Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và chỉ định thông khí cơ học ở bệnh nhân chảy máu não mức độ vừa và lớn trên lều tiểu não

146 7 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và chỉ định thông khí cơ học ở bệnh nhân chảy máu não mức độ vừa và lớn trên lều tiểu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN VĂN TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỈ ĐỊNH THƠNG KHÍ CƠ HỌC Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ LỚN TRÊN LỀU TIỂU NÃO Chuyên ngành: Thần kinh học Mã số : 62.72.01.47 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Thông TS Nguyễn Thị Tâm Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuyến LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực thân với giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân, tơi hồn thành luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: GS.TS Nguyễn Văn Thơng, Phó Chủ tịch Hội Phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm sàng 108, nguyên Giám đốc Trung tâm Đột quỵ não Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện cho thực nghiên cứu hoàn thành luận án TS Nguyễn Thị Tâm, Chủ nhiệm Khoa Thần kinh Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ dìu dắt tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn tới Thầy, Cô Bộ môn Thần kinh Học viện Quân y, Bộ môn Thần kinh - Viện nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm sàng 108, Bộ môn Hồi sức Cấp cứu – Viện nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm sàng 108 không quản ngại giành thời gian q báu, tận tình giúp tơi chỉnh sửa để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm sàng 108, Phòng sau Đại học Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dƣợc Lâm sàng 108, Trung tâm Đột quỵ não Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuyến MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ Dạnh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng áp lực sọ bệnh nhân chảy máu não cấp 1.1.1 Đại cương tăng áp lực sọ 1.1.2 Cơ chế tăng áp lực nội sọ bệnh nhân chảy máu não cấp 1.1.3 Hậu tăng áp lực sọ 1.2 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não vùng lều tiểu não 10 1.2.1 Nguyên nhân chảy máu não 10 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng 11 1.2.3 Cận lâm sàng 12 1.2.4 Tiên lượng chảy máu não 13 1.3 Điều trị chảy máu não cấp 18 1.3.1 Điều trị toàn diện, giữ cân chức sinh lý 19 1.3.2 Dự phòng điều trị biến chứng 20 1.3.3 Điều trị đặc hiệu chảy máu não 23 1.3.4 Chăm sóc, ni dưỡng, tập phục hồi chức 24 1.3.5 Các thuốc bảo vệ thần kinh 25 1.3.6 Dự phòng thứ phát sớm ngăn chặn tỷ lệ chảy máu tái phát 25 1.4 Thơng khí học bệnh nhân đột quỵ não 26 1.4.1 Cơ sở sinh lý liên quan tới thông khí học 26 1.4.2 Các phương thức thơng khí học 27 1.4.3 Chỉ định thơng khí học 29 1.4.4.Biến chứng thơng khí học 32 1.4.5.Ngưng cai máy thở 35 1.4.6.Vai trò CO2 điều trị tăng áp lực nội sọ 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng nghiên cứu .38 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu 39 2.2.3.Các phương tiện sử dụng nghiên cứu 40 2.2.4.Nội dung nghiên cứu 43 2.2.5.Các bước tiến hành nghiên cứu 44 2.2.5.1 Nghiên cứu lâm sàng 44 2.2.5.2.Nghiên cứu cận lâm sàng 46 2.2.5.3.Phác đồ điều trị 48 2.2.6.Xử lý số liệu thống kê 52 2.3 Đạo đức nghiên cứu 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đặc điểm chung 54 3.1.1.Đặc điểm giới 54 3.1.2.Đặc điểm tuổi 55 3.2 Đặc điểm lâm sàng 56 3.2.1.Thời gian từ khởi phát đến vào viện 56 3.2.2.Chảy máu não theo ngày 56 3.2.3.Các yếu tố nguy 57 3.2.4.Triệu chứng lâm sàng 60 3.2.5.Kết đánh giá, tiên lượng theo thang điểm 62 3.2.6.Kết điều trị 65 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 68 3.4 Một số đặc điểm liên quan đến thơng khí học 733 3.5 Các yếu tố liên quan đến định thông khí học 788 Chƣơng BÀN LUẬN .855 4.1 Đặc điểm chung .855 4.1.1.Đặc điểm giới 855 4.1.2.Đặc điểm tuổi 855 4.2 Đặc điểm lâm sàng 866 4.2.1.Thời gian từ lúc khởi phát lúc nhập viện 866 4.2.2.Chảy máu não theo ngày 877 4.2.3.Các yếu tố nguy chảy máu não 888 4.2.4.Triệu chứng lâm sàng 933 4.2.5.Các thang điểm đánh giá bệnh nhân chảy máu não 977 4.2.6.Kết điều trị 99 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 1033 4.4 Một số đặc điểm liên quan đến thơng khí học .1055 4.5 Một số yếu tố liên quan đến định thông khí học .1111 KẾT LUẬN 1222 KIẾN NGHỊ .1244 Danh mục báo liên quan đến luận án đƣợc công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN CHT: Cộng hƣởng từ CLVT: Cắt lớp vi tính HATB: Huyết áp trung bình HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trƣơng ĐLC: Độ lệch chuẩn TB: Trung bình NIHSS: National institudes of health stroke scale (Thang điểm đột quỵ não Viện Quốc gia Sức khoẻ Mỹ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các khuyến cáo phẫu thuật điều trị nội khoa 24 Bảng 3.1 Phân bố theo lứa tuổi 55 Bảng 3.2 Tuổi mắc bệnh trung bình 55 Bảng 3.3 Chảy máu não theo ngày 56 Bảng 3.4 Tiền sử tăng huyết áp 57 Bảng 3.5 Tiền sử đái tháo đƣờng .57 Bảng 3.6 Tiền sử đột quỵ não 58 Bảng 3.7 Một số yếu tố nguy khác 59 Bảng 3.8 Tình trạng mạch, nhiệt độ, huyết áp vào viện 60 Bảng 3.9 Tổn thƣơng thần kinh vào viện 61 Bảng 3.10 Sức tay vào viện theo thang điểm Henry 62 Bảng 3.11 Sức chân vào viện theo thang điểm Henry 62 Bảng 3.12 Thang điểm chảy máu não 63 Bảng 3.13 Liên quan thang điểm chảy máu não tỷ lệ sống, tử vong 30 ngày nhóm có thơng khí học 64 Bảng 3.14 Điểm NIHSS trung bình vào viện 64 Bảng 3.15 Kết điều trị sau 30 ngày 65 Bảng 3.16 Thời gian từ khởi phát đến tử vong 65 Bảng 3.17 Tƣơng quan điểm Rankin hiệu chỉnh với số số 66 Bảng 3.18 Các biến chứng trình điều trị 67 Bảng 3.19 Công thức máu 68 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm glucose máu 69 Bảng 3.21 Kết xét nghiệm chức thận .70 Bảng 3.22 Kết xét nghiệm điện giải 70 Bảng 3.23 Đặc điểm ổ máu tụ 71 Bảng 3.24 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hay gặp nhóm bệnh nhân có thơng khí học 72 Bảng 3.25 Chỉ định đặt nội khí quản .733 Bảng 3.26 Điểm Glasgow đặt nội khí quản .733 Bảng 3.27 Thời gian thở máy thời điểm từ đặt nội khí quản đến mở khí quản 744 Bảng 3.28 Đặc điểm xét nghiệm khí máu động mạch trƣớc đặt nội khí quản bệnh nhân mê (Glasgow 755 ≤ điểm) Bảng 3.29 Đặc điểm khí máu động mạch trƣớc thở máy 755 Bảng 3.30 Kết ngƣng cai máy thở .766 Bảng 3.31 Kết rút ống nội khí quản .766 Bảng 3.32 Kết rút ống Krishaber bệnh nhân mở khí quản 777 Bảng 3.33 Các biến chứng liên quan đến thơng khí học 777 Bảng 3.34 Các số tuổi, giới, tiền sử bệnh 788 Bảng 3.35 Các số lâm sàng 799 Bảng 3.36 Các số xét nghiệm sinh hóa huyết học .800 Bảng 3.37 Các số ổ máu tụ phim CLVT sọ não 811 Bảng 3.38 Kết phân tích hồi quy đa biến logistic 822 Bảng 4.1 Tỷ lệ tử vong bệnh nhân chảy máu não có thơng khí học nghiên cứu 10000 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 54 Biểu đồ 3.2: Thời gian từ khởi phát đến vào viện 56 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị theo thang điểm Rankin hiệu chỉnh 66 Biểu đồ 3.4: Thời gian từ vào viện đến đặt nội khí quản 744 Biểu đồ 3.5: Đƣờng cong ROC thể tích khối máu tụ .833 Biểu đồ 3.6: Đƣờng cong ROC mức độ đè đẩy đƣờng 844 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ngun lý Monroe-Kellie Hình 1.2: Sự tăng thể tích ổ máu tụ sau chảy máu não Hình 1.3: Các loại phù não Hình 1.4: Các vị trí vị não Hình 1.5: Thốt vị qua lều đƣờng bên .9 Hình 1.6: Thốt vị qua lều trung tâm Hình 1.7: Thốt vị hạnh nhân tiểu não .10 Hình 2.8: Máy thở Vela (Mỹ) 41 Hình 2.9: Máy thở Hamilton (Thụy sĩ) .42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chất trung gian hóa học tế bào viêm Sơ đồ 1.2: Vai trò CO2 điều hòa lƣu lƣợng tƣới máu não .36 122 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 230 bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn lều có 134 bệnh nhân thơng khí học, 96 bệnh nhân khơng thơng khí học đến viện 72 đầu, điều trị Trung tâm đột quỵ não Bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 01 năm 2008 đến tháng năm 2012 nhận thấy: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não có thơng khí học - Tuổi trung bình 61,01±14,2, lứa tuổi từ 50 đến 59 chiếm tỷ lệ cao (31,34%) Nam nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ 2,52 - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là: + Chủ yếu rối loạn ý thức vừa nặng (điểm Glasgow vào viện ≤ điểm 55,22 %, - 12 điểm: 42,53 %, 13 - 15 điểm: 2,23 %) + Liệt hoàn toàn nửa ngƣời chiếm tỷ lệ đa số (sức tay điểm 77,61 %, sức chân điểm 76,11%) + Bệnh nhân phải thơng khí học chiếm 58,26 % chủ yếu mê (67,16 %), khả bảo vệ đƣờng thở gây ùn tắc đờm dãi (18,65%), thấp suy hơ hấp (14,18 %) + Đặt nội khí quản vòng 24 sau vào viện chiếm tỷ lệ chủ yếu (67,16 %) + Tỷ lệ ngƣng cai máy thở thành công cao (90,14%); rút đƣợc ống nội khí quản có 42,25%; cịn lại phải đặt lại mở khí quản (57,75%) + Các biến chứng chủ yếu kiềm hô hấp (23,13 %), bội nhiễm phổi (6,71%), tụt huyết áp bắt đầu thở máy (8,20%), trƣờng hợp xẹp phổi, tràn khí màng phổi - Triệu chứng cận lâm sàng chủ yếu: + Thể tích máu tụ trung bình 67,7 ± 46 cm3 (thể tích từ 30 - 60 cm3 58,20%, 60 cm3 41,80%) Chủ yếu đè đẩy đƣờng độ II III 123 (38,06 % 35,07%) Tràn máu vào não thất 62,68 %, tràn máu khoang dƣới nhện 35,07 % + Glucose máu vào viện ≥ mmol/l chiếm tỷ lệ cao (64,17%), rối loạn điện giả,i chủ yếu giảm natri máu kali máu (31,30 % 49,56 %) + Xét nghiệm khí máu trƣớc thơng khí học bệnh nhân có điểm Glasgow ≤ (PaO2 ≥ 60mmHg: 95,56%, PaCO2 ≤ 50mmHg: 96,67%, pH ≥ 7,35: 95,56%) Một số yếu tố liên quan đến định thơng khí học bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn lều Những yếu tố liên quan đến định thơng khí học bao gồm: dấu hiệu quay mắt quay đầu đối bên liệt (OR= 5,11; CI: 1,64 - 15,96), phản xạ đồng tử với ánh sáng hai bên (OR = 3,61; CI: 1,13 – 11,41), thể tích ổ máu tụ 60cm3 (OR = 3,14 ; CI: 1,28 – 7,68), đè đẩy đƣờng ≥ 1cm (OR= 4,80; CI: 1,32 – 17,35) Trên lâm sàng, vào yếu tố để định thơng khí học cho bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn lều bệnh nhân có điểm Glasgow điểm 124 KIẾN NGHỊ Thơng khí học bệnh nhân chảy máu não biện pháp hữu hiệu điều trị phù não, tăng áp lực nội sọ Cần có định đúng, kịp thời để tăng hiệu điều trị Các yếu tố liên quan đến định thơng khí học kết nghiên cứu yếu tố cần đƣợc xem xét để định thơng khí học bệnh nhân chảy máu não Chỉ định thơng khí học bệnh nhân chảy máu não khơng thiết phải có kết xét nghiệm khí máu động mạch 125 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2011), “Nghiên cứu sàng lọc, đánh giá rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.54-61 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2012), “Đánh giá số yếu tố nguy cần thơng khí học bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn lều”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 7- số đặc biệt, tr.156-162 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2012), “Đánh giá số yếu tố tiên lƣợng tử vong sớm bệnh nhân đột quỵ chảy máu não mức vừa lớn lều có thơng khí học”, Tạp chí Y học thực hành, số 844, tr.196-201 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu não ngƣời trẻ tuổi”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập – số đặc biệt, tr.55-60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (2009), "Những vấn đề thông khí nhân tạo", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 132-146 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt cộng (2010), "Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng", Bảng điểm xuất huyết nội sọ phiên để đánh giá bệnh nhân đột quỵ biến chứng xuất huyết não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 317 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012), "Viêm phổi bệnh viện", Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo phác đồ, tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, tr 473-483 Nguyễn Đạt Anh cộng dịch (2009), "Tổn thƣơng phổi máy thở gây nên", Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 17-27 Nguyễn Đạt Anh cộng dịch (2009), "Thơng khí nhân tạo cho bệnh nhân chấn thƣơng sọ não", Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 196-205 Trần Duy Anh (2005), "Điều trị tích cực phù não",chủ biên Nguyễn Văn Thơng, Đột quỵ não - Cấp cứu, điều trị, dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 171-190 Trần Duy Anh (2012), "Suy hô hấp cấp", Một số vấn đề thực hành thơng khí học, Bộ Quốc phòng - Cục Quân y - Bệnh viện TWQĐ 108, tr 1-21 Lê Quang Cƣờng (2005), "Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não", Nội san Thần kinh số 7, tr.1-4 Nguyễn Văn Chƣơng (2005), "Đại cƣơng đột quỵ não", Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 7-42 10 Nguyễn Văn Chƣơng (2005), "Hội chứng tăng áp lực nội sọ", Triệu chứng học, tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 110-120 11 Nguyễn Văn Chƣơng (2012), "Hoạt tính tự vệ nội sinh quan điểm tổn thƣơng phục hồi thần kinh", Tài liệu tập huấn đột quỵ não, Cục Quân y, Hà Nội, tr 31-36 12 Bùi Thùy Dƣơng, Nguyễn Đức Công (2007), "Nghiên cứu biến đổi Na+ K+ máu bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 2, tr 69-71 13 Nguyễn Phƣơng Đông (2007), "Lựa chọn cài đặt ban đầu thông số máy thở", Bài giảng tập huấn toàn quân chuyên ngành hồi sức cấp cứu, Bệnh viện TWQĐ 108, tr 91-104 14 Nguyễn Phƣơng Đông cộng (2008), "Thở máy điều trị bệnh nhân chấn thƣơng sọ não nặng khoa hồi sức BVTWQĐ 108", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 15 Đặng Phúc Đức (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 72 đầu bệnh nhân đột quỵ chảy máu não", Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y 16 Mai Xuân Hiên (2012), "Nghiên cứu tình trạng rối loạn hơ hấp biện pháp xử trí bệnh nhân đột quỵ chảy máu não", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - Số đặc biệt, tr.163-168 17 Nguyễn Minh Hiện (1999), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, số yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân chảy máu não", Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 18 Nguyễn Minh Hiện (2005), "Chảy máu não", chủ biên Nguyễn Văn Chƣơng, Thực hành lâm sàng Thần kinh bệnh học Thần kinh, tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 73-87 19 Nguyễn Minh Hiện (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đột quỵ chảy máu não khoa đột quỵ Bệnh viện 103.", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.104-110 20 Nguyễn Minh Hiện (2012), "Điều trị tích cực đột quỵ chảy máu não", Tài liệu tập huấn đột quỵ não, Bộ Quốc phòng - Cục Quân y - Bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108, tr 50-57 21 Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên (2007), "Một số thang điểm lƣợng giá chức Thần kinh", Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, tr 662-675 22 Lê Thị Việt Hoa (2012), "Thơng khí học hội chứng ARDS ", Một số vấn đề thực hành thơng khí học, Bộ Quốc phòng - Cục Quân y - Bệnh viện TWQĐ 108, tr 92-93 23 Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lƣợng chảy máu não bán cầu Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.227 - 233 24 Nguyễn Thi Hùng, Trƣơng Việt Trung (2012), "Ảnh hƣởng tăng thân nhiệt bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.217-220 25 Trần Thanh Hùng, Vũ Anh Nhị (2007), "Các yếu tố tiên lƣợng sống tử vong sớm bệnh nhân đột quỵ cấp có đặt nội khí quản", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 2, tr.117-122 26 Đỗ Quốc Huy (2007), "Tổng quan máy thở lựa chọn phƣơng thức thở máy", Bài giảng tập huấn toàn quân chuyên ngành hồi sức cấp cứu, Bệnh viện TWQĐ 108, tr 105-113 27 Đỗ Quốc Huy (2012), "Chỉ định cài đặt bƣơc đầu tiến hành thơng khí học", Một số vấn đề thực hành thơng khí học Bộ Quốc phịng - Cục Qn y - Bệnh viện TWQĐ 108, tr 82-92 28 Đỗ Quốc Huy (2012), "Tổng quan cai thở máy", Một số vấn đề thực hành thơng khí học, Bộ Quốc phòng - Cục Quân y - Bệnh viện TWQĐ 108, tr 112-128 29 Đỗ Mai Huyền, Nguyễn Văn Thông (2012), "Đánh giá tần suất biến chứng số yếu tố nguy đột quỵ não giai đoạn cấp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 7, tr.285-293 30 Hoàng khánh (2007), "Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não", chủ biên Lê Đức Hinh, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà Xuất Y học, tr 84-107 31 Hoàng Khánh (2010), "Giá trị tiên lƣợng tƣợng quay mắt đầu liên quan thể tích ổ tổn thƣơng não bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 5, tr.110-119 32 Hoàng Khánh (2012), "Nghiên cứu mối liên quan quay mắt đầu nồng độ Interleukin-6 huyết tƣơng bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp", Y học thực hành, 811 + 812, tr.115-120 33 Hoàng Khánh (2012), "Tăng huyết áp tai biến mạch máu não", Y học thực hành, 811+ 812, tr.23-37 34 Trịnh Thị Khanh (2004), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chảy máu não người tăng huyết áp", Luận án Tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội 35 Phùng Nam Lâm (2012), "Sinh lý hơ hấp liên quan đến thơng khí nhân tạo", Một số vấn đề thực hành thơng khí học Bộ Quốc phịng - Cục Qn y - Bệnh viện TWQĐ 108, tr 22-39 36 Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hồng Quân (2012), "Đánh giá hiệu cơng tác chăm sóc bệnh nhân đột quỵ chảy máu não cấp trung tâm đột quỵ não - BVTWQĐ 108", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.271-278 37 Nguyễn Huy Ngọc (2011), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ", Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 38 Vũ Anh Nhị (2012), "Phục hồi thần kinh cho bệnh nhân đột quỵ", Tài liệu tập huấn đột quỵ não, Cục quân y, Hà Nội, tr 161-167 39 Vũ Anh Nhị, Trần Thanh Hùng (2012), "Kiểm định yếu tố tiên lƣợng đột quỵ cấp có đặt nội khí quản", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập số đặc biệt, tr.267-270 40 Cao Phi Phong, Nguyễn Tuấn Anh (2012), "Ý nghĩa tiên lƣợng thể tích vị trí chảy máu bệnh nhân chảy máu não - Não thất tăng huyết áp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr 241-246 41 Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Văn Thông (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lƣợng bệnh nhân đột quỵ có đặt nội khí quản", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.234-240 42 Nguyễn Thị Tâm (2005), "Chảy máu não", chủ biên Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não - Cấp cứu, điều trị, dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 113-142 43 Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Hồng Ngọc (2004), "Nghiên cứu diễn biến lâm sàng số yếu tố tiên lƣợng bệnh nhân chảy máu não lều", Y học Việt Nam, 301, tr.143-147 44 Mai Duy Tôn, Trần Viết Lực, Nguyễn Văn liệu (2010), "Bệnh Thần kinh", Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 308-344 45 Nguyễn Ngọc Túy, Vũ Anh Nhị (2010), "Nghiên cứu yếu tố tiên lƣợng chảy não máu nhân bèo", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.70-75 46 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố tiên lƣợng bệnh nhân đột quỵ chảy máu não ổ lớn lều", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.21-24 47 Lê Văn Thính, Trần Viết Lực dịch (2010), "Xử trí tích cực đột quỵ cấp: điều trị phẫu thuật", Tạp chí đột quỵ quốc tế Bản tiếng Việt, 2(3), tr.7-17 48 Nguyễn Văn Thơng (2007), "Ngun tắc chung xử trí tai biến mạch máu não", chủ biên Lê Đức Hinh, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 371-385 49 Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Hồng Ngọc (2007), "Nghiên cứu hiệu thuốc chống kết tập tiểu cầu phác đồ điều trị tổng hợp đột quỵ thiếu máu não cục cấp bán cấp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập2, tr.135-140 50 Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà (2012), "Nhận xét đặc điểm, tính chất, cấu bệnh Trung tâm đột quỵ não - Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 từ 01/2003 đến tháng 6/2012.", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 7, tr.10 -22 51 Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Hồng Quân (2012), "Nhận xét tình hình tử vong bệnh nhân đột quỵ não Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 01/2003 đến 06/2012.", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập - số đặc biệt, tr.23-35 52 Nguyễn Văn Thông cộng (2012), "Đánh giá kết điều trị tích cực nội khoa chảy máu não tăng huyết áp trung tâm đột quỵ não – Bệnh viện TWQĐ 108", Y học thực hành, 811 + 812, tr.317-328 Tiếng Anh 53 AIso I.H., Jacobs D.R., Wentworth D (1989), "Serum cholesterol levels and six-year mortality from stroke in 350,977 men screened for the Multiple Risk Factor Intervention Trial", N Engl J Med, 320, p.904910.(26) 54 Arima H., Anderson C.S., Wang J.G (2010), "Lower Treatment Blood Pressure Is Associated With Greatest Reduction in Hematoma Growth After Acute Intracerebral Hemorrhage", Hypertension, 56, p.852-858 55 Berrouschot J., Rossler A., et al (2000), "Mechanical ventilation in patients with hemispheric ischemic stroke", Crit care Med, 28(8), p.2956-61 56 Blas L., Frontera J.A (2009), "Blood pressure management", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, p 85-120 57 Blum A., Geyer J.D (2009), "Tobacco and stroke", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, p 33-38 58 Bosel J., Schiller P., Steiner T (2012), "Benefits of early tracheostomy in ventilated stroke patients? Current evidence and study protocol of the randomized pilot trial SETPOINT ( Stroke - related early tracheostomy vs Prolonged orotracheal intubation in Neurocritical care trial)", Stroke, 7, p.173-182 59 Broderick J.P., Brott T.G., Grotta J.C (1994), "Intracerebral hemorrhage volume measurement", Stroke, 25, p.1524-4628 60 Broderick J.P., Brott T.G., Duldnet J.E (1993), "Volume of intracerebral hemorrhage a powerful and easy-to-use predictor of 30 - day mortality", Stroke, vol 24, No 61 Bushnell C.D., Phillip-Bute B.G (1999), "Survival and outcome after endotracheal intubation for acute stroke", Neurology, 52, p.1374-1381 62 Butcher K., Baird T., et al (2002), "Medical management of intracerebral hemorrhage", Stroke, 12(4), p.261-278 63 Caplan L.R (2009), "Basic pathology, anatomy and pathophysiology of stroke", Caplan's stroke: a clinical approach, Saunders, p 22-63 64 Caplan L.R (2009), "Complication in stroke patients", Caplan's stroke: a clinical approach, Saunders, p 605-620 65 Caplan L.R (2009), "Intracerebral hemorrhage", Caplan's stroke: a clinical approach, Saunders, p 487-522 66 Caplan L.R (2009), "Treatment", Caplan's stroke: a clinical approach, Saunders, p 146-217 67 Deibert E., Diringer M.N (1999), "The intensive care management of acute ischemic stroke ", the Neurologist, Vol 5(No 6), p.313-325 68 Department of neurology and Melbourne Royal Melbourne hospital, Australia (2002), "Medical management of intracerebral hemorrhage", Neurosurgery Quarterly, 12(No4) 69 Diringer M.N (2009), "Update on intracerebral Continuum lifelong learning Neurol 15(3), p.121-137 hemorrhage", 70 Eccher M., Suarez J.I (2004), "Cerebral Edema and Intracranial Dynamics - Monitoring and Management of Intracranial Pressure", Critical care neurology and neurosurger, Humana Press, p 47-60 71 Foerch C., Kessler K.R., Steckel D A (2004), "Survival and quality of life outcome after mechanical ventilation in elderly stroke patients", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 75, p.988-993 72 Fyfe T., Baxter R.H (1971), "Plasma lipid changes after myocardial infartion", Lancet neurol, 2, p.997-1001 (28) 73 Gomez C.R (2009), "Ventilator Management for critically ill stroke patients", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, p 269 - 273 74 Gujjar A.R, Deibert E., et al (1998), "Mechanical ventilation for ischemic stroke and itracerebral hemorrhage: indications, timing and outcome", Neurology, 51:447 75 Hallevi, Albright K.C., Aronowski hemorrhage: Anatomic relationships Neurology, 70:848 J (2008), "Intraventricular and clinical implications", 76 Hammer M.D., Jovin T.G (2009), "Temperature management in acute stroke", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, p 295-300 77 Hell J., kissela B., Geyer J.D (2009), "Stroke, Diabetes, and the Metabolic Syndrome", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, p 27-32 78 Hemphill III C.J., Farrant M., Meill T.A (2009), "Prospective validation of the ICH score for 12- month functional outcome", Neurology, 73, p.1088 79 Hemphill J.C., Bonovic D.C., et al (2001), "The ICH score: a simple, reliable grading scale for intracerebral hemorrhage", Stroke, 32, p.891897 80 Indredavik B., Rohweder G., et al (2008), "Medical complications in a comprehensive stroke unit and an early supported discharge service", Stroke, 39: 414-420 81 Ingeman A., Andersen G., et al (2001), "processes of care and medical complication in patient with stroke", Stroke, 42: 167-172 82 James M.G., Edward C.J., et al (2002), "Relative edema volume is a predictor of outcome in patients with hyperacute spontanous intracerebral hemorrhage", Stroke, 33, p.2636-2641 83 Jauch E.C., Lindsell C.J., Adeoye O (2006), "Lack of Evidence for an Association Between Hemodynamic Variables and Hematoma Growth in Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 37, p.2061-2065 84 Kazui S., Minematsu K., Yamamoto H (1997), "Predisposing Factors to Enlargement of Spontaneous Intracerebral Hematoma", Stroke, 28, p.23702375 85 Kumar S., Selim M.H., Caplan L.R (2010), "Medical complications after stroke ", Lancet Neurol, 9: 105 - 118 86 Lampl Y., Gilad R., Eshel Y (1995), "Neurological and function outcome in patients with supratentorial Hemorrhages", Stroke, 26, p.2249-2253 87 Leira R., Davalos A., Silva Y (2004), "Early neurologic deterioration in intracerebral hemorrhage: predictors and associated factors", Neurology, 63:461 88 Lindsay K.W (1997), "Raised intracranial pressure", Neurology and neurosurgery illustrated, Vol Third edition, Churchill Livingstone, p 72–80 89 Magi E (2000), "Prognosis of stroke patients undergoing intubation and mechanical ventilation ", Minerva Med, 91(5-6), p.99-104 90 Malkoff M.(2010), "Neurologic clinics", Cambridge University, p 1-10 91 Mascia L (2009), "A acute lung injury in patients with severe brain injury: A double hit model ", Neurocrit care p.Published online: 23 June 2009 92 Mayer S.A (2007), "Recombinant activate factor VII for acute intracerebral hemorrhage", Stroke, 38, p.763-767 93 Mayer S.A., Lignelli A., Fink M.E (1998), "Perilesional Blood Flow and Edema Formation in Acute Intracerebral Hemorrhage : A SPECT Study", Stroke, 29, p.1791 - 1798 94 Mayer S.A., Copeland D (2000), "Cost and outcome of mechanical ventilation for life - threatening stroke", Stroke, 31, p.2346 - 2353 95 Mayer S.A., Rincon F (2005), "Treatment haemorrhage", Lancet neurol, 4, p.662-672 of intracerebral 96 Mcdonagh DL, Borel CO (1997),"critical care Neurology and neurosurgery", Humana Press, p 151-165 97 Morgenstern L.B., Hemphill J.C., et al (2010), "Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart, Association/American Stroke Association, Stroke, published online Jul 22, 2010 98 Namen A., Ely W., Tatter S (2001), "predictors of successful extubation in neurosurgical patients", Am J Respir Crit Care Med, 163, p.658-664 99 Nanchal R., Khan A.J (2010), "Mechanical ventilation and airway management", Neurologic clinics, Cambridge University Press, p 68-80 100 Ohwaki K., Nagashima H., et al (2004), "Blood pressure management in acute intracerebral hemorrhage, relationship between elevated presure and hematoma elargement", Stroke, 35, p.1364-1367 101 Pliveira - Abreu M., Lajana de Almeida M (2009), "management of mechanical ventilation in brain injury: hyperventilation and positive andexpiratory pressure", Re.bras.ter.intensiva, 21(1), p.1-5 102 Phan T.G., Koh M (2001), "Hydrocephalus Is a Determinant of Early Mortality in Putaminal Hemorrhage", Stroke, 32, p.1195-1200 103 Qureshi A I (2008), "Acute Hypertensive Response in Patients With Stroke: Pathophysiology and Management", Circulation, 118, p.176187 104 Rincon F., Mayer S.A (2009), "Management of spontanous intracerebral hemorrhage", Stroke a practical approach, Lippincott Williams and Wilkins, USA, p 218-268 105 Rordorf G., Mc Donald C (2010), "Spontanous intracerebral hemorrhage: Prognosis and treament", UptoDate, June 4, 2010 106 Saloheimo P., Ahonen M., et al (2006), "Regular aspirin-use preceding the onset of primary intracerebral hemorrhage is an independent predictor for death", Stroke, 37:129 107 Sansing L.H., Messe S.R., et al (2009), " Prior antiplatelet use does not affect hemorrhage growth or outcome after ICH", Neurology, 72:1397 108 Santoli F (2001), "Mechanical ventilation in patients with acute ishchemic stroke: survival and outcome at one year ", Intensive care med, 27(7), p.1141-1146 109 Schwarz S., Hafner K., et al (2000), "Incidence and prognostic significance of fever following intracerebral hemorrhage", Neurology, 54, p.354-361 110 Steiner T., Mendoza G (1997), "Prognosis of stroke patients requiring mechanical ventilation in a neurological critical", Stroke, 28, p.711-715 111 Steiner T., Bösel J (2010), "Options to Restrict Hematoma Expansion After Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 41, p.402-409 112 Terayama Y., Tanahashi N., Fukuuccchi Y (1997), "Prognostic value of admisssion blood pressure in patients with intracerebral hemorrhage", Stroke, 28, p.1185-1188 113 Testai F.D., Aiyagari V (2008), "Acute hemorrhagic stroke pathophysiology and medical intervention: Blood pressure control, management of anticoagulant – associated Brain hemorrhage and general management principles", Neurocritical Care, Elsevier Saunders, p 964 – 984 114 Vallverdu I., Mancebo J (2000), "Approach to patients who fail initial weaning trials", Respir care clin N Am, 6, p.365-384 115 Wijdicks E.F (2003), "The clinical practice of critical care neurology ", Vol second edition, Oxford university press, p 38 -67 116 Willmot M., Leonardi-Bee J., Bath PM.W (2004), "High Blood Pressure in Acute Stroke and Subsequent Outcome: A Systematic Review", Hypertension, 43, p.18-24 117 Wolf P.A (1988), " Cigarette smoking as a risk factor for stroke", JAMA e journal of the American Medical Association, 259(7):1025-9 118 Woo J., Lam C.W., Kay R (1990), "Acute and long term changes in serum lipids after acute stroke", Stroke, 21, p.1407-1411 119 Yasuo T., Norio T., et al (1997), "Prognostic value of admission blood pressure in patients with intracerebral hemorrhage ", Stroke, 28, p.11851188 ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng định thơng khí học bệnh nhân chảy máu não mức độ vừa lớn lều tiểu não? ?? nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn. .. điểm chảy máu não nhƣ sau: điểm Glasgow 3-4: điểm, 5-12: điểm 13-15 điểm: điểm Chảy máu não lều tiểu não: điểm, dƣới lều tiểu não: điểm Thể tích ổ máu tụ ≥ 30 cm3: điểm, < 30 cm3: điểm Tràn máu. .. lều tiểu não phải thơng khí học Xác định số yếu tố liên quan đến định thơng khí học bệnh nhân chảy máu não mức vừa lớn lều tiểu não 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng áp lực sọ bệnh nhân chảy

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan