1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học thành phố thái nguyên

65 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 857,46 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC PHAN THANH NGỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG VỚI THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Thái Nguyên - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐV Động vật g Gam LMDD Lớp mỡ da NCĐN/ VDD Nhu cầu đề nghị Viện dinh dưỡng NCHS Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (National Center for Health Statistics) P:L:G Protid : Lipid : Glucid TC, BP Thừa cân, béo phì WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Đặt vấn đề Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Định nghĩa, cách đánh giá, phân loại đặc điểm trẻ thừa cân, béo phì 1.2 Tình hình thừa cân - béo phì trẻ em 1.3 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng béo phì trẻ em 12 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 31 2.5 Xử lý số liệu 32 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố 33 33 Thái Nguyên 3.2 Mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì 36 học sinh tiểu học Chƣơng 4: Bàn luận 42 4.1 Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên 42 4.2 Mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì 46 học sinh tiểu học Kết luận 53 Khuyến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung học sinh tiểu học thành phố Thái 33 Nguyên Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì trường tiểu học thành phố Thái 34 Nguyên Bảng 3.3 Trung bình bề dày lớp mỡ da lượng mỡ thể 35 trẻ thừa cân, béo phì Bảng 3.4 Tỉ lệ thừa cân,béo phì có bề dày LMDD ≥ 90th percentile so 35 với quần thể tham chiếu Bảng 3.5 Năng lượng phần ăn hàng ngày nhóm 36 nghiên cứu Bảng 3.6 Mức đáp ứng nhu cầu đề nghị chất dinh dưỡng 36 phần nhóm nghiên cứu (%) Bảng 3.7 Tính cân đối phần ăn nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Tần suất tiêu thụ thực phẩm tháng nhóm trẻ 38 Bảng 3.9 Mối liên quan thói quen ăn uống học sinh tiểu học 39 với thừa cân, béo phì Bảng 3.10 Mối liên quan sở thích thực phẩm học sinh tiểu 40 học với thừa cân, béo phì Bảng 3.11 Mối liên quan tiêu thụ chất béo phần hàng 40 ngày với tình trạng thừa cân, béo phì Bảng 3.12 Mối liên quan tiêu thụ đồ phần hàng ngày với tình trạng thừa cân, béo phì 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi 34 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan thói quen ăn thêm bữa phụ học sinh 39 tiểu học với thừa cân, béo phì ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm đầu kỷ 21, với tăng trưởng kinh tế, mức sống người dân nhiều nước giới nâng cao dẫn đến thay đổi cấu loại bệnh tật xã hội, đáng ý tăng lên nhanh chóng mức báo động tình trạng thừa cân, béo phì [25] Tình trạng béo phì xã hội trở thành vấn nạn y tế nước phát triển Đây mối đe doạ lớn béo phì nhân tố hàng đầu gây nên bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng đái tháo đường týp 2, bệnh tim mạch, gan mật, vấn đề xương khớp số bệnh ung thư [3], [15], [55] Ở trẻ em, tình trạng dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào quan tâm chăm sóc gia đình nên dễ mắc bệnh béo phì Béo phì trẻ em khơng đe doạ đến tính mạng suy dinh dưỡng có ảnh hưởng khơng đến tâm thần, vận động trẻ, làm cho trẻ mặc cảm khơng hồ nhập với bạn bè dẫn đến sa sút học tập… [32] Nhiều tác giả nhận thấy xấp xỉ 30% trẻ thừa cân tiền học đường, 50% trẻ thừa cân học đường 80% thiếu niên thừa cân tiếp tục dai dẳng thừa cân tuổi trưởng thành [52] Theo WHO thừa cân béo phì nguy tử vong đứng thứ năm tồn cầu, 2,8 triệu người lớn tử vong năm kết việc thừa cân béo phì Ngồi ra, 44% gánh nặng bệnh tiểu đường, 23% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục từ 7% đến 41% gánh nặng ung thư thừa cân, béo phì [55] Trong năm gần đây, với tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống người dân ngày cải thiện Cơ cấu bữa ăn tập tục ăn uống khơng ngừng biến đổi, với thói quen ăn uống, sinh hoạt nước công nghiệp phát triển Vì vậy, bên cạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng cịn cao tình trạng thừa cân, béo phì có chiều hướng gia tăng đặc biệt đô thị lớn Tại Hà Nội tác giả nhận thấy tỷ lệ thừa cân tăng nhanh năm gần Năm 2003 tỉ lệ thừa cân, béo phì 6,8% [34], năm 2008 tỷ lệ thừa cân trẻ - 14 tuổi 10,8% [17], năm 2009 tăng lên 12,9% [37] Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo nghiên cứu Trần Thị Hồng Loan năm 1998, tỷ lệ thừa cân 12,2% [27], năm 2007, theo nghiên cứu Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân cộng sự, tỷ lệ béo phì học sinh - 11 tuổi trường Kết Đoàn, quận 41,1% [13] Theo Đỗ Thị Ngọc Diệp, tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 38,1% [12] Ở thành phố Thái Nguyên, theo Nguyễn Minh Tuấn, tỷ lệ thừa cân học sinh tiểu học năm 2002 4,4% béo phì 2,9% [35] Như vậy, thời kỳ mơ hình bệnh tật có dịch chuyển từ thiếu ăn với bệnh thiếu dinh dưỡng protein lượng, thiếu vi chất dinh dưỡng… sang thừa ăn với bệnh béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường… Tuy nhiên, nghiên cứu thừa cân, béo phì trẻ em tập trung chủ yếu thành phố lớn Tại Thái Nguyên nghiên cứu thừa cân, béo phì tiến hành cách 10 năm, từ đến nay, cấu bữa ăn có nhiều thay đổi chưa có nghiên cứu lặp lại địa bàn tỉnh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu bệnh béo phì ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em thành phố Thái Ngun nhằm tìm biện pháp phịng điều trị kịp thời góp phần giảm bớt gánh nặng cho y tế xã hội Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2012 Xác định mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, cách đánh giá, phân loại đặc điểm trẻ thừa cân, béo phì 1.1.1 Định nghĩa Béo phì biết đến từ thời cổ đại, thập kỷ gần đây, béo phì thực coi bệnh Béo phì mở đầu cho phát triển loại bệnh dịch không nhiễm khuẩn lịch sử nhân loại - dịch béo phì [52] Thừa cân béo phì tình trạng thể tích tụ nhiều mỡ hậu cân lượng, có nghĩa lượng đưa vào thể vượt lượng tiêu hao Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [52] - Thừa cân tình trạng cân nặng thể vượt cân nặng "nên có" so với chiều cao - Béo phì tình trạng tích luỹ mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay tồn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Nói cách chặt chẽ Hai khái niệm hoàn toàn khác người có cân nặng vượt q tiêu chuẩn bình thường khơng định béo phì Muốn xác định béo phì thực cần phải vào hàm lượng mỡ thể Nhưng việc xác định hàm lượng mỡ tương đối phức tạp, hầu hết người có cân nặng vượt tiêu chuẩn bình thường béo Vì vậy, để đánh giá thừa cân hay béo phì người ta sử dụng cơng thức tính cân nặng chuẩn để so sánh Người coi “béo phì” cân nặng vượt cân nặng lý tưởng 20%, “thừa cân” thuộc khoảng cân nặng bình thường béo phì 1.1.2 Đánh giá thừa cân, béo phì Cơ thể cấu tạo từ phần khối nạc khối mỡ, khối mỡ phản ánh mức độ gầy béo Lượng mỡ thể cho biết xác sức khoẻ dựa vào cân nặng chung chung Phương pháp đo mỡ gọi “ngâm nước” dựa đặc tính mỡ mà xương bắp khơng có Để thực phương pháp xác cần có thiết bị tinh vi, nhiên ước tính tỷ lệ mỡ đối chiếu với khối nạc xương cách bơi hồ nước từ từ thở Nếu mỡ chiếm khoảng 25% dễ dàng, khoảng 12% chìm lúc [19] Người ta dùng nhiều phương pháp khác để xác định cách xác lượng mỡ thể đo tỷ trọng thể, đo độ dẫn điện thể, đo độ khuyếch tán chất khí tan chất béo, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hạt nhân… Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, tốn sử dụng phòng thí nghiệm [25] Hiện nay, sơ tính tỷ lệ mỡ thể dựa vào cân nặng, giới, LMDD tam đầu LMDD xương bả vai [41] Vì vậy, nghiên cứu cộng đồng người ta thường sử dụng tiêu cân nặng, chiều cao, bề dày lớp mỡ da để đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì [23] * Đối với trẻ em Việc đánh giá thừa cân béo phì trẻ em cịn gặp khó khăn tỷ lệ tăng trưởng trưởng thành khác Lượng mỡ có liên quan đến giai đoạn trưởng thành trẻ có tăng lượng mỡ hai giai đoạn, lúc trẻ - tuổi lúc tiền dậy dậy Mặc dù có điểm ngưỡng sử dụng để xác định béo phì người lớn, trẻ em điểm ngưỡng cần hiệu chỉnh theo tuổi trẻ Ở số quốc gia, có biểu đồ tăng trưởng riêng để tính cân nặng, chiều cao thừa cân, béo phì theo tuổi Tuy nhiên, gần người ta đạt thống biện pháp phù hợp đo lượng mỡ 10 thể, điều cho phép phân loại so sánh béo phì Biểu đồ số khối thể (BMI) theo tuổi giới WHO khuyến cáo sử dụng phạm vi toàn cầu - Trước dựa quần thể tham chiếu NCHS, Tổ chức Y tế giới (WHO, 1995) đưa cách đánh giá thừa cân, béo phì trẻ em sau: + Đối với trẻ tuổi trẻ từ - tuổi: Thừa cân: Cân nặng/Chiều cao > +2SD Béo phì: Cân nặng/Chiều cao > +2SD bề dày lớp mỡ da tam đầu, xương bả vai  90th percentile + Đối với trẻ 10 - 19 tuổi: Dùng số khối thể (BMI) theo tuổi giới để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho lứa tuổi Cân nặng (kg) BMI = (Chiều cao)2 (m) Thừa cân: BMI  85th percentile Béo phì: BMI  95th percentile BMI  85th percentile bề dày lớp mỡ da tam đầu, xương bả vai  90th percentile - Từ chuẩn tăng trưởng WHO áp dụng, tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi - 20 tuổi đánh giá dựa số BMI theo tuổi Theo WHO (2007), thừa cân béo phì đánh sau: Thừa cân BMI từ 85th - < 95 percentile Béo phì BMI  95th percentile 51 học sinh trường Độc Lập công nhân thường xuyên phải làm ca nên việc tích trữ đồ ăn sẵn gia đình ln có cha mẹ có thời gian giám sát chế độ ăn trẻ nên trẻ thường ăn uống tự do, tùy tiện Ngược lại, học sinh trường tiểu học Tân Cương đa số em nơng dân với mức thu nhập thấp, có đồ ăn sẵn trẻ thường đạp xe đến trường Các trò chơi trẻ thường đòi hỏi hoạt động thể lực nhiều, trẻ chơi điện tử xem ti vi nhiều trẻ khu vực trung tâm thành phố Tuy nhiên, vấn đề chúng tơi đưa cịn mang tính chủ quan Để làm rõ lại có khác tỷ lệ thừa cân, béo phì trường tiểu học thành phố cần phải nghiên cứu thêm nghề nghiệp, trình độ học vấn cha mẹ học sinh, điều kiện kinh tế gia đình, thời gian hoạt động thể lực trẻ … 4.1.4 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi Nghiên cứu thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì tập trung cao trẻ tuổi (21,8%), nhóm tuổi (18,7%) Kết khác với kết nghiên cứu tác giả khác Theo Trần Thị Hồng Loan, tỷ lệ thừa cân, béo phì Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 tập trung cao trẻ tuổi (13,8%; 14,5%) [27] Theo Hoàng Thị Minh Thu, tỷ lệ thừa cân, béo phì tập trung cao trẻ tuổi (21,5%; 23,3%) [34] Qua nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn năm 2002, tỷ lệ thừa cân, béo phì cao trẻ 11 tuổi (9,1%) cao thứ hai trẻ tuổi (8,3%) [35] Như vậy, tỷ lệ thừa cân, béo phì phân bổ lứa tuổi - 11 tuổi theo tập quán ăn uống, sinh hoạt, đời sống kinh tế, văn hóa khu vực 4.2 Mối liên quan chế độ dinh dƣỡng với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học 4.2.1 Khẩu phần ăn Khẩu phần tiêu chuẩn ăn mà cụ thể chất dinh dưỡng người ngày để đảm bảo nhu cầu lượng chất dinh 52 dưỡng cho đối tượng cụ thể Một phần ăn đảm bảo đủ lượng có đủ chất dinh dưỡng chưa đủ mà phải phần ăn cân đối thích hợp, chất phần phải có tỷ lệ cân đối hợp lý Đây điều quan trọng phần ăn nhiên điều khó thực trẻ em Khi lượng ăn vào vượt nhu cầu thể phần lượng dư thừa chuyển thành mỡ tích trữ thể đạt đến mức độ định trở thành béo Nếu tình trạng lương dư thừa kéo dài thể khơng cịn khả tự điều chỉnh, cân dinh dưỡng bị ảnh hưởng chất béo tích tụ nhiều Khi phân tích phần ăn trẻ chúng tơi nhận thấy lượng phần nhóm trẻ béo phì cao nhiều so với nhóm chứng với nhu cầu đề nghị Cụ thể nhóm tuổi lượng phần trẻ thừa cân, béo phì 830 kcal so với nhu cầu đề nghị, độ tuổi từ - 603 kcal, độ tuổi 10 - 11 532 kcal (nữ) 375 kcal (nam) Đây nguyên nhân trực tiếp gây tình trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học Bảng 3.5 cho thấy mức lượng phần nhóm trẻ thừa cân, béo phì vượt từ 18,7 56,5% so với nhu cầu đề nghị Kết nghiên cứu Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt tương tự phần lượng trung bình cho tất nhóm tuổi 141,43% so với nhu cầu đề nghị [24] Tương tự, nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thu, lượng nhóm trẻ thừa cân, béo phì vượt so với nhu cầu đề nghị từ 19,0 - 39,6% [34] Kết nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn, lượng phần ăn hàng ngày trẻ thừa cân, béo phì cao so với nhu cầu đề nghị từ 20 - 30% Điều phù hợp tỷ lệ béo phì/ thừa cân theo nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn (2,9%/ 4,4%) thấp tỷ lệ béo phì/ thừa cân theo nghiên cứu chúng tơi (8,3%/ 9,8%) [35] 53 Sự cân đối phần chất sinh lượng P: L: G nhóm thừa cân, béo phì 12: 34: 54 tỷ lệ chưa đạt so với nhu cầu đề nghị nay, đặc biệt tỷ lệ lượng lipit cung cấp nhóm béo phì cao 1,36 lần so với nhu cầu đề nghị Năng lượng Lipid cung cấp phần ăn của nhóm thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên cao so với nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn lượng Lipid cung cấp phần ăn của nhóm thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2002 chiếm 21% [35] Kết nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thu 72 trẻ thừa cân, béo phì quận Cầu Giấy Hà Nội lượng Lipid cung cấp 23% [34] Theo nghiên cứu Trần Thị Hồng Loan lượng Lipid cung cấp phần ăn của nhóm thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 25,7% [27], cịn theo nghiên cứu Lê Thị Hải 26,4% [16] Năng lượng Lipid cung cấp phần ăn của nhóm chứng nghiên cứu chúng tơi 22%, đáp ứng nhu cầu đề nghị viện dinh dưỡng Như phân tích phần nhiều chất béo nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì trẻ Năng lượng Protid cung cấp hai nhóm thừa cân, béo phì nhóm chứng 12% 14% đáp ứng nhu cầu đề nghị viện dinh dưỡng hai nhóm chưa đảm bảo cân đối protein động vật thực vật Nhóm thừa cân, béo phì nghiên cứu chúng tơi sử dụng tới 65% protein động vật/ tổng protein Kết khác với nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn (47,4%) [35] nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thu (45,3%) [34] Protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao so với protein thực vật Protein thực vật có giá trị sinh học thiếu hay nhiều acid amin thiết yếu, acid amin xếp khơng cân đối Cịn protein động vật nhiều acid amin thiết yếu lại không mà thường dạng 54 liên hợp Nucleoprotein (là hợp chất vài phân tử protid với acid nucleic), Lipoprotein (là phức hợp protid với chất béo phospholipid, cholesterol ) Trong q trình chuyển hóa, chúng tạo sản phẩm độc hại cho thể urê, acid uric, nitric, nitrat, cholesterol Nồng độ acid uric tăng cao máu gây bệnh gút Lượng nitric, nitrat cao máu phối hợp với gốc tự để tạo thành chất gây ung thư nitrosamin Còn lượng cholesterol máu cao yếu tố nguy gây xơ vữa động mạch, dẫn đến nhồi máu tim, vỡ mạch máu não Vì vậy, cần thực chế độ ăn cân đối protein động vật protein thực vật nhằm hạn chế việc sinh yếu tố bất lợi cho sức khỏe nâng cao vai trò protein Về nhu cầu vitamin chất khống có nhóm trẻ thừa cân, béo phì độ tuổi - đáp ứng tương đối đủ nhu cầu Vitamin A, B1, B2, C Cịn lại nhóm khác không đáp ứng đủ nhu cầu đề nghị Vitamin chất khoáng Sự cân đối tỷ lệ Ca/ P mức bình thường thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn [35] Từ kết nêu thấy phần ăn trẻ thừa mặt lượng lại thiếu chất lượng Theo tác giả Rudolph Ballentine việc thiếu vitamin khống chất dẫn đến mệt mỏi, khó chịu khiến cho người béo phì ln ý đến việc ăn uống [19] Tóm lại, phần ăn trẻ thừa cân, béo phì khơng cân đối tỷ lệ chất sinh lượng mà cịn thiếu vitamin khống chất Vì vậy, trẻ thừa cân, béo phì cần phải điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp để giảm béo Để có chế độ ăn phù hợp phần ăn phải thầy thuốc hướng dẫn đảm bảo tỷ lệ P: L: G cân đối mà không thiếu vitamin khoáng chất đáp ứng nhu cầu đề nghị viện dinh dưỡng Do nghiên cứu tiến hành học sinh tiểu học (nhận thức khả nhớ đối 55 tượng hạn chế) phương pháp thu thập số liệu dựa vào vấn nên thơng tin thu thập cịn chưa đầy đủ 4.2.2 Thói quen ăn uống Thói quen ăn uống coi yếu tố tác động trực tiếp đến phần ăn ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân, béo phì trẻ Kết nghiên cứu cho thấy trẻ thuộc nhóm thừa cân, béo phì có thói quen ăn thêm bữa phụ, ăn quà vặt ăn thêm lớp nhiều 1,3 - 1,5 lần so với nhóm chứng Kết phù hợp với nghiên cứu Cao Thị Yến Thanh cộng tiến hành nghiên cứu học sinh tiểu học thành phố Bn Ma Thuột, trẻ có thói quen ăn thêm bữa phụ nguy thừa cân, béo phì cao gấp 1,7 lần so với trẻ khơng có thói quen [33] Nghiên cứu Bùi Đức Văn, Hoàng Khánh học sinh tiểu học huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau năm 2009 cho thấy tỷ lệ trẻ ăn thêm bữa phụ trước lúc ngủ đêm nhóm béo phì cao gấp lần nhóm chứng [38] Tương tự, nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn cho thấy trẻ có thói quen ăn vặt có nguy thừa cân cao gấp 4,6 lần trẻ bình thường [35] Hiện kinh tế ngày phát triển bố mẹ dễ dãi việc cho trẻ ăn vặt, ăn thêm trường Đồng thời ăn thêm bữa phụ trẻ thường lựa chọn loại thực phẩm có nhiều chất béo, đồ bánh kẹo, trứng, sữa, nước ngọt, bimbim loại đồ ăn nhanh khác loại thực phẩm khơng hấp dẫn vị trẻ mà ngày đa dạng, phong phú chủng loại Tuy nhiên loại thực phẩm kể lại cung cấp lượng calo lớn cho thể, đồng thời kích thích thèm ăn trẻ dẫn tới việc thừa lượng phần ăn hàng ngày gây nên tình trạng thừa cân trẻ Ngồi ra, sản xuất loại đồ ăn sẵn, đồ ăn nhanh sở sản xuất thực phẩm tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu nên sử dụng dầu rán chiên chiên lại nhiều lần bị hydro hóa nhiệt độ cao làm sản sinh 56 Trans fat Đây loại axít béo xấu làm tăng nguy gây bệnh tim mạch đột qụy Hiện nay, thói quen sử dụng đồ ăn nhanh trở nên thịnh hành Việt Nam trẻ em sử dụng loại thực phẩm tỷ lệ tương đối cao Đây mối nguy hại cho hệ tương lai đất nước khái niệm “Trans fat” lạ lẫm với nhiều bậc phụ huynh chưa có quy định bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm phải công bố thành phần Trans fat nhãn hàng hóa Chính thế, thời điểm chưa có quy định rõ ràng, bậc phụ huynh mua đồ ăn sẵn cần lựa chọn sản phẩm chứa chất béo bão hịa nói chung chất béo có chứa trans fat nói riêng Khi mua thực phẩm phải đọc kỹ nhãn mác để biết chất lượng sản phẩm Nên chọn sản phẩm nhà sản xuất có uy tín áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo HACCP/ISO 22000 Đặc biệt mua mì ăn liền, bánh quy, khoai tây chiên, loại thức ăn nhanh, dầu ăn cần ý, nhãn sản phẩm có ghi “Trans Fatty acids gam” “ Trans Fat gam”, “Trans fat free” xem sản phẩm an toàn Khi ăn nhiều sản phẩm kể trên, Trans fat song lượng chất béo bão hịa nhiều khó chuyển hóa thể khơng có lợi cho sức khỏe [1] Vào buổi tối thể cần lượng giảm hoạt động so với ban ngày, đặc biệt ngủ lượng thể sử dụng để phục vụ cho chuyển hóa Vì thói quen ăn nhiều vào bữa tối, ăn trước ngủ làm tích lũy lượng dạng mỡ dự trữ Hiện gia đình thường có - nên quan tâm, chăm sóc dành cho trẻ nhiều Bảng 3.9 nhóm trẻ điều có thói quen ăn nhiều vào bữa tối ăn trước ngủ ăn xem tivi nhiên nhóm trẻ béo phì tỷ lệ cao 1,2 - 2,1 lần so với nhóm chứng 57 Khi tiến hành nghiên cứu sở thích ăn uống trẻ chúng tơi nhận thấy nhóm trẻ thừa cân, béo phì có sở thích ăn thịt mỡ, bơ, dầu mỡ, trứng, bánh kẹo, nước cao 1,3 - 1,8 lần so với nhóm chứng Chính mà thực phẩm kể nhóm thừa cân, béo phì tiêu thụ nhiều so với nhóm chứng Đặc biệt dầu, mỡ, bơ, sữa thức ăn xào rán tần suất tiêu thụ hàng ngày nhóm thừa cân, béo phì từ 50 70% Điều tương tự với nghiên cứu Lê Thị Hợp, Vũ Hưng Hiếu nghiên cứu mối liên quan tập quán thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, kết cho thấy tần suất tiêu thụ dầu mỡ, thức ăn xào rán hàng ngày nhóm trẻ thừa cân, béo phì 72% 54% [21] Nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn tần suất sử dụng hàng ngày loại thức ăn xào rán dầu mỡ 70 - 80% Trong nghiên cứu trẻ tiêu thụ chất béo phần hàng ngày có nguy thừa cân béo phì cao 1,5 - 15,9 lần so với trẻ không tiêu thụ thức ăn Những trẻ tiêu thụ đồ phần hàng ngày có nguy thừa cân béo phì cao gấp 1,4 - 1,5 lần so với trẻ không tiêu thụ đường phần hàng ngày Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn [35] Chất bột đường nguồn cung cấp lượng quan trọng Tuy nhiên, lượng cung cấp phải tương ứng với hoạt động thể Khi dư thừa, phần gluxít dự trữ bắp thịt gan, phần khác chuyển thành axit béo triglycerit làm gia tăng lượng mỡ thể Do đó, ăn thừa chất đường nguyên nhân dẫn đến béo phì Nếu phần ăn có nhiều chất béo, chất béo sinh nhiều lượng Năng lượng chất béo sinh cao gấp lần so với chất đạm đường bột chuyển hóa bình thường phần lớn lượng chất béo ăn vào tích lũy hầu hết lại thể chất béo địi hỏi kcalo cho việc tích trữ dạng Triglycerid tế bào mỡ chuyển thành axit béo hoạt động Chính phần ăn nhiều mỡ dẫn tới thừa cân béo phì 58 KẾT LUẬN Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên - Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung 18,1% (thừa cân 9,8%, béo phì 8,3%) - Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ nam (11,2%; 12,3%) cao trẻ nữ (8,3%; 4,3%) - Tỷ lệ thừa cân, béo phì cao trường Độc Lập với tỷ lệ 27,6%, thứ hai trường Nguyễn Viết Xuân với tỷ lệ 17,9%, thứ ba trường Trưng Vương với tỷ lệ 16,5%, thấp trường Tân Cương với tỷ lệ 6,8% - Tỷ lệ thừa cân, béo phì cao trẻ tuổi với tỷ lệ 21,8% (thừa cân 11,5%; béo phì 10,3%) Mối liên quan chế độ dinh dƣỡng với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học Có mối liên quan lượng phần, thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học: - Năng lượng phần ăn trẻ thừa cân, béo phì cao nhóm chứng vượt nhu cầu đề nghị từ 375 - 830 kcal, lượng Lipid cung cấp chiếm 34% lượng phần - Tỷ lệ chất sinh lượng P: L: G nhóm thừa cân, béo phì 12: 34: 54 tỷ lệ chưa đạt so với nhu cầu đề nghị Năng lượng lipit cung cấp nhóm béo phì cao 1,36 lần so với nhu cầu đề nghị cao nhóm chứng - Tần suất tiêu thụ hàng ngày thực phẩm thịt mỡ, dầu mỡ, thức ăn xào rán, nước nhóm trẻ thừa cân, béo phì cao gấp 1,5 - 15,9 nhóm trẻ bình thường - Trẻ có thói quen ăn nhiều vào bữa tối, ăn trước ngủ, ăn xem tivi, ăn quà vặt nguy thừa cân, béo phì cao gấp 1,2 - 2,1 lần trẻ khơng có thói quen 59 KHUYẾN NGHỊ Cần tiếp tục điều tra thêm để xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì yếu tố liên quan vùng dân cư nhằm đưa biện pháp can thiệp đồng thích hợp cho vùng Nhà trường cần không cho học sinh mang đồ ăn đến lớp, hạn chế việc ăn quà vặt trường học, phối hợp với phụ huynh học sinh điều chỉnh chế độ ăn trẻ thừa cân, béo phì 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thịnh An (2011), Ẩn họa Trans fat đồ ăn nhanh, wwwbaomoi.com Vƣơng Thuận An, Mai Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Bích Hồng, Cao Thị Kim Hoa (2010), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ lứa tuổi từ - 11 trường tiểu học Kim Đồng, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2009, Y học TP.Hồ Chí Minh, 14 (306-311) Tạ Văn Bình (2001), Bệnh béo phì - nguy thái độ chúng ta, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (406), Bộ Y tế xuất tr 16-19 Bộ mơn Dinh dƣỡng an tồn thực phẩm - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2008), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn Nhi - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng Nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2012), Các phương pháp đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2012), Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nxb Y học, Hà Nội, tr 21 - 58 Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2009), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2012), Kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010, Nxb Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế - Viện dinh dƣỡng (2012), Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn năm 2030, Nxb Y học, Hà Nội 12 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2011), Tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM 61 13 Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân (2008), Tình trạng béo phì học sinh tiểu học - 11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Dinh dưỡng thực phẩm - Năm 2008, Tháng 4, số 1, tập 4, tr 39 - 47 14 Nguyễn Điểm (2006), Tình trạng béo phì trẻ em số trường tiểu học thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học cơng nghệ 15 Đỗ Thị Phƣơng Hà, Lê Bạch Mai, Nguyễn Thị Lâm (2009), Mối liên quan tiêu nhân trắc với tình trạng tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa trẻ 10 tuổi Hà Nội, Viện dinh dưỡng, Hà Nội 16 Lê Thị Hải (1998), Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì học sinh - 11 tuổi hai trường tiểu học nội thành Hà Nội, Đề tài cấp bộ, Viện dinh dưỡng, Hà Nội 17 Tô Nhƣ Hạnh, Phạm Duy Tƣờng (2009), Thừa cân béo phì: Một số thay đổi nhân trắc trẻ em lứa tuổi - 14 tuổi Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y khoa Hà Nội 18 Vũ Hƣng Hiếu (2001), Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 19 Phạm Cao Hồn dịch theo Michio Kushi (2001), Bệnh phì mập, sụt cân thèm ăn trị tận gốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Hội Y dƣợc học Thành phố Hồ Chí Minh biên dịch theo Lancet (2001), Mối liên quan uống nước béo phì trẻ em, Thời Y dược học, (2), tr 118 21 Lê Thị Hợp, Vũ Hƣng Hiếu (2004), Mối liên quan tập quán, thói quen ăn uống với thừa cân béo phì học sinh tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội, Y học Việt Nam - Năm 2004, số 5, tập 298, tr 1- 62 22 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), Xu hướng tăng trưởng tục người Việt Nam định hướng Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020, Viện dinh dưỡng 23 Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phƣơng (2011), Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm - Năm 2011, số 2, tập 24 Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn (1999), Tìm hiểu số yếu tố nguy béo phì trẻ em, Tạp chí Nhi khoa, số 8, tập 2, tr 106 - 111 25 Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính Nhà xuất Y học Hà Nội 16 - 28; 51 - 139; 178 - 261 26 Mã Hồng Lam (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm trẻ thừa cân béo phì từ - 15 tuổi số trường trung học sở thị xã Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh 27 Trần Thị Hồng Loan (1998), Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh - 11 tuổi quận nội thành - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Bạch Mai (2011), Phối hợp liên ngành việc thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng, Hội thảo chuyên đề dinh dưỡng,Viện dinh dưỡng, Hà Nội 29 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thuỳ, Hồng Xn Hạnh (2011), Tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học Tây Nguyên năm 2010 , Viện dinh dưỡng 30 Lê Văn Phú, Lê Tú Anh dịch theo Florence Arnold Richez (2003), Trẻ em béo phì, Nxb Y học, Hà nội 63 31 Ngô Văn Quang, Lê Thị Quý, Annette L Fitzpatrick, Nguyễn Hoàng Châu, Nguyễn Thị Thu , Huỳnh Bá Tân cộng (2010), Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, Tập - số + 32 Nguyễn Văn Sơn (2011), Béo phì trẻ em, Giáo trình Sau đại học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 33 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đặng Tuấn Đạt (2006), Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Ma Thuột năm 2004, Dinh dưỡng Thực phẩm - Năm 2006, số + 4, Chuyên đề Hội nghị khoa học Hội dinh dưỡng lần thứ 3: Chuyển tiếp dinh dưỡng Việt Nam, tập 2, tr 49-53 34 Hồng Thị Minh Thu (2003), Tình trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan học sinh - 11 tuổi Quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học - Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tuấn (2003), Thực trạng số yếu tố nguy thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ y học - Đại học Y khoa Thái Nguyên 36 Điền Tuệ (2002), 72 vấn đề khoa học giảm béo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Trịnh Thị Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh - 11 tuổi quận Đống Đa, Tạp chí Y học thực hành, số (774), tr 129 - 133 38 Bùi Đức Văn, Hồng Khánh (2009), Nghiên cứu tình hình thừa cân, béo phì học sinh tiểu học huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau 64 TIẾNG ANH 39 Amin.T.T, Al-Sultan.A.I, Ali.A (2008), Overweight and obesity and their relation to dietary habits and socio-demographic characteristics among male primary school children in Al - Hassa, Kingdom of Saudi Arabia, Eur J Nutr, 47(6) 40 Analytix BI's (2012), South Africa Country Report: Fast Food Consumers Trends 2007 - 2011 41 Health - calc, health, exercise & diet calculators (2012), Bodyfat children - skinfold, http://www.health-calc.com/body-composition/skinfoldchildren 42 International Society for the Advancement of Kinanthropometry (2011), International Standards for Anthropometric Assessment 43 Jan D Caterson (1999), Obesity 1998 – Has anything changed? Clinical review – Medical Progress 44 Monteiro C A., Conde W L., Popkin B M (2004), “The burden of disease from undernutrition and overnutrition in countries undergoing rapid nutrition transition: A view from Brazil”, American Journal Public Health, 94 (3), pp 433 – 434 45 Moreno L A., Sarria A., Popkin B M (2002), “The nutrition transition in Spain: a European Mediterranean country”, Eur J Clin Nutr, 56 (10): 992 - 1003 46 OECD (2011), Overweight and obesity among children, Health at a Glance , OECD Publishing 47 O Yaw Addo and John H Himes (2012), Reference curves for triceps and subscapular skinfold thicknesses in US children and adolescents, The American Journal of Clinical Nutrition 65 48 Popkin B M (2003), “The nutrition transition and obesity in the developing world”, Journal development policy review, 21 (5 - 6), pp 581-597 49 Serene.T.E, Shamarina.S, Mohd.N.M, (2011), Familial and socioenvironmental predictors of overweight and obesity among primary school children in Selangor and Kuala Lumpur, Malays J Nutr, 17(2) 50 Sheela Philomena (2011), Childhood Obesity Problem in Developing Countries, Child Heath News 51 Waters (2008), Double disadvantage: the influence of ethnicity over socioeconomic position on childhood overweight and obesity: findings from an inner urban population of primary school children, Int J Pediatr Obes, 3(4), 196-204 52 WHO (1998), Obesity - Preventing and managing the global epidemic, Geneva 53 WHO (2010), American Journal of Clinical Nutrition 54 WHO (2012), BMI Percentile Calculator for Child and Teen, www.cdc.gov 55 WHO (2012), Obesity and overweight, www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en/ ... uống học sinh tiểu học với thừa cân, béo phì + Mối liên quan sở thích thực phẩm học sinh tiểu học với thừa cân, béo phì + Mối liên quan cân nặng sinh với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học + Mối. .. trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố 33 33 Thái Nguyên 3.2 Mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì 36 học sinh tiểu học Chƣơng 4: Bàn luận 42 4.1 Thực trạng thừa cân, béo. .. Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2012 Xác định mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì học sinh tiểu học 8 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Định

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w