, sống DTTS", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 142 48 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học DTTS, NXB Văn hóa thơng tin 49 Bùi Thu Trà (2011), Hình Tượng người phụ nữ thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại khu vực phía Bắc, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 50 Trần Thị Việt Trung (2009), "Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường đại học Việt Nam", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 174, 7/2009 51 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca DTTS Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 53 Trần Thị Việt Trung, Lê Thị Bằng Giang (2006), "Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tác Tô Hồi Vi Hồng", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Thái Nguyên, số 54 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Thế Thành (2008), "Nông Quốc Chấn - nhà thơ giàu sắc", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 161, 6/2008 55 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 56 Văn xuôi Thái Nguyên Tuyển tập văn xuôi Thái Nguyên (2001-2006) 57 Website văn học nhà trường, Kết cấu văn xuôi dân tộc thiểu số 108 ... phẩm Bùi Thị Như Lan (8 tập truyện ngắn) * Phạm vi nghiên cứu: Toàn truyện ngắn nhà văn Bùi Thị Như Lan, bao gồm tập truyện ngắn, cụ thể tác phẩm sau: - Tiếng chim kỷ giàng - Tập truyện ngắn. .. nghiên cứu nhà văn Bùi Thị Như Lan tác phẩm chị mức độ khiêm tốn Chúng phác họa cụ thể tình hình nghiên cứu, phê bình, tác giả, tác phẩm Bùi Thị Như Lan sau: 2.1 Tác giả Bùi Thị Như Lan nhắc tới cơng... TỘC TÀY - BÙI THỊ NHƯ LAN 1.1 Vài nét khái qt văn xi dân tộc thiểu số thời kì đại 1.2 Nhà văn nữ quân đội dân tộc Tày - Bùi Thị Như Lan 22 1.2.1 Vài nét nhà văn Bùi Thị Như Lan

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w