Thiết kế một số bài học chương cảm ứng điện từ sgk lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thpt

125 9 0
Thiết kế một số bài học chương cảm ứng điện từ sgk lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VY THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” SGK LỚP 11 - CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VY THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” SGK LỚP 11 - CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận & phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH Thái Ngun, 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS TS Tô Văn Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các trường: THPT Trần Phú; THPT Lí Thường Kiệt, đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ trình tìm hiểu thực tế kiểm nghiệm đề tài Toàn thể bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên! Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .2 III Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học .3 VI Giới hạn đề tài VII Phương pháp nghiên cứu VIII Những đóng góp luận văn IX Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Mục tiêu chất lượng giáo dục phổ thông 1.1.1 Mục tiêu dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ kĩ xảo [12 ] .7 1.1.3 Quan điểm chất lượng dạy học .8 1.2 Hoạt động dạy hoạt động học [31], [10], [11] .9 1.2.1 Sự tương tác người dạy, người học đối tượng dạy học 1.2.2 Chức hoạt động dạy hoạt động học dạy học đại 10 1.2.3 Quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 12 1.3 Kiểm tra đánh giá dạy học vật lý [26 ] .15 1.3.1 Khái niệm kiểm tra dạy học: 15 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.2 Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá dạy học .15 1.3.3 Các hình thức phương pháp đánh giá 16 1.4 Thiết kế học theo hướng nâng cao chất lượng học tập [12], [13] .17 1.4.1 Bài học 17 1.4.2.Thiết kế học .18 1.4.2.5 20 1.5 Tìm hiểu thực trạng dạy học số học chương “cảm ứng điện từ”- sgk lớp 11 trường trung học phổ thơng 21 1.5.1 Mục đích 21 1.5.2 Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy học 22 1.5.3 Kết điều tra: .22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK LỚP 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 27 2.1 Thiết kế học vật lí để nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT .27 2.1.1 Các hoạt động nhận thức phổ biến nhận thức vật lí [9 ] .27 2.1.2 Thiết kế học vật lí theo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT [22 ], [24] .28 2.2 Tìm hiểu, phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chương 36 2.2.1.Vị trí, vai trị kiến thức chương “cảm ứng điện từ” 36 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương [14] 37 2.2.3 Mục tiêu cần đạt dạy học chương theo chuẩn kiến thức kĩ 37 2.2.4 Phân tích sơ đồ cấu trúc logic nội dung trình nhận thức chương .38 2.2.5 Tìm hiểu khó khăn sai lầm HS học chương: 40 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học số chương 41 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3.1 Xây dựng tiến trình dạy học “ Từ thông, cảm ứng điện từ” tiết 41 2.3.2.Xây dựng tiến trình dạy học “Từ thơng, cảm ứng điện từ” tiết .56 2.3.3 Xây dựng tiến trình dạy học “SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG” 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .84 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .85 3.4 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 86 3.4.2 Các thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 87 3.6 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Các để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.6.2 Đánh giá, xếp loại 87 3.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .88 3.7 Lịch giảng dạy thực nghiệm 88 3.7.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm .88 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm .101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh KD Khung dây KQ Kết PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học NC Nam châm 10 Nxb Nhà xuất 11 MTGD Mục tiêu giáo dục 12 TN Thực nghiệm 13 T/ N Thí nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 THPT Trung học phổ thông 16 THCS Trung học sở 17 SGK Sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 86 Bảng 3.2 Lịch dạy lớp thực nghiệm 88 Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 91 Bảng 3.4 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số .92 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số .92 Bảng 3.6 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 93 Bảng 3.7 Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 93 Bảng 3.8 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 94 Bảng 3.9 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 95 Bảng 3.10 Đường phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 95 Bảng 3.11 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.12 Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.13 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 97 Bảng 3.14 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 98 Bảng 3.15 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 98 Bảng 3.16 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 99 Bảng 3.17 Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 99 Bảng 3.18 Bảng tổng hợp thông số thống kê qua KT TNSP 100 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đất nước thời kì CNH-HĐH Điều địi hỏi nghành GD&ĐT phải đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước Nghị BCH Trung ương Đảng VIII rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người có đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có lực phát huy giá trị văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi” Để đáp ứng yêu cầu đó, nghành GD phải đổi toàn diện: Đổi cấu tổ chức, quản lí giáo dục, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất Định hướng đổi PPDH xác định văn kiện đại hội IX Đảng: “Đổi phương pháp dạy học, phát triển tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, ” Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên nhà quản lý giáo dục trường phổ thông Hiện trường PT trang bị nhiều phương tiện dạy học khác đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi dạy học Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lý trường PT cịn nhiều hạn chế cịn tình trạng đọc chép, truyền thụ kiến thức chiều, sử dụng đồ dùng thí nghiệm dụng cụ trực quan học Vì chưa phát huy hứng thú học sinh học, chất lượng môn Vật lý chưa cao Môn Vật lý môn khoa học thực nghiệm nên có nhiều điều kiện phát huy khả tự lực, sáng tạo, làm chủ kiến thức cho HS từ giúp học sinh đạt kết cao học tập cải thiện phần chất lượng học tập môn Để đạt điều đó, GV phải biết kết hợp hình thức tổ chức, PPDH sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí để thiết kế dạy đạt chất lượng tốt Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong thời gian qua vấn đề nâng cao chất lượng dạy học có nhiều giáo viên nghiên cứu Đoàn Thu Hường - “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm HS q trình nghiên cứu tài liệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho HS THPT”, Lề Thị Mai nghiên cứu đề tài: Sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng dân tộc nội trú, Đào Thị Hạt - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT theo hướng tổ chức họat động nhóm nhằm phát triển họat động tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh học tập; Lê Xuân Thông- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học lực học (SGK vật lí 10 nâng cao) ; Vũ Đắc Toàn - Nghiên cứu tổ chức họat động ngoại khóa phần “Nhiệt học” lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh v.v Các cơng trình thường tập trung nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động dạy học PPDH Tuy nhiên nhìn chung dạy học Vật lí để nâng cao chất lượng học tập HS việc kết hợp hình thức tổ chức, PPDH yêu cầu đặt cho GV thiết kế giảng Là giáo viên dạy học nhiều năm nơi có điều kiện dạy học chất lượng học tập học sinh cịn nhiều hạn chế, chúng tơi nhận thấy việc thiết kế giảng quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Mặt khác, chương “Cảm ứng điện từ” chương quan trọng chương trình Vật lý lớp 11 Những kiến thức ứng dụng nhiều thực tế đời sống đồng thời kiến thức chương sở tảng cho phần “dòng điện xoay chiều” “sóng điện từ” Vật lý lớp 12 Với lí nêu trên, lựa chọn đề tài: Thiết kế số học chương “Cảm ứng điện từ”- SGK lớp 11 để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT II Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT thiết kế học III Khách thể đối tƣợng nghiên cứu + Hoạt động dạy học trường THPT + Các hoạt động dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 học sinh ban Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 + Tiến hành thực nghiệm sư phạm giaó án thiết kế nhằm kiểm tra tính khả thi giả thuyết đề tài đặt Kết thu đề tài khẳng định giả thuyết khoa học đề tài , GV xác định xác mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, năm biết vận dụng hợp lí cơng việc thiết kế học nâng cao chất lượng dạy hoc +Trong giới hạn đề tài điều kiện mặt thời gian thực nghiệm dạy học số học chương “ Cảm ứng từ” (vật lí 11 – bản) nên việc đánh giá hiệu thực nghiệm chưa mang đầy đủ tính khách quan tổng quát Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp phần việc nâng cao hiệu dạy học vật lí trường trung học phổ thơng Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích đề Kiến nghị - Mỗi GV phải ln tự học tự nghiên cứu để nâng cao trình độ tri thức kĩ nghiệp vụ sư phạm, biết sử dụng thành thạo có sáng tạo phương tiện, thiết bị dạy học trang bị cho nhà trường nơi giảng dạy để đem lại hiệu cao nhất, có kĩ cơng nghệ thơng tin - Tổ chức hội thảo, chuyên đề thiết kế học theo qui mô tổ, nhà trường, trường PTTH nhằm giúp GV nhà trường trao đổi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng học tập cho HS 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2010) Phương tiện dạy học thí nghiệm vật lý trường phổ thơng Tơ Văn Bình (1996): “Vấn đề hướng dẫn thí nghiệm thực hành chương trình Vật lí phổ thơng”, NCGD số 12 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)- Vũ Quang- Nguyễn Xuân Chi- Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân- Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lý 11,Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)- Vũ Quang- Nguyễn Xuân Chi- Đàm Trung ĐồnBùi Quang Hân- Đoàn Duy Hinh (2007), sách giáo viên Vật lý 11, Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới.Nxb giáo dục Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề đại lý luận phương pháp dạy học vật lý Nguyễn văn Khải (chủ biên)- Nguyễn Duy Chiến- Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Phạm Hữu Tòng (1998), Chiến lược dạy học giải vấn đề, Trường ĐHQG – ĐHSP, Hà nội 11 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb GD 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ phương pháp dạy học tích cực (2010) 13 Tài liệu tập huấn giáo viên THPT đổi PP dạy học dạy SGK vật lý 11 (2007) ĐHSP Thái Nguyên 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK mơn vật lí 11-Nxb giáo dục 15 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHSP Thái nguyên 16 Vũ Văn Tảo (2004): Những yêu cầu đổi chất lượng giáo dục theo quan điểm chất lượng phù hợp với mục tiêu- Kỉ yếu hội thảo khoa học “Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo GV” – ĐHQG Hà Nội tháng 10/ 2004 105 17 Nguyễn Gia Cốc (1997): Chất lượng đích thực giáo dục PT- Tạp chí nghiên cứu giáo dục 9/ 2007 18 Nguyễn Đức Hiệp ( 2008) , Nâng cao kĩ giải tập vật lí 11, Nxb giáo dục 19 Vũ Thanh Khiết ( chủ biên) (2007), Các tốn chọn lọc vật lí 11- Nxb giáo dục 20 Nguyễn Mạnh Hùng- Nguyễn Xuân Thành- Nguyễn Quốc Đạt (2007), Bài tập trắc nghiệm tự luận vật lí 11- Nxb giáo dục 21 Lương Duyên Bình- Vũ Quang ( chủ biên) ( 2007), Bài tập vật lí 11- Nxb giáo dục 22 Đặng Thành Hưng: Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động- Tạp chí phát triển giáo dục số 10/2004 23 Trịnh thị Hải Yến, Nguyễn Phương Hồng, Tổ chức cho HS hoạt động nhận thức, Tạp chí giáo dục số 54( 03/ 2003) 24 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên 2009 26 Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục o to, H Ni 27 Hứa Thị Thắng, 2005 Sử dơng thÝ nghiƯm giê häc VËt lý nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc vµ båi d-ìng t- khoa học cho học sinh dạy phần từ tr-ờng cảm ứng điện tử Vật lý lớp 11 THPT 28 Phạm Thị Thanh Nga, 2003 Phối hợp phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh dạy chương "Cảm ứng điện từ" vật lý 11 trung học phổ thông 29 Lê Văn Huế (2008) phát triển tư học sinh THPT miền núi dạy khái niệm, định luật chương “Từ trường”, “Cảm ứng điện từ” vật lí 11- 30 Hoàng Thị Lan Hương (2009) thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”SGK vật lí lớp 11 tính tích cực tự chủ HS học 31 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân: Họ, tên: Nam: Nữ: Trường: THPT Lớp: 11 Nội dung vấn: Em điền dấu (+) vào vng mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em, vật lí mơn học nhƣ nào? Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Câu 3: Em thƣờng học mơn vật lí theo cách (Thƣờng xun [ +]; []; không [0] Học theo SGK Học kết hợp ghi SGK Học theo ghi Học thuộc lịng Học thơng qua giải tập Học theo cách riêng Chỉ học có kiểm tra Học làm tập theo yêu cầu giáo viên Câu 4: học vật lý em thƣờng Khơng có ý kiến dù hiểu hay không hiểu Tập trung nghe giảng, không giơ tay phát biểu Tích cực tham gia xây dựng Thường không tập trung nghe giảng Câu 5: trƣờng em trình dạy học vật lý thầy giáo có hay sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức hay khơng? Thường xun Rất sử dụng Không Câu 6: Em thƣờng dành thời gian học vật lí nhƣ nào? (Thường xuyên: [+] ; Đôi khi: [-]; Chưa bao giờ: [0]) Học thường xuyên vào buổi tuần Chỉ học tối hơm trước ngày hơm sau có Vật lí Chỉ học giáo viên cho biết trước có kiểm tra Chỉ học chuẩn bị thi học kỳ Câu 7: Em có hứng thú với kiểu hình thành kiến thức vật lý phƣơng pháp quan sát thực nghiệm hay không? Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 8: Những ảnh hƣởng dƣới làm ảnh hƣởng đến việc học vật lý em Rất quan trọng[ + ], Quan trọng[- ], khơng quan trọng [ ] Mục đích,hứng thú nhu cầu học tập thân Phương pháp giảng dạy giáo viên Hình thành kiến thức thực nghiệm Nội dung kiến thức Để học tốt mơn vật lý em có đề nghị gì?: Xin chân thành cám ơn em! Ngày tháng năm 2011 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) 1.Thông tin cá nhân: Họ tên: .Nam/Nữ , Tuổi: Trường:THPT Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: Số lần bồi dưỡng chuyên môn: 2.Nội dung vấn: Câu 1: Xin đồng chí cho biết yếu tố sau điều kiện chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy học vật lí Bản thân học sinh [ ] Phương tiện dạy học [ ] Nội dung dạy học [ ] Các yếu tố khác [ ] Phương pháp dạy học [ ] Câu 2: Trong dạy học vật lý đồng chí thấy yếu tố sau kích thích khả tư học sinh ( cần thiết [+], bình thường [-], khơng cần thiết [0]) Nội dung kiến thức Động cơ, mục đích học tập [ ] Phương pháp dạy học GV [ ] Khả ngôn ngữ vật lý [ ] Môi trường học tập Kiến thức lực thân [ ] [ ] [ ] Câu 4: Theo đồng chí yếu tố kích thích khả tư lực sáng tạo học sinh trình dạy học vật lí là: (Rất cần thiết: [+], bình thường [-], khơng cần thiết [0] ) Thí nghiệm vật lí [ ] Q trình hình thành kiến thức vật lí [ ] Mơ tả, giải thích tượng vật lí [ ] *Ý kiến đồng chí giảng dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” ( Đánh dấu cộng vào câu chọn, chọn theo nhiều cách câu) Trường đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N chương “Cảm ứng từ” khơng? Có [ ] Không [ ] Khi tiến hành dạy học cụ thể đồng chí sử dụng dụng cụ làm T/N với nào? Có[+], Khơng [0] Bài 23: Từ thông-Cảm ứng điện từ [ ] Bài 24: Suất điện động cảm ứng [ ] Bài 25: Tự cảm [ ] Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng T/N DH gì? Khơng đủ dụng cụ T/N [ ] Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy [ ] Làm T/N lớp chưa chắn thành công [ ] Lý khác: Đồng chí có sử dụng phần mềm hỗ trợ DH vật lí để phối hợp với T/N trực quan cần thiết khơng? Có [ ], Khơng [ ] Trong lên lớp đồng chí thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? (Thường xuyên: [+] ; Đôi khi: [-] ; không sử dụng: [0]) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Thuyết trình - Đàm thoại [ ] - DH nêu vấn đề [ ] - DH theo nhóm nhỏ [ ] - DH Mơ hình hố [ ] - Phối hợp PP với [ ] - Các PP khác : Đồng chí có u cầu HS ơn tập kiến thức học sử dụng nhiều học khơng ? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học mới khơng? - Ơn tập kiến thức có liên quan : - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Thường xuyên [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Thi thoảng [ ] Hầu không [ ] Hầu không [ ] Theo kinh nghiệm của đồng chí khó khăn của GV giảng dạy chương “ Cảm ứng điện từ” gì? Những ý kiến đề xuất khác của thân đồng chí với cấp quản lí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Ngày tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Trường, lớp: Câu (1điểm): Hãy chọn công thức xác định độ lớn từ thông Ф A Ф = B/S.sinα C Ф = B/S.cosα B Ф = B.S.sinα D Ф = B.S.cosα Câu (1điểm): Từ thông qua diện tích S khơng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Độ lớn cảm ứng từ B Diện tích xét C Góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ D Nhiệt độ môi trường Câu (1điểm): Điều sau không nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dịng điện B Dịng điện cảm ứng tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch D Dịng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường Câu (1điểm): Cho véc tơ pháp tuyến diện tích khung dây vng góc với đường sức từ từ trường Khi độ lớn cảm ứng từ tăng lần từ thơng: A Tăng lên lần C Tăng lên lần B Giảm lần D Bằng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu (1điểm): Trong trường hợp sau khung dây dẫn chữ nhật khơng bị biến dạng xuất dịng điện cảm ứng đặt từ trường đều? A khung dây chuyển động cho cạnh ln trượt đường sức B khung dây chuyển động tịnh tiến cắt đường sức từ C khung dây quay quanh trục đối xứng song song với đường sức D khung dây quay quanh trục vng góc với đường sức Câu (2 điểm): Một hình vng có cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B =4.10-4 T Từ thơng qua hình vng có giá trị 5.10-7 Wb Tính góc hợp véc tơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vng A α = 600 C α = 300 B α = 1200 D Cả A B Câu (1điểm): Đơn vị từ thông vê be có giá trị A T.m2 C T.m B T/m D T/m2 Câu (2 điểm): Một khung dây hình chữ nhật có cạnh 5cm 6cm gồm 20 vòng đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-2 (T) pháp tuyến khung hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc = 600 Tính từ thơng qua khung A 1,2.10-4 Wb B 1,2.10-3 Wb C 4.10-4 Wb D 2,4.10-3 Wb Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên Trường, lớp: Câu1 (2 điểm): Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B Hồn tồn ngẫu nhiên C Sao cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D Sao cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu (1điểm): Một vịng dây dẫn kín treo sợi dây dẫn mảnh Tịnh tiến nam châm qua vòng dây Hiện tượng xảy là: A Ban đầu, vòng dây bị đẩy xa nam châm Sau nam châm qua vịng dây bị hút lại gần nam châm B Ban đầu vòng dây bị hút lại gần nam châm Sau nam châm qua vịng dây vịng dây bị đẩy xa nam châm C Vòng dây đứng yên D Vòng dây bị hút vào gần nam châm suốt trình nam châm qua Câu (1điểm): Dịng Fu-cơ xuất trường hợp A Đặt nhôm nằm yên từ trường B Đặt gỗ nằm từ trường biến thiên C Đặt nhôm từ trường biến thiên D Sao cho gỗ chuyển động từ trường Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu (1điểm): Chọn câu A Để giảm dịng Fu-cơ, lõi máy biến thường dùng thép đúc thành khối B Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thường xếp thép dính liền C Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thường phủ lớp sơn cách điện D Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thường tạo thép sơn cách điện dính liền Câu (1điểm): Ứng dụng sau liên quan đến dịng Fu-cơ A Phanh điện từ B Nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên C Lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với D Đèn hình Tivi Câu (2điểm): Một khung dây đặt từ trường có đường sức từ song song với nhau, chiều dịng điện cảm ứng khung hình vẽ Điều sau đúng? A B B C D A Đường cảm ứng từ song song mặt phẳng khung dây hướng từ trước sau từ thơng có độ lớn thay đổi theo thời gian B Đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây, hướng từ sau trước, từ thông tăng C Đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây hướng từ sau trước, từ thông giảm D Đường cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây,hướng từ trước sau, từ thơng tăng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu (2 điểm): Cuộn dây có N = 1000 vịng, diện tích vịng S = 25cm2 đặt cuộn dây vào từ trường B =2 10-2T có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây Cảm ứng từ qua cuộn dây giảm đặn nửa sau 1/10 s Từ thơng biến thiên qua cuộn dây thời gian là: A 25.10-4 Wb C 25.10-2 Wb B 2,5 Wb D 25.10-3Wb Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Trường, lớp: Câu (1điểm): Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng ΔФ/Δt A Lượng từ thơng qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C Suất điện động cảm ứng D Độ thay đổi từ thông Câu (1đểm): Trong thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, số điện kế lớn (cường độ dòng điện lớn) khi: A Từ thông gửi qua S lớn B Từ thông gửi qua S biến thiên nhanh C Từ thông gửi qua S biến thiên chậm D Diện tích S lớn Câu (1điểm): Suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A Độ lớn từ thông qua mạch B Độ lớn cảm ứng từ B từ trường C Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch D Tốc độ di chuyển mạch kín từ trường Câu (1điểm): Một vịng dây kín có từ thông 0,5 Wb Để tạo suất điện động có độ lớn 1V từ thơng phải giảm thời gian là: A s C 0,5 s B 0.2 s D s Câu (1điểm): Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm tồn từ trường vng góc với đường sức từ Trong thời gian 1/5 s cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn: A 240 mV C 2,4 V B 240 V D 1,2 V Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu (1điểm): Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hoá từ: A Hoá C Quang B Cơ D Nhiệt Câu (2điểm): Một khung dây hình trịn có bán kính 20 cm nằm tồn từ trường mà đường sức từ vng góc với mặt phẳng vịng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động khơng đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0,2 s C s B 0,2 π s D Chưa đủ kiện để xác định Câu (2 điểm): Một cuộn dây bẹt gồm 100 vịng dây, bán kính 10 cm Trục cuộn dây song song với véc tơ cảm ứng từ B từ trường B =0,2 T Quay cuộn dây quanh đường kính 0,5 s trục cuộn dây vng góc với B Suất điện động cảm ứng phát sinh cuộn dây: A 1,25 V B 0,125 V C 12,5 V D 125 V Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... .22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK LỚP 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 27 2.1 Thiết kế học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VY THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” SGK LỚP 11 - CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT Chuyên... chiều” “sóng điện từ? ?? Vật lý lớp 12 Với lí nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thiết kế số học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ??- SGK lớp 11 để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT II Mục

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan