Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây sói rừng (sarcandra glabra) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

50 46 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây sói rừng (sarcandra glabra) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG CHẮC ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (SARCANDRA GLABRA) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóahọc : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG CHẮC ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (SARCANDRA GLABR) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47- Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực chưa cơng bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Hồng Chắc XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm thầy Nguyễn Công Hoan giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập sở Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Chắc iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình Thế giới 2.1.2 Tình hình Việt Nam 2.2 Một số nghiên cứu sói rừng 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Công năng, tác dụng dược lý Sói rừng 2.2.3 Cách sử dụng Sói rừng 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 3.2.Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.3.3.Biện pháp kỹ thuật 18 3.3.4 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 18 3.3.5.Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 iv 4.1 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống Sói rừng khu vực nghiên cứu 20 4.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng đường kính (Do) Sói rừng khu vực nghiên cứu 22 4.3 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Sói rừng khu vực nghiên cứu 25 4.4 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng số Sói rừng khu vực nghiên cứu 28 4.5 Đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 31 4.5.1 Đánh giá chất lượng sói rừng 31 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 34 5.2.Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 v DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu Bảng 3.1- Sơ đồ bố trí thí nghiệm che sáng 16 Mẫu bảng 3.2 - Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00 chất lượng Sói rừng 16 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống 20 Sói rừng vườn ươm 20 Bảng 4.2 Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ sống Sói rừng sau90 ngày theo dõi 22 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng đường kính Sói rừng vườn ươm 22 Bảng 4.4 Bảng phân tích phương sai nhân tố đường kính gốc Sói rừng sau 90 ngày theo dõi 24 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng 25 chiều cao Sói rừng vườn ươm 25 Bảng 4.6 Bảng phân tích phương sai nhân tố chiều cao Sói rừng sau 90 ngày theo dõi 27 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng 28 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố động thái Sói rừng sau 90 ngày theo dõi 30 Bảng 4.9 Kết đánh giá chất lượng Sói rừng sử dụng cơng thức che sáng 31 Bảng 4.10 Dự kiến tỷ lệ xuất vườn Sói rừng 33 ``` vi DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ dân số dùng dược liệu số nước giới Hình 2.2 Hình ảnh Sói rừng Vườn ươm Hình 4.1.Tỷ lệ % Sói rừng sống sau 90 ngày 21 Hình 4.2 Hình ảnh minh họa 21 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng đường kính gốc Sói rừng sau 90 ngày 24 Hình 4.4 Hình ảnh minh họa 24 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng chiều cao Sói rừng sau 90 ngày theo dõi 27 Hình 4.6 Hình ảnh minh họa 27 Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng công thức che sáng đến động thái Sói rừng sau 90 ngày theo dõi 30 Hình 4.8 Hình ảnh minh họa 30 Hình 4.9 Biểu đồ thể phẩm chất Sói rừng 32 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xa xưa phương thuốc chữa bệnh triết xuất từ loại có chứa thành phần dược liệu tốt cho sức khỏe, vừa có khả bồi bổ thể, vừa hỗ trợ điều trị bệnh Và loại thuốc gọi chung dược liệu, thuốc gì, đặc điểm sao,vai trò chúng sức khỏe người nào? Cây thuốc thực vật dùng để chữa bệnh bồi bổ thể cho người Những loại có khả tự sản sinh chất hóa học đa dạng để tồn ngồi tự nhiên tránh khỏi đe dọa trùng, nấm hay động vật ăn thực vật Chính hợp chất hóa học lại đem lại tác động có lợi lên thể người Và có chứa nhiều dược tính tương đương với phương thuốc Tây tiên tiến ngày (dẫn theo tài liệu [15]) Trong trình chữa bệnh kinh nghiệm từ xưa ngày tìm nhiều loại thuốc quý với tác dụng vừa bồi bổ tăng cường sức khỏe vừa chữa bệnh Thậm chí nhiều thuốc sở hữu dược tính có ích giúp điều trì bệnh nan y, hiểm nghèo khó chữa Và thời đại phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với công cụ hỗ trợ đại, nghiên cứu phân tích xác thành phần có thuốc cách chuẩn xác Ở khắp nơi giới có xuất thuốc, chẳng hạn Châu Âu có tới 1482 cơng nhận có chứa dược tính chữa bệnh.[14] Hay vùng Châu Á nhiệt đới có 3650 chữa bệnh với nhiều nhóm cơng dụng khác Và Việt Nam nước ước tính có khoảng 12.000 lồi có khoảng 4.000 lồi thuốc Chính mà thuốc chia làm nhiều dạng tùy theo đặc điểm, đặc trưng.( dẫn theo tài liệu [14]) Dược liệu góp phần khơng nhỏ giúp chăm sóc, tăng cường sức khỏe, bồi bổ thể điều trị nhiều loại bệnh Ngày 80% thành phần dược tính có thuốc triết xuất để làm số phương thuốc Tây aspirin, mao địa hoàng, quinine…Xu hướng sử dụng sản phẩm thuốc thực phẩm chức từ thiên nhiên để phòng chữa bệnh dần trở nên phổ biến gần Sói rừng - danh pháp hai phần Sarcandra glabra loại thực vật có hoa thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae) (dẫn theo tài liệu [14]) Sói rừng lồi bụi thường xanh, có nguồn gốc vùng Đông Nam Á Hiện phân bổ quốc gia vùng lãnh thổ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam Malaysia, Việt Nam tìm thấy khu vực Lạng Sơn, Bắc Thái, Hồ Bình, Hà Tây đến Kon Tum, Lâm Ðồng, mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm Cây Sói rừng có chiều cao 1-2 mét, thân nhẵn, mấu phồng Nhánh tròn, khơng có lơng, với mọc đối, phiến dài hình bầu dục hay hình giáo, chiều dài 7–20 cm rộng 2–8 cm với 5-7 cặp gân bên Mép có cưa nhọn thô, kèm với tuyến Cuống dài 5– mm Bơng kép, nhánh, nhánh ngắn với hoa nhỏ màu trắng khơng có cuống có nhị Bầu nhụy có hình trứng khơng có vòi Cây mọng nhỏ, hình gần tròn đường kính 3–4 mm, chín có màu đỏ hay đỏ gạch Cây hoa vào tháng 6-7 chín vào tháng 8-9 Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên sâu nghiên cứu sinh trưởng phát triển câydược liệu sói rừng, thực trạng đề xuất phát triển sói rừng để phục vụ cho đời sống người Xuất phát từ nhu cầu lý luận thự tiễn trên, đặt cần thiết để lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Sói rừng (Sarcandra glabra) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 28 Bảng 4.6 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Sói rừng sau 90 ngày theo dõi ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 16,28697 5,428989 Within Groups 7,482741 0,935343 Total 23,76971 11 F P-value 5,804278 F crit 0,020893 4,066181 Đặt nhân tố A công thức che sáng thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 5.804278 > F05 = 4,066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến chiều cao Sói rừng Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có công thức tác động trội công thức lại So sánh bảng 4.5, thấy CT2 ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao Sói rừng so với cơng thức lại 4.4.Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng số Sói rừng khu vực nghiên cứu Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng số Sói rừng vườn ươm Số trung bình Sói rừng Cơng thức TN 30 ngày 60 ngày 90 ngày Công thức 4,8 6,1 7,49 Công thức 6,63 9,24 11,27 Công thức 5,58 7,72 9,18 Công thức 5,07 7,28 8,21 Trung bình 5,52 7,58 9,04 29 Từ kết bảng 4.7 cho thấy, công thức che sáng khác ảnh hưởng khác đến động thái Sói rừng Sau 90 ngày theo dõi thí nghiệm sử dụng cơng thức có số trung bình nhiều đạt 11,27 lá/cây, cơng thức có số trung bình 7,49 lá/cây + Giai đoạn 30 ngày Ở CT1 (không che sáng) có số là: 4,8 ,tiếp theo CT2(che sáng 25%) có số cao nhất: 6,63 ,tiếp đến CT3 (che sáng 50%) có số là: 5,58 cuối CT4 (che sáng 75%) có số là: 5,07 +Giai đoạn 60 ngày Ở CT1 (khơng che sáng) có số là: 6,1,tiếp theo CT2(che sáng 25%) có số cao nhất: 9,24 ,tiếp đến CT3 (che sáng 50%) có số là: 7,72 cuối CT4 (che sáng 75%) có số lálà: 7,28 +Giai đoạn 90 ngày Ở CT1 (không che sáng) có số là: 7,49 ,tiếp theo CT2(che sáng 25%) có số cao nhất: 11,27 ,tiếp đến CT3 (che sáng 50%) có số là: 9,18 cuối CT4 (che sáng 75%) có số là: 8,21 Ở giai đoạn khác số có thay đổi cụ thể tăng lên, trung bình công thức theo dõi 30 ngàyđộng thái ralá đạt 5,52đến giai đoạn 60 ngày tuổiđạt 7,58 đến giai đoạn 90 ngày tuổi đạt 9,04 Khi thực nghiên cứu theo dõi sinh trưởng phát triển số Sói rừng ta thấy CT2 (che sáng 25%) CT3 (che sáng 50%)là tốt vượt trội 30 ĐỘNG THÁI RA LÁ CỦA CÂY SÓI RỪNG SAU 90 NGÀY THEO DÕI 11,27 9,18 8,21 7,49 CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng công thức che sáng đến động thái Sói rừng sau 90 ngày theo dõi Hình 4.8 Hình ảnh minh họa Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố động thái Sói rừng sau 90 ngày theo dõi ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 10,74828 0,003523 4,066181 Between Groups 24,21181 8,070602 Within Groups 6,006993 0,750874 30,2188 11 Total 31 Đặt nhân tố A công thức che sáng thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 10,74828 > F05 = 4,066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến động thái Sói rừng Ảnh hưởng công thức khác không giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức lại So sánh bảng 4.7 thấy, CT2 có ảnh hưởng tốt đến động thái Sói rừng so với cơng thức lại 4.5 Đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 4.5.1 Đánh giá chất lượng Sói rừng Việc đánh giá chất lượng giống vườn ươm bước công tác sản xuất giống, có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn Bảng 4.9 Chất lượng Sói rừng cơng thức che sáng Số CTTN Phẩm chất sống sau 90 Tỷ lệ ngày Tốt Công thức 80 58 72,5 14 Công thức 88 75 85,22 Công thức 87 68 Công thức 76 43 Tỷ lệ Xấu Tỷ lệ (%) 17,5 10 9,09 5,68 78,16 11 12,64 9,2 56,57 19 25 14 18,42 TB (%) (%) 32 Từ kết bảng 4.9 ta thấy Sói rừng sử dụng cơng thức che sáng khác có chất lượng khác Trong đó, cơng thức có tỷ lệ có chất lượng tốt cao đạt 85,22%, chất lượng xấu 18,42% cơng thức Hình 4.9 Biểu đồ thể phẩm chất Sói rừng 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Những đủ tiêu chuẩn xuất vườn có rễ khoẻ mạnh, phải đảm bảo tỷ lệ sống cao đem trồng ngồi thực địa Qua q trình theo dõi nhận thấy tất sống q trình thí nghiệm đủ tiêu chuẩn xuất vườn chưa đảm bảo chất lượng 33 Bảng 4.10 Dự kiến tỷ lệ xuất vườn Sói rừng CTTN Tỷ lệ xuất vườn dự kiến (%) Công thức 90 Công thức 94,31 Công thức 90,8 Công thức 81,57 TỶ LỆ XUẤT VƯỜN DỰ KIẾN SAU 90 NGÀY THEO DÕI 94,31% 90,8% 90% 81,57% CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.10 Biểu đồ thể tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận  Về tỷ lệ sống Ở giai đoạn khác tỷ lệ sống có thay đổi cụ thể giảm xuống, trung bình cơng thức theo dõi 30 ngày đạt tỷ lệ 95,27% đến 60 ngày tỷ lệ sống trung bình 93,60% đến 90 ngày tỷ lệ sống trung bình 91,30% Sau 90 ngày theo dõi nhận thấy CT2 (che sáng 25%) cho tỷ lệ sống cao đạt 97,77%, CT4 (che sáng 75%) có tỷ lệ sống thấp 84,44%  Về đường kính gốc(D00) Sau 90 ngày theo dõi Sói rừng sử dụng CT1 (khơng che sáng) có đường kính gốc trung bình đạt 0,64 (cm), thí nghiệm sử dụng CT2 (che sáng 25%) có đường kính gốc trung bình lớn đạt 0,81 (cm), thí nghiệm sử dụng CT3 (che sáng 50%) có đường kính gốc trung bình đạt 0,72 (cm), thí nghiệm sử dụng CT4 (Che sáng 75%) có đường kính gốc trung bình đạt 0,53 (cm)  Về chiều cao (Hvn) Sau 90 ngày theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT2 (che sáng 25%) Sói rừng có chiều cao trung bình lớn đạt 12,14 (cm), CT4 (Che sáng 75%) Sói rừng có chiều cao trung bình thấp 9,24 (cm)  Về số Sau 90 ngày theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT2 (che sáng 25%) Sói rừng có số nhiều có khoảng 12 lá, CT4 (che sáng 75%) Sói rừng có số Các cơng thức khác sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng khác đến q trình sinh trưởng Sói rừng 35 Công thức (che sáng 25%) cơng thứ (che sáng 50%) có hiệu cao cho tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh đường kính gốc, chiều cao nhiều Cây giống có phẩm chất tốt cho tỷ lệ xuất vườn cao Công thức 1(không che sáng) công thức (Che sáng 75%) có tỷ lệ sống thấp, sinh trưởng đường kính gốc kém, chiều cao chậm Cây giống có phẩm chất tốt ít, nhiều chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ xuất vườn thấp 5.2.Kiến nghị Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết định thời gian trình độ hạn chế nên kết nghiên cứu tồn tại: - Cần tiếp tục thí nghiệm sâu đầy đủ kỹ thuật che sáng, chế độ tưới nước cho lồi Sói rừng nghiên cứu đề tài nội dung mang ý nghĩa thăm dò bước đầu - Cần tiếp tục theo dõi số sinh trưởng phát triển để hồn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng lồi Sói rừng - Cần có nghiên cứu đánh giá sâu việc gây trồng loài Sói rừng hom chồi, hom thân từ hạt - Mở rộng phạm vi nghiên cứu mơi trường khí hậu đất khác để xác định khả thích nghi lồi Sói rừng Tôi mong sau tiếp tục nghiên chế độ che sáng, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc mơ hình lớn để lựa chọn đưa phương pháp kỹ thuật chăm sóc có hiệu suất tốt nhằm nâng cao đời sống cho người dân 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quỳnh Anh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng Sói rừng Sarcandra Glabra (Thunb) Nakai Cao Bằng để hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư” Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB NN, Hà Nội Trần Cơng Khanh (2011), “Cây Sói rừng & Lan kim tuyến”, tạp chí Thuốc & Sức khỏe số 431(2011), ISSN 1859-1922, tr 13 Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội Bộ y tế(2005), dược liệu, NXB Y học, Hà Nội Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược NXB Khoa học kỹ thuật Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Y học Hà Nội 10 Phạm Thị Nhật Trinh (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học thử nghiệm hoạt tính sinh học hai lồi thực vật thuộc chi Ráng (Drynaria) họ Dương xỉ (Polypodiaceae) 11 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên II.TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Li X, Zhang YF, Zeng X, Yang L, Deng YH (2011), Chemical profiling 37 of bioactive constituents in Sarcandra glabra and its preparations using ultra-high-pressure liquid chromatography coupled with LTQ Orbitrap mass spectrometry Rapid Commun Mass Sp 2011;25:2439–2447 doi: 10.1002/rcm.5123 [PubMed] [CrossRef] 13 Lin PL (2013), Quality evaluation and relevant pharmacodynamics of sarcandra glabra M pharm thesis China: Fujian University of Chinese Medicine; 2013 III.TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 14 www.thaoduocquy.vn 15 https://caythuoc.org/cay-soi-rung.html 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/sói_rừng 17.www.pearson.com/us/higher-education/product/SPSS-SPSS-13-0-forWindows-Student-Version/9780131867567.html 18 www.microsoft.com/vi-vn 19 https://camnangnongnghiep.com 20 https://toc.123doc.org/trang-chu.htm 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn PHỤ LỤC Phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống Sói rừng Anova: tỷ lệ sống SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 246 82 CT2 265 88,33333 0,333333 CT3 263 87,66667 0,333333 CT4 237 79 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 17,84553 0,000665 4,066181 Between Groups 182,9167 60,97222 Within Groups 27,33333 3,416667 210,25 11 Total Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng đường kính cổ rễ(D00) Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: đường kính cổ rễ (D00) SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 1,913333 0,637778 0,000804 CT2 2,42 0,806667 0,000578 CT3 2,133333 0,711111 0,000826 CT4 1,576667 0,525556 0,029393 df MS F P-value F crit 5,350641 0,025787 4,066181 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 0,12681 0,04227 0,0632 0,0079 0,19001 11 Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng chiều cao vút Hvn củacây Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: Hvn SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 27,99667 9,332222 0,174504 CT2 36,40667 12,13556 1,233293 CT3 31,04667 10,34889 0,953381 CT4 27,71667 9,238889 1,380193 df MS F P-value F crit 5,804278 0,020893 4,066181 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 16,28697 5,428989 Within Groups 7,482741 0,935343 Total 23,76971 11 Phân tích phương sai ANOVA động thái Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 22,46667 7,488889 0,815926 CT2 33,8 11,26667 1,29 CT3 27,54 9,18 0,674978 CT4 24,63333 8,211111 0,222593 df MS F P-value F crit 10,74828 0,003523 4,066181 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 24,21181 8,070602 Within Groups 6,006993 0,750874 30,2188 11 Total PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGỒI THỰC ĐỊA ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG CHẮC ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (SARCANDRA GLABR) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Sói rừng (Sarcandra glabra) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Xác định chế độ che sáng phù hợp đến. .. 01/01 đến 30 /05/2019 3.2.Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống - Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng đường kính (Do) - Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan