Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đầu trâu 501 axit humic phân hữu cơ đến lan kiều tím dendrobium amabile tại vườn lan trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN(ĐẦU TRÂU 501, AXIT HUMIC, PHÂN HỮU CƠ) TỚI SINH TRƯỞNG CỦA LAN KIỀU TÍM (DENDROBIUM AMABILE) TẠI VƯỜN LAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN(ĐẦU TRÂU 501, AXIT HUMIC, PHÂN HỮU CƠ) TỚI SINH TRƯỞNG CỦA LAN KIỀU TÍM (DENDROBIUM AMABILE) TẠI VƯỜN LAN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập q trình thực đề tài, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu khóa luận Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Thái Nguyên,25 tháng năm 2020 Xác nhận GVHD Sinh viên Trần Thùy Linh Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 501, Axit humic, Phân hữu đến Lan Kiều tím (Dendrobium amabile) vườn lan- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Vậy em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS La Thu Phương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 06 năm 202020 Sinh viên Trần Thùy Linh iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chồi lan Kiều tím 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao chồi lan Kiều tím 31 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phân bón tới động thái rễ lan Kiều tím 33 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím 35 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón đế động thái lan Kiều tím 37 Bảng 4.6: Chất lượng lan Kiều tím 39 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng sinh trưởng chồi lan Kiều tím 29 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng chiều cao chồi lan Kiều tím 31 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng động thái rễ lan Kiều tím 33 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím 35 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng động thái lan Kiều tím 37 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến chất lượng lan Kiều tím 40 iv DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm Hvn Chiều cao vút CT Công thức STT Số thứ tự Chiều cao vút trung bình Hi Giá trị chiều cao vút n Dung lượng mẫu điều tra i Thứ tự thứ i cm Centimet TB Trung bình vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan loài lan 2.2.1 Đặc điểm thực vật 2.2.2 Phân bố 2.2.3 Đặc điểm hình thái 12 2.3 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung Nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 vii 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.2 Chuẩn bị, bố trí thí nghiệm bước tiến hành 23 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng số chồi lan Kiều tím 29 4.2 Sinh trưởng chiều cao chồi lan Kiều tím 31 4.3 Động thái rễ lan Kiều tím 33 4.4 Sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím 35 4.5 Động thái lan Kiều tím 37 4.6 Ảnh hưởng phân bón đến chất lượng lan Kiều tím 39 4.7 Kết sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ 41 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoa lan nhiều người ưa chuộng giới loài hoa, hoa lan loài hoa đẹp Hoa lan có 25.000 giống khác nhau, với loài khám phá mô tả theo hàng năm Hoa lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua lồi hoa Hoa lan khơng đẹp màu sắc mà cịn đẹp hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành dun dáng có lồi hoa sánh nổi.Tuy nhiên Việt Nam có lồi lan xem đẹp hoa lan Kiều tím có vẻ đẹp huyền bí, thường người ta gọi đại diện cho chân thành chung thủy Vì thường dùng để làm q tặng ý nghĩa trồng khu vườn gia đình Cách nhận biết lan kiều tím đơn giản vẻ bề ngồi Lan kiều thường ví với sức sống mạnh mẽ điểm nhận dạng cứng Lá nhọn có thân dài màu đen, thường có – thân Có thể nói mẹ thiên nhiên ban cho núi rừng loài hoa đẹp “xuất sắc” hoa phong lan kiều tím Hoa có cánh màu tím đặc trưng khiết, với điểm thêm họng hoa màu vàng dễ làm “rung động” tất tâm hồn người ngắm hoa Màu sắc hoa lan nói chung thường thắm tươi, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn… Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh mơi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa lan có loại cánh trịn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại xoè có đường chun xếp, vịng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vịi quấn quýt, có hoa giống bướm, ong Hoa lan có bơng nhỏ có bụi lan lớn Hương hoa lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vương giả Hoa lan nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp giữ nguyên hương, nguyên sắc đến tuần lễ có giống nở hoa liên tiếp quanh năm Phân bố, họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam Do có giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa thích, lồi lan rừng bị khai thác kiệt quệ Để tìm hiểu số kỹ thuật trồng chăm sóc tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón Đầu trâu 501, Axit humic, Phân hữu đến Lan Kiều tím (Dendrobium amabile) vườn lanTrường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng, chất lượng lan Kiều tím giai đoạn đầu sinh trưởng từ đưa loại phân bón phù hợp với điều kiện khí hậu Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu loại phân bón trồng quan trọng , ảnh hưởng tới việc sinh trưởng phát triển đặc biệt sản xuất nhân giống đề xuất số giải pháp bảo tồn 40 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến chất lượng lan Kiều tím Kết bảng 4.6 hình 4.6 cho thấy: Ở lần đo 1: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao 16,6%, trung bình 77,7%, xấu 5,5%, CTTN2( axit humic có số tốt 12,2% trung bình 80%, xấu 7,7%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số tốt 7,7% trung bình 83,3%, xấu 8,8%, CTTN 4( khơng sử dụng phân bón có số tốt 13,3% trung bình 82,2%, xấu 14,4% Ở lần đo 2: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao 34,4%, trung bình 62,2%, xấu 3,3%, CTTN2( axit humic có số tốt 21,1% trung bình 84,4%, xấu 5,5%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số tốt 13,3% trung bình 76,6%, xấu 5,5%, CTTN 4( khơng sử dụng phân bón) có số tốt 7,7% trung bình 78,8%, xấu 13,3 % Ở lần đo 3: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao 46,6%, trung bình 53,3%, xấu 0%, CTTN2( axit humic có số tốt 31,1% trung bình 68,8%, xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số 41 tốt 23,3% trung bình 65,5%, xấu 12,2%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số tốt 10% trung bình 73,3%, xấu 16,6 % Ở lần đo 4: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao 54,4%, trung bình 45,5%, xấu 0%, CTTN2( axit humic có số tốt 40% trung bình 60%, xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số tốt 33,3% trung bình 77,7%, xấu 14,4%, CTTN 4( khơng sử dụng phân bón) có số tốt 13,3% trung bình 67,7%, xấu 18,8 % Ở lần đo 5: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao 65,5%, trung bình 34,4%, xấu 0%, CTTN2( axit humic có số tốt 53,3% trung bình 46,6%, xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số tốt 38,8% trung bình 44,4%, xấu 16,6%, CTTN 4( khơng sử dụng phân bón) có số tốt 18,8% trung bình 60%, xấu 21,1 % Từ kết cho thấy sau 150 ngày theo dõi công thức sử dụng phân bón đầu trâu 501 cho kết chất lượng tốt đạt 65,5% Công thức đối chứng cho tỉ lệ thấp đạt 18,8% 4.7 Kết sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ Kết sâu bệnh hại Trong trình thực theo dõi sâu bệnh hại lan Kiều tím lần đo nhận thấy cơng thức thí nghiệm có sâu bệnh hại, khơng đáng kể Nên tơi khơng tiến hành tính tốn tiêu đo đếm sâu bệnh hại Sở dĩ trình theo dõi lồi lan Kiều tím thấy xuất sâu bệnh sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Biện pháp phòng trừ - Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho cung cấp chất chất dinh dưỡng cho lan Kiều tím - Làm cỏ cho gốc rễ Kiều tím 42 - Vệ sinh vườn ươm tránh nơi trú ẩn loài sâu hại vườn ươm -Nên thường xuyên theo dõi sâu, bệnh hại lan để phòng trừ kịp thời hợp lý - Thường xuyên luân canh loài gieo ươm vườn để hạn chế tái phát bệnh - Sử dụng số biện pháp sinh học để phòng trừ sâu ăn sâu bệnh hại khác 43 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng lan Kiều tím đề tài có số kết luận sau: Cơng thức sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả chồi lan Kiều tím, tiếp đến phân axit humic, cuối phân hữu Sau 150 ngày theo dõi cơng thức (đầu trâu 501) có trung bình số chồi cao đạt 1,63 chồi Thấp cơng thức (khơng sử dụng phân bón) đạt 0,33 chồi Cơng thức sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng chiều cao chồi lan Kiều tím, tiếp đến phân axit humic, cuối phân hữu Sau 150 ngày theo dõi công thức (đầu trâu 501) có trung bình số chồi cao đạt 34,37 cm Thấp công thức (khơng sử dụng phân bón) đạt 2,24 cm Cơng thức sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng động thái rễ lan Kiều tím, tiếp đến phân axit humic, cuối phân hữu Sau 150 ngày theo dõi công thức (đầu trâu 501) có trung bình số rễ cao đạt 4,6 rễ Thấp công thức (không sử dụng phân bón) đạt 1,2 rễ Cơng thức sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím, tiếp đến phân axit humic, cuối phân hữu Sau 150 ngày theo dõi cơng thức (đầu trâu 501) có trung bình số rễ cao đạt 15,05 cm Thấp cơng thức (khơng sử dụng phân bón) đạt 2,74 cm 44 Công thức sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng động thái lan Kiều tím, tiếp đến phân axit humic, cuối phân hữu Sau 150 ngày theo dõi cơng thức (đầu trâu 501) có trung bình số cao đạt 6,42 Thấp cơng thức (khơng sử dụng phân bón) đạt 0,6 Từ kết cho thấy sau 150 ngày theo dõi cơng thức sử dụng phân bón đầu trâu 501 cho kết chất lượng tốt đạt 65,5% Công thức đối chứng cho tỉ lệ thấp đạt 18,8% 5.2 Tồn - Đề tài sử dụng loại phân bón để đánh giá sinh trưởng lan Kiều tím giai đoạn đầu sinh trưởng - Chưa đánh giá ảnh hưởng mơi trường đến sinh trưởng lan Kiều tím 5.3 Kiến nghị - Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài em đưa kiến nghị sau: - Nên sử dụng phân bón đầu trâu ( 501) cho lan Kiều tím giai đầu sinh trưởng sử dụng loại phân bón khác axit humic, phân hữu - Cần thử nghiệm thêm loại phân khác lan Kiều tím để tìm thêm loại phân phù hợp với sinh trưởng lan Kiều tím - Sau 150 ngày theo dõi công thức sử dụng phân đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt đến khả chồi, chiều cao chồi, rễ chiều dài rễ lan Kiều tím 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Việt Nam”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 3.Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Hồng Cơng Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 5.Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cảnh vấn đề phát triển sản xuất Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2 – NXB KH KT Hà Nội Nguyễn Xuân Quát(1985), Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trịnh Xuân Vũ tác giả khác (1975), Sinh lý thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Viện Thổ nhưỡng nơng hóa(1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II.Tài liệu tiếng anh 10 Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok 11 Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges mbH, 1982 Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr 46 12 Ekta Khurana and J.S Singh(2000) Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 13.IUCN 2006 Red List of Threatened Species predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University 14 Parinda – Sriyaphai (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots” Bangkok (Thailand) 15 Thomas D Landis(1985) Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and 16.Wang, - Y T (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the indution of spiking”, HortScience: - -a-publilication-of-the AmericanSociety-for-Hortticultural-Science (USA): p 59-61 II Tài liệu Internet 17 Nguyên tắc sử dụng phân bón http://y5cafe.wordpress.com/2011/02/21/nguyen-tac-4-dung-trong-su-dungphan-bon/ 18 Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ky-thuat-don-gian-trong-hoa-lanrung-2425566.html 19 Thần dược thạch hộc tía http://m.nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html 20 Thiên đường ngàn hoa http://thienduongnganhoa.com/kieu-tim-thuy-tien-huong-dendrobiumamabile-nuoi-thuan-dep.htm 21 Tình hình nghiên cứu lan 47 http://kenhantan.com/2016/06/22/tinh-hinh-nghien-cuu-cay-lan-cattleyadendrobium-oncidium-o-viet-nam/ PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chồi lan Kiều tím Phân tích phương sai Anova Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 4,18 1,045 0,4937 0,95 0,2375 0,064025 0,63 0,1575 0,034425 0,76 SS df 0,19 0,05313333 ANOVA Source of Variation Between Groups 2,18045 Within Groups 1,93585 Total 4,1163 MS F 0,7268 4,50541106 12 0,1613 15 P-value F crit 0,024485149 3,4903 Phụ biểu 02 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao chồi lan Kiều tím Phân tích phương sai SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 65,82 16,455 211,823 4,56 1,14 1,82807 3,11 0,7775 1,34003 3,12 0,78 1,012 ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS 726,3 Within Groups 648,01 12 Total 1374,3 15 F 242,0999563 4,48327 54,00073125 P-value F crit 0,0248 3,4903 Phụ biểu 03 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng động thái rễ lan Kiều tím Phân tích phương sai SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 15,08 3,77 1,291867 9,17 2,2925 0,840025 6,44 1,61 0,806733 2,65 0,6625 0,312825 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 20,525625 9,75435 30,279975 df MS F P-value F crit 6,841875 8,417014 0,002787318 3,4902948 12 0,812863 15 Phụ biểu 04 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím Phân tích phương sai SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 40,94 10,235 23,57457 24,86 6,215 9,990033 17,48 5,88 4,37 15,2738 1,47 1,451867 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 161,7129 Within Groups 150,8708 12 12,57257 Total 312,5837 15 F P-value F crit 53,9043 4,287454 0,028353879 3,4902948 Phụ biểu 05 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng động thái lácủa lan Kiều tím Phân tích phương sai SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 10,81 2,7025 7,62363 1,14 0,285 0,09657 0,84 0,21 0,08547 0,89 0,2225 0,06816 ANOVA Source of Variation Between Groups SS 18,217 df MS F P-value F crit 6,0723 3,08481 0,068088 3,49029 Within Groups 23,6215 12 1,9685 Total 41,8384 15 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Chuẩn bị giống lan Kiều tím Hình 2: Xử lý, phòng trừ nấm bệnh cho lan Kiều tím trước trồng Hình 3: Đo chiều cao chồi lan Kiều tím Hình 4: Rễ lan Kiều tím ... hành nghiên cứu đề tài:? ?Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón Đầu trâu 501, Axit humic, Phân hữu đến Lan Kiều tím (Dendrobium amabile) vườn lanTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN(ĐẦU TRÂU 501, AXIT HUMIC, PHÂN HỮU CƠ) TỚI SINH TRƯỞNG CỦA LAN KIỀU TÍM (DENDROBIUM. .. (Dendroium amabile. ) lấy vườn lan ? ?Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ba loại phân bón đầu trâu 501, axit humic , phân hữu tới sinh trưởng lan Kiều tím