Can thiệp khủng hoảng tâm lý đối với những vụ việc bạo lực học đường ở học sinh thpt

13 194 0
Can thiệp khủng hoảng tâm lý đối với những vụ việc bạo lực học đường ở học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAN THIỆP KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ VIỆC BẠO Lực HỌC ĐƯỜNG HỌC SINH THPT ■ NCS Nguyễn Văn Thường* Tóm tắt Ớ Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, vụ việc bạo lực học đưòng diễn biến phức tạp Bạo lực học đường gây ảnh hưởng nghiêm trọng vói mức độ khác cho đối tượng người gây hành vi bạo lực, người bị hại, gia đình, nhà trường ảnh hưởng tiêu cực đến tồn xã hội Can thiệp khủng hoảng tâm lý có ý nghĩa râ't quan trọng việc dự phòng, ngăn chặn giải hậu vụ việc bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông, qua nâng cao chất lượng sức khỏe tinh thần học đường Dựa nguyên tắc can thiệp nhâ't định, nội dung can thiệp khủng hoảng tâm lý đô'i vói hành vi bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng tiêh hành theo ba hưóng: Thứ nhâ't can thiệp cảnh báo dự phòng tâm lý cho học sinh toàn trường; Thứ hai tiêh hành can thiệp ứng phó xử lý kịp thời hành vi bạo lực học đường xảy ra; thứ ba tiến hành can thiệp bảo vệ suôt trình can thiệp sau trình can thiệp kết thúc Từ khóa: Can thiệp khủng hoảng; Bạo lực học đường; Học sinh trung học phổ thông * * * * Khoa Tâm lý học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Can thiệp khủng hoảng tâm ỉỷ vụ việc bạo lực Đặt vấn đề Diễn biến phức tạp tính chất nghiêm trọng vụ việc bạo lực học đưòng học sinh năm gần làm nảy sinh nhu cầu thực tế, cần thiết phải tiến hành can thiệp khủng hoảng tâm lý cho học sinh Hậu vô nguy hại xem nhẹ việc can thiệp khủng hoảng tâm lý đối vói vụ việc bạo lực trường học Thế hệ tương lai đất nưóc bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc lơ can thiệp khủng hoảng tâm lý, nhà trường vị an toàn văn minh, nhà giáo phải đương đầu với học sinh "cá biệt", gia đình xã hội bâ't an Can thiệp khủng hoảng việc giúp người giải việc nghiêm trọng mà họ giải cách thông thường Can thiệp khủng hoảng tâm lý việc dùng biện pháp can thiệp tâm lý cách kịp thời chuyên nghiệp để hổ trợ cá nhân hay nhóm người người có liên quan họ rơi vào trạng thái cân tâm lý gặp phải khó khăn nghiêm trọng sông Học sinh trung học phổ thông giai đoạn phát triển tâm lý nhận thức xã hội khơng cân vói phát triển sinh học Chính cân q trình phát triến tâm sinh lý khiển cho em học sinh lứa tuồi khó kiếm sốt cảm xúc hành vi Khi gặp phải tình căng thẳng bạơ lực học đường, em dễ rơi vào trạng thái khủng hoảng Can thiệp khủng hoảng tâm lý đơi vói vụ việc bạo lực học đường ả học sinh việc tiến hành biện pháp can thiệp tâm lý phù hợp, kịp thời cho học sinh có liên quan đến vụ việc bạo lực học đường mà dẫn tới khủng hoảng tâm lý Can thiệp khủng hoảng tâm lý đơì với vụ việc bạo lực học đường học sinh phải dựa sờ nguyên tắc quản lý giáo dục nhà trường Đối tượng can thiệp học sinh, giáo viên cán công nhân viên nhà trường, trường hợp đặc biệt bao gổm nhửng người có quan hệ thân cận vói họ người thân họ Những thành viên tham gia can thiệp khủng hoảng tâm lý đối vói vụ việc bạo lực học 646 N C S.N guỵễn Văn Thường đường học sinh giáo viên chuyên trách sức khỏe tinh thần học đường nhà trường, giáo viên môn, cán quản lý trường học, trường họp đặc biệt nhờ tới chuyên gia tâm lý học đường, chuyên gia y tế, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan (Nguyễn Văn Tường, 2013:157 -163) Can thiệp khủng hoảng tâm lý đơi vói vụ việc bạo lực học đường ả học sinh trung học phổ thơng có ý nghĩa thiất thực việc xây dựng "Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực" Việt Nam, thời góp phần thiêt thực vào cơng "âơĩ toàn diện " giáo dục nưóc nhà Với mục đích phịng ngừa chủ đạo phát huy tơi đa vai trị bên liên quan việc ngăn ngừa giải vụ việc bạo lực học đường học sinh, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu ngồi nưóc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, vào tình hình thực tế nưóc ta để bước đầu xây dựng phương án can thiệp khủng hoảng tâm lý đối vói vụ việc bạo lực học đường ả học sinh trung học phố thơng vói ba hưóng sau: thứ can thiệp cảnh báo dự phòng tâm lý cho học sinh toàn trường; thứ hai tiến hành can thiệp ứng phó xử lý kịp thời hành vi bạo lực học đường xảy ra; thứ ba tiến hành can thiệp bảo vệ s't q trình can thiệp sau trinh can thiệp kết thúc Mục đích nghiên cứu cung cấp cho nhà giáo dục, nhà tâm lý học trường học, phụ huynh học sinh có quan tâm đến sức khỏe tinh thần học đường cách tiếp cận mói việc ngăn ngừa giải vụ việc bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông Biểu khủng hoảng tâm lý học sinh từ nhửng vụ việc bạo lực học đường Khi xảy vụ việc bạo lực học đường, học sinh dù nạn nhân hay người gây hành vi bạo lực chí ngưòi đứng quan sát nghe kể lại nhiều bị ảnh hưịng đên tâm sinh lý, Đặc biệt đôĩ với học sinh bị hại, sau vụ việc bạo lực xảy em 647 Can thiệp khủng hoảng tâm ỉỷ vụ việc bạo lực có nét biểu khủng hoảng tâm lý Theo tác giả Xue ping, biểu thể bôn phương diện sau (2010: 21): - V ề sinh lý: Cảm thây thượng vị có vâh đề; Có tượng tiêu chảy; Ăn uống giảm sút, có tượng chán ăn bỏ ăn Có cảm giác đau đầu, mệt mịi tồn thân, có triệu chứng ngủ, ngủ hay gặp ác mộng, hay lo hãi, có cảm giác khó thờ, chí khơng thở được, n't thức ăn râ't khó khăn, mệt mỏi - Về nhận thức: Mất tập trung gặp khó khăn việc kiểm sốt ý; Hành vi lời nói tự tin, khả phán đoán đưa định bị ảnh hưởng; Cảm giác làm khơng hài lịng, hay qn; Học tập bị ảnh hưởng - Về cảm xúc: Thường xuất cảm giác bất an, bực tức, lo lắng, hoảng loạn thất thường Nghiêm trọng rơi vào trạng thái tuyệt vọng, trầm cảm, lo âu, buồn bã kéo dài Có cảm giác khơng có nơi nương tựa, đặt áp lực cho thân tự dày vò thân - Vềhành vi: Ngại tiếp xúc vơi người khác, giao tiếp nhạy cảm cảnh giác, hay trách móc thân người khác, thói quen hàng ngày bị thay đổi nói nói nhiều Cũng theo tác giả Xue Ping, có ba loại phản ứng học sinh phải trải qua vụ việc bạo lực học đường (2010: 22): - Phản ứng mang tính ám ảnh: Phản ứng chủ yếu thể ở' việc đầu thường xuất hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc CỐmà thân trải qua khứ nhìn thây thường mơ thây cảnh tượng bạo lực, hãn, đánh giết lẫn nhau, cho dù khơng có thật ngồi đời Hiện tượng mâ't ngủ kéo dài, tâm trạng bất an, lo hãi, có người cịn cảm nhận họ vừa trải qua việc bạo lực trưóc đó, biêu phản ứng m ang tính ám ảnh học sinh vừa trải qua vụ việc bạo lự c h ọ c đường Hiện tượng này, tâm lý học gọi "ílashback" tức "rọi vào" Nói chung, phản ứng m ang tính ám ảnh n h ữ n g h ìn h ảnh v ề vụ v iệ c b ạo lực thường trực đầu n ạn nhân (nạn nhân có th ể người b:ị bạo lực, người gây bạo lực người gián tiếp bị bạo lực), bao v â y tư tưởng, suy nghĩ, cảm xú c n ạn nhân 648 N C S.N guỵễn Văn Thường - Phản ứng mang tính trơn tránh: Biếu phản ứng nạn nhân thường trôn tránh giả vờ không nhớ, không muôn nhắc lại hay nhớ lại hình ảnh, chi tiết có liên quan đến vụ việc bạo lực mà họ vừa trải qua Họ khơng mn đơi diện vói lời hòi han, thăm hỏi quan tâm người khác, họ thường nhạy cảm cảnh giác trước thái độ người khác Có họ sợ phải đơi diện vói người khác chọn cách tự dổn nén cảm xúc, có thẫn thờ, ủ rũ, cảm giác khơng nơi nương tựa, ln trầm tư, thích mình, muốn tìm nơi vật giúp cách li vói người xung quanh Đối vói học sinh, biểu rõ phàn ứng trôn tránh việc em mât cảm hứng đôi vói việc trước thường mang lại cảm xúc cho em, việc em tự cô lập vói mơi trường xung quanh - Phản ứng kích thích sinh lý: Phản úng kích thích sinh lý thể thay đổi rõ rệt sinh lý sau vụ việc bạo lực xảy ra, toàn thể, đặc biệt hệ thông thần kinh lúc ả trạng thái căng thẳng, khủng hoàng, mâ't cân cảm xúc, hành vi, tất mn bộc phát thể ngồi Ảnh hưởng khủng hoảng tâm lý từ vụ việc bạo lực đến học sinh làm thay đổi em theo bôn hướng sau: Thứ nhất, người bị khủng hoảng trải qua khủng hoảng cách thuận lợi, mà học biện pháp cách thức xử lí, khơng chế khủng hoảng, nâng cao sức khỏe tâm sinh lí cho thân, đơĩ phó cách có hiệu đối vói nhũng khủng hoảng sau; Thứ hai, ngưòi bị khủng hoảng tạm thòi trải qua khủng hoảng từ vụ việc lịng vân cịn vê't thương, ảnh hưởng đến việc thích ứng vói mơi trường sơng sau này, họ thường có thái độ khơng tin tưởng, hồi nghi lạnh lùng vói xã hội; Thứ ba, người bị khủng hoảng không đủ mạnh mẽ đế vượt qua khủng hoảng, họ xuất cảm giác tuyệt vọng, khơng nơi nương tựa, có tượng tự giày vò, hành hạ thân; Thứ tư, người bị khủng hoảng xuâ't khó khăn tâm lý nghiêm trọng, hình thành ý niệm hận người, hận xă hội, bạo lực phải trả thù bạo lực 649 Can thiệp khủng hoảng tâm ỉỷ vụ việc bạo /ực Theo quy luật lây lan tâm lý, khủng hoảng tâm lý học sinh lây lan ảnh hưởng tới học sinh khác lóp, trường, mơi trường học đường môi trường tập thể, em học tập, hoạt động giao tiếp Vì vậy, để tránh tượng lây lan trạng thái tâm lý tiêu cực học sinh vói nhau, nhà trường phải có biện pháp can thiệp hữu hiệu, kết hợp với gia đình, cán tâm lý học đường, giáo viên nhóm bạn nạn nhân để có cách can thiệp đạt hiệu cao Phương án can thiệp khủng hoảng tâm lý vụ việc bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông 3.1 Nguyên tắc thực phương án can thiệp Để đảm bảo hiệu can thiệp, nhà trường tiến hành thực thi phương án can thiệp khủng hoảng tâm lý cho học sinh, thiết phải tôn trọng bám sát sô' nguyên tắc sau: 3.1.1 Ngun tắc lấy an tồn tính mạng cho học sinh làm gốc 3.1.2 Nguyên tắc lây phòng ngừa làm chủ đạo 3.1.3 Nguyên tắc kịp thời cảnh báo kịp thời can thiệp 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo hài hòa trật tự tiến hành can thiệp 3.1.5 Nguyên tắc phôi hợp can thiệp từ lực lượng khác 3.1.6 Nguyên tắc bảo hộ giám sát s't q trình can thiệp 3.2 N ội dung bân phương án can thiệp khủng hoảng tâm lý đô'i với vụ việc bạo lực h ọc đường học sinh trung học p h ố thông 3.2.1 Thành lập phận chuyên trách v ề can thiệp khủng hoảng tâm lý học đường trường học Bộ phận ch u y ên trách n ày có th ể đ ợ c gọi 'T h ò n g th a m v â n tâ m lý học đường", 'Thòng can thiệp khủng hoảng tâm lý học đường", C ần quy định rõ n h iệm vụ, q u y ền lợi, trá ch n h iệm n h ữ n g cô n g v iệ c phải làm thành viên phận chuyên trách Theo đó, b ộ p hận ch u y ên trách n ày có h n h iệm v ụ ch ín h , m ột p h i h ợ p với bên liên q u an đ ế giải quyê't vụ v iệ c b ạo lự c v ề m ặt h n h c h ín h 650 N CS.N guỵến Văn Thường (th àn h lập hội đ ổn g kỷ lu ật, xét kỷ luật, tiến hành k ỷ lu ật, x lý n h ữ n g n g i vi p h m , )/ h phôi hợp với bên liên q u an đ ể tiến h n h can thiệp k h ủ n g h o ản g tâm lý cho cá n h ân hay n h óm n g i đ ôi tư ợn g liên quan Cần th iết p hải xây d ự n g cấu ứ n g phó x lý kịp thời xảy vụ việc b ạo lự c h ọ c đ n g C cấu th àn h lậ p tron g p h ận ch u y ên trách v ề sứ c khỏe tinh th ần học đư ờng n h trư ờn g tiên h àn h côn g v iệ c m ồi n h trư ờn g xảy vụ việc bạo lực C câu n y h o t đ ộn g lin h h o ạt kịp thơi, thôn g thư ờng bao g m vị trí sau: (1) C án q u ả n lý (ph ụ trách đ ạo chung có th ể tiến h n h can thiệp tâm lý thòi điểm xảy vụ việc, thời thông báo kêu gọi phôi hợp tổ chức khác ngồi nhà trường Thơng thường, cơng việc trường phận chuyên trách sức khỏe tinh thẩn học đường đảm nhiệm); (2) C h u y ên gia chi đạo can thiệp (tiến hành đ ảm b ảo an toàn cho h ọ c sin h bị h ại, kiểm so át h ọ c sinh gây hành vi v trân an m ọi n gư i xung qu anh, chi đạo kỹ th u ật cho cán can thiệp cấp d i tiên h àn h can th iệp tâm lý cho n g i cu ộ c n g ay thời đ iểm xảy vụ việc, tron g trư ờn g h ợ p cần th iết có th ể trực tiếp tiến h àn h ca n thiệp); (3) C h u y ên g ia thự c h àn h can thiệp (đảm n h iệm cô n g v iệc n y có th ể cán tâm lý h ọ c đ ng củ a n h trư ờng h o ặc g iá o v iên ch ủ n h iệm , giáo v iên m ôn đư ợc đào tạo v ề kiến th ứ c v kỹ n ă n g can th iệp khủ ng h o ản g tâm lý h ọc đư ờng, n h iệm vụ c ủ a ch u y ên g ia th ự c h àn h can th iệp trự c tiếp tiến h n h can thiệp tâm lý cho n h ữ n g h ọc sin h có liên q u an đ ế n vụ v iệ c b ạo lực) Khung bàn phương án can thiệp khùng hoảng tâm ỉý đôi với nhũng vụ việc bạo lực học đường học sinh trung học phố thông 3.2.2 3.2.2.1 C c h ế c a n thiệp cản h báo d ự phòng a X ây d ự n g h ổ sơ sứ c khỏe tinh thần cho học sin h N hà trư n g cần thiết p hải tiến h n h kiểm tra sứ c k h ỏ e tinh thần x ây d ự n g hồ sơ v ề sứ c k h ỏ e tinh thần cho h ọ c sinh, qu a đ â y có th ể p h át 651 Can thiệp khủng hoảng tâm lý vụ việc bạo lực em có nguy cao với hành vi bạo lực có nguy gặp khó khăn tâm lý Cũng qua đây, nhà trường tiến hành biện pháp định hướng không chế đạt hiệu độ xác cao Hiệu việc kiểm tra sức khỏe tình thần cho học sinh lập hổ sơ sức khỏe tinh thần cho em có ý nghĩa móng cho chiến lược can thiệp khủng hoảng tâm lý học đường Có thể tiến hành cơng việc đổi vói học sinh lớp 10 vào trường tiến hành thời gian đầu năm học b Xây dựng chiến lược phôi hợp can thiệp phận trường học Chiến lược phôi hợp can thiệp phận trường học thể thông qua việc hợp tác tổ chức khác nhà trường để thực mục đích chung can thiệp khủng hoảng tâm lý học đường Thông thường, trường học có bơn tổ chức tham gia vào cơng việc này, ban chuyên trách sức khỏe tinh thần học đường; giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn; đồn niên; học sinh ban cán lớp c Xây dựng chiến lược phối hợp can thiệp nhà trường, gia đình xã hội "Lý luận sinh thái học xã hội" mô hình lý luận dự phịng bạo lực học đường lý tưởng chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giói (WHO) đưa khởi xương Trong đó, ngồi việc tìm hiểu nguy tiềm ẩn tâm lý hành vi học sinh, mơ hình cịn trọng phân tích nhân tơ' nguy hiểm nhà trường, gia đình xã hội Tù đó, xây dựng chiến lược phơi hợp can thiệp nhà trường, gia đình xã hội 3.2.2.2 Cơ chế can thiệp ứng phó xử lý kịp thời Nội dung chế can thiệp ứng phó xừ lý kịp thời nhà trường xuất vụ việc bạo lực học đường, phận chuyên trách sức khòe tinh thần học đường phải kịp thời can thiệp ứng phó xử lý Đây quan đầu mơì kết nơi với tổ chức khác nhà trường, tùy theo mức độ nghiêm trọng vụ việc để 652 N C S.N guyễn Văn Thường kịp thời tổ chức can thiệp ứng phó Cơ chê'can thiệp ứng phó xử lý kịp thời xảy hành vi bạo lực nhà trường tiến hành thông qua giai đoạn Lưu ý, quy trình giai đoạn thường áp dụng cho vụ việc bạo lực mà mức độ nghiêm trọng vừa phải, tưc vụ việc xảy khơng có án mạng, khơng gây thương tích nghiêm trọng phải cấp cứu bệnh viện Và vào tình hình cụ thể, cán can thiệp tiến hành linh động, cần thiết can thiệp trân an thời điểm vụ việc xảy a Giai đoạn thu thập tổng hợp thông tin Khi phát trường học xảy vụ việc bạo lực, hành vi bạo lực cịn diễn đại diện cán trường học trường phải kiểm soát người gây hành vi bạo lực, bảo vệ an toàn cho người bị hại trân an người xung quanh (nếu có) Khi đảm bảo an tồn tính mạng cho bên, cán chuyên trách tiêh hành thu thập thông tin vụ việc bạo lực từ nhủrtg người có liên quan Nếu việc xảy rồi, có người tói khai báo, cán chuyên trách phải kiên nhẫn lắng nghe ngưòi đến khai báo tường thuật lại việc, thời tiên hành ghi chép tỉ mỉ lời ngưịi đến khai báo Trong q trình người đến khai báo tưòng thuật việc, nhât định phải ý quan sát cảm xúc người đến khai báo, phải thể cảm, coi trọng quan tâm mặt tâm lí đơi với người đêh khai báo, thời phải đảm bảo với người khai báo thông tin danh tính người đến khai báo tuyệt đơi giữ bí mật Thơng qua biếu nội dung mà người đến khai báo cung cấp, cán chuyên trách báo cáo cách chân thực nhâ't cho phận chuyên trách tiên hành phán đoán khái quát mức độ nghiêm trọng việc Căn vào lời khai báo tình hình thực tế trường, phạn chuyên trách tiến hành điều tra, tìm hiểu tình tiết sâu sạc hơn, xác định xác danh tính người cuộc, đồng thời đưa chẩn đoán ban đầu mức độ ảnh hường đến tâm lý người liên quan 653 Can thiệp khủng hoảng tâm ỉý vụ việc bạo lực b Giai đoạn đưa phương án can thiệp Căn vào thu giai đoạn thu thập tấig hợp thông tin, phận chuyên trách xác định cần phải đưa phuơng án can thiệp cho đơì tượng có liên quan Nếu nhiều nghi vân, xm ý kiến lãnh đạo nhà trường, tiến hành phôi Kợp vơi phụ huynh học sinh bên liên quan để thu thập làm sáng tỏ thơng tin cịn nghi vấn Nếu vụ việc bạo lực xảy r a án mạng gây thương tích nghiêm trọng cho người bị hại thỉ nhà trường phải mời quyền địa phương can thiệp, đcng thời thông báo cho phụ huynh học sinh biết c Giai đoạn chuẩn bị can thiệp Giai đoạn phận chuyên trách vê' can thiệp khủnị teioảng tâm lý học đường nhà trường phụ trách Sau thu thập Ithông tin, xác minh thông tin đưa phương án can thiệp, tnrởmg phận phân công công việc cho cán can thiệp khủng lhoảng tâm lý, người phụ trách đối tượng riêng, lên kế h)ặich cách thức tiếp cận đơi tượng, lật tìm hổ sơ tâm lý đối tuợmg cần can thiệp, tìm hiểu thông tin vể đối tượng thông qua giáo TiẾn chủ nhiệm, bạn bè thân cận, phụ huynh, tổ chức đoàn thể Ihác mà đối tượng tham gia sinh hoạt Mục đích để nắm bắt tim sừ sơ lược đối tượng cần can thiệp Sau đó, lên kế hoạch cụ thê vê'hình thức can thiệp cho đối tượng, cẩn hay không cần phối hợp vrói bên liên quan, cần phôi hợp nào, d Giai đoạn tiến hành can thiệp Ngay sau công tác chuẩn bị cho can thiệp hoàn tâ,

Ngày đăng: 12/03/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan