Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số dòng giống khoai lang chất lượng tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

79 11 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số dòng giống khoai lang chất lượng tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG KHOAI LANG CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG KHOAI LANG CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LUÂN THỊ ĐẸP GS TS MAI THẠCH HỒNH THÁI NGUN, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hồng Ngọc Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Ln Thị Đẹp, PGS.TS Mai Thạch Hồnh góp ý quý báu cho hướng tiếp cận nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn khoa Nông học, khoa Sau Đại học, đặc biệt Bộ môn Cây lương thực - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên giúp đỡ tơi nhiều cho việc hồn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn ông Hà Văn Quý, Hà Ngọc Sáng, Đinh Ngọc Toàn, Hà Văn Tuấn bà Bùi Thị Ngàn, bà thơn Bản Vọt xã Hồ Mục với cán xã Hoà Mục, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành thí nghiệm địa phương Luận văn khó tránh khỏi cịn có thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn đọc xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Hồng Ngọc Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoai lang (Ipomoea batatas (L) Lam), trồng quan trọng trồng rộng rãi nhiều vùng khác giới Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La Tinh Trong số lương thực, khoai lang giữ vai trò quan trọng sản xuất lương thực nước nông nghiệp nghèo, chậm phát triển (Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc, 2004) [25] Đặc biệt năm mùa hạn hán hay vùng sản xuất khó khăn, khoai lang chủ lực giải lương thực thức ăn gia súc Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc, giới 77% khoai lang sử dụng làm lương thực, 13% làm thức ăn gia súc, 3% làm nguyên liệu chế biến thành nhiều sản phẩm khác như: luộc để ăn tươi, làm mứt, làm bánh kẹo, nước giải khát, rượu, làm thuốc, dùng thay cho bột mì để làm bánh bích qui (Cúc Phương, 2005) [27] Phần thân vừa sử dụng làm rau xanh cho người đồng thời nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi gia súc Ở Việt Nam khoai lang lương thực truyền thống đứng thứ ba sau lúa, ngô đứng thứ hai giá trị kinh tế sau khoai tây Khoai lang với thời gian sinh trưởng ngắn, có khả thích ứng rộng, trồng khắp nơi nước từ Đồng đến miền núi Duyên Hải Miền Trung… Khoai lang trồng nhiều vùng sinh thái chân đất khác Khoai lang trồng dây, sâu bệnh phí đầu tư đơn vị diện tích thấp, mặt khác khoai lang có tiềm cho suất cao, thân khoai lang phát triển nhanh, mạnh nên có khả lấn át cỏ dại tốt Ở số địa phương Bình Minh, Vĩnh Long Đak Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nông, khoai lang mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân Tỉnh Quảng Ngãi phát triển giống khoai lang tím Nhật Bản, mang lại lợi nhuận 92 triệu đồng hecta (http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org) [7] Những năm qua, công tác chọn tạo, nhân giống khoai lang Việt Nam có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nhiều giống công nhận giống quốc gia đưa vào sản xuất đại trà như: VX-37, VX93, HL3,, HL4, KL-5, KB1 , việc áp dụng giống vào vùng trồng khoai chưa cao, chưa đầu tư thâm canh nguồn giống chưa đủ để cung cấp cho địa phương, chưa đáp ứng nhu cầu người nơng dân Do diện tích trồng khoai lang có chiều hướng giảm xuống cách rõ rệt Trong đó, ngun nhân suất chất lượng khoai lang tăng lên cách chậm chạp, với việc chuyển đổi cấu trồng, người nơng dân chọn lựa trồng có hiệu kinh tế cao để đầu tư thâm canh, nên việc phát triển mở rộng diện tích trồng khoai lang chưa quan tâm phát triển Bắc Kạn tỉnh có diện tích trồng khoai lang trung bình, diện tích trồng khoai Bắc Kạn từ năm 2008 đến 2010 biến động từ 612 - 549ha (Niên giám thống kê Bắc Kạn 2010) [30] cao năm 2008 đạt 612 thấp năm 2010 đạt 549 từ số thống kê diện tích ta nhận thấy diện tích trồng khoai Bắc Kạn có chiều hướng giảm sau có chiều hướng tăng từ năm 2005 381ha vượt lên 532ha năm 2007 (Niên giám thống kê Bắc Kạn 2007) Một lý làm cho diện tích khoai lang dao động nhu cầu sử dụng khoai lang nước tăng lên người dân bắt đầu nhận thấy lợi ích kinh tế từ việc trồng khoai lang Tuy nhiên địa phương nguồn giống khoai lang hạn chế, chủ yếu dùng giống địa phương nên suất`, chất lượng chưa cao, nguồn giống chất lượng bên ngồi chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, để góp phần chọn tạo giống khoai lang suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số dòng, giống khoai lang chất lượng huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu đề tài Nhằm xác định dịng khoai lang có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái Bắc Kạn để giới thiệu cho sản xuất địa phương Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu sở khoa học cho nhà chọn giống nghiên cứu tham khảo, để chọn lọc dòng, giống khoai lang tốt góp phần bổ sung nguồn giống khoai lang cho nghiên cứu sản xuất đại trà Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Đã chọn dòng khoai lang chất lượng D25, D31, D7 D3 phục vụ cho chuyển đổi cấu trồng sản xuất Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại phân bố khoai lang 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Cây khoai lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, người trồng cách 5.000 năm (Bùi Huy Đáp, 1961) [4] Khoai lang phổ biến sớm khu vực này, bao gồm khu vực Caribe Nó biết tới trước có thám hiểm người Phương tây tới Polynesia Cây khoai lang đưa vào Trung Quốc năm 1594 Papua Niu Ghinê khoảng 300 - 400 năm trước (Yên, D.E, (1974) [58] Hầu hết, chứng khảo cổ học, ngôn ngữ học sử học cho thấy Châu Mỹ khởi nguyên khoai lang Bằng chứng lâu đời mẫu khoai lang khô thu từ hang động Cilca Canyon (Peru) sau phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ 8.000 đến 10.000 năm (Engel, 1970) [40] Ngoài ra, nhà khảo cổ học khoai lang tìm thấy thung lũng Casma Peru có độ tuổi xấp xỉ 2.000 năm trước công nguyên (Ugent, TPozrski (1983) [65], AustinD.E(1977), [34] Yên, D.E(1982)[59], khoai lang thực lan rộng sản xuất Châu Mỹ, người Châu Âu đặt chân tới Cây khoai lang (Ipomoea batatas (Lam)) hai mầm thuộc chi Ipomoea, họ Bìm Bìm Convolvulaceae, Purseglove J.W(1974) [49]; Võ Văn Chi cs, (1969)[1], Khoai lang lồi nơng nghiệp có rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, gọi củ khoai lang nguồn cung cấp rau, củ quan trọng, sử dụng hai vai trò rau ăn lương thực Các giống khoai lang trồng phổ biến thuộc lồi Ipomoea Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn batatas, thuộc thể lục bội có nhiễm sắc thể 2n = 6X = 90, với nhiễm sắc thể X = 15 Khoai lang loài thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có mọc so le, hình dạng phần lớn hình tim hay sẻ thùy chân vịt Các hoa khoai lang có tràng hợp kích thước loại trung bình (Mai Thạch Hồnh, (1998) [17] Rễ củ ăn được, có hình dáng khơng ổn định thường thuôn dài thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu, kem đến trắng tuỳ thuộc giống khác điều kiện sống Lớp cùi thịt có màu từ trắng, kem, vàng nghệ, cam hay đốm tím có khả đề kháng với sâu bệnh theo giống điều kiện sống (Woolfe, J.A, 1992) [56] 1.1.2 Phân bố Cây khoai lang trồng phạm vi rộng lớn vĩ tuyến 400 Bắc đến 320 Nam khoai lang trồng độ cao 3.000 m so với mặt nước biển (Woofe J.A, 1992) [56] Tuy nhiên, khoai lang trồng nhiều nước Nhiệt đới, nhiệt đới, Châu Phi Châu Mỹ La Tinh vùng ơn đới nhờ tính thích ứng rộng chúng Vào năm 1942 chuyến vượt biển Christopher Clumbus tìm tân giới (Châu Mỹ) phát khoai lang trồng Hispaniola Cuba Từ khoai lang thực lan rộng Châu mỹ vùng ơn đới khác, sau di thực khắp vùng khác giới Đầu tiên khoai lang đưa Tây Ban Nha, tiếp lan tới số nước Châu Âu gọi Batatas (Padada), sau Spanish Potato (Sweet Potato) Các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha du nhập khoai lang vào Châu Phi theo đường từ Châu Âu trực tiếp từ vùng bờ biển Trung Mỹ, sau lan sang Ấn Độ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các thương gia Tây Ban Nha du nhập khoai lang vào Philippin (Yên, D.E, 1982) [59] Và từ Philippin vào Phúc Kiến Trung Quốc năm 1954, ngồi có ý kiến cho khoai lang vào Trung Quốc sớm từ ấn độ Myanma, vào năm 1563 (Ho at all, 1994) [41] Người Anh đưa khoai lang vào Nhật Bản năm 1615 không phát triển được, đến năm 1674 khoai lang tái nhập vào Nhật từ Trung Quốc Ở nước ta khoai lang du nhập vào khoảng cuối kỷ XVI từ Phúc Kiến Trung Quốc (Vũ Đình Hịa, 1997) [54] Theo tài liệu cổ xưa khoai lang gần chắn trồng nhập nội đưa nước ta từ đảo Luzon, Philippin vào khoảng cuối đời nhà Minh (Viện Hán Nôm, 1995) [31] Sách Biên niên lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam (1987) [28] có ghi: “Năm 1558 (năm mậu ngọ), khoai lang từ Philippin đưa vào nước ta, trồng An Trường, thủ đô tạm thời đời Lê Trung Hưng (Hậu Lê), thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa’’ Như vậy, khoai lang có mặt gắn bó với đời sống người dân nước ta cách khoảng 300 - 400 năm 1.2 Đặc tính sinh vật học yêu cầu sinh thái khoai lang 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển khoai lang Khoai lang trồng có khả sinh sản hữu tính hạt hay sinh sản vơ tính (Martin F.W A.Jones, 1973 [46]; Vũ Đình Hịa, 1996) [12] Khoai lang nhân vơ tính dễ dàng dạng: đoạn thân, đoạn cành, củ Tuy nhiên, sử dụng phương pháp nhân vơ tính thường xuyên lâu dài làm cho giống bị thối hóa, ảnh hưởng mơi trường xâm nhập vi khuẩn, vi rút phá hoại làm cho sức sống bị suy giảm Cây khoai lang sinh trưởng thích hợp với độ dài ngày, ngày ngắn điều kiện thích hợp cho q trình phát triển, phát dục khoai lang Tuy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 củ tốt (độ ngọt, bở cao), nên giá bán cao dòng khác (7.000đ/kg) hiệu kinh tế cao dịng cịn lại Trong trồng giống ngơ LVN 99 cho lãi 2,8 triệu Vậy với dòng khoai lang chất lượng chọn lọc sản xuất kết hợp với biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện địa phương, giúp người nông dân đạt thu nhập cao nhiều so với trồng ngô vụ Qua kết sản xuất thử nghiệm dòng khoai lang chất lượng triển vọng trên, cho thấy rõ ràng hiệu kinh tế khoai lang so với trồng cũ ngô địa phương xã Hồ Mục nơng dân chấp nhận mở rộng đưa vào cấu trồng địa phương vụ sau Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng, giống tham gia thí nghiệm cho thấy: + Thời gian sinh trưởng dịng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Đơng năm 2010 Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn biến động từ 103 - 110 ngày, thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình + Một số đặc điểm sinh trưởng: Các dịng khoai lang thí nghiệm có khả sinh trưởng thân mạnh giống Hoàng Long, thể qua phát triển chiều dài thân khả phân cành cấp I, cấp II (10,5 12,8 cành; Hoàng Long: 10 cành) Chỉ số T/R dịng tham gia thí nghiệm giai đoạn sau < cho thấy dịng có xu hướng dòng lấy củ + Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dịng, giống tham gia thí nghiệm từ mức nhẹ đến trung bình khơng ảnh hưởng lớn đến suất + Năng suất dòng giống khoai lang thí nghiệm biến động từ 13,75 - 23,75 tấn/ha Trong dịng D3, D5, D25 D31 có suất cao Hoàng Long mức tin cậy 95%, dịng cịn lại có suất tương đương giống Hồng Long - Thơng qua số tiêu phân tích đánh giá cảm quan cho thấy dịng khoai lang D3, D7, D25 D31 có tiêu hàm lượng tinh bột, hàm lượng đường tổng số, hàm lượng chất khô, độ độ bở cao đối chứng Hoàng Long - Kết sản xuất thử nghiệm đồng ruộng hộ nông dân cho thấy: + Vụ xuân năm 2011 dòng D3, D7, D25 D31 cho suất cao tương đương với đối chứng biến động từ 13,75 - 22,68 tấn/ha Dịng D7 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 suất không cao chất lượng tốt (tổng điểm bở 14), cao dòng tham gia thử nghiệm người dân đánh giá cao + So sánh hiệu kinh tế việc trồng khoai lang với ngô vụ xuân 2011 cho thấy sản xuất khoai lang chất lượng mang lại hiệu kinh tế cao ngô từ 21 đến 37 triệu đồng/ha Đề nghị - Cần tiếp tục đánh giá dòng ưu tú chọn số vụ số điều kiện canh tác khác để có khẳng định kết luận xác - Cần tiếp tục sản xuất thử nghiệm với quy mô nhỏ kết hợp với biện pháp canh tác địa phương để có quy trình canh tác tổng hợp cho khoai lang chất lượng trồng Bắc Kạn nói riêng địa phương khác nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Võ Văn Chi CS (1969), Cây củ thường thấy Việt Nam, tập 1, NXB khoa học Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên (1966), Một số Đặc điểm sinh vật khoai lang tin tức hoạt động khoa học số 10 Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên (1967), Đặc điểm sinh lý sinh hóa khoai lang ứng dụng nó, NXB - KHKT, trang 15 - 28 Bùi Huy Đáp (1961), Đời sống khoai lang, NXB khoa học, 36 tr Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu Việt Nam, tập 1, Cây khoai lang, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 18- 85 Nguyễn Đạt, Ngơ Văn Tân (1974), Phân tích lương thực thực phẩm, Bộ môn lương thực thực phẩm FAO (1988), Vi.wikipedia.org/wiki/khoailang Niên giám thống kê nhà nước (2009) Niên giám thống kê Bắc Kan (2010) 10 Biểu mẫu Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI), quy trình khảo nghiệm giống khoai lang số 10TCN223-95 11 Phùng Hữu Hào, Lê Doãn Diên, Trần Văn Chương, Trần Tuấn Quỳnh, Phùng Hữu Dương (1995) Nghiên cứu thăm dị cơng nghệ sử dụng enzyme sản xuất tinh bột khoai sắn thay công nghệ mài sát truyền thống, Tạp chí NN CNTP, tr213 -215 12 Vũ Đình Hịa (1996), Hệ số di truyền suất hàm lượng chất khô khoai lang, Kết nghiên cứu trồng trọt 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, tr 88-91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 13 Vũ Tuyên Hoàng CS (1994), “Kết chọn lọc giống khoai lang 143” Kết nghiên cứu khoa học 1991-1994 Viện CLT - CTP, NXB Nơng nghiệp 14 Vũ Tun Hồng CS (1990), “Kết bước đầu chọn tạo giống khoai lang chất lượng”, Kết nghiên cứu khoa học 1986-1990 Viện CLT - CTP, NXB Nơng nghiệp 15 Mai Thạch Hồnh (1998), Giáo trình có củ, Viện khoa học - Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Đặng Hùng, Vũ Thị Thư (1993), Giáo trình hóa sinh trồng, NXB Nông nghiệp, 112 tr 17 Phùng Huy, Trịnh Viết Tỳ (1980), Kinh nghiệm trồng khoai lang Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 18 Nguyễn Quốc Khang, Lê Dỗn Diên (1984), “Một số axit amin củ khoai lang” Trong: Bùi Huy Đáp, Hoa màu Việt Nam, tập 1: Cây khoai lang, NXB Nơng nghiệp, tr 77-78 19 Hồng Kim, Trần Ngọc Quyên, Nguyễn Thị Thủy (1990), Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với vùng sinh thái Miền Nam, NXB Nông nghiệp CNTP số 9, tr 538-544 20 Đinh Thế Lộc (1968) “ảnh hưởng thời kỳ bón phân kali đến suất khoai lang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số năm 1968 21 Đinh Thế Lộc CS (1979), Kỹ thuật thâm canh khoai lang, NXB Nông nghiệp 22 Ngô Xuân Mạnh (1996), Nghiên cứu tiêu phẩm chất số biện pháp chế biến nhằm cao hiệu sử dụng khoai lang, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh (quyển Cây khoai lang), NXB lao động xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 26 Nguyễn Cơng Ngữ CS (1990), “Các qui trình cơng nghệ thích ứng chế biến sợi lương thực sản phẩm khác từ nông sản Việt Nam”, Báo cáo nghiệm thu Vấn đề 02A-09 thuộc chương trình nhà nước, tr 71-93 27 Cúc Phương (2005), Dùng khoai lang thay cho bột mì http://irv.moi.gov.vn/KH-CN/chocongnghe/2005/5/14352.ttvn 28 Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1987) NXB Khoa học xã hội, tr 112-113 29 Giáo trình lương thực, Đại học Nông nghiệp I, 1968 30 Niên giám thống kê Bắc Kạn (2007), NXB thống kê Hà Nội 31 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm, NXB Giáo dục, tr 296-313 32 Viện Dinh dưỡng Bộ Y Tế NXB Y học Hà Nội, 2000 B Tiếng Anh 33 Anon (1981), AVRDC Progress Report for 1980, AVRDC, Shanhua, Taiwan, pp 71-72 34 Austin, D.E (1977), Another look at the origin of the sweetpotato (Impoea batatas (L) Lam.), Paper presented at 18th annual meeting of the Society for Economic Botany, 11 -15 June, University of Miami and Fairchild Tropical Garden 35 Bacusmo, J.L; Acedo, V.Z; Mariscal, A.M; and Oracion (1994), Sweetpotato Genetic Resources in the Philippines, Root and Tuer Crops MAFF, pp 104-106 36 Bradbury J.H and M.D Holloway (1988), Chemistry of tropical root crops: Significance of nutrition and agriculture in the Pacific, ACIAR Monograph ser, N0 6, Canberra 37 Bradbury, J.H; Hammer, B; Nguyen T; Anders M and Millar J.S (1985), “Protein quantity and trypsin inhbitor content of sweet potato cultivars Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 From Highland of Papua New Guinea” J.agric Food Chem, 33 (2); pp 281-285 38 Cedera M.P; F.A.D.Conceicao, A.M.Cagliari, A.M.heezen R.B.Fioretto (1982), Comparative study of sweet potato (Ipomeoa batatas) Varieties to estimate their utilization in food industry Portuguese Turrialba, 32, pp 365-370 39 Collins, W.W & W.M Walter (1985), fresh roots for human consumption In: Bouwkamp J.C (E.d),Sweet potato produsts: Anatural Resource for the Tropics, CRC Press, pp 153-173 40 Engel (1970), Exploration of the Chilca Canyon, Peru, Curr Anthropol, pp 5-8 41 Ho at all (1994), “Root and tuber Crop Genetic resources in VietNam”, Root and tuber Crop -MAFF.P:169 42 Jones A (1994), “A diseacse of pollen Mother cells of sweet potato associated with Furarium moniliforme”, In: Phyto patology 1994-1995 43 Komaki, K (1994) “Sweetpotato Genetic Resoueces and Breeding in Japan”, Root and Tuber Crops - MAFF; pp 117 44 Li L & C.H Liao (1983), Variation in crude starch percentage of sweet potato [Ipomoea batatas (L.) Lam.] (Varyety differences), Chinese J Agric Res China, 32, 4, p 325-335 45 Martin F.W & S.N Deshpande (1985), Sugars and Starcher in a non-sweet potato compared to those of conventional cultivates, J.Agric Univ Pureto Rico, 69, 3, p 401-406 46 Martin F.W and A.Jones (1973), Breeding sweetpotato, 3: Reproduction biology, pp 323-325 47 Pamer J.K (1982), Carbohydrates in sweet potato In: Villareal R.L & Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan, pp 137-138 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 48 Prabhuddham S;K.Tantidham, N Poonperm, C Lertbawornwongsa & C.Tongflad (1987), A Study of sweet Potato quality and processing methods Paper presented during Training Course on Technology of Sweet potato Production, 14 July 1987 Pitchout Horticultural Research center, Thailand 49 Purseglove J.W (1974), Tropical Crops: Dicotyledons, Longman Groups Ltd; LonDon, pp 80-81 50 Shanmugan A.F.M & K Venugopal (1975), Starch content of sweet potato (Impomoea batatas Lam) varieties, Sci Cult, 41, 10: pp 504-505 51 Spence and Hunphris (1972), The studies on tempetature and moisture suitable to sweet potato, CIP, Lima, Peru, pp 504-505 52 Truong Van Den; C.J Bienman & J.A Marlett (1986), Simple sugars oligosaccharides and starch determination in raw and cooked sweet potato J.A, Food Chem, 34, 3, pp 421-425 53 Ugent D;T Pozorski (1983), Archeological remains of potato and sweet potato tubers from the Casma Valley in Peru, Spanish Bol Lima (25), pp 28-44 54 Vu Dinh Hoa (1997), Sweetpotato production and resarch in Vietnam” InProceedings of International Workshop on Sweetpotato Production Symtems Towards the 21st Century, Miyakonojo, Japan, pp 109-127 55 Wang H & C.T Lin (1989), The Determination of the carotene content ò sweet potato parental varieties and their offspring, Chinese J.Agric Assoc China, 65,pp 1-5 56 Woolfe, J.A (1992), Sweet potato an untapped food resource, Cambridge University Press Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 57 Xiao - Ding, Yi - Hong Wang, Jing - Yu Wu Jia-Lian Sheng (1994), “Maintenance and use of sweetpotato germplasm in China”, Root and Tuber Crops - MAFF, pp 121 58 Yen, D.E (1974), The Sweetpotato and Oceania Bishop Museum Bull, 126, Honolulu 59 Yen, D.E (1982), “Sweetpotato in historical perspective”, In Villa real, R.L and T.D Grigg (eds), Sweetpotato Proceedings of the First International Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan, pp 17-33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CẢM QUAN CÁC DÒNG KHOAI LANG TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI HÒA MỤC - BẮC KẠN Họ tên người tham gia đánh giá: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Chỉ tiêu Dòng Mầu sắc củ Vỏ củ Ruột củ Độ Độ bở D7 D31 D5 D25 D3 NGƢỜI ĐÁNH GIÁ (ký ghi rõ họ tên) * Ghi chú: Các đánh giá độ bở theo thang điểm sau Điểm Độ Độ bở Rất Rất Ít Ít Trung bình Trung bình Ngọt Bở Rất Rất bở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam 12 Bảng 1.2 Thành phần hóa học 100g củ khoai lang tươi khô 13 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng thân khoai lang 14 Bảng 1.4: Thông kê nguồn gen bảo tồn Việt Nam 20 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2005 - 2009 25 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 27 Bảng 1.6: Diện tích, suất, sản lượng khoai lang vùng năm 2006 - 2007 28 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất khoai lang Bắc Kạn 30 Bảng 1.8 Tình hình sản xuất khoai lang huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn 30 Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái dịng giống tham gia thí nghiệm vụ Đơng năm 2010 40 Bảng 3.2 Một số giai đoạn sinh trưởng dòng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Đơng 2010 43 Bảng 3.3 Khả sinh trưởng dịng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Đông 2010 45 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng thân dịng giống thí nghiệm 47 Bảng 3.5 Động thái tăng trưởng củ dòng khoai lang tham gia thí nghiệm vụ Đơng năm 2010 49 Bảng 3.6 Chỉ số T/R qua thời kỳ theo dõi dịng, giống khoai lang vụ Đơng 2010 52 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất củ dịng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Đông 2010 55 Bảng 3.9: Một số tiêu chất lượng dòng, giống khoai lang 57 thí nghiệm vụ Đơng 2010 57 Bảng 3.10: Kết đánh giá cảm quan số tiêu dịng giống khoai lang thí nghiệm 58 Bảng 3.11 Kết đánh giá sản xuất thử nghiệm đồng ruộng nơng dân xã Hồ Mục vụ Xn 2011 59 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế dòng khoai lang triển vọng sản xuất thử nghiệm so với đối chứng ngô LVN 99 vụ Xuân 2011 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị biến động sinh trưởng thân dòng giống tham gia thí nghiệm vụ đơng 2010 48 Hình 3.2 Đồ thị động thái phát triển củ dịng tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2010 50 Hình 3.3 Đồ thị số T/R dòng khoai lang tham gia thí nghiệm vụ Đơng năm 2010 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại phân bố khoai lang 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Phân bố 1.2 Đặc tính sinh vật học yêu cầu sinh thái khoai lang 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển khoai lang 1.2.2 Yêu cầu sinh thái khoai lang 1.3 Thành phần dinh dưỡng khoai lang 11 1.4 Tình hình nghiên cứu khoai lang giới Việt Nam 18 1.4.1 Tình hình nghiên cứu khoai lang giới 18 1.4.1.1 Nghiên cứu vật liệu khởi đầu 18 1.4.1.2 Nghiên cứu giống khoai lang 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu khoai lang Việt Nam 19 1.4.3 Tình hình nghiên cứu phẩm chất chất lượng Khoai lang 23 1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang giới nước 24 1.5.1 Sản xuất tiêu thụ khoai lang giới 24 1.5.2 Sản xuất tiêu thụ khoai lang Việt Nam 26 1.6 Tình hình sản xuất khoai lang Bắc Kạn huyện Chợ Mới 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm, đất đai thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 2.4.2 Qui trình trồng thí nghiệm 33 2.4.2.1 Làm đất 33 2.4.2.2 Bón phân 34 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 34 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 34 2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ sâu bệnh hại 35 2.5.3 Các tiêu chất lượng 35 2.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất thân lá, củ 36 2.5.5 Thử nghiệm đồng ruộng nhân dân 37 2.6 Phương pháp sử lý số liệu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dòng giống khoai lang vụ đông 2010 huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 39 3.1.1 Đặc điểm hình thái số dịng, giống khoai lang thí nghiệm 39 3.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng dịng, giống khoai lang tham gia thí nghiệm vụ Đơng năm 2010 41 3.1.3 Khả sinh trưởng thân số nhánh cấp I, cấp II dịng giống khoai lang thí nghiệm 44 3.1.4 Động thái tăng trưởng thân giai đoạn khoai lang tham gia vụ Đơng 2010 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 3.1.5 Động thái tăng trưởng củ dịng tham gia thí nghiệm vụ đơng năm 2010 48 3.1.6 Quan hệ sinh trưởng thân phát triển củ dòng khoai lang tham gia thí nghiệm vụ đơng năm 2010 50 3.1.7 Khả chống chịu dịng giống khoai lang tham gia thí nghiệm 53 3.1.8 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng, giống khoai lang thí nghiệm 55 3.2 Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng dòng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Đơng 2010 56 3.3 Kết thử nghiệm sản xuất dòng khoai lang triển vọng vụ xuân 2011 Hòa Mục - Chợ Mới - Bắc Kạn 59 3.3.1 Năng suất thực thu dòngkhoai lang triển vọng vụ xuân 2011 59 3.2.2 Hiệu kinh tế dịng triển vọng so với trồng ngơ địa phương xã Hoà Mục huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 A Tiếng Việt 64 B Tiếng Anh 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... MINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG KHOAI LANG CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01... trình sinh lý, sinh hóa để đạt hiệu cao 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dòng giống khoai lang vụ đông 2010 huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 3.1.1 Đặc điểm hình thái số dịng, giống. .. tạo giống khoai lang suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số dòng, giống khoai

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:16