1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương thức lâm sinh xử lý sắn dây rừng pueraria montana lour loài thực vật xâm lấn cho rừng thứ sinh nghèo tại xã lản nhì thàng huyện phong thổ tỉnh lai châu

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẺO XUÂN PHÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC LÂM SINH XỬ LÝ SẮN DÂY RỪNG (Pueraria montana Lour) LOÀI THỰC VẬT XÂM LẤN CHO RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ LẢN NHÌ THÀNG, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẺO XUÂN PHÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC LÂM SINH XỬ LÝ SẮN DÂY RỪNG (Pueraria montana Lour) LOÀI THỰC VẬT XÂM LẤN CHO RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ LẢN NHÌ THÀNG, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS DƯƠNG VĂN THẢO Thái Nguyên - năm 2017 i Được cho phép Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Ủy Ban Nhân Dân huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu đến thực tập Ban Quản lí Dự án KfW8 sử dụng số liệu có sẵn giới hạn phép Ban quản lý Trong thời gian thực tập cho phép Ban quản lý Dự án KfW8 em làm quen với môi trường làm việc nghiêm túc có chất lượng hiệu cao công việc, học hỏi nhiều điều bổ ích từ anh chị quan Cùng với em tiếp xúc học tập chuyên gia nghiên cứu CHLB Đức kiến thức kỹ thuật lâm sinh xử lý dây leo với mục đích làm quen học hỏi kiến thức chuyên môn ngành Lâm Nghiệp ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu khóa luận thực Ban lý Dự án KfW8 huyện Phong Thổ, không chép nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người làm cam đoan Sinh viên TS Dương Văn Thảo Chẻo Xuân Phàn Giáo Viên Phản Biện: (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy, cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp thầy giáo TS Dương Văn Thảo tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phương thức lâm sinh xử lý sắn dây rừng (Pueraria montana Lour) loài thực vật xâm lấn cho rừng thứ sinh nghèo xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” Trong thời gian thực đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Dương Văn Thảo thầy cô giáo khoa, phối hợp giúp đỡ lãnh đạo, anh chị Ban Quản lí dự án KfW8 người dân xã Lản Nhì Thàng tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Dương Văn Thảo, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Chẻo Xuân Phàn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Điều tra thực trạng xâm lấn Sắn Dây Rừng theo tuyến Séo Xiên Pho 31 Bảng 3.2 Bảng theo dõi số sống chết sau tháng xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp học 35 Bảng 3.3 Bảng theo dõi số sống chết sau tháng xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp hóa học 38 Bảng 4.1: Thực trạng xâm lấn Sắn dây rừng tuyến thứ 45 Bảng 4.2: Thực trạng xâm lấn Sắn dây rừng tuyến thứ hai 46 Bảng 4.3: Thực trạng Sắn dây rừng tuyến thứ ba 47 Bảng 4.4 Kết theo dõi tháng thứ sau thực phương pháp xử lý học 48 Bảng 4.5 Kết theo dõi tháng thứ hai sau thực phương pháp xử lý học 49 Bảng 4.6 Kết theo dõi sau hai tháng thực phương pháp xử lý học 49 Bảng 4.7 Kết theo dõi tháng thứ sau thực phương pháp xử lý hóa học 50 Bảng 4.8 Kết theo dõi tháng thứ hai sau thực phương pháp xử lý hóa học 51 Bảng 4.10 So sánh tỷ lệ sống chết Cây sắn dây qua tháng phương pháp xử lý học 52 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh sắn dây xâm lấn Atlanta, Georgia (Hoa Kỳ) 11 Hình 2.2 Hình ảnh Mai dương 19 Hình 3.1 Cách sử dụng ống đo độ tàn che 32 Hình 3.2 Rừng suy thối với Sắn dây rừng mọc bìa rừng sinh trưởng leo lên tán rừng Băng rộng 5m phát dọn mơ hình vẽ 33 Hình 4.1 Hình ảnh Sắn dây rừng 41 Hình 4.2 Hình ảnh Sắn dây rừng 42 Hình 4.3 Hình ảnh củ Sắn dây rừng 43 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQLDAH Ban quản lí dự án huyện DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KBT Khu bảo tồn KfW Ngân hàng tái thiết Đức LXL Loài xâm lấn OTC Ô tiêu chuẩn SDR Sắn dây rừng STT Số thứ tự SVNL Sinh vật ngoại lai THCS Trung học sở TNTG Trinh nữ thân gỗ vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan sinh vật ngoại lai xâm hại 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng 28 3.1.2 Phạm vi 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 viii 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại Sắn dây rừng 29 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin thực trạng mức độ xâm lấn Sắn dây rừng 29 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm xử lý học ô tiêu chuẩn 32 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm xử lý hóa học tiêu chuẩn 35 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đặc điểm hình thái phân loại Sắn dây rừng 40 4.2 Thực trạng xâm lấn mức độ xâm lấn Sắn dây rừng Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng huyện Phong Thổ 44 4.3 Kết theo dõi qua hai tháng thực phương pháp xử lý học 48 4.4 Kết theo dõi qua hai tháng thực phương pháp xử lý hóa học 50 4.5 So sánh tỷ lệ sống chết Sắn dây rừng qua hai phương pháp xử lý học xử lý hóa học tháng theo dõi 52 4.6 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh xử lý Sắn dây rừng 53 4.6.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác xử lý Sắn dây rừng Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyên Phong Thổ 53 4.6.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Sắn dây rừng 56 5.1.2.Thực trạng mức độ xâm lấn 56 5.1.3 Phương pháp xử lý học 57 5.1.4 Phương pháp xử lý hóa học 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Sắn dây rừng Cây Sắn dây (Pueraria Montana Lour) loài thực vật xâm hại nguy hiểm Thân dây leo, chét hình trái xoan kéo dài, dài 9-18cm, rộng 6-12cm, tròn gốc, nhọn sắc đỉnh, có lơng mềm mặt dưới; gân bên 4-5 đơi; cuống 10-15mm, có lơng mềm Lá kèm hình giáo, dài 2,5cm, dễ rụng; kèm nhỏ dạng sợi Cụm hoa nách thành chùm dày đặc; dài 15-40cm; đài có thuỳ; tràng 12-15mm màu tím, cánh có hình mắt chim; bầu có lơng Quả dẹp, dài 10cm, rộng 1cm, có lơng lởm chởm; hạt hình trứng Là lồi có tốc độ sinh trưởng mạnh, mùa chiều dài thân tăng lên đến 30m, với tốc độ tăng trưởng lên đến 30cm ngày Cây Sắn dây (Pueraria Montana Lour) thuộc chi Sắn dây (Pueraria) Đậu (Fabales) 5.1.2.Thực trạng mức độ xâm lấn Qua kết điều tra cho thấy hầu hết diện tích rừng khu vực nghiên cứu thuộc loại rừng tự nhiên rừng sản xuất với tổng diện tích rừng tự nhiên 395,2 ha, phần lớn rừng rừng phục hồi sau khai thác phục hồi sau nương rẫy với trạng thái rừng chủ yếu là: IIa, IIb, Ic Đường kính ngang ngực trung bình rừng địa bàn 13,4cm; chiều cao trung bình 5,6m; độ tàn che trung bình tầng cao 61,6% Mức độ xâm lấn Sắn dây rừng mạnh, độ che phủ trung bình Sắn dây rừng khu rừng 34,5% nguyên nhân chủ yếu gây xâm lấn cho loài người động vật 57 5.1.3 Phương pháp xử lý học - Sau tháng theo dõi thí nghiệm kết phương pháp không khả quan, tỷ lệ mọc lại cao Sắn dây có khả tái sinh mạnh từ nhiều phận không xử lý phương pháp có tác động mạnh thỳ lồi sinh trưởng phát triển mạnh; Do phương pháp phương án tạm thời ngăn chặn sinh trưởng phát triển của thực vật xâm lấn Sắn dây rừng 5.1.4 Phương pháp xử lý hóa học - Sau tháng theo dõi phương pháp cho thấy hiệu tốt, tỷ lệ chết Sắn dây rừng cao, đủ tác động mạnh đến sinh trưởng phát triển thực vật xâm lấn, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực Sắn dây rừng sinh trưởng phát triển thân gỗ lồi thực vật có ích khác rừng, tạo điều kiện để tái sinh phát triển tốt góp phần nâng cao chất lượng rừng bảo tồn ĐDSH Vì phương pháp cho ta kết khả quan đáp ứng mục đích nghiên cứu 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hai phương pháp quy mô rộng thời gian dài để đánh giá xác hiệu hai phương pháp điều kiện khí hậu huyện Phong Thổ nói riêng vùng miền nước nói chung để tìm phương pháp tối ưu áp dụng phương pháp diện rộng - Cần đầu tư đủ nguồn nhân lực kinh phí để thực dự án có hiệu góp phần bảo vệ ĐDSH xóa đói giảm nghèo cho người dân xung quanh địa bàn dự án 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Ban Quản lí dự án KfW8 huyện Phong Thổ (2015), Phương án Quy hoạch sử dụng đất thơn có tham gia người dân xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư số 27 /2013/TTBTNMT ngày tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại Dương Văn Chín (2008), Mimosa pigra L loài cỏ nguy hiểm xâm lấn đến hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam, báo cáo “Hội thảo quốc tế Quản lý lồi sâu hại thực vật nơng nghiệp khu vực Châu Á Thái Bình Dương Region” tổ chức Đài Bắc, Đài Loan từ ngày 10-15 tháng 11 năm 2008 Phạm Anh Cường cs (2011), Giới thiệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt nam, Cục Bảo Tồn Đa dạng sinh học, Hà Nội KfW (2015), Hướng dẫn kỹ thuật thiết kế mơ hình xử lý lâm sinh nhằm kiểm sốt lồi xâm lấn, Ban Quản Lí Các Dự Án Lâm Nghiệp Đỗ Thường Kiệt (2012),“Sử dụng vật liệu diệp tử để nghiên cứu ảnh hưởng muối ăn quang hợp Mai dương (Mimosa pigra L.)”, Tạp chí Khoa Học Phát triển tập 10, số 7, tr 956-961 Phạm Văn Lầm cs (2010), Cây trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra L.) lồi ngoại lai xâm lấn khó phịng trừ, mối đe dọa đa dạng sinh học, Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT Việt Nam) Nguyễn Thị Bé Phúc (2006), “Sinh vật ngoại lai xâm lấn âm thầm nguy hiểm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học số 26 Đại Học An Giang, tr 11-13 59 Nguyễn Hồng Sơn Phạm Văn Lầm (2014), Cây trinh nữ thân gỗ (Mai Dương) Việt Nam biện pháp phịng trừ, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.105-114 10 Nguyễn Hồng Sơn (2007), Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp Trinh nữ thân gỗ (Mimosa Pigra L.) Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, 87 tr 11 Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Hiện trạng đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai Việt nam”, Tạp Chí Môi trường Số 12, Hà Nội, tr.24-25 12 Nguyễn Nghĩa Thìn cs (2004), Đánh giá mức độ xâm lấn loài dại vườn quốc gia Bạch Mã nhằm đề biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo Khoa học, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên ĐHQGHN 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb, ĐHQGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Tú (2007), Thông tin sở loài bị đe dọa loài ngoại lai Việt Nam đề xuất cho nội dung Luật Đa dạng Sinh học Báo cáo trình Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam 15 Nguyễn Thị Lan Thi (2016), Ảnh hưởng sinh vật ngoại lai bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo Khoa học 16 Trang thông tin điện tử Lai Châu (2014), Vị trí địa lý http://laichau.gov.vn/view/Vi-tri-dia-ly/vi-tri-dia-ly-48?mid=4 (Ngày đăng :07/09/2014 5:38:31 CH) 17.Trung Tâm Con Người Thiên Nhiên (2009), Cây Bìm bơi – lồi thực vật xâm lấn nguy hiểm http://www.thiennhien.net/2009/02/09/cay-bim-boi-loai-thuc-vat-xamlan-nguy-hiem/ Thứ Hai, ngày 09/02/2009 60 18 Trạm Bảo vệ Thực vật huyện Vĩnh Hưng (2013), Danh sách 100 loài sinh vật nguy hiểm giới 19 Viện Sinh Thái Học Miền Nam (2011), Khảo sát xử lý dây leo Bìm Bìm (Merremia spp) Đà Nẵng Tài liệu tiếng anh: 20 D K Jewett, C J Jiang, K O Britton, J H Sun and J Tang (2003), “Characterizing Specimens of Kudzu and Related Taxa with RAPD's”, Castanea 68 (3): 254–260, ISSN 0008-7475 21 McElroy, Molly (2005) “Fast-growing kudzu making inroads in Illinois, authorities warn” Department of News, University of Illinois at Urbana-Champaign Visited April 28, 2008 Phụ Lục 1: Bảng điều tra độ che phủ Sắn dây rừng theo tuyến Địa điểm trường điều tra: Bản Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng: cán Ban Quản lí dự án KfW8, Phụ trách trường Vũ Hồi Nam: cán Ban Quản lí dự án KfW8, phụ trách trường : Độ che phủ Sắn dây rừng tuyến… Bảng OTC STT 10 11 12 10 Phụ Lục 2: Bảng điều tra độ tàn che rừng theo tuyến Địa điểm trường điều tra: Bản Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng: cán Ban Quản lí dự án KfW8, Phụ trách trường Vũ Hồi Nam: cán Ban Quản lí dự án KfW8, phụ trách trường : Độ tàn che rừng tuyến… Bảng OTC STT 10 11 12 10 Phụ Lục 3: Bảng điều tra chiều cao rừng theo tuyến Địa điểm trường điều tra: Bản Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng: cán Ban Quản lí dự án KfW8, Phụ trách trường Vũ Hoài Nam: cán Ban Quản lí dự án KfW8, phụ trách trường : Chiều cao rừng tuyến… Bảng OTC STT 10 11 12 10 Phụ Lục 4: Bảng điều tra đường kính thân rừng theo tuyến Địa điểm trường điều tra: Bản Séo Xiên Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng: cán Ban Quản lí dự án KfW8, Phụ trách trường Vũ Hồi Nam: cán Ban Quản lí dự án KfW8, phụ trách trường : Đường kính thân rừng tuyến… Bảng OTC STT 10 11 12 10 Phụ lục 5: Bảng theo dõi số sống chết sau tháng xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp học Địa điểm trường điều tra trường xử lý Sắn Dây Rừng: Bản Siếu Sin Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: Sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng, cán Ban Quản lý Dự Án KfW8, phụ trách trường Vũ Hoài Nam, cán Ban Quản lý Dự Án KfW8, phụ trách trường Diện tích OTC xử lý học: 5x20 (m2) Thời gian xử lý: Bảng 1: Bảng điều tra số lượng số sống chết sau tháng đầu xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp học STT Số lần Ngày điều Số Số tra xử lý Sống Số chết Phụ lục 7: Bảng theo dõi số sống chết sau tháng xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp hóa học Địa điểm trường điều tra trường xử lý Sắn Dây Rừng: Bản Siếu Sin Pho, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ Ngày điều tra: Người điều tra: Chẻo Xuân Phàn: Sinh viên thực tập, Đại học nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Tùng, cán Ban Quản lý Dự Án KfW8, phụ trách trường Vũ Hoài Nam, cán Ban Quản lý Dự Án KfW8, phụ trách trường Diện tích OTC xử lý hóa học: 5x20 (m2) Thời gian xử lý: Bảng 1: Bảng điều tra số lượng số sống chết sau tháng đầu xử lý Sắn Dây Rừng phương pháp hóa học STT Số lần Ngày điều Số Số tra xử lý Sống Số chết Phụ lục 8: Một số ảnh trường thử nghiệm lâm sinh Các chuyên gia cán tập trung trường mảng rừng bị Sắn dây rừng che phủ dày đặc Sắn dây rừng chết sau xử lý Sắn dây rừng chết sau xử lý Chuyên gia nước hướng dẫn pha thuốc trừ cỏ Đếm gốc sắn dây chết ... NÔNG LÂM CHẺO XUÂN PHÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC LÂM SINH XỬ LÝ SẮN DÂY RỪNG (Pueraria montana Lour) LOÀI THỰC VẬT XÂM LẤN CHO RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ LẢN NHÌ THÀNG, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU... học nghiên cứu lâm nghiệp Xuất phát từ hạn chế nói tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phương thức lâm sinh xử lý Sắn dây rừng (Pueraria montana Lour) loài thực vật xâm lấn cho rừng thứ sinh nghèo. .. phương thức lâm sinh xử lý sắn dây rừng (Pueraria montana Lour) loài thực vật xâm lấn cho rừng thứ sinh nghèo xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu? ?? Trong thời gian thực đề tài, giúp đỡ,

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương Văn Chín (2008), Mimosa pigra L. một loài cỏ nguy hiểm xâm lấn đến hệ sinh thái nông nghiệp tại Việt Nam, báo cáo tại “Hội thảo quốc tế về Quản lý các loài sâu hại thực vật chính trong nông nghiệp ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương Region” tổ chức tại Đài Bắc, Đài Loan từ ngày 10-15 tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mimosa pigra "L". một loài cỏ nguy hiểm xâm lấn đến hệ sinh thái nông nghiệp tại Việt Nam", báo cáo tại “Hội thảo quốc tế về Quản lý các loài sâu hại thực vật chính trong nông nghiệp ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương Region
Tác giả: Dương Văn Chín
Năm: 2008
4. Phạm Anh Cường và cs (2011), Giới thiệu một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt nam, Cục Bảo Tồn Đa dạng sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt nam
Tác giả: Phạm Anh Cường và cs
Năm: 2011
5. KfW (2015), Hướng dẫn kỹ thuật thiết kế mô hình xử lý lâm sinh nhằm kiểm soát các loài xâm lấn, Ban Quản Lí Các Dự Án Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật thiết kế mô hình xử lý lâm sinh nhằm kiểm soát các loài xâm lấn
Tác giả: KfW
Năm: 2015
6. Đỗ Thường Kiệt (2012),“Sử dụng vật liệu diệp tử để nghiên cứu ảnh hưởng của muối ăn đối với quang hợp ở cây Mai dương (Mimosa pigra L.)”, Tạp chí Khoa Học và Phát triển tập 10, số 7, tr. 956-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vật liệu diệp tử để nghiên cứu ảnh hưởng của muối ăn đối với quang hợp ở cây Mai dương (Mimosa pigra L.)”, "Tạp chí Khoa Học và Phát triển
Tác giả: Đỗ Thường Kiệt
Năm: 2012
7. Phạm Văn Lầm và cs (2010), Cây trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra L.) loài ngoại lai xâm lấn rất khó phòng trừ, mối đe dọa đa dạng sinh học, Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra "L".) loài ngoại lai xâm lấn rất khó phòng trừ, mối đe dọa đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Văn Lầm và cs
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Bé Phúc (2006), “Sinh vật ngoại lai cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm”, Tạp chí Thông tin Khoa học số 26 Đại Học An Giang, tr. 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật ngoại lai cuộc xâm lấn âm thầm và nguy hiểm”, "Tạp chí Thông tin Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Bé Phúc
Năm: 2006
9. Nguyễn Hồng Sơn và Phạm Văn Lầm (2014), Cây trinh nữ thân gỗ (Mai Dương) ở Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.105-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trinh nữ thân gỗ (Mai Dương) ở Việt Nam và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn và Phạm Văn Lầm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2014
10. Nguyễn Hồng Sơn (2007), Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ tổng hợp cây Trinh nữ thân gỗ (Mimosa Pigra L.) ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, 87 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ tổng hợp cây Trinh nữ thân gỗ (Mimosa Pigra "L".) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2007
11. Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai ở Việt nam”, Tạp Chí Môi trường Số 12, Hà Nội, tr.24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai ở Việt nam”," Tạp Chí Môi trường
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2015
12. Nguyễn Nghĩa Thìn và cs (2004), Đánh giá mức độ xâm lấn của các loài cây dại ở vườn quốc gia Bạch Mã nhằm đề ra biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo Khoa học, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ xâm lấn của các loài cây dại ở vườn quốc gia Bạch Mã nhằm đề ra biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn và cs
Năm: 2004
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2007
14. Nguyễn Đức Tú (2007), Thông tin cơ sở về các loài bị đe dọa và các loài ngoại lai tại Việt Nam và các đề xuất cho nội dung của Luật Đa dạng Sinh học. Báo cáo trình Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội, Chương trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin cơ sở về các loài bị đe dọa và các loài ngoại lai tại Việt Nam và các đề xuất cho nội dung của Luật Đa dạng Sinh học
Tác giả: Nguyễn Đức Tú
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Lan Thi (2016), Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai trong bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai trong bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thi
Năm: 2016
16. Trang thông tin điện tử Lai Châu (2014), Vị trí địa lý. http://laichau.gov.vn/view/Vi-tri-dia-ly/vi-tri-dia-ly-48?mid=4 (Ngày đăng :07/09/2014 5:38:31 CH) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí địa lý
Tác giả: Trang thông tin điện tử Lai Châu
Năm: 2014
17.Trung Tâm Con Người và Thiên Nhiên (2009), Cây Bìm bôi – loài thực vậ t xâm lấn nguy hi ểm.http://www.thiennhien.net/2009/02/09/cay-bim-boi-loai-thuc-vat-xam-lan-nguy-hiem/ Thứ Hai, ngày 09/02/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Bìm bôi – loài thực vật xâm lấn nguy hiểm
Tác giả: Trung Tâm Con Người và Thiên Nhiên
Năm: 2009
19. Viện Sinh Thái Học Miền Nam (2011), Khảo sát và xử lý dây leo Bìm Bìm (Merremia spp) tại Đà Nẵng.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và xử lý dây leo Bìm Bìm (Merremia "spp") tại Đà Nẵng
Tác giả: Viện Sinh Thái Học Miền Nam
Năm: 2011
20. D. K. Jewett, C. J. Jiang, K. O. Britton, J. H. Sun and J. Tang (2003), “Characterizing Specimens of Kudzu and Related Taxa with RAPD's”, Castanea 68 (3): 254–260, ISSN 0008-7475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterizing Specimens of Kudzu and Related Taxa with RAPD's”, "Castanea
Tác giả: D. K. Jewett, C. J. Jiang, K. O. Britton, J. H. Sun and J. Tang
Năm: 2003
21. McElroy, Molly (2005). “Fast-growing kudzu making inroads in Illinois, authorities warn”. Department of News, University of Illinois at Urbana-Champaign. Visited April 28, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fast-growing kudzu making inroads in Illinois, authorities warn
Tác giả: McElroy, Molly
Năm: 2005
1. Ban Quản lí dự án KfW8 huyện Phong Thổ (2015), Phương án Quy hoạch sử dụng đất thôn bản có sự tham gia của người dân xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư số 27 /2013/TT- BTNMT ngày tháng năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w