1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của hệ thống các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm thực trạng quản lý tàichính theo cơ chế tự chủ của hệ thống các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân; đồng thời gợi ý cho các nhà quản lý của các trường này một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ về tài chính.

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HÙNG ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TÂY NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Ngơ Sỹ Trung Phản biện 1: PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Nam Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện hành khu vực Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng – TP Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk Thời gian vào hồi: 13giờ 30 phút ngày 29 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau dại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo d c ngh nghiệp nước ta t ng bước đ i theo hướng phát triển v quy mô chất lượng đào tạo, góp ph n đào tạo nhân lực chất lượng cao cho hội, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, đồng thời góp ph n giảm ngh o b n v ng đảm bảo an sinh hội c a đất nước Nh ng năm g n đây, Nhà nước đ ban hành nhi u sách quan trọng nh m phát triển trường dạy ngh , làm thay đ i toàn diện cấu trúc hệ thống giáo d c ngh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước c ng quan tâm đ n vấn đ quản l tài theo ch tự ch c a đơn vị nghiệp nói chung, có s giáo d c ngh nghiệp Khu vực Tây Nguyên có 85 s giáo d c ngh nghiệp, 06 trường cao đ ng ngh hoạt động, chi m khoản số lượng trường cao đ ng ngh nước Thực t nh ng năm qua, hoạt động c a trường cao đ ng ngh đ bước đ u đáp ứng yêu c u nhân lực kỹ thuật trực ti p sản uất, kinh doanh, dịch v cho n n kinh t c a khu vực Tuy nhiên, u kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc huy động nguồn lực tài để chi tiêu cho giáo d c ngh nghiệp c a trường c ng gặp khơng cản tr mà nguyên nhân c a tình trạng nh ng y u QLNN hoạt động quản l tài Đó c ng l ch y u để học viên việc lự chọn đ tài: “Quản lý tài theo chế tự chủ hệ thống trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong u hướng chuyển sang ch tự ch , vấn đ khai thác nguồn tài sử d ng có hiệu nguồn tài ph c v cho hoạt động c a trường cao đ ng cơng lập đóng vai trị quan trọng Tự ch tài mức độ cao giúp cho trường cao đ ng công lập gia tăng nguồn thu sử d ng nguồn vốn huy động, đáp ứng nhu c u chi tiêu cách hiệu hoạt động c a trường Đ i ch quản l tài s giáo d c công lập theo hướng tăng cường tính tự ch , tự chịu trách nhiệm phù hợp với u th quốc t ch trương lớn c a Đảng Nhà nước ta thời gian qua Bên cạnh c ng có nhi u cơng trình nghiên cứu chun sâu v lĩnh vực quản l tài theo ch tự ch c s giáo d c công lập Đ tài luận văn “Quản lý tài theo chế tự chủ hệ thống trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên” k th a phát triển cơng tác quản l tài theo ch tự ch đơn vị nghiệp theo hướng phù hợp trường cao đ ng ngh Tây Ngun, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học trước lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp ph n hồn thiện quản l nhà nước v hoạt động quản l tài theo ch tự ch c a hệ thống trường cao đ ng ngh Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hê thống hố có b sung số vấn đ l luận v quản l nhà nước hoạt động quản l tài theo ch tự ch - Phân tích thực trạng quản l nhà nước hoạt động quản l tài theo ch tự ch c a hệ thống trường cao đ ng ngh khu vực Tây Nguyên, r nh ng k t đạt đươc, nh ng hạn ch nguyên nhân hạn ch - Nêu phương hướng đ uất giải pháp hồn thiện cơng tác quản l nhà nước v quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh khu vực tỉnh Tây Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a luận văn quản l Nhà nước v hoạt động quản l tài theo ch tự ch c a hệ thống trường cao đ ng ngh khu vực tỉnh Tây Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản l c a nhà nước v quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh bao gồm việc ban hành, t chức thực thi sách t chức máy quản l nhà nước v quản l tài theo ch tự ch - Địa bàn nghiên cứu: Các trường cao đ ng ngh khu vực Tây Nguyên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn dựa n n tảng phương pháp luận c a ch nghĩa Mác - Lênin; Tư tư ng Hồ Chí Minh; Quan điểm, ch trương, đường lối c a Đảng Cộng sản Việt Nam v quản l tài quản l nhà nước v quản l tài theo ch tự ch 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, t ng hợp - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp lấy ki n chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Làm sáng r nh ng ki n thức l luận quản l nhà nước v quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh , đồng thời đặt nh ng vấn đ cho việc nghiên cứu nh m b sung cho hệ thống l luận 6.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng quản l tài theo ch tự ch hệ thống trường cao đ ng ngh khu vực Tây Nguyên, t có nh ng đ uất để nâng cao chất lượng quản l tài nói chung quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh nói riêng Trên s quản l nhà nước v quản l tài chính, đặc biệt quản l tài theo ch tự ch , có nh ng đ uất để cơng tác quản l nhà nước có hiệu hơn; nh m tăng cường tính tự ch tự chịu trách nhiệm t chức, p máy, sử d ng nguồn lực lao động, tài chính, nâng cao chất lượng, tăng nguồn thu, nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm d n bao cấp NSNN Kết cấu luận văn Ngoài ph n m đ u, k t luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng Cơ s khoa học v quản l tài theo ch tự ch c a trường cao đ ng ngh Chƣơng Thực trạng quản l tài theo ch tự ch c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên Chƣơng Nâng cao quản l tài theo ch tự ch c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Trƣờng cao đẳng nghề Theo Luật giáo d c ngh nghiệp: Giáo d c ngh nghiệp “là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên”, [22, Đi u 3] Theo Luật Giáo d c ngh nghiệp, dạy ngh có cấp trình độ đào tạo SCN, TCN CĐN Vai trò c a trường cao đ ng ngh ác định dựa m c tiêu c a loại hình s giáo d c này, “đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn”, [22 tr.2] Như vậy, trường CĐN cịn đóng vai trị s đào tạo lao động kỹ thuật trực ti p có trình độ cao hệ thống dạy ngh 1.2 Quản l tài theo ch tự ch c a trường cao đ ng ngh P â l Theo u Luật Giáo d c ngh ngh , sách c a Nhà nước v phát triển đào tạo ngh gồm có nhóm sách 1.1.3.2 Điều kiện thực sách Thứ nhất, phải có sách hợp l , khoa học - u kiện tiên quy t để thực thi sách thành cơng Thứ hai, Phải có n n hành cơng đ hiệu lực, có khả thích nghi cao để thực thi sách Nhà nước v đào tạo ngh qua thời kỳ phát triển Thứ ba, quy t tâm c a nhà l nh đạo Thứ tư, phải tạo ni m tin ng hộ c a đại đa số qu n chúng nhân dân 1.2 Quản lý Nhà nƣớc tài trƣờng cao đẳng nghề l Quản lý nhà nước quản lý xã hội quyền lực Nhà nước, ý chí Nhà nước, thông qua máy nhà nước làm thành hệ thống điều khiển quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục tiêu kinh tế xã hội định theo thời gian định với hiệu cao [19,tr.28] Quản l tài quản l hoạt động huy động, phân b sử d ng nguồn lực tài b ng nh ng phương pháp t ng hợp gồm nhi u biện pháp khác thực s vận d ng quy luật khách quan v kinh t - tài cách phù hợp với u kiện đ i mới, hội nhập quốc t c a đất nước nh m phản ánh ác tình trạng tài c a đơn vị, thơng qua lập k hoạch quản l sử d ng nguồn tài nh m nâng cao hiệu hoạt động c a đơn vị Quản l tài theo ch tự ch trường CĐN hướng vào quản l thu, chi c a quỹ tài đơn vị, quản l thu chi c a dự án, chương trình, quản l thực dự toán ngân sách giao, đảm bảo tuân th quy định c a pháp luật M c tiêu quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh , gồm: Một là, tạo u kiện cho trường ch động việc sử d ng biên ch kinh phí chi thường uyên cách hợp l Hai là, thúc đẩy việc p, t chức máy tinh gọn, thực hành ti t kiệm, chống l ng phí việc sử d ng lao động, kinh phí chi thường uyên Ba là, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử d ng kinh phí thường uyên, tăng thu nhập cho viên chức, giáo viên Bốn là, thực quy n tự ch đồng thời gắn với trách nhiệm c a Hiệu trư ng trường cao đ ng ngh Năm là, thực ch trương hội hóa việc cung cấp dịch v cho hội, huy động đóng góp c a cộng đồng hội để phát triển hoạt động đào tạo ngh , t ng bước giảm d n bao cấp t ngân sách nhà nước l a) Quản lý nguồn lực tài Đ u tư cho giáo d c đào tạo gồm nguồn tài sau: Ngân sách Nhà nước; nguồn ngân sách nhà nước Đối với trường CĐN, nguồn tài đ u tư giáo d c cao đ ng ngh c a nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng hình thành t hai nguồn bản: Nguồn tài nước; nguồn tài tự tạo c a nhà trường; nguồn tài c a dân cư nguồn tài ngồi nước Luật giáo d c c a Việt Nam đ ghi r : Vốn đ u tư cho giáo d c nước ta hình thành t nguồn sau: NSNN; học phí, ti n đóng góp ây dựng trường, khoản thu t tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản uất kinh doanh c a s giáo d c, khoản tài trợ khác c a t chức, cá nhân nước nước theo quy định c a pháp luật b) Quản lý sử dụng nguồn lực tài Việc sử d ng nguồn tài trường cao đ ng ngh chia làm loại: Đ u tư ây dựng s vật chất; chi thường uyên; đóng thu thu nhập doanh nghiệp, thu giá trị gia tăng c) Quản lý trích lập sử dụng quỹ Việc sử d ng Quỹ th trư ng đơn vị quy t định theo quy ch chi tiêu nội c a đơn vị â l a)Nhân tố bên  Nhận thức ngƣời quản lý Con người nhân tố trung tâm quy t định thành công c a đơn vị, nhận thức c a đơn vị v tự ch tài trình độ c a người quản l y u tố quyêt định để quản l tài cách chặt chẽ, đảm bảo pháp luật phát huy tối đa hiệu c a nguồn tài chính, nh m thực tốt nhiệm v trị c a đơn vị  Phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển chức nhiệm vụ đƣợc giao trƣờng cao đẳng nghề Các trường CĐN phải ác định ác, đắn phương hướng, chi n lược phát triển c a để t ây dựng m c tiêu giải pháp quản l tài cho phù hợp  Kiểm sốt nội Kiểm tra kiểm sốt nội tìm nh ng thi u sót cơng tác quản l tài t kịp thời đưa nh ng biện pháp khắc ph c nh m hồn thiện mơ hình tự ch tài  Đội ngũ nhân lực Trong đơn vị đội ng làm cơng tác tài nh ng người tham mưu cho th trư ng đơn vị đưa quy t định tài chính, t ảnh hư ng đ n chất lượng hoạt động phát triển nói chung c a đơn vị b) Nhân tố bên  Chủ trƣơng sách Đảng nhà nƣớc Hoạt động tài đơn vị khơng chịu chi phối b i thân hoạt động c a người chịu trách nhiệm t chức hoạt động tài mà cịn chịu chi phối b i mơi trường kinh t hội khách quan Nó phát triển hay thu hẹp tùy thuộc vào quan điểm khuy n khích hạn ch c a sách kinh t hội c a Nhà nước  Cơ chế quản lý tài Nhà nƣớc Cơ ch quản l tài hệ thống hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên hoạt động tài phát sinh phát triển trongquá trình hoạt động quan, đơn vị, lĩnh vực kinh t hội hay toàn n n kinh t quốc dân nh m đảm bảo cho hoạt động tài vận động phát triển đạt nh ng m c tiêu đ định Tiểu kết chƣơng Trong phạm vi chương 1, tác giả hệ thống hóa số vấn đ l luận liên quan đ n vấn đ v ch tự ch tài nói chung; nghiên cứu, k th a cơng trình c a tác giả có liên quan đ n luận văn mà tác giả nghiên cứu Qua ti n để để phân tích, đánh giá thực trạng c a chương c ng đưa đ uất, giải pháp chương c a luận văn CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát hệ thống trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên l l Qua bảng biểu 2.1 khu vực Tây Nguyên có trường cao đ ng ngh tỉnh : Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai Căn vào Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 quy định quy n tự ch , tự chịu trách nhiệm, t chức máy, biên ch , tài ĐVSN cơng lập Thông tư số 71/2006/TTBTC ngày 9/8/2006 c a Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 số văn quy phạm pháp luật khác Nguồn tài c a hệ thống trường CĐN Tây Nguyên gồm kinh phí NSNN cấp nguồn thu nghiệp 2.2 Thực trạng quản lý tài theo chế tự chủ trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên l Theo số liệu báo cáo c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên hoạt động chi thường uyên bao gồm: Nguồn NSNN cấp chi thường uyên, nguồn thu học phí, lệ phí nguồn thu hoạt động nghiệp khác c a đơn vị Chi ti t quản l hoạt động chi thường uyên thể bảng 2.3 l Chi không thường uyên bao gồm: Chi trợ cấp hội cho học sinh dân tộc theo ch độ quy định, chi hội thi, hội giảng Chi mua sắm máy móc, thi t bị cơng c d ng c Chi mua vật tư vật liệu cho học sinh thực tập Chi đào tạo lại cán Chi cải tạo, ây dựng Chi cải cách ti n lương, chi mua sắm thi t bị dạy ngh thuộc dự án đ i phát triển dạy ngh thuộc chương trình m c tiêu quốc gia Chi không thường uyên khác: Các khoản chi thực nhiệm v đột uất cấp thẩm quy n giao khoản chi không thường uyên khác Q l Các nguồn chi khác như: Tài trợ, viện trợ c a hoạt động hợp tác quốc t lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài trợ học b ng sinh viên, quà bi u tặng khoản quản l chi theo nội dung chi ti t đ thoả thuận với t chức tài trợ 2.2.4 Thực trạng quản lý việc trích lập s dụng quỹ Hàng năm, vào k t hoạt động tài chính, sau trang trải khoản chi phí, thực đ y đ nghĩa v với NSNN theo quy định, số chênh lệch thu lớn chi Hiệu trư ng trường CĐN Tây Nguyên ch động quy t định việc trích lập quỹ theo quy ch chi tiêu nội sau thống với t chức cơng đồn c a đơn vị C thể mức trích lập quỹ c a trường cao đ ng ngh thể qua bảng 2.7 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài theo chế tự chủ trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên  Về công tác lập dự toán Các trường cao đ ng ngh Tây Nguyên đơn vị nghiệp có thu đảm bảo bù ph n kinh phí hoạt động thường uyên, ph n cịn lại Nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường un Nhà trường lập dự tốn ln bám vào văn hướng dẫn c a S Tài chính, c a UBND tỉnh, c a Bộ, ngành, Chính ph để thực  Về tổ chức thực dự toán 10 Các trường Cao đ ng ngh Tây Nguyên đ t chức triển khai thực dự toán thu chi theo quy định, m s sách k tốn, ây dựng định mức, quy trình mua sắm, sửa ch a, luân chuyển chứng t phù hợp với nhiệm v chi đặc thù c a đơn vị Lưu trử chứng t theo quy định  Kiểm sốt thực dự tốn Cơng tác kiểm sốt lập báo cáo quy t tốn tài chính, nhìn chung trường cao đ ng ngh Tây Nguyên thực ch độ quy t tốn báo cáo tài theo Quy t định 19/2006/QĐ-CĐKT ngày 30/3/2006 c a Bộ Tài v ban hành hệ thống ch độ k tốn hành nghiệp [1] Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 c a Bộ Tài chính, biểu mẫu đ y đ quy định [4]  Kết thực quy chế dân chủ, công khai, minh bạch Thực ch tự ch , tự chịu trách nhiệm v tài trường cao đ ng ngh Tây Ngun đ có quy định mang tính hệ thống r ràng v thực công khai, dân ch thực ch quản l tài biên ch , nhà trường đ quy định nh ng nội dung phải cơng khai, hình thức thời gian công khai 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh nh ng mặt tích cực đ đạt nh ng năm qua, việc quản l tài theo ch tự ch trường cao đ ng ngh Tây Ngun cịn có số hạn ch sau:  Hạn chế máy nhân Cơ cấu máy c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên nh ng năm g n thường tăng, việc thành lập thêm phòng chức năng, thêm trung tâm dẫn đ n tăng nhân lúc quy mơ đào tạo lại khơng tăng bao nhiêu, ngành ngh đào tạo có tăng mức độ tuyển sinh, thu hút người học ngành ngh m chưa cao Do ảnh hư ng lớn đ n chi tiêu cho máy ngày tăng Cơ cấu máy quản l tài y u dự báo y u phân tích tài chính, cơng chưa có chi u sâu chun môn, nghiệp v  Hạn chế công tác lập dự tốn 11 - Cơng tác lập dự tốn thu chi ( ây dựng dự toán) chưa thực gắn sát với nhiệm v đào tạo, công việc giao, tiêu đào tạo, k t đào tạo - Cơng tác dự báo cịn chưa ác, mặt khác, dự toán chi hàng năm ác định s định mức phân b chi tiêu NSNN số lượng biên ch giao c a đơn vị nên có số hạn ch - Việc triển khai ây dựng c thể định mức chi tiêu trường cao đ ng ngh Tây Nguyên s quy định hành c a ch tài cịn chậm  Hạn chế việc tổ chức thực dự toán Một nh ng m c tiêu v quản l tài theo ch tự ch quy định Nghị định số 43/2006/NĐ–CP thực quy n tự ch đồng thời gắn với trách nhiệm c a th trư ng đơn vị cịn có nh ng hạn ch : - Mức độ tự ch nh ng năm qua trường cao đ ng ngh Tây Nguyên chưa đạt tiêu đ ra, dẫn đ n ph thuộc NSNN cấp bù - V sử d ng kinh phí: Cơng tác ti t kiệm chưa đạt m c tiêu đ so với k hoạch đặt đ u năm ph bi n triển khai thực dự tốn thu chi - V kinh phí ti t kiệm: Trong thực t chi t nguồn kinh phí ti t kiệm nhà trường tính thu nhập theo nhóm cơng việc, s bình ét A,B,C Song thực t chưa ác định cá nhân nào, nhóm người làm cho cơng tác tăng thu cao hơn, ti t kiệm hư ng nhi u Riêng chi quỹ thường chi đ u cho cán CC, VC người LĐ thi u cơng b ng phân phối chi ti t kiệm  Hạn chế việc kiểm soát thực dự toán thu chi Mặc dù trường cao đ ng ngh Tây Nguyên đ thực lập báo cáo quy t toán đ y đ , theo biểu mẫu quy định theo ch độ k toán hành, nhiên cơng tác phân tích, đánh giá thực cơng tác tài chưa r ràng, mang tính chung chung, chưa đánh giá c thể mức độ hoàn thành t ng khoản m c chi ti t 12 Chất lượng báo cáo quy t toán hàng năm c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên thấp, ch y u đảm bảo số lượng, biểu mẫu, nội dung thuy t minh quy t tốn cịn sơ sài, chưa phản ánh đánh giá đ y đ tình hình quản l , sử d ng kinh phí, khối lượng cơng việc chất lượng công việc, c a t ng phận, nhiệm v triển khai năm c a nhà trường  Bộ máy quản lý tài chậm cải tiến hoạt động kiểm tra chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, hiệu thấp Thực t cho thấy, đội ng cán quản l tài k tốn cịn chưa đáp ứng u hướng v quản l tài theo hướng hội hóa giáo d c tự ch tài Hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội trường chưa ti n hành thường uyên, thành viên làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn thường cán quản l giảng viên làm công tác kiêm nhiệm nên hạn ch v chuyên môn, nghiệp v việc kiểm tra q trình thu chi, phân phối chênh lệch hàng năm c ng quản l tài sản trường ch y u mang nặng tính hình thức hiệu thấp â 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Do chưa ác định ác, đắn phương hướng, chi n lược phát triển c a đơn vị để t ây dựng m c tiêu giải pháp quản l tài cho phù hợp - Mặc dù đơn vị giao quy n tự ch theo nghị định 43/2006/NĐ-CP nh ng năm g n mức độ tự ch chưa đạt tiêu đ - Hoạt động quản l c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên chưa chuyên nghiệp - Chất lượng đội ng cán bộ, giảng viên, giáo viên chưa đạt chuẩn, đa số đội ng giảng viên, giáo viên nh ng cán trẻ thi u kinh nghiệm, không đáp ứng kịp thời cho công việc - Việc t ng k t đánh giá thực theo Quy ch chi tiêu nội chưa ti n hành thường uyên 13 - Nguồn kinh phí hạn ch c ng tác động không nhỏ đ n hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học c a trường học tập nâng cao trình độ c a cán giáo viên trẻ - Cơ s vật chất c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên c kỹ, tài sản trang thi t bị dạy học sử d ng đ lâu, lỗi thời mà trường sử d ng để dạy học - Một số cán CCVC chưa có linh hoạt công tác tuyển sinh, đào tạo hoạt động dịch v để tăng nguồn thu - Trong cơng tác tài đơn vị trực thuộc trường CĐN Tây Nguyên chưa thực phối hợp với nhau, chưa phối hợp chặt chẽ với phịng k tốn tài chính, chưa quan tâm mức coi cơng tác tài c a phịng k tốn tài c a th trư ng đơn vị - Chưa trọng phát triển nguồn lực đội ng làm cơng tác k tốn tài u c ng làm ảnh hư ng trực ti p tới việc thực k hoạch tài c a đơn vị - Cơng tác dự báo tài chưa thực quan tâm, dự báo mang tính hình thức, ch y u dựa vào văn c a Nhà nước - Công tác báo cáo quy t tốn chưa trọng cơng tác phân tích đánh giá, chưa có người chuyên sâu việc t ng hợp số liệu, phân tích số liệu - Cơng tác kiểm soát nội trường cao đ ng ngh Tây Nguyên chưa trọng, chưa ây dựng tiêu chí c thể để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cơng tác kiểm sốt nội c ng chưa phát huy tác d ng 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan - Chưa có quan tâm mức c a quan quản l Nhà nước cấp trên, chưa có hướng dẫn c thể việc ây dựng tiêu chí để làm đánh giá k t thực tự ch tự chịu trách nhiệm v tài trường cao đ ng ngh Tây Nguyên - Một số sách Bộ hướng dẫn khơng kịp thời, chưa đồng Văn quản l c a Nhà nước cịn bất cập, quy định chung chung, gây khó khăn cho đơn vị thực - Quy n tự ch , tự chịu trách nhiệm c a nhà trường chưa phát huy cơng tác tuyển sinh, chương trình đào tạo c a 14 trường Bộ Lao động Thương binh X hội quản l Đi u ảnh hư ng không nhỏ đ n công tác tự ch tài c a trường - L nh đạo quan quản l Nhà nước Trung ương chưa quan tâm mức để đ u tư s vật chất trang thi t bị dạy ngh cho ngh trọng điểm Quốc gia - L nh đạo tỉnh s ban ngành tỉnh chưa quan tâm mức để đ u tư cho dạy ngh s vật chất, trang thi t bị dạy ngh cho ngh ngh trọng điểm Quốc gia - Mức giá chung n n kinh t thị trường bi n động, không ng ng gia tăng nh ng nguyên nhân dẫn đ n số khoản chi quy ch chi tiêu nội c a đơn vị khơng cịn phù hợp - Do người học chưa trọng quan tâm học ngh , coi học ngh việc nặng nhọc, học sinh vào học tỷ lệ bỏ học gi a ch ng hàng năm nhi u t 15 - 20 Các s đào tạo t Trung cấp, Cao đ ng, Đại học nh ng năm g n mọc lên nhi u nước nói chung tỉnh Tây Nguyên nói riêng việc cạnh tranh tuyển sinh cao - Thu nhập c a người dân địa phương thấp, ch y u người học ngh gia đình nơng thơn, gia đình sách Do học phí thường miễn giảm, cịn nh ng đối tượng khơng ch độ mà phải nộp học phí để học gia đình khó khăn, n a mức thu học phí theo quy định thấp, hàng năm tăng thêm chưa đ bù mức độ tăng trư ng, mức độ trượt giá Tiểu kết chƣơng T số liệu phân tích Chương cho thấy thực trạng quản l tài theo ch tự ch c a trường Cao đ ng ngh Tây Nguyên, t đánh giá nh ng mặt thuận lợi, khó khăn, hạn ch quản l tài đơn vị Qua phân tích thực trạng chương c ng nh ng khó khăn, bất cập c a trường tự ch tài ph n trường tự ch tồn v tài Tuy nh ng hạn ch định nhìn chung cơng tác quản l tài trường Cao đ ng ngh Tây Nguyên 15 quản l chặt chẽ, hiệu đảm bảo thực theo qui định c a nhà nước CHƢƠNG NÂNG CAO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TÂY NGUYÊN Đị l Đị ă 0 Định hướng m c tiêu phát triển dạy ngh Việt Nam Theo Chi n lược phát triển dạy ngh Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 (Ban hành k m theo Quy t định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012) ác định r , làm s pháp l quan trọng để bộ, ngành, địa phương thực chương trình, k hoạch phát triển nguồn nhân lực ph c v cho phát triển kinh t - hội 3.1.1.1 Định hƣớng phát triển dạy nghề - Phát triển dạy ngh nghiệp trách nhiệm c a toàn hội; nội dung quan trọng c a chi n lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, địi hỏi phải có tham gia c a Chính ph , Bộ, ngành, địa phương, CSDN, s sử d ng lao động người lao động để thực đào tạo ngh theo nhu c u c a thị trường lao động - Thực đ i bản, mạnh mẽ quản l nhà nước v dạy ngh , nh mt ạo động lực phát triển dạy ngh theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, hội hóa, dân ch hóa hội nhập quốc t - Nâng cao chất lượng phát triển quy mơ dạy ngh q trình, v a ph cập ngh cho người lao động, đồng thời phải đáp ứng nhu c u c a ngành, ngh sử d ng nhân lực có tay ngh cao nước uất lao động - Tăng cường m rộng hợp tác quốc t để phát triển dạy ngh , tập trung ây dựng trường ngh chất lượng cao, ưu 16 tiên trường đạt đ ng cấpquốc t ; ngh trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực quốc t 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển dạy nghề a) Mục tiêu tổng quát Đ n năm 2020, dạy ngh đáp ứng nhu c u c a thị trường lao động cảnv số lượng, chất lượng, cấu ngh trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo c a số ngh đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN th giới; hình thành đội ng lao động lành ngh , góp ph n nâng cao lực cạnh tranh quốcgia; ph cập ngh cho người lao động, góp ph n thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm ngh o v ng chắc, đảm bảo an sinh hội b) Mục tiêu cụ thể Đ n năm 2020 nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ngh đạt 55 vào năm 202, có khoảng: 230 trường cao đ ng ngh có 40 trường chất lượng cao; 310 trường trung cấp ngh 1.050 trung tâm dạy ngh có 150 trung tâm dạy ngh kiểu mẫu; có 77.000 giáo viên dạy ngh , dạy CĐN 28.000 người, trung cấp ngh 31.000 người, dạy sơ cấp ngh dạy ngh tháng 18.000 người; b sung, chỉnh sửa ban hành 150 chương trình, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử d ng 70 chương trình, giáo trình cấp độ khu vực 35 chương trình, giáo trình quốc t ; ây dựng 200 chương trình, giáo trình sơ cấp ngh tháng để dạy ngh cho lao động nông thôn Tất ngh trọng điểm quốc gia, ngh cấp khu vực, quốc t ; trường chất lượng cao, trung tâm dạy ngh kiểu mẫu kiểm định chất lượng Đ n năm 2020 ban hành 400 tiêu chuẩn kỹ ngh quốc gia, có 150 tiêu chuẩn cho ngh trọng điểm quốc gia Hoàn thiện hệ thống thị trường lao động, gắn k t gi a dạy ngh việc làm 3.1.1.3 Dự báo nhu cầu tài dạy nghề đến năm 2020 Để đ i phát triển dạy ngh cách bản, tồn diện, góp ph n phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao ph c v q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đưa nước ta 17 tr thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 địi hỏi nguồn lực tài lớn cho dạy ngh Theo tính toán c a T ng c c Dạy ngh , Bộ LĐTBXH, nhu c u tài đ u tư cho dạy ngh để thực nhiệm v chi n lược giai đoạn 2011- 2020 khoảng 489.650 tỷ đồng, đó: Chia theo nguồn tài gồm: NSNN khoảng 269.300 tỷ đồng, chi m 55 Các nguồn tài ngồi NSNN khoảng 220.350 tỷ đồng, chi m 45 Với nhu c u nguồn lực tài cho dạy ngh thời gian tới lớn, việc nghiên cứu, đ uất nh ng giải pháp khả thi v ch , sách để khai thác, quản l sử d ng có hiệu nguồn vốn nêu vô c n thi t 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện chế quản lý tài dạy nghề Một là, hồn thiện ch quản l tài cho dạy ngh phải gắn li n với đ i mới, hoàn thiện ch quản l tài cơng Việt Nam nói chung đ i ch quản l tài khu vực nghiệp cơng nói riêng Hai là, hồn thiện ch , sách quản l tài đ u tư cho dạy ngh phải s tính đ chi phí đào tạo ngh theo t ng cấp trình độ đào tạo Ba là, hồn thiện ch quản l nguồn NSNN đ u tư cho dạy ngh gi vai trò trung tâm đ i ch quản l tài đ u tư cho dạy ngh , đồng thời tăng cường giải pháp đ i ch quản l nguồn tài đ u tư cho dạy ngh theo hướng hội hố nh m huy động tồn hội chăm lo cho nghiệp dạy ngh Bốn là, hoàn thiện ch , sách quản l tài cho dạy ngh theo hướng nâng cao hiệu huy động, phân b sử d ng nguồn lực đ u tư, gắn đào tạo ngh với nhu c u c a thị trường lao động 18 3.2 Giải pháp nâng cao quản lý tài theo chế tự chủ tài trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên 3.2.1 Đối với quan Trung ƣơng 3.2.1.1 Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý Thực t cho thấy công tác quản l tài đạt hiệu cao tăng quy n tự ch , tự chịu trách nhiệm cho trường cao đ ng ngh Tây Nguyên nhà nước c n hồn thiện, b sung hệ thống văn pháp quy liên quan đ n việc ây dựng ch tự ch theo t ng lĩnh vực s Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nh m tạo mơi trường pháp l hồn chỉnh giúp các trường cao đ ng ngh ch động quản l sử d ng nguồn lực cách có hiệu 3.2.1.2 Tăng cƣờng đầu tƣ nhà nƣớc xây dựng sở vật chất cho trƣờng cao đẳng nghề Để đảm bảo chất lượng đào tạo c ng việc thực tự ch tài c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên thuận lợi, nhà nước c n tập trung tăng cường đ u tư s vật chất cho trường cao đ ng ngh đặc biệt tập trung đ u tư v đất đai, tài để ây dựng s vật chất cho trường đảm bảo trường có s vật chất khang trang, đ tiêu chuẩn đáp ứng yêu c u đào tạo 3.2.1.3 Hoàn thiện phƣơng thức giao ngân sách cho đào tạo nghề Nhà nước c n đưa nh ng tiêu chuẩn định mức r ràng để làm phân b ngân sách cho trường, chuyển đ i ch phân b ngân sách ch y u dựa vào đ u vào hay tiêu đào tạo, phân b mang tính cào b ng mà chưa tính đ n khối ngành đào tạo sang ch phân b dựa s đ u dựa lực lượng giảng viên h u, u kiện s vật chất, dựa k t kiểm định v chất lượng đào tạo c a trường cao đ ng ngh 3.2.1.4 Tăng quyền tự chủ cho trƣờng cao đẳng nghề Tăng cường quy n tự ch , tự chịu trách nhiệm v chương trình đào tạo cho trường cao đ ng ngh Nhà nước c n trao cho trường CĐN tự ch công tác tuyển sinh, giao cho trường quy n quy t định tiêu 19 tuyển sinh dựa ngành, ngh tín hiệu thị trường lao động nhu c u c a người học ngh ây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng với tiêu chí chung Bộ LĐTBXH quy định Nhà nước c n trao cho trường quy n thi t k in ấn cấp b ng theo mẫu quy định chung có đăng k mẫu tự in, số lượng in Tự ch hoàn toàn v kinh phí hoạt động thường uyên, quy n tự ch v mức thu học phí 3.2.2 Đối với địa phƣơng tỉnh Tây Nguyên Xây dựng k hoạch c thể, có lộ thình Nghị quy t số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị l n thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa 12 sau: - Sắp p, t chức lại hệ thống s giáo d c ngh nghiệp theo hướng m linh hoạt đáp ứng nhu c u nhân lực c a thị trường lao động; bảo đảm quy mô, cấu hợp l v ngành ngh , trình độ đào tạo, chuẩn hố, đại hố, có phân t ng chất lượng Tập trung đ u tư số s giáo d c ngh nghiệp chất lượng cao s giáo d c ngh nghiệp cho nhóm đối tượng đặc thù phù hợp với khả đ u tư c a Nhà nước khả huy động nguồn lực c a hội - Sáp nhập trường trung cấp vào trường cao đ ng; giải thể trường trung cấp, cao đ ng hoạt động không hiệu V bản, địa bàn cấp tỉnh đ u mối đào tạo ngh công lập Sáp nhập trung tâm giáo d c thường uyên, trung tâm giáo d c hướng nghiệp, trung tâm dạy ngh thành s giáo d c dạy ngh địa bàn cấp huyện - Có sách thu hút riêng đối tượng học ngh người dân tộc thiểu số học số ngh truy n thống địa phương, ví d : tỉnh Đắk Lắk ngh dệt th cẩm truy n thống c a người Ê đê 3.2.3 Đối với trƣờng cao đẳng nghề Tây Ngun 3.2.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn lực tài Cơng tác quản l nguồn lực tài c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên c n phải tuân th chặc chẽ quy định c a nhà nước, đặc biệt quy định v mức thu học phí, lệ phí áp d ng 20 cho trường cao đ ng ngh , trường c n ch động tăng cường khai thác, đa dạng hóa nguồn thu, có ch sách tạo u kiện cho trung tâm dịch v trực thuộc trường m rộng hoạt động tăng nguồn thu nh m đảm bảo nguồn tài nhà trường phát triển theo hướng b n v ng 3.2.3 H l l Thực giải pháp đ i công tác quản l sử d ng nguồn lực tài c n đ i cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử d ng nguồn lực tài Chi m tỷ trọng lớn chi hoạt động thường uyên trường cao đ ng ngh Tây Nguyên chi cho người Do đó, nhà trường c n phải p t chức lại máy, biên ch nâng cao hiệu sử d ng quỹ ti n lương, ti n công; ti t kiệm nh ng khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng nội dung chi trực ti p cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học tăng cường s vật chất cho đào tạo ngh 3.2.3.3 Tăng cƣờng xây dựng quản lý sở vật chất Trong thời gian tới, trường cao đ ng ngh Tây Nguyên c n quan tâm đ n việc trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp t chênh lệch thu chi tài hàng năm để tăng cường cho cơng tác đ u tư, nâng cấp s vật chất cho nhà trường 3.2.3.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Việc thực quy ch chi tiêu nội có ảnh hư ng đ n tồn hoạt động c a đơn vị nên đơn vị c n phải thường uyên rà soát, b sung, chỉnh sửa quy ch chi tiêu nội có thay đ i sách c a nhà nước hay định mức chi tiêu khơng cịn phù hợp 3.2.3.5 Hồn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán làm cơng tác quản lý tài  Hoàn thiện cấu tổ chức : Trong thời gian tới, trường cao đ ng ngh Tây Nguyên c n ti p t c p, u chỉnh cấu t chức theo hướng gọn nhẹ hoạt động hiệu  Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài 21 Năng lực làm việc c a đội ng cán quản l tài quy t định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn k tốn cơng tác quản l tài Vì vậy, nâng cao lực c a đội ng cán quản l tài yêu c u cấp thi t trường 3.2.3.6 Tăng cƣờng cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm sốn đơi với cơng khai tài Tăng cường quản l tài khơng thể khơng tính đ n cơng tác hạch tốn k tốn Hạch toán k toán thực việc thu nhận sử l thông tin v hoạt động kinh t tài cách thường uyên liên t c Các trường c n thực cơng tác hạch tốn k tốn theo quy định c a nhà nước, đồng thời c n ây dựng ch độ định kỳ báo cáo k tốn cung cấp nh ng thơng tin cho l nh đạo đơn vị c ng quan quản l cấp để em ét quy t định Công tác ghi chép, hạch tốn hoạt động tài c a trường phải thực kịp thời, ác 3.2.3.7 Hoàn thiện chế trả lƣơng thu nhập cho cán viên chức Các trường cao đ ng ngh Tây Nguyên c n ban hành quy định việc chi trả ti n lương bản, ph cấp, thu nhập tăng thêm; ti n thù lao giảng dạy; ti n thư ng, phúc lợi cho v a giải quy t tốt ch độ, quy n lợi đáng c a đội ng giảng viên, cán viên chức v a đảm bảo văn pháp quy nhà nước quy định Đảm bảo giảng viên, cán viên chức yên tâm công tác với mức thu nhập mà họ nhận T việc phân tích thực trạng Chương 2, Chương trình bày m c tiêu, định hướng phát triển b n v ng v tài cho trường cao đ ng ngh thời gian tới T đưa giải pháp nh m hồn thiện cơng tác quản l sử d ng có hiệu nguồn lực tài trường cao đ ng ngh Tây Nguyên Các giải pháp ch y u đ nghị theo hướng tăng quy n tự ch cho trường với m c tiêu đảm bảo nguồn tài trường phát triển theo hướng b n v ng 22 KẾT LUẬN Đào tạo ngh Việt Nam nh ng năm qua đ đạt nh ng thành tựu quan trọng, góp ph n vào thắng lợi chung c a nghiệp đ i c a đất nước, đồng thời tạo ti n đ c n thi t để thực thành công công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong nh ng năm qua, nhà nước đ quan tâm, đẩy mạnh đ u tư cho giáo d c, tỷ trọng ngân sách chi cho giáo d c đào tạo tăng lên hàng năm, có Đào tạo ngh Các trường cao đ ng ngh Tây Nguyên nh ng đơn vị nghiệp có thu, hoạt động lĩnh vực giáo d c đào tạo, nơi đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao c a nước Mặc dù đ nhà nước trao quy n tự ch cao v t chức máy, biên ch tài chính, nhiên quy n tự ch v công tác chuyên mơn tài cịn nhi u bất cập nhà nước chưa trao quy n tự ch v mức thu học phí, quy n tự ch v tuyển sinh, cấp phát văn b ng hình thức đào tạo c ng nh ng bất cập v phân b NSNN, ch độ lương giảng viên Trên s thực trạng quản l sử d ng nguồn lực tài luận văn đ trình bày số giải pháp nh m nâng cao hiệu quản l sử d ng nguồn lực tài trường cao đ ng ngh Tây Nguyên Với nh ng giải pháp đ uất giúp hoàn thiện cơng tác quản l tài trường, giúp trường thuận lợi việc thực tự ch tài đảm bảo nguồn tài trường phát triển theo hướng b n v ng Tuy nhiên, đ tài nghiên cứu sâu, rộng t ng hợp đ cập đ n nhi u lĩnh vực nh ng vấn đ nhạy cảm, thân c ng đ có nhi u cố gắng, song giới hạn v thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi nh ng thi u sót hạn ch , kính mong góp , dẫn c a th y cô, bạn b đồng nghiệp giúp tác giả b sung hoàn thiện đ tài nghiên cứu c a 23 ... TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát hệ thống trƣờng cao đẳng nghề Tây Nguyên l l Qua bảng biểu 2.1 khu vực Tây Nguyên có trường. .. ngh Tây Nguyên Chƣơng Nâng cao quản l tài theo ch tự ch c a trường cao đ ng ngh Tây Nguyên CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Trƣờng cao. .. chung cơng tác quản l tài trường Cao đ ng ngh Tây Nguyên 15 quản l chặt chẽ, hiệu đảm bảo thực theo qui định c a nhà nước CHƢƠNG NÂNG CAO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN