Luận văn phân tích đánh giá những mặt tích cực, đồng thời chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CHÍ HỊA BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ĐẮK LẮK - NĂM 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… …… - Quận……… ……….… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201… Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước yêu cầu khách quan, vấn đề quan trọng quốc gia thời đại, luôn nhiệm vụ hàng đầu cải cách Việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số không phát triển thân đồng bào dân tộc thiểu số mà phục vụ cho nghiệp cách mạng nước, chiến lược người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bình đẳng cơng xã hội vùng miền dân tộc Do vậy, việc xây dựng cán người dân tộc thiểu số nội dung trọng yếu thực bình đẳng, đồn kết dân tộc phải tiến hành trước bước nhằm tạo điều kiện cho dân tộc có hội phát triển tồn diện, khắc phục khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử tạo Mặt khác, sở đội ngũ cán chỗ xây dựng đủ số lượng chất lượng, đồng cấu, tạo động lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đánh thức tiềm năng, mạnh vùng dân tộc thiểu số Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng dành khơng tâm lực, trí lực, nguồn lực đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng cán quyền người DTTS cấp sở nhờ đạt kết quan trọng Tuy vậy, đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng cịn khơng hạn chế chất lượng, bất cập cấu, mà nguyên nhân sâu xa chưa đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng tảng nhân học - tộc người khoa học giáo dục Vì lí nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng với mong muốn xây dựng hồn thiện đội ngũ cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số máy quản lý nhà nước tỉnh Lâm Đồng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nói chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số nói riêng, Song, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng cán quyền người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn phân tích đánh giá mặt tích cực, đồng thời hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận bồi dưỡng cán bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số; Kinh nghiệm bồi dưỡng cán quyền cấp xã tỉnh, thành phố có điểm tương đồng Lâm Đồng thời gian qua - Làm rõ tầm quan trọng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số giai đoạn - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng để mặt tích cực; làm rõ hạn chế việc bồi dưỡng đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS; tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2012 - 2016 Tập trung nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Thực nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo cứu tài liệu; Phương pháp so sánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch phương pháp thực chứng để phân tích làm sáng t vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng h i Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề phát việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng thời gian qua - Những giải pháp đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý hành nhà nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng việc đẩy mạnh hiệu công tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lý nhà nước tỉnh Lâm Đồng việc bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Thực trạng cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỔNG 1.1 Chính quyền cấp xã cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1 Chính quyền cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã bao gồm HĐND UBND, HĐND “là quan quyền lực nhà nước địa phương đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Còn UBND HĐND bầu, “là quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan NN cấp trên” 1.1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã Một là, cấp xã cấp sở trực tiếp tiếp xúc với nhân dân Hai là, tổ chức máy quyền cấp xã khác với đơn vị hành cấp trên; xã có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thực việc quản lý địa phương Ba là, cấp xã cấp thấp nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể, cấp đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực tế sống 1.1.2 Cán cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm, chức danh cán cấp xã Cán cấp xã quy định khoản 1, Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Cán xã, phường, thị trấn công dân Việt Nam bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội” 1.1.2.2 Đặc điểm, vai trò cán cấp xã - Về đặc điểm cán cấp xã Cán cấp xã thường người tuyển chọn từ nguồn chỗ địa phương, sinh sống có quan hệ gắn bó với cộng đồng dân cư nơi làm việc Họ đội ngũ gần dân nhất, cầu nối quan trọng quyền với nhân dân Bản thân cán cấp xã người thường xuyên tiếp xúc giải công việc ngày liên quan đến đời sống nhân dân Họ người truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đến với nhân dân ngược lại trình tiếp xúc với nhân dân làm cho cán cấp xã hiểu đầy đủ tâm tư, nguyện vọng nhân dân để trình lên cấp - Vai trò cán cấp xã Thứ nhất, Là cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Thứ hai, Có vai trị quan trọng quản lý tổ chức cơng việc quyền sở Thứ ba, cán cấp xã mối quan hệ với hoạt động thực thi công vụ Thứ tư, cán cấp xã CCHC nhà nước địa phương 1.1.2.3 Tiêu chuẩn cán quyền cấp xã - Tiêu chuẩn chung: Tại điều Quyết định 04/2004/NĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn là: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có lực tổ chức vận động nhân dân thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa phương Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, công tâm thạo việc, tận tuỵ với dân Không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức kỷ luật công tác Trung thực, không hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tín nhiệm Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lỗi Đảng, sách pháp luật Nhà nước; có trình độ học vấn, chun mơn, đủ lực sức khoẻ để làm việc có hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Tiêu chuẩn cụ thể: Đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân: Tuổi đời: Tuổi Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc hai nhiệm kỳ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng Lý luận trị: Có trình độ trung cấp lý luận trị khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải bồi dưỡng lý luận trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên Chun mơn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chun mơn trở lên khu vực đồng Với khu vực miền núi phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tương đương trình độ sơ cấp trở lên Ngành chun mơn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội loại hình đơn vị hành xã, phường, thị trấn Đã qua lớp bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Đối với Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: Tuổi đời: Tuổi đời Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc hai nhiệm kỳ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng Chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải bồi dưỡng lý luận trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên Chuyên môn, nghiệp vụ: khu vực đồng bằng, có trình độ trung cấp chun mơn trở lên Với miền núi phải bồi dưỡng kiến thức chun mơn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên Ngành chuyên môn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội loại hình đơn vị hành xã, phường, thị trấn Đã bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước, quản lý kinh tế 1.1.2.4 Cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số Cán cấp xã người DTTS người có thành phần xuất thân từ dân tộc thiểu số Việt Nam được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực HĐND, UBND, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND 1.2 Bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng bồi dưỡng cán cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.1.1 Bồi dưỡng Theo tài liệu UNESCO, bồi dưỡng hiểu sau: vững vàng trị, tư tưởng, có đủ đức, đủ tài để đảm trách có hiệu cơng việc Đảng, nhà nước tình hình Do có nhiều quy định Đảng Nhà nước quy định đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.2 Nhu cầu bồi dững xác định nhu cầu bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số Xác định nhu cầu bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS phải dựa tình hình đội ngũ địa phương yêu cầu công việc chuyên môn vị trí cơng tác cán nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng cán cấp xã - Lý luận trị - Kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật - Kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ - Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ … 1.3.6 Đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy Do tính chất đặc điểm cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS phải xây dựng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng mà phải quan tâm đến đội ngũ giảng viên kiêm chức sở đào tạo, bồi dưỡng Họ cán quản lý, cán chuyên môn gi i, có kinh nghiệm am hiểu phong tục, tập quán, văn hóa đồng bào DTTS Về phương pháp bồi dưỡng: quy định Điều 28 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP Chính phủ nêu rõ: “Bồi dưỡng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên với học viên học viên” 1.3.5 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác bồi dưỡng Để nâng cao chất lượng công tác ĐTBD sở đào tạo quan tâm nhiều đến việc trang bị phương tiện giảng dạy đại phương tiện nghe nhìn, trang thiết bị phục vụ máy chiếu, máy quay phim, bảng lật, bàn ghế, thiết bị âm phục vụ việc thực hành giáo án điện tử áp dụng phương pháp sư phạm hành khác 1.3.6 Các yếu tố thuộc người học Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng phụ thuộc phần lớn vào yếu tố người học, với trình độ nhận thức, động cơ, nhu cầu học tập đắn nâng cao chất lượng thực cho khóa bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS 1.4 Kinh nghiệm bồi dƣỡng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số số địa phƣơng 1.4.1 Tỉnh Đắk Lắk 1.4.2 Tỉnh Gia Lai 1.4.3 Tỉnh Lào Cai 1.4.4 Một số kinh nghiệm cho tỉnh Lâm Đồng công tác bồi dưỡng cán quyền người dân tộc thiểu số tỉnh nói Thứ nhất, Nâng cao nhận thức công tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS coi nhiệm vụ lâu dài Thứ hai, Quan tâm đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng ban hành sách khuyến khích tạo điều kiện cho tất cán người dân tộc thiểu số tham gia bồi dưỡng Thứ ba, Phải coi trọng công tác khảo sát thực trạng, xác định nhu cầu bồi dưỡng Thứ tư, Chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng Thứ năm, Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng cán người DTTS Thứ sáu, Cần xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp với trình độ đối tượng cán Thứ bảy, Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho sở đào tạo, bồi dưỡng Tiểu kết chƣơng Qua phân tích nói trên, thấy vai trị đặc biệt quan trọng đội ngũ cán nói chung CB quyền cấp xã người DTTS nói riêng Đây lực lượng nòng cốt, trực tiếp tổ chức thực chịu trách nhiệm mặt hoạt động diễn sở Vì thế, việc bồi dưỡng CB quyền cấp xã người DTTS vấn đề mang tính thời ln quan tâm Tác giả hệ thống hóa lý luận CB bồi dưỡng cán Cụ thể đưa khái niệm như: CB cấp xã, CB quyền cấp xã người DTTS, khái niệm bồi dưỡng CB cấp xã CB quyền cấp xã người DTTS… Thông qua luận cứ, làm rõ tầm quan trọng, cần thiết khách quan phải bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CB quyền cấp xã; nội dung cần đảm bảo để bồi dưỡng CB cấp xã Để từ đó, làm tảng lý luận khẳng định công tác bồi dưỡng CB quyền cấp xã người DTTS cần thực thường xuyên, liên tục không ngừng phát triển Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun, có độ cao trung bình từ 800 - 1000m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2, chiếm khoảng 3% diện tích nước Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2010-2015 đạt 16% năm GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 32,4 triệu đồng, gấp 2,16 lần so với năm 2010 Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng du lịch - dịch vụ - công nghiệp trở thành nguồn kinh tế động lực làm cho cấu ngành nghề phát triển đa dạng, áp dụng nhiều tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ cao, tạo điều kiện cho công tác giáo dục - đào tạo phát triển đồng thời thu hút nguồn lao động chất lượng cao từ nhiều nơi khác chuyển đến - Dân số 1.273.088 người, có 43 dân tộc anh em sinh sống (dân tộc Kinh chiếm 77,2%, dân tộc lại chiếm 22,8%) 2.1.2 Đội ngũ cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng có 147 đơn vị hành cấp xã; bao gồm 118 xã, 17 phường 12 thị trấn Có 106 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm - Về số lượng: Năm 2016, tổng số cán nói chung tồn tỉnh 2.746 người, cán cấp xã 1.113 người, chiếm 40.05% cán toàn tỉnh; cán cấp xã người dân tộc thiểu số 365 người chiếm 13.3% cán toàn tỉnh 32.8% cán cấp xã Cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số 187 người chiếm 6.8% cán toàn tỉnh 8.9% cán cấp xã - Về giới tính: Có chênh lệch lớn tỷ lệ nam nữ cán quyền cấp xã người DTTS, đó: Số cán cán nam chiếm tỷ lệ cao nữ (75.9% 24.1%) - Về độ tuổi: Số lượng cán quyền cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng từ 31 tuổi đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao (47,6%) Sau số lượng cán từ 46 đến 60 tuổi chiếm 42,2%, cán trẻ 30 tuổi chiếm tỷ lệ 10,2% - Về cấu thành phần dân tộc : Tỉnh có 43 dân tộc chung sống, chiếm 23% dân số tỉnh cán quyền cấp xã người DTTS có 10 dân tộc, cán người dân tộc Cơ Ho chiếm tỷ lệ cao (56,1%); dân tộc Cơ Ho người địa gốc Tây Nguyên bao gồm nhiều nhóm địa phương như: Cơ Ho Srê, Cơ Ho Chil, Cơ Ho Nộp, Cơ Ho Lạt, Cơ Ho Cờ Dịn, Lạch… - Về trình độ chun mơn nghiệp vụ:Trình độ cán quyền cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng chưa cao, cán có trình độ sau đại hoc, cán có trình độ cao đẳng đại học chiếm 43,9%, có tới 56,1% cán có trình độ từ trung cấp trở xuống đến chưa qua đào tạo - Về trình độ lý luận trị: Cán có trình độ cao cấp lý luận trị sơ cấp là: 09 người (chiếm 4,8%); trình độ trung cấp là: 129 người (chiếm 69,0%), trình độ sơ cấp lý luận trị 36 người chiếm 19,3%, cịn lại 13 người chiếm tỷ lệ 6,9% chua qua đào tạo - Về trình độ quản lý nhà nước: Đa số cán quyền cấp xã người DTTS địa bàn chưa qua đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý nhà nước chiếm tỷ lệ 78,7% Chỉ có 40 cán có trình độ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chiếm tỷ lệ 21,3% Số cán quyền cấp xã người DTTS chưa qua đào tạo trình độ quản lý nhà nước 147 người, chiếm 78,7% - Về trình độ ngoại ngữ, tin học Cán quyền cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng có trình độ ngoại ngữ chứng A trở lên 87 người chiếm 46,5%, cán chưa qua đào tạo 100 người với 53,5% Cán quyền cấp xã người DTTS có trình độ chứng A tin học trở lên 148 người đạt 79,1%, cán chưa qua đào tạo 39 người chiếm 20,9% 2.2 Thực trạng công tác Bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1.1 Khung pháp lý bồi dưỡng cán cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực đầy đủ có hiệu văn đạo Trung ương địa phương công tác bồi dưỡng cán cấp xã 2.2.1.2 Xác định nhu cầu bồi dưỡng Việc bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch chức vụ cán địa phương Trên sở tiêu chuẩn hóa quy hoạch cán bộ, cấp sở phải xây dựng kế hoạch yêu cầu bồi dưỡng dài hạn năm chức vụ địa phương Từ đưa cán bồi dưỡng quy hoạch, ngành nghề, thời gian phê duyệt 2.2.1.3 Nội dung chương trình, giáo trình Cơng tác bồi dưỡng cán cán quyền cấp xã người DTTS thời gian qua thực chương trình chung thống toàn quốc cho tất dân tộc lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ; chưa xây dựng chương trình bồi dưỡng dành cho cán người DTTS Về khung nội dung chương trình Sở Nội vụ sở đào tạo thống sở khung quy định cho loại hình bồi dưỡng việc sử dụng chương trình, nội dung giảng dạy áp dụng theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, đề án đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 2.2.1.4 Cơ sở vật chất Trong năm qua tỉnh Lâm Đồng có nhiều đơn vị thực chức bồi dưỡng cán nói chung cán quyền cấp xã người DTTS nói riêng.Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trường bước đầu tư nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng 2.2.1.5 Giảng viên đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Số lượng chất lượng Đội ngũ giảng viên, báo cáo viên cán quản lý lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng có lực nhiệt tình, tích cực công tác giảng dạy đáp ứng yêu cầu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.2.1.6 Kinh phí bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Kinh phí bồi dưỡng cán quyền xã người DTTS sử dụng từ nguồn hỗ trợ Ngân sách Trung ương (khoảng 70%), đồng thời lồng ghép từ nguồn kinh phí thực bồi dưỡng cán cấp xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ 2.2.2 Kết bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Đa số cán cấp xã năm qua tỉnh hướng trọng tâm vào bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thực thi công việc Công tác bồi dưỡng cán cấp xã người DTTS giai đoạn 2012- 2016 có chuyển biến số lượng, cấu đào tạo nội dung đào tạo Từ năm 2012 đến năm 2016 có 1550 lượt cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước … 2.3 Đánh giá thực trạng bồi dƣỡng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ 2012 - 2016 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân Việc ban hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, công chức cấp xã; kế hoạch bồi dưỡng cán cấp xã người DTTS cho thấy tỉnh triển khai công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu sở vị trí việc làm cán quyền cấp xã người DTTS để xem xét bồi dưỡng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán quyền cấp xã người DTTS khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nội dung chương trình bồi dưỡng bước đổi mới, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cải tiến 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế - Những hạn chế: Thứ nhất: Tiến độ, kế hoạch mở lớp phân loại, xác định đối tượng bồi dưỡng cho chương trình cịn chậm, chưa kịp thời Thứ hai: Công tác quản lý tổ chức bồi dưỡng có mặt cịn bất cập, lớp bồi dưỡng cho cán cấp xã tỉnh nhiều sở đào tạo thực năm dẫn đến chồng chéo, gây lãng phí Thứ ba: Số lượng cán quyền cấp xã người DTTS bồi dưỡng tăng, nhiên thấp Thứ tư: Nội dung phương pháp chưa cụ thể rõ ràng Thứ năm: Nội dung chương trình, bồi dưỡng cịn nặng lý thuyết, thiếu tính trang bị kỹ vấn đề thực tiễn Thứ sáu: Chính sách cán quyền cấp xã người DTTS nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu Thứ bảy: Cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập chưa tương xứng với yêu cầu giảng dạy, học tập - Nguyên nhân hạn chế: Một là: Nhận thức cấp quyền địa phương cơng tác bồi dưỡng chưa thật sâu sắc, cịn mang nặng tính hình thức Hai là: Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS chưa thực thường xuyên, thiếu tính đồng bộ, thiếu tính khoa học Ba là: Bản thân đối tượng đưa bồi dưỡng chưa thực coi trọng tự đào tạo để nâng cao lực công tác Bốn là: Hệ thống pháp luật quy chế, sách, chế độ cán quyền cấp xã người DTTS chưa hồn chỉnh Năm là: Việc rà soát, đánh giá chất lượng phân loại kỹ cán quyền cấp xã người DTTS chưa kịp thời Sáu là: Một số giảng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn Bảy là: Nội dung số chương trình bồi dưỡng chưa đáp ứng thực tiễn đặt Tám là: Hoạt động kiểm tra, thi lớp hình thức Tiểu kết chƣơng Qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng thấy gặp khó khăn, hạn chế cơng tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS Lâm Đồng thời gian qua đạt kết định Việc triển khai thực quy định Đảng Nhà nước bồi dưỡng cán bộ; công tác xác định nhu cầu bồi dưỡng; xây dựng quy hoạch, kế hoạch, bồi dưỡng; đầu tư sở vật chất cho công tác bồi dưỡng công chức Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan chức quan tâm đạo, triển khai thực Nhờ đó, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS ngày nâng lên, bước đầu đáp ứng yêu cầu cơng đổi cải cách hành Tuy nhiên, số lượng lớn cán quyền cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng đào tạo chuyên môn từ trung cấp đến cao đẳng, đại học cịn ít, chí số cán cịn chưa qua đào tạo, hay bồi dưỡng kiến thức số mặt Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Quan điểm, chủ trƣơng, phƣơng hƣớng công tác bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 3.1.1.Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số Đảng nhà nước ta quan tâm đề nhiều sách nhằm phát triển đội ngũ cán tiến mặt, tất lĩnh vực.Cán quyền cấp xã người DTTS phận quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, người trực tiếp làm việc trong máy hành quyền sở Họ vận hành máy hành nhà nước, trực tiếp đưa chủ trương, sách Đảng nhà nước vào thực tiễn, vào sống hàng ngày đời sống xã hội Do đó, bồi dưỡng nâng cao lực làm việc cho đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS vấn đề cấp thiết Một nhiệm vụ quan trọng năm tới công tác bồi dưỡng phải nâng cao kiến thức, lực quản lý điều hành thực thi công vụ đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước 3.1.2 Phương hướng xây dựng cán nói chung cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng từ đến năm 2020 địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tập trung đầu tư xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán sở đủ số lượng; có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng; có phẩm chất, lực tốt; có cấu trình độ chun mơn phù hợp, đảm bảo chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ 3.1.2.1 Quan điểm xây cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS nhiệm vụ thường xuyên, trách nhiệm hệ thống trị từ tỉnh đến sở tổ chức kinh tế, xã hội; trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương; nòng cốt quan làm công tác tổ chức cán cấp 3.1.2.2 Đảm bảo yêu cầu việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta, bình đẳng dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Nhóm giải pháp quan quản lý nhà nước bồi dưỡng cán 3.2.1.1 Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.1.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.1.3 Ban hành chế độ khuyến khích, đãi ngộ cho cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số có tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn 3.2.1.4 Quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ việc dạy học sở bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoạt động bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn 3.2.2 Nhóm giải pháp sở đào tạo, bồi dưỡng 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.2.2 Đổi chương trình, nội dung bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số theo hướng phù hợp với đối tượng bồi dưỡng 3.2.2.3 Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy, tích cực hóa hoạt động học tập học viên bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.3 Nhóm giải pháp cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tham gia khóa bồi dưỡng Tiểu kết chƣơng Quá trình xây dựng đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS phải dựa mục tiêu, quan điểm Đảng phải xuất phát từ thực tiễn để xây dựng mục tiêu quan điểm phù hợp với điều kiện địa phương Tác giả đưa hệ thống giải pháp nhóm thành nhóm giải pháp bản, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm thực cách có hiệu giải pháp nêu trước Các giải pháp chuỗi hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau, để thực phát huy hết hiệu chúng cần tiến hành thực đồng sở nhận thức tồn diện đắn tình hình thực tiễn địa phương nước, góp phần xây dựng đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu thời kỳ giao lưu hội nhập quốc tế cơng đổi đất nước, cải cách hành KẾT LUẬN Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam khu vực Tây Ngun có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, hệ thống giao thông lạc hậu, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng đội ngũ cán nhiều hạn chế Mặc dù trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cán quyền cấp xã người DTTS Lâm Đồng năm qua nâng lên so với năm trước Nhưng so với mặt chung chất lượng đội ngũ cán toàn tỉnh trước yêu cầu nhiệm vụ địa phương chất lượng đội ngũ cán quyền cấp xã người DTTS tụt hậu năm Vì vậy, tác giả mong muốn thực đề tài: “Bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cán cấp xã người DTTS, đáp ứng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đổi mới, nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS cách thực chất vấn đề lớn Nếu công tác đạo thống từ Trung ương đến địa phương tâm nỗ lực rèn luyện, phấn đấu vượt qua khó khăn để khơng ngừng học tập nâng cao trình độ cá nhân chất lượng cán cấp xã nói chung cán quyền cấp xã người DTTS nói riêng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước thời kì đổi ... tác Bồi dƣỡng cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1.1 Khung pháp lý bồi dưỡng cán cấp xã người dân tộc. .. đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.2 Nhu cầu bồi dững xác định nhu cầu bồi dưỡng cán quyền cấp xã người dân tộc thiểu số Xác định nhu cầu bồi dưỡng cán quyền cấp xã người DTTS... XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỔNG 1.1 Chính quyền cấp xã cán quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1 Chính quyền cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã bao gồm HĐND